Tác phẩm văn học lớp 8 ( đọc kĩ phần mô tả tài liệu)

39 5 0
Tác phẩm văn học lớp 8 ( đọc kĩ phần mô tả tài liệu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm bài Lão Hạc, Tức Nước Vỡ Bờ, Nhớ Rừng, Ông Đồ, Quê Hương, Khi Con Tu Hú, Ngắm Trăng, Tức Cảnh Pác Bó. Nói chi tiết về những tpvh trên (tác giả, năm sáng tác, phong cách st,...), có thể coi là những luận điểm chung chung cho tác phẩm.

TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt Đèn) Cháo chín, chị Dậu bắc mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt cho chóng nguội Tiếng trống tiếng tù thủng thẳng đưa từ phía đầu làng đến đình Tiếng chó sủa vang xóm Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề, lệt chừng mỏi mệt - Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ Người ốm dề dề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hoàn hồn - Vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp Nhịn xuông từ sáng hôm qua đến cịn - Thế phải giục anh ăn mau mau đi, người ta sửa keo vào đấy! Rồi bà lão lại lật đật trở với vẻ mặt băn khoăn Cháo nguội Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm: - Thầy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống đó, có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp nốt tiền sưu! Mau! Hoảng anh Dậu vội để bát cháo xuống phản, lăn đùng đó, khơng nói câu Người nhà lí trưởng cười cách mỉa mai: - Anh ta phải gió đêm qua đấy! Rồi vào mặt chị Dậu: - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? Ðấy chị nói với ông cai, để ông đình kêu với quan cho! Chứ ơng Lý tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa! Chị Dậu run run: - Nhà cháu túng, lại phải đóng xuất sưu nữa, nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu! Hai ơng làm phúc nói với ông lí cho cháu khất Cai lệ không chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, quát: - Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước, mà dám mở mồm xin khất! Chị Dậu cố thiết tha: - Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến Xin ông trông lại! Cai lệ giọng hằm hè: - Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng rỡ nhà mày đi, chửi mắng à? Rồi quay bảo anh người nhà lí trưởng: - Khơng đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng lại, điệu đình Người nhà Lí trưởng khơng dám hành hạ người ốm nặng, sợ xảy gì, lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà khơng dám nói Ðùng đùng, Cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ Anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này, tha này! Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu, bịch, lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ Cai lệ tát vào mặt chị bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu, Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, huơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gây ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên: - U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù phải tội Chị Dậu chưa ngi giận: Thà ngồi tù Ðể cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu I Tác giả Tiểu sử - Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê huyện Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội), xuất thân nhà Nho gốc nông dân - Ơng học giả có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học, văn học cổ có giá trị; nhà báo với nhiều viết mang khuynh hướng dân chủ giàu tính chiến đấu; nhà văn thực chuyên viết nông thôn giai đoạn trước cách mạng - Sau cách mạng, Ngô Tất Tố sau sưa hoạt động công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Một số tác phẩm nhiều thể loại như: Tắt đèn (tiểu thuyết, 1939), Lều chõng (phóng tiểu thuyết, 1940), phóng Tập án đình (1939), Việc làng (phóng sự, 1940), Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946), Đóng góp (kịch, 1956) => Trong đó, Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố b Phong cách nghệ thuật - Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết đề tài nông dân nông thôn