1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

công trình bệnh viện Thanh Vũ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH

288 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 13,14 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ CHƯƠNG KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình Một đất nước muốn phát triển cách mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế xã hội, trước hết cần phải có sở y tế và chăm sóc sức khỏe vững chắc, tạo điều kiện tốt, và thuận lợi cho nhu cầu sinh sống và làm việc người dân Đối với nước ta, là nước bước phát triển và ngày ngày càng cải thiện nhu y tế và sức khỏe cho người dân Mà nhu cầu nơi khám chữa bệnh là nhu cầu cấp thiết hàng đầu Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng nhiều sở y tế ngày càng bị tải, mà tình trạng bệnh nhân nằm chung giường bệnh, bệnh nhân nằm hành lang ngày càng nhiều Để giải vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng bệnh viện để phục vụ sức khỏe nhân dân xem là khả thi Bên cạnh đó, với gia tăng nhiễm khơng khí, thực phẩm bẩn khiến cho mỡi năm có hàng ngàn người chết ung thư khơng điều trị kịp thời và tốt việc xây dựng lên bệnh viện có tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ người dân là vấn đề cực kỳ quan trọng Hơn nữa, ngành xây dựng nói riêng, xuất bệnh viện có quy mơ lớn góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng kỹ thuật đại, công nghệ tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, phương pháp thi công đại nước ngoài… Chính thế, cơng trình bệnh viện Thanh Vũ thiết kế và xây dựng nhằm góp phần giải mục tiêu Đây là bệnh viện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho việc điều trị, hồi phục bệnh nhân 1.1.2 Vị trí đặt điểm cơng trình 1.1.2.1 Vị trí cơng trình Địa chỉ: Phường 3, Tp Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Cơng trình nằm trục đường giao thơng nên thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng ngoài cơng trình Đờng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước khu vực hoàn thiện đáp ứng tốt yêu cầu cho công tác xây dựng Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, trạng khơng có cơng trình cũ, khơng có cơng trình ngầm bên đất nên thuận lợi cho công việc thi cơng và bố trí tổng bình đờ 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên Bạc Liêu nằm vĩ độ thấp, khu vực gió mùa nên khí hậu Bạc Liêu mang tính chất cận xích đạo gió mùa (nhiệt đới gió mùa) điển hình, với nhiệt cai và ổn định, biên nhiệt dao độngtrong năm nhỏ, lượng mưa lớn, mưa theo mùa và thất thường Do góc nhập xạ quanh năm lớn nên tổng lượng bức xạ Mặt Trời lớn Nhiệt độ trung bình năm dao dộng khoảng 26 - 270C Tháng nóng là tháng nhiệt độ 35 - 360C có lên tới 370C,, có nhiệt độ trung bình 290C tháng thấp là tháng nhiệt độ 200C có từ 18 - 200C, có nhiệt độ trung 250C Biên độ nhiệt năm trung bình khoảng 3,60C Thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ Mùa khơ hay cịn gọi là mùa nắng thường tháng mười, tháng 11 năm trước đến tháng tư, tháng năm sau Mùa mưa tháng tư, tháng năm đến tháng mười, tháng mười 1.1.3 Giao thơng cơng trình Giao thơng đứng cơng trình đảm bảo bằng buồng thang máy và cầu thang bộ, đặt vị trí hai đầu khối nhà Trong đó, thang đóng vai trị ln lối hiểm.Giao thơng ngang mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang chung 1.1.4 Chức tầng Tầng cao 4.5m khu phức hợp phòng khám, tiếp nhận bệnh nhân, cấp cứu Tầng cao 4.5m phòng bệnh nhân, phòng phẫu thuật CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Tầng cao 4.5m là phòng bệnh nhân, phòng phẫu thuật Tầng cao 4.5m là phòng bệnh nhân, phòng phẫu thuật, và đặc biệt có cơng viên cao để bệnh nhân thư giản nghỉ ngơi Tầng cao 4m phòng bệnh nhân, phòng phẫu thuật Tầng điển hình (từ tầng đến tầng 13) giường bệnh cao cấp cao m Ngoài cịn có tầng kỹ thuật và tầng mái.( tầng kỹ thuật dùng để đặt buồng thang máy thiết bị kĩ thuật khác điện, nước, mạng… để vận hành đảm bảo an toàn cho khu bệnh viện) 1.1.5 Quy mơ cơng trình 1.1.5.1 Loại cơng trình Cơng trình công cộng cấp (5000m2 < Ssàn < 10000m2 < số tầng < 20) Hình 1.1- Mặt đứng trục E1 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỒ ÁN TỚT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 1.2- Mặt kiến trúc tầng CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỜ ÁN TỚT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 1.3- Mặt kiến trúc tầng điển hình 1.1.5.2 Số tầng Cơng trình có: 13 tầng, tầng kỹ thuật,1 tầng mái 1.1.5.3 Cao độ tầng Bảng 1.1: chiều cao tầng cơng trình Tầng +0.00m Tầng +34.00m Tầng +4.50m Tầng 10 +38.00m Tầng +9.00m Tầng 11 +42.00m Tầng +13.50m Tầng 12 +46.00m Tầng +18.00m Tầng 13 +50.00m Tầng +22.00m Tầng KT +54.00m Tầng +26.00m Tầng Mái +58.00m Tầng +30.00m 1.1.5.4 Chiều cao cơng trình Cơng trình có chiều cao 58.00m (tính từ cao dộ +0.00m) 1.1.5.5 Diện tích xây dựng Cơng trình có tổng diện tích xây dựng khoản 4724 m2 1.