1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 2 nito photpho

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: Lớp dạy: 11A3, 11A7, 11A1 CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Tiết Bài 7: NITƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử ngun tố nitơ - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ phịng thí nghiệm cơng nghiệp Hiểu được: - Phân tử nitơ bền có liên kết ba, nên nitơ trơ nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao - Tính chất hố học đặc trưng nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi) Kĩ - Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hố học nitơ - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học - Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí Thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh Năng lực hướng tới - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề II PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu giải vấn đề III CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị câu hỏi HS: Đọc nghiên cứu trước đến lớp IV.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: (Xen nội dung: Về cấu hình e, vị trí BTH, liên kết hóa học ) 3.Bài mới: Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Vị trí cấu hình electron ngun tử GV: u cầu học sinh viết cấu hình e 7N Hỏi: Từ cấu hình e, xác định vị trí N BTH? Hỏi: Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết hình thành phân tử N2? HS: Viết CTCT Hoạt động 2:Tính chất vật lí Hỏi: N2 có tính chất vật lí nào? Hoạt động 3: Tính chất hố học GV: Nitơ phi kim hoạt động (Độ âm điên 3) to thường trơ mặt hố học, sao? Hỏi: Số OXH N dạng đơn chất bao nhiêu? Ngồi ra, N cịn có số oxi hố hợp chất? Hỏi: Dựa vào Số OXH àTính chất HH N2? GV: SOXH N hợp chất CHT: -3, +1, +2, +3, +4, +5 - Dựa vào thay đổi SOXH N Dự đốn tính chất hố học N2 HS: N2 thể tính khử tính oxi hố GV: Xét xem N2 thể tính khử hay tính oxi hoá trường hợp nào? GV: Y/c HS viết phản ứng N2 với H2 kim loại hoạt động Hỏi: Xác định Số OXH N trước sau phản ứng cho biết vai trò N2 phản ứng GV: Y/c HS viết pứ N2 O2 Hỏi: Xác định Số OXH N trước sau pứ cho biết vai trò N2 - GV nhấn mạnh: Pứ khó xảy ra, cần to cao pứ thuận nghịch NO dễ dàng kết hợp với O2 NO2 màu nâu đỏ GV thông tin: Pư N2 O2 tự nhiên xảy có sấm sét - GV: Một số oxit khác N: N2O, N2O3, N2O5, chúng không điều chế trực tiếp từ phản ứng N2 O2 Hoạt động 4: Điều chế ứng dụng Hỏi: Nitơ có ứng dụng gì? Nội dung cần đạt I Vị trí cấu hình e nguyên tử: (7 phút) - Cấu hình e N: 1s22s22p3 có 5e lớp ngồi - Vị trí N BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì - Phân tử N gồm ngtử N, liên kết với liên kết CHT không cực - CTCT: N  N II Tính chất vật lí: (3 phút) Sgk III Tính chất hoá học: (15 phút) - Ở to thường N2 trơ mặt hoá học - Ở to cao N2 trở nên hoạt động - Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 àTuỳ thuộc độ âm điện chất p/ư mà N2 thể tính khử hay tính oxi hố Tính oxi hoá: a Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, Al tạo nitrua kim loại) (trong N có số oxi hóa -3) Li + N2 Li3N Mg + N2 Mg3N2 b Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, xt o t , p , xt   N2 + H2  NH3 Tính khử: - Tác dụng với oxi : 3000OC to lò hồ quang điện O +2 3000o C  N2 + O2  2NO - NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ), NO + O2  NO2 - Một số oxit khác N: NO2, N2O3, N2O5 chúng không điều chế trực tiếp từ N O * Kết luận: N2 thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn thể tính khử tác dụng với nguyên tố độ âm điện nhỏ IV Ứng dụng: (5 phút) SGK V Trạng thái thiên nhiên: (5 phút) - N2 tồn dạng tự hợp chất Dạng tự chiếm 4/5 thể