trước Cách mạng Ông mệnh danh nhà văn nông thôn, người nông dân lao động Việt Nam - Ngòi bút hướng tới khám phá phát nhân dân lao động đức tính tốt đẹp c Giải thưởng Với đóng góp lớn lao thân cho văn học nghệ thuật nước nhà, Ngô Tất Tố Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn hố nghệ thuật đợt năm 1996 II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - “Tắt đèn” tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích chương XVIII tiểu thuyết, tên nhan đề người biên soạn đặt Tóm tắt Gia đình thuộc “nghèo nhì hạng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng Anh Dậu bị ốm bị bọn lính đánh trói, lơi đình cùm kẹp Chị Dậu rứt ruột đem Tí, đứa gái đầu lịng tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thơn Đồi để lấy tiền nộp sưu Đêm hôm người ta cõng anh Dậu Bà hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem bát gạo đến cho chị nấu cháo Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn cai lệ người nhà lí trưởng đến địi tiền suất sưu người em chồng chết Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, không Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại Ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ” trước hết có ý nghĩa tả thực Khi lượng nước sơng, suối… lớn làm nước tràn khỏi bờ, gây tượng vỡ đê, vỡ bờ Nhưng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Sức chịu đựng dù có dai dẳng, bền bỉ có giới hạn Một giới hạn bị phá vỡ, người sẵn sàng vượt qua Khi áp dụng vào văn này, ý nghĩa nhan đề mang ý nghĩa “ở đâu có áp bức, có đấu tranh” Giá trị nội dung Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội đẩy người nơng dân vào tình cảnh khổ cực, khiến họ phải liều mạng chống lại Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người nông dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Giá trị nghệ thuật - Tình truyện đặc sắc, có kịch tính cao - Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động Nghệ thuật tương phản làm bật tính cách nhân vật - Ngịi bút thực sinh động, ngơn ngữ đối thoại đặc sắc III Đọc - hiểu văn Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng - Hồn cảnh gia đình:  “nghèo nhì hạng đinh” - phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng  Anh Dậu bị ốm bị bọn lính đánh trói, lơi đình cùm kẹp  Chị Dậu rứt ruột đem Tí, đứa gái đầu lòng tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thơn Đồi để lấy tiền nộp sưu  Đêm hôm người ta cõng anh Dậu Bà hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem bát gạo đến cho chị nấu cháo - Chị Dậu chăm sóc chồng:  Cháo chín, chị mang nhà quạt cho nguội  Khi cháo nguội, chị rón mang đến chỗ chống nằm nhẹ nhàng bảo chồng dậy ăn  Chị ngồi xuống chờ xem chờ chống ăn có ngon miệng khơng => Một người vợ dịu dàng, yêu thương chồng ân cần chu đáo Cảnh người nhà lí trưởng đến bắt nộp sưu phản kháng chị Dậu - Hoàn cảnh: Anh Dậu kề bát cháo vào miệng cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng - Mục đích: Bắt chị Dậu nộp nốt chỗ sưu cho người em chồng chết từ năm ngoái - Thái độ cai lệ người nhà lí trưởng:  Quát nạt, đe dọa lời lẽ hách dịch, văn hóa  Cai lệ cịn tát vào mặt chị Dậu, nhảy vào định đánh anh Dậu - Chị Dậu:  Ban đầu, chị xưng hô lịch “gọi ông - xưng cháu”, nhẫn nhịn van nài tên cai lệ người nhà lí trưởng khất sưu cho  Khi tên cai lệ định chạy tới đánh anh Dậu, dường tức mà không chịu chị cự lại: “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ”  Đến lúc tên cai lệ tát vào mặt chị nhảy vào anh Dậu Những dồn nén chị Dậu bộc phát thành hành động rõ ràng:  Chị nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”; “Rồi túm cổ hắn, ấn dúi cửa…” Sự phản kháng mạnh mẽ từ người phụ nữ lực điền => Chị Dậu không người phụ nữ yếu đuối, mà dũng cảm, mạnh mẽ có người dám động đến gia đình - LÃO HẠC Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm Tơi thông điếu bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước Nhưng lão khơng nghe - Ơng giáo hút trước Lão đưa đóm cho tơi - Tơi xin cụ Và tơi cầm