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC Hệ kết cấu cơng trình là hệ BTCT toàn khối Mái phẳng bằng BTCT và chống thấm Cầu thang bằng BTCT toàn khối Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép bể nước bằng inox đặt tầng mái Bể dùng để trữ nước, từ cấp nước cho việc sử dụng toàn tầng và việc cứu hỏa Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm Phương án móng dùng phương án móng sâu CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỜ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 1.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 1.3.1 Hệ thống điện Cơng trình sử dụng điện cung cấp nguồn: lưới điện Tp Bạc Liêu máy phát điện có cơng suất 150 kVA (kèm theo máy biến áp tất đặt tủ điện để tránh gây tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng đến sinh hoạt) Toàn đường dây điện ngầm (được tiến hành lắp đặt động thời với lúc thi cơng) Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật luồn gen điện và đặt ngầm tường và sàn, đảm bảo không qua khu vực ẩm ướt và tạo điều kiện dễ dàng cần sửa chữa Ở mỗi tầng lắp đặt hệ thống điện an toàn: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A  80A bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ) Mạng điện cơng trình thiết kế với tiêu chí sau: o An toàn : không qua khu vực ẩm ướt khu vệ sinh o Dể dàng sửa chữa có hư hỏng dể kiểm soát và cắt điện có cố o Dễ thi cơng Mỡi khu vực thuê cung cấp bảng phân phối điện Đèn thoát hiểm và chiếu sáng trường hợp khẩn cấp lắp đặt theo yêu cầu quan có thẩm quyền 1.3.2 Hệ thống cấp nước Cơng trình sử dụng nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước Tp Bạc Liêu chứa vào bể chứa ngầm sau bơm lên bể nước mái, từ phân xuống tầng cơng trình theo đường ống nước Hệ thống bơm nước cho cơng trình thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước bể mái đủ để cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa Các đường ống qua tầng bọc ren nước Hệ thống cấp nước ngầm hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa ln bố trí mỡi tầng dọc theo khu vực giao thông và trần nhà 1.3.3 Hệ thống thoát nước Nước mưa mái theo lỡ nước chảy vào ống nước mưa có đường kính  =140 mm xuống Riêng hệ thống nước thải bố trí đường ống riêng Nước thải từ buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa nước vào bể xử lý nước thải sau đưa vào hệ thống nước thải chung 1.3.4 Hệ thống thơng gió Ở tầng có cửa sổ thơng thống tự nhiên Bên cạnh đó, cơng trình cịn có khoảng trống thơng tầng nhằm tạo thơng thống thêm cho tịa nhà Hệ thống máy điều hòa cung cấp cho tất tầng Họng thơng gió dọc cầu thang bộ, sảnh thang máy Sử dụng quạt hút để thoát cho tất khu vệ sinh và ống gen dẫn lên mái 1.3.5 Hệ thống chiếu sáng Các tầng chiếu sáng tự nhiên thông qua cửa kính bố trí bên ngoài và giếng trời cơng trình Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo bố trí cho cung cấp ánh sáng đến nơi cần thiết 1.3.6 Hệ thống phòng chống chữa cháy Hệ thống báo cháy lắp đặt mỡi khu vực Các bình cứu hỏa trang bị đầy đủ và bố trí hành lang, cầu thang….theo hướng dẫn ban phòng cháy chữa cháy thành phố Bạc Liêu Bố trí hệ thống cứu hỏa gồm họng cứu hỏa lối đi, sảnh… với khoảng cách tối đa theo tiêu chuẩn TCVN 2622-1995 1.3.7 Hệ thống chống sét Được trang bị hệ thống chống sét theo tiêu yêu cầu và tiêu chuẩn chống sét nhà cao tầng (Thiết kế theo TCVN 46-84) CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 1.3.8 Hệ thống thoát rác thải Rác thải tập trung tầng thơng qua kho rác bố trí tầng, chứa gian rác bố trí tầng hầm và có phận để đưa rác thải ngoài Gian rác thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Nội dung tính tốn đặt gờm yêu cầu: Thiết kế kết cấu khung trục Thiết kế kết cấu móng cho cơng trình giao 2.1.1 Thiết kế kết cấu khung Yêu cầu thiết kế khung tối thiểu 15 tầng trở lên Thiết kế sàn tầng điển hình Thiết kế cầu thang Thiết kế khung trục: Sử dụng mơ hình khung khơng gian, có tính thành phần động gió 2.1.2 Thiết kế kết cấu móng Tính tốn phương án móng cho cơng trình: Móng cọc ép và móng cọc khoan nhời cho: Khung thiết kế tương ứng 2.2 TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG o TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế o TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bêtông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế o TCVN 198 – 1997: Nhà cao tầng Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối o TCXD 195-1997: Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Cọc Khoan Nhời o TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế o TCVN 299 – 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 o TCVN 9362 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà và cơng trình 2.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN 2.3.1 Tải trọng Tải