tích khơng khí Dạng hợp chất: NaNO3, protein động vật thực vật Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Hỏi: Trong tự nhiên Nitơ có đâu dạng - N2 có đồng vị: 147 N (99,63%) 157 N tồn gì? (0,37%) Hs: Nghiên cứuứu kiến thức thực tế sgk VI Điều chế: (3 phút) Hỏi: Người ta điều chế N2 cách nào? a Trong CN: Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng b Trong PTN:sgk 4.Củng cố: Các em cần nắm tính chất hóa học N GV hướng dẫn HS nhà:- Học lí thuyết; Làm tập sau học sgk - Đọc nghiên cứu amoniac trước đến lớp Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: Lớp dạy: 11A3, 11A7, 11A1 Tiết 12 BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, t/chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi) Hiểu được: Tính chất hố học amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi) Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh , rút nhận xét tính chất vật lí hóa học amoniac - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hố học - Tính thể tích khí amoniac sản xuất đktc theo hiệu suất.phản ứng Thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học Phát triển lực: - Phát triển lực phát giải vấn đề : - Phát triển lực sáng tạo : II PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học phát giải vấn đề - PPDH đàm thoại phát III CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị giấy quỳ tím, giấy phenolphtalein giấy pH, dd NH 3, AlCl3, HCl HS: Đọc chuẩn bị trước đến lớp IV.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học N ? Lấy ví dụ minh họa ? 3.Nội dung: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu amoniac A AMONIAC Hỏi: Dựa vào cấu tạo nguyên tử I Cấu tạo phân tử: ( phút) N H mô tả hình thành ptử -3 NH3 ? Viết CT e CTCT ptử NH3 - CTPT : NH3 xác định Số OXH N? Dự đốn N tính chất hóa học NH3? - CTe: H : :H; CTCT H N H Hs: - Trong ptử NH3, N có Số OXH H H Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 -3   X ( NH )  3,04 - 2,20 = 0,84  Phân tử HS: N có số OXH:-3, 0, +1, +2, NH3 phân cực +3,+4, +5 Có tính khử II Tính chất vật lí: (5 phút) + Nguyên tử N có Số OXH thấp - Là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc, -3 nhẹ khơng khí GV bổ sung: Phân tử có cấu tạo - Tan nhiều nước  dd có tính bazơ khơng đối xứng nên phân tử NH3 phân cực GV:u cầu hs quan sát bình đựng khí NH3, d NH / kk , thí nghiệm thử tính tan NH3 (h2.3 sgk) Tính chất vật lí: Tích hợp: NH3 chất hh gây nhiễm môi trường kk môi trường nước Vậy phải có ý thức giữ gìn mơi trường sống thật lành Yêu cầu III Tính chất hố học: (25 phút) trường cá nhân sau vệ sinh Tính bazơ yếu: xong, cần dội nước cho sạch, cho hết a Tác dụng với nước:    phần nước tiểu vừa xong  NH3 + H2O  NH + OHGv: Làm TN thử tính tan khí NH3 - dd NH3 bazơ yếu làm quỳ tím chuyển Hs: Quan sát tượng giải thích sang màu xanh + Khí NH3 tan nhiều nước làm b Tác dụng với dung dịch muối: giảm P bình nước bị hút vào - Dd NH3 có khả làm kết tủa nhiều bình Phenolphtalein chuyển thành hidroxit kim loại màu hồng  NH3 có tính bazơ AlCl3+3NH3 +3 H2O  Al(OH)3  + Hỏi: Viết phương trình NH3 + H2O? Hỏi: Khi cho dd AlCl3 vào dd NH3 NH4Cl 3+ + xảy pứ nào?  