lấy đóm, vo viên điếu Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lòng lão Lão bỏ thuốc, chưa hút vội Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo: - Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ! Lão đặt xe điếu, hút Tơi vừa thở khói, vừa gà gà đơi mắt người say, nhìn lão, nhìn để làm vẻ ý đến câu nói lão thơi Thật lịng tơi dửng dưng Tôi nghe câu nhàm Tơi lại biết rằng: lão nói nói để có thôi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật sao? Làm qi chó mà lão băn khoăn Lão hút xong, đặt xe điếu cuống, quay ngồi, thở khói Sau điếu thuốc lào, óc người ta tê dại nỗi đê mê nhẹ nhõm Lão Hạc ngồi lặng lẽ, hưởng chút khoái lạc con Tôi ngồi lặng lẽ Tôi nghĩ đến sách quý Hồi bị ốm nặng Sài Gịn tơi bán gần hết áo quần, không chịu bán cho Ốm dậy, quê, hành lý vẻn vẹn có va-ly đựng tồn sách Ơi sách nâng niu! Tôi nguyện giữ chúng suốt đời, để lưu lại kỷ niệm thời chăm chỉ, hăng hái tin tưởng đầy say mê đẹp cao vọng: lần mở ra, chưa kịp đọc dịng nào, tơi thấy bừng lên lịng tơi rạng đơng, hình ảnh tuổi hai mươi trẻo, biết yêu biết ghét Nhưng đời người ta không khổ lần Mỗi lần đường đất sinh nhai, bán hết thứ rồi, lại phải bán sách tơi Sau cịn có năm quyển, tơi định, dù có phải chết không chịu bán Ấy mà bán! Mới cách có tháng thơi, đứa nhỏ bị chứng lỵ gần kiệt sức Không! Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tí đâu? Lão q chó vàng lão thấm vào đâu với quý năm sách tơi Tơi nghĩ thầm bụng Cịn lão Hạc, lão nghĩ gì? Đột nhiên lão bảo tơi: - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má đấy, ơng giáo ạ! À! Thì lão nghĩ đến thằng lão Nó cao su năm sáu năm Hồi về, hết hạn cơng-ta Lão Hạc, đem thư sang, mượn tơi xem Nhưng xin đăng thêm hạn Lão vội cắt nghĩa cho tơi hiểu lão nói chuyện chó, lại nhảy vọt sang chuyện thằng vậy: - Con chó cháu mua chứ! Nó mua ni, định để đến lúc cưới vợ giết thịt Ấy! Sự đời lại thường Người ta định chẳng người ta làm Hai đứa mê Bố mẹ đứa gái biết vậy, nên lòng gả Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, rượu cưới đến cứng hai trăm bạc Lão Hạc không lo Ý thằng lão, muốn bán vườn, cố lo cho Nhưng lão không cho bán Ai lại bán vườn mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi, cưới vợ về, đâu? Với lại, nói cho nữa, đằng nhà gái họ khăng khăng đòi vậy, có bán vườn khơng đủ cưới Lão Hạc biết đấy, không dám xẵng Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khun dằn lịng bỏ đám này, để gắng lại lâu, xem có đám khác mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ? Lạy trời lạy đất! Nó thằng khá, thấy bố nói thơi ngay, khơng đả động đến việc cưới xin Nhưng buồn Và lão biết theo đuổi Lão thương Nhưng biết được? Tháng mười năm ấy, lấy chồng; lấy trai ơng phó lý, nhà có Thằng lão sinh phẫn chí Ngay hơm sau, tỉnh đến sở mộ phu, đưa thẻ, ký giấy xin làm đồn điền cao su Lão rân rấn nước mắt, bảo tơi: - Trước đi, cịn cho tơi ba đồng bạc, ơng giáo ạ! Chả biết gửi thẻ xong, vay trước đồng, mà đưa cho tơi ba đồng Nó đưa cho ba đồng mà bảo: “Con biếu thầy ba đồng để thầy ăn quà; xưa nhà khơng ni bữa nào, lo; thầy bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta đủ ăn; chuyến cố chí làm ăn, có bạc trăm về, khơng có tiền, sống khổ sống sở làng này, nhục lắm! ” Tơi cịn biết khóc, cịn biết nữa? Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp Nó lại lấy tiền người ta Nó người người ta rồi, đâu cịn tơi? * ** Lão Hạc ơi! Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão Lão cịn để làm khy Vợ lão chết Con lão bằn bặt Già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn? Những lúc buồn, có chó làm bạn đỡ buồn chút Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng việc làm, lão lại bắt rận cho hay đem ao tắm Lão cho ăn cơm bát nhà giàu Lão ăn lão chia cho ăn Những buổi tối, lão uống rượu, ngồi chân Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố Lão bảo này: - Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu Vàng? Bố cậu lâu khơng có thư Bố cậu có lẽ đến ba năm Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm Khơng biết cuối năm bố cậu có khơng? Nó mà về, cưới vợ, giết cậu Liệu hồn cậu đấy! Con chó hếch mõm lên nhìn, chẳng lộ vẻ gì; lão lừ mắt nhìn trừng trừng vào mắt nó, to tiếng dọa: - Nó giết mày đấy! Mày có biết khơng? Ơng cho bỏ bố! Con chó tưởng chủ mắng, vẫy mừng, để lấy lại lịng chủ Lão Hạc nạt to nữa: - Mừng à? Vẫy à? Vẫy giết! Cho cậu chết! Thấy lão sừng sộ quá, chó vừa vẫy đi, vừa chực lảng Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng dấu dí: - À khơng! À khơng! Khơng giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng ông ngoan lắm! Ông không cho giết Ông để cậu Vàng ông ni Lão bng để nhấc chén, ghé lên môi uống Lão ngẩn mặt chút, nhiên thở dài Rồi lão lẩm bẩm tính Đấy lão tính tiền bịn vườn Sau thằng đi, lão tự hỏi rằng: “Cái vườn ta Hồi cịn mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi ấy, thức cịn rẻ Của mẹ tậu, hưởng Lớp trước địi bán, ta khơng cho bán ta có ý giữ cho nó, có phải giữ để ta ăn đâu? Nó khơng có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, đến lúc có tiền để lấy vợ, chịu Ta bịn vườn nó, nên để cho nó; đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào với nó, có đủ tiền cưới vợ, ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn ” Lão tự bảo lão thế, lão làm Lão làm thuê kiếm ăn Hoa lợi khu vườn bao nhiêu, lão để riêng Lão mẩm đến lúc lão về, lão có trăm đồng bạc Lão lắc đầu chán nản, bảo tôi: - Ấy mà hết nhẵn, ơng giáo ạ! Tơi ốm có trận Một trận hai tháng, mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày khơng làm xu, lại cịn thuốc, lại cịn ăn Ơng thử tính xem tiền vào đấy? Sau trận ốm, lão yếu người ghê Những công việc nặng không làm Làng vè sợi, nghề vải đành phải bỏ Đàn bà rỗi rãi nhiều Cịn tí việc nhẹ nào, họ tranh làm Lão Hạc khơng có việc Rồi lại bão Hoa mầu bị phá sành sanh Từ ngày bão đến nay, vườn lão chưa có tí bán Gạo Một lão với chó ngày ba hào gạo, mà gia cịn đói deo đói dắt - Thì cậu Vàng cậu ăn khỏe ông giáo Mỗi ngày cậu ăn thế, bỏ rẻ hào rưỡi, hai hào Cứ tơi lấy tiền đâu mà ni được? Mà cho cậu ăn cậu gầy đi, bán hụt tiền, có phải hồi không? Bây cậu béo trùng trục, mua đắt, người ta thích Lão ngắt lại chút, tắc lưỡi: - Thơi bán đi! Đỡ đồng nào, hay đồng Bây tiêu xu tiêu vào tiền cháu Tiêu chết Tơi có làm đâu? * ** Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi? Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đơi mắt lão ầng ầng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót năm sách tơi q trước Tôi ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc - Khốn nạn Ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! Nó thấy tơi gọi chạy về, vẫy mừng Tơi cho ăn cơm Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên Cứ thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng loay hoay lúc trói chặt bốn chân lại Bấy biết chết! Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khơn! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với tơi này?” Thì tơi già tuổi đầu đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó! Tôi an ủi lão: - Cụ tưởng chả hiểu đâu! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết hóa kiếp cho đấy, hóa kiếp làm kiếp khác Lão chua chát bảo: - Ơng giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta hóa kiếp cho để làm kiếp người, may có sung sướng chút kiếp người kiếp chẳng hạn! Tôi bùi ngùi nhìn lão bảo: - Ngơn từ sáng bình dị, truyền cảm II Đọc - hiểu văn Hình ảnh ông đồ khứ - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở - Hành động: Bày mực tàu, giấy đỏ – công cụ chủ yếu nhà nho - Địa điểm: Bên phố đông người ⇒ Sự đơng vui, náo nhiệt lúc xn ⇒ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc dịp tết đến xuân thưở xưa - “Bao nhiêu người thuê viết”, “Tấm tắc khen ngợi tài”: Sự thịnh Hán học, nhà Nho khẳng định vị trí lịng người, người ngưỡng mộ tài năng, học vấn ⇒ Góp phần khơng nhỏ việc gợi khơng khí náo nhiệt truyền thống, nét văn hóa khơng thể bỏ qua mùa xn tâm thức