Làm thí nghiệm với Al +3NH3+3H2O  Al(OH)3  + 3NH4 c Tác dụng với axit : dung dịch AlCl3 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 HS:Quan sát, nhận xét tượng, NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl viết PT phân tử, PT ion thu gọn GV: Làm thí nghiệm: NH3 + HCl đặc (khơng màu) (ko màu) (khói trắng) Hs quan sát tượng, nhận xét, viết Tính khử: a Tác dụng với oxi: phương trình t Hỏi: Em cho biết Số OXH NH3 + 3O2   2N2 + H2O có N? Đốn tính chất N 850 C , Pt   4NO + H2O NH + 5O2 GV: Cho hs quan sát tượng (h2.4 b Tác dụng với Clo: sgk sgk).Yêu cầu hs cho biết chất tạo * Kết luận: Amoniac có tính chất hoá thành đốt cháy NH3, viết PTHH học bản: Gợi ý: Sản phẩm khí N2 - Tính bazơ yếu - Gv kết luận: Về TCHH NH3 - Tính khử + Tính bazơ yếu + Tính khử 4.Củng cố: Các em cần nắm tính chất hóa học NH3 GV hướng dẫn HS nhà: o o Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 - Học lí thuyết; - Làm tập 1,3, 5, trang 37,38 sgk Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: Lớp dạy: 11A3, 11A7, 11A1 Tiết 13 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Ứng dụng, cách điều chế amoniac phòng thí nghiệm cơng nghiệp Muối amoni: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) ứng dụng Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối amoni - Viết PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học - Tính % khối lượng muối amoni hỗn hợp Thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học Phát triển lực: - Phát triển lực phát giải vấn đề - Phát triển lực sáng tạo II PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học phát giải vấn đề - PPDH đàm thoại phát III CHUẨN BỊ: GV: +) Hóa chất: NH4Cl, Ca(OH)2, (NH4)2SO4, NaOH +) Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đựng ống nghiệm, ống nhỏ giọt, lam kính HS: Đọc chuẩn bị trước đến lớp IV.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học NH3 ? Lấy ví dụ minh họa ? 3.Nội dung: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hỏi: NH3 có ứng dụng ? IV Ứng dụng: (5 phút) Có vai trị đời sống NH3 dùng chủ yếu để sản xuất axit sản xuất ? HNO3, phân đạm, hóa lỏng làm chất làm lạnh thiết bị làm lạnh GV: Đặt vấn đề: Trong phịng thí V Điều chế: (15 phút) nghiệm công nghiệp NH3 Trong PTN: điều chế phương pháp nào? - Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk hay dd kiềm Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 trả lời: Hỏi: Thí nghiệm điều chế NH3 thực ntn? Hỏi: NH3 thu sau pứ thường có lẫn chất nào? Hỏi: Làm thu NH3 tính khiết? Hỏi: Viết PTHH? Hs: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, tóm tắt q trình điều chế NH3 cơng nghiệp GV: Yêu cầu học sinh sử dụng nguyên lí Lơsatơlie để làm cho cân dịch chuyển NH3 HS: Trả lời GV bổ sung điều kiện → Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất phản ứng Hoạt động 2: Tìm hiểu muối amoni GV: Yêu cầu học sinh cho biết khái niệm muối amoni, lấy số ví dụ muối amoni Hỏi: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan muối amoni Hs: Trả lời GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4 đậm đặc, đun nóng nhẹ Đưa giấy quỳ tím ẩm miệng ống nghiệm HS: Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn GV bổ sung: Phản ứng dùng để điều chế NH3 nhận biết muối amoni GV làm TN: Lấy bột NH4Cl cho vào ống nghiệm khơ, đun nóng ống nghiệm, đưa kính mỏng vào miệng ống nghiệm HS: Quan sát, mô tả tượng: Chất rắn màu trắng bám vào kính đặt phía miệng ống nghiệm GV giải thích: Do NH4Cl bị phân huỷ to 2NH4Cl+Ca(OH)2  CaCl2+2NH3#+ 2H2O - Để làm khơ khí, ta cho khí NH3 có lẫn nước qua bình vơi sống CaO - Điều chế nhanh lượng nhỏ khí NH3, ta đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc Trong CN: o t , p , xt     N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k) , rH < to: 450 – 500OC P: 200- 300 atm Chất xúc tác: Fe trộn thêm Al2O3, K2O B Muối amoni: (15 phút) - Muối amoni chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ anion gốc axit VD: NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3 I Tính chất vật lý: - Tinh thể - Đều tan nước - Ion NH4+ khơng màu II Tính chất hố học: Tác dụng với bazơ kiềm: (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3  + 2H2O PT ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3  + H2 O → Điều chế NH3 PTN nhận biết muối amoni Phản ứng nhiệt phân: * Muối amoni tạo axit khơng có tính oxi hố: (HCl,H2CO3) → NH3 t NH4Cl (r)  NH3 (k) + HCl (k) t (NH4)2CO3 (r)  NH3 (k) + NH4HCO3(r) t NH4HCO3(r)  NH3(k) + CO2(k) + H2O Dùng NH4HCO3 để làm xốp bánh (bột nở) o o o Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 thành NH3 (k) HCl(k) Khi tiếp xúc * Muối amoni tạo axit có tính oxi o với kính miệng ống nghiệm có t hố: (HNO2, HNO3) → N2 , N2O t thấp nên kết hợp với thành tinh NH4NO2  N2 + 2H2O thể NH4Cl t   N2O + 2H2O NH 4NO3 Hs: Viết PTHH phản ứng nhiệt => Những p/ư dùng để điều chế phân NH4Cl; (NH4)2CO3; NH4HCO3 GV thơng tin: (NH4)2CO3; NH4HCO3 khí N2 N2O phịng thí nghiệm nhiệt độ thường tự phân huỷ; nhiệt độ cao phản ứng xảy nhanh 4.Củng cố: Các em cần nắm cách điều chế NH3; Tính chất hóa học cách nhận biết muối amoni GV hướng dẫn HS nhà: - Học lí thuyết; - Làm tập trang 37,38 sgk - Đọc nghiên cứu 9: Axit nitric (I,II,III) o o Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: Lớp dạy: 11A3, 11A7, 11A1 Tiết 14 BÀI : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3 HS hiểu được: - HNO3 axit mạnh - HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu 2.Kĩ năng: - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 đặc loãng 3.Thái độ: Chứng minh độ mạnh axit nitric, thực thí nghiệm cẩn thận Phát triển lực: - Phát triển lực phát giải vấn đề - Phát triển lực sáng tạo II PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học phát giải vấn đề - PPDH đàm thoại phát III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Quỳ tím, CuO (r), dd NaOH, CaCO3 (r) Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3 (l), dd HCl loãng Học sinh: Học bài, làm tập, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: - Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau: (1) (2) (3) (4) (5) (NH4)2SO4  NH3  NH4Cl  N2  NO  NO2 - Bằng phương pháp hoá học, nhận biết chất rắn sau: CaCO3; NH4Cl; NaCl - Gv nhận xét, cho điểm Nội dung: Những hợp chất khí nguyên nhân gây mưa axit? Có hợp chất nitơ NO2, kết hợp với nước tạo nên loại axit, axit có tính chất mà gây hại đến cơng trình xây dựng Hơm tìm hiểu Nguyễn Thị Thu – Hóa 11 nhận xét về: Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, tính tan, tính bay H3PO4 rắn Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học axit photphoric Hỏi: Hãy cho biết H3PO4 axit có độ mạnh ntn? nêu tính chất hố học chung axit? HS: H3PO4 axit có độ mạnh TB có đầy đủ tính chất hố học chung axit Hỏi: Viết phương trình điện li H3PO4 GV: Giới thiệu Ngồi H3PO4 cịn có axit khác P H3PO3 H3PO2 không phân li theo nấc H3PO4 Vậy muối axit sinh muối axit hay muối trung hòa tiết luyện tập sau cô em phân tích làm rõ Hỏi: Trong dd H3PO4 tồn loại ion nào? HS:Dd H3PO4 tồn ion H+,  2 III Tính chất hố học: Tính axit: - H3PO4 axit nấc, có độ mạnh trung bình, có tất tính chất chung axit - Trong nước H3PO4 phân li theo nấc:  Nấc 1: H3PO4 DH+ + H2PO  2 Nấc 2: H2PO DH+ + HPO 2 3 Nấc 3: HPO D H+ + PO - Dung dịch H3PO4 có tính chất chung axit có độ mạnh TB: Độ phân li : Nấc > nấc > nấc Tác dụng với kiềm: -Tuỳ theo tỉ lệ chất tham gia phản ứng mà H3PO4 sinh muối axit muối trung hoà: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + NaOH → Na2HPO4+ 2H2O (2) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) 3 H2PO , HPO , PO phân tử H3PO4 không phân li GV:Giúp hs dựa vào tỉ lệ số mol H3PO4 kiềm để xác định muối sinh nNaOH nH PO4 Đặt : a = Nếu a  → NaH2PO4 (1) Nếu a = → Na2HPO4 (2) Nếu a  3→Na3PO4 (3) Nếu 1

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:30

Xem thêm:

w