cổ truyền dân tộc ⇒ Nhịp thơ nhanh: Giữa khơng khí náo nức, ơng đồ người nghệ sĩ, mang hết tài hiến cho đời => Một thời khứ vàng son Hình ảnh ơng đồ - -Nhưng năm vắng: từ tạo bước ngoặt cảm xúc người đọc, suy vi ngày rõ nét, người ta cảm nhận cách rõ ràng, day dứt - Câu hỏi tu từ: “Người thuê viết đâu?” câu hỏi thời thế, câu hỏi tự vấn bộc lộ tâm trạng buồn bã, nuối tiếc - Hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng nghiên sầu”: giấy bẽ bàng sầu tủi, mực buồn đọng nghiên hay tâm tình người nghệ sĩ buồn đọng, khơng thể tan biến - Hình ảnh “lá vàng rơi giấy”, “ngồi đường mưa bụi bay”: Tả cảnh ngụ tình – nỗi lịng ơng đồ Đây hai câu thơ đặc sắc thơ Lá vàng rơi gợi cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo ⇒ Tâm trạng người u buồn, đơn, tủi phận Nỗi xót xa nhà thơ trước hồn cảnh ơng đồ - Thời gian: “Năm đào lại nở” cho thấy mùa xuân lại về, (lại: lặp lại tuần hồn cảnh thiên nhiên) - Hình ảnh “khơng thấy”: phủ nhận có mặt người trở thành niềm ngưỡng vọng ⇒ Kết cấu đầu cuối tương ứng làm bật chủ đề thơ - Những người muôn năm cũ bây giờ?: Câu hỏi đặt dường khơng phải để tìm câu trả lời, niềm than thân, thương phận ⇒ Câu hỏi tu từ nhằm bộc lộ niềm tiếc thương, day dứt chân thành tác giả trước suy vi Nho học đương thời - QUÊ HƯƠNG “Chim bay dọc biển đem tin cá” Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Ngày hơm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới, da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! I Tác giả Tiểu sử - Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh Trần Tế Hanh - Quê quán: sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi Sự nghiệp - Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với thơ mang nỗi buồn tình yêu quê hương - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng kháng chiến - Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết - Tác phẩm chính: tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hươngmột làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Bố cục - câu đầu: Giới thiệu chung làng quê - câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá - câu tiếp: Cảnh thuyền cá bến - câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương Giá trị nội dung nghệ thuật a Nội dung Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Qua cho thấy tình cảm q hương sáng, tha thiết nhà thơ b Nghệ thuật - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiều phép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật III Đọc-hiểu văn Giới thiệu chung cảnh làng quê - Lời giới thiệu mở đầu “Làng vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu, giới thiệu miền quê ven biển với nghề chài lưới - Vị trí “Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” : nằm gần bờ biển => Cách giới thiệu tự nhiên ngắn gọn, dễ hiểu cụ thể làng ven biển Khung cảnh dân chài bơi thuyền biển đánh cá - Thời gian: buổi sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng - Điều kiện thời tiết: trời trong, gió nhẹ ⇒ Người dân chài đánh cá buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn chuyến khơi đầy thắng lợi - Con thuyền “nhẹ hăng tuấn mã” : phép so sánh thể dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi, hồ hởi, tư tráng sĩ trai làng biển - Cánh buồm biển khơi: thuyền linh hồn người dân làng chài, bật trời bao la rộng lớn ngồi biển khơi - Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với động từ mạnh: thuyền từ tư bị động thành chủ động ⇒ Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm linh hồn làng chài => Khung cảnh tràn đầy sức sống, hứa hẹn chuyến khơi bội thu Khung cảnh thuyền bến Khơng khí trở về: + Trên biển ồn + Dân làng tấp nập ⇒ Thể khơng khí tưng bừng rộn rã đánh nhiều cá ⇒ Lịng biết ơn biển cho người dân chài nhiều cá tôm - Vẻ đẹp người dân chài với “làn da “ngăm rám nắng”, thân hình “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ da thớ thịt người dân chài - Hình ảnh thuyền nhân hóa “im bến mỏi trở nằm”kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên có hồn, có sức sống người thể nuộm vị nắng gió xa xăm, người lao động, biết tự cảm nhận thân thể sau ngày lao động mệt mỏi => Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động người dân làng chài Nỗi nhớ quê hương nhà thơ - Các hình ảnh làng quê: + Màu xanh nước + Màu bạc cá + Màu vơi cánh buồm + Hình ảnh thuyền + Mùi mặn mịi biển ⇒ Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc đặc trưng ⇒ Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết gắn bó sâu nặng với quê hương KHI CON TU HÚ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! I.Tác giả Tiểu sử - Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành - Quê gốc làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Tố Hữu giữ nhiều chức vụ quan trọng hệ thống trị Việt Nam - Ơng nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Đồng thời ông cán cách mạng lão thành Việt Nam Sự nghiệp - Ông trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Các tác phẩm chính:  Từ (1937 - 1946)  Việt Bắc (1947 - 1954)  Gió lộng (1955 - 1961)  Ra trận (1962 - 1971)  Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)  Máu hoa (1972 - 1977)  Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)  Một tiếng đờn (1978 -1992)  Ta với ta (1992 - 1999)  Nhớ lại thời (hồi ký, 2000) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác vào tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam b Bố cục - Phần (6 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên vào hè - Phần (4 câu cuối): Tâm trạng người chiến sĩ tù Nhan đề - Nhan đề “Khi tu hú” hiểu cụm từ thời gian, chưa đầy đủ - Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, chốn ngục tù ngột ngạt, người chiến sĩ cách mạng khát khao cháy bỏng tự => Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ gợi nhắc mùa hè phóng khống, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội Giá trị nội dung nghệ thuật a Giá trị nội dung - Bài thơ thể niềm tin yêu sống thiết tha khao khát tự mãnh liệt người chiến sĩ cảnh tù đày b Giá trị nghệ thuật - Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển - Giọng điệu linh hoạt - Từ ngữ tự nhiên gần gũi với đời thường III Đọc - hiểu văn Bức tranh thiên nhiên mùa hè - Âm thanh: “tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều” => Thể sơi động, vui tươi - Bên cạnh có nhiều màu sắc: màu vàng (bắp rây), màu đỏ (trái chín), màu hồng (nắng đào), màu xanh (trời xanh) => Màu sắc tươi tắn, rực rỡ gợi sức sống - Hương vị: chín, => Hương vị ngào, tinh khiết - Không gian đất trời cao rộng, cánh diều chao liêng ⇒ Sự khoáng đạt đầy tự ⇒ Kết hợp biện pháp tu từ với tính từ, từ láy ⇒ tranh tâm tưởng mùa hè tươi đẹp người chiến sĩ cảnh tù đày Tâm trạng người tù chiến sĩ cách mạng - Người tù cách mạng cảm thấy bí bách, ngột ngạt:  Động từ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết uất”  Một loạt từ cảm thán: “ôi”, “làm sao”, “thôi” - Tiếng chim tu hú xuất câu mở đầu kết thúc: Tiếng chim tu hú tiếng gọi tự do, tiếng gọi sống thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, sâu xa khao khát đất nước hịa bình độc lập cháy hừng hực lòng tác giả ⇒ Nghệ thuật tương phản cho thấy đối lập cảnh đất trời bao la cảnh tù đầy, người chiến sĩ khao khát tự cháy bỏng, muốn đập tan thứ để thoát khỏi cảnh tù túng ⇒ Bài thơ kết thúc với tâm trạng nhức nhối, dấu hiệu báo trước hành động để thoát khỏi hồn cảnh sau (Tố Hữu sau vượt ngục để vươn tới bầu trời tự do) TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang I.Tác giả Vài nét tiểu sử - Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 2.9.1969) vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh có tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung Quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia đình: Thân phụ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - nhà Nho yêu nước có tư tưởng tiến có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng Người Thân mẫu Người bà Hoàng Thị Loan - Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Người sử dụng nhiều tên gọi khác nhau: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc Tên gọi “Hồ Chí Minh” sử dụng lần hồn cảnh: Ngày 13 tháng năm 1942, Trung Quốc với danh nghĩa đại diện Việt Minh Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam để tranh thủ ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc - Không nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh cịn biết đến với tư cách nhà văn nhà thơ lớn - Hồ Chí Minh UNESCO cơng nhận Danh nhân văn hóa thể giới Sự nghiệp văn học a Quan điểm sáng tác - Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong chiến sĩ mặt trận - Bác ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học - Khi cầm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người tự đặt câu hỏi:  Viết cho ai? (Đối tượng)  Viết để làm gì? (Mục đích)  Viết gì? (Nội dung)  Viết nào? (Hình thức) b Di sản văn học - Văn luận  Từ thập niên đầu kỉ XX, văn luận mang bút danh Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp đăng tờ báo: Người khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền… thể tính chiến đấu mạnh mẽ  Một số văn Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến… viết phút lịch sử dân tộc - Truyện kí đại  Một số truyện kí viết tiếng Pháp: Pa-ri (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923)  Những tác phẩm nhằm tố cáo tội ác dã mạn, chất xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai… - Thơ ca  Tên tuổi nhà thơ Hồ Chí Minh gắn với tập Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù)  Ngồi ra, Người cịn số chùm thơ viết Việt Bắc (1941 - 1945): Tức cảnh Pác Bó, Thướng sơn, Đối nguyệt… c Phong cách nghệ thuật - Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, kết hợp nhuần nhuyễn mạch luận lí với mạch cảm xúc, giọng điệu uyển chuyển - Truyện kí đại, giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thúy, sâu cay - Thơ ca: Thơ tuyên truyền cách mạng mộc mạc, giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc; Thơ nghệ thuật kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển với yếu tố đại, đọng, súc tích => Trong văn luận, truyện, kí hay thơ ca, phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng mà thống II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Tháng 2/1941, Bác Hồ trở Việt Nam sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước - Người chiến khu Việt Bắc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn nơi núi rừng Việt Bắc Bác giữ tinh thần lạc quan - Và thơ "Tức cảnh Pác Bó" sáng tác thời gian Thể thơ  Thất ngôn tứ tuyệt  Hình ảnh bình dị, gần gũi  Giọng thơ vui vẻ, tràn đầy lạc quan yêu đời Bố cục Gồm phần:  Phần Ba câu đầu: Cuộc sống hàng ngày Bác chiến khu Việt Bắc  Phần Câu cuối: Cảm nghĩ Bác sống cách mạng chiến khu Việt Bắc Giá trị nội dung nghệ thuật a Nội dung - Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ b Nghệ thuật - Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn - Ngơn từ sử dụng giản dị, đời thường III Đọc - hiểu văn Câu thơ đầu (câu khai) - Câu thơ chữ khắc họa rõ sống sinh hoạt thường nhật vị lãnh tụ: + Nơi ở: hang + Nơi làm việc: suối + Thời gian: sáng- tối + Hoạt động: ra- vào ⇒ Sử dụng cặp từ trái nghĩa, nhịp thơ linh hoạt, diễm tả lối sống đặn, quy củ Bác, hòa hợp với thiên nhiên, với sống núi rừng Câu tiếp (câu thừa) - Câu thơ làm ta hiểu rõ cách ăn uống Bác với đồ ăn giản dị, đặc trưng núi rừng: cháo bẹ, rau măng + Cháo nấu từ ngơ, rau măng lấy từ măng rừng, trúc tre rừng ⇒ Bác tư sẵn sàng, bất chấp khó khăn, gian khổ để đạt mục đích giải phóng dân tộc Câu thứ ba (câu chuyển) - Điều kiện làm việc: bàn đá chơng chênh ⇒ Khó khăn, thiếu thốn - Công việc Bác làm: dịch sử Đảng ⇒ Công việc vĩ đại, quan trọng ⇒ Phép đối làm bật lên khó khăn, Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc Cách mạng, làm chủ sống dù hồn cảnh Câu cuối (câu hợp) - Cuộc đời cách mạng nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, công việc không dễ dàng đơn giản, đặc biệt hoàn cảnh gian khổ vậy, mà người nghệ sĩ, chiến sĩ cảm thấy “sang”: + “Sang”- sống hồn cảnh khó khăn Bác ln cảm thấy thoải mái, sang vui thích + Chữ “sang” thể niềm vui, niềm tự hào thực lí tưởng Bác ⇒ Người có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan ln u sống ⇒ nhãn tự thơ (từ quan trọng thể hiện, bật chủ đề bài) đời Bác NGẮM TRĂNG Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia Dịch nghĩa: Trong tù không rượu không hoa, Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Người hướng trước song ngắm trăng sáng, Từ khe cửa, trăng ngắm nhà thơ Dịch thơ: Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ I.Tác giả ( Tác phẩm Tức cảnh Pác Bó) II Tác phẩm Xuất xứ - Tác phẩm rút từ tập Nhật kí tù (1942 - 1943) - Nhật kí tù sáng tác từ tháng năm 1942 đến tháng năm 1943 - Đây tập thơ chữ Hán với 133 bài, sáng tác thời gian Hồ Chí Minh bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây, Trung Quốc - Tác phẩm không ghi lại sống tù Người mà nhằm tố cáo chế độ hà khắc quyền Tưởng Giới Thạch Thể thơ  Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật  Hình ảnh gần gũi, bình dị Bố cục Gồm phần:  Phần Hai câu đầu: Cảnh ngộ Bác đêm trăng  Phần Hai câu sau: Sự giao hòa trăng Bác Nhan đề - Vọng nguyệt (ngắm trăm) thú chơi tao nhã văn nhân thi sĩ thời xưa - Ở đây, Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù tâm hồn tràn đầy lạc quan, thư thái để ngắm trăng => Qua đó, nhan đề cho thấy tâm hồn thi sĩ đầy rung cảm người tù cách mạng Hồ Chí Minh Giá trị nội dung nghệ thuật a Nội dung - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên say mê phong thái ung dung Bác cảnh tù đày b Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị - Hình ảnh thơ sáng, đẹp đẽ - Ngôn ngữ lãng mạn - Màu sắc cổ điển đại song hành III Đọc-hiểu văn Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng thi sĩ - Đây hai câu thơ thất ngôn thơ tứ tuyệt - Cách ngắt nhịp: 4/3 - Luật: (chữ thứ câu thứ nhất) - “Trong tù không rượu khơng hoa” : Bác ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt: tù + Điệp từ “không” thể thiếu thốn ⇒ Việc kể hoàn cảnh câu thơ đầu khơng hải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn “nại nhược hà?” sau người thi sĩ - Trước khó khăn thiếu thốn Bác hướng tới trăng Người yêu trăng có lạc quan hướng đến điểm sáng tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo - “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ lành hững hờ, bỏ lỡ ⇒ Người vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, ln xốn xang trước đẹp hoàn cảnh Hai câu thơ cuối: Sự giao hòa người nghệ sĩ trăng - “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người trăng đối qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép tâm hồn, bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng - Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể trăng giống người,cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một hóa thân kì diệu, giây phút thăng hoa tỏa sáng tâm hồn nhà thơ, cho thấy giao thoa người trăng ⇒ Nghệt thuật cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung người chiến sĩ Cách mạng ⇒ Đặc điểm thơ Đường chọn miêu tả khoảnh khắc dồn nén đời sống, thường khoảnh khắc đặc biệt tâm trạng bên ngồi thực Thơng qua khoảnh khắc ngắm trăng thi sĩ, thể cốt cách cao vượt khỏi tù đầy hướng tương lai tốt đẹp ... ta (tiểu luận, 1973)  Máu hoa (1 972 - 1977)  Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1 981 )  Một tiếng đờn (1 9 78 -1992)  Ta với ta (1 992 - 1999)  Nhớ lại thời (hồi ký, 2000) II Tác. .. Bố cục Chia làm phần: - Phần (Hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ơng đồ thời Nho học cịn thịnh hành, thịnh - Phần (Hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ông đồ Nho học suy vi (lụi tàn) - Phần (Cịn lại): Tâm tư... tha thiết - Tác phẩm chính: tập thơ Hoa niên (1 945), Gửi miền Bắc (1 955), Tiếng sóng (1 960), Hai nửa yêu thương (1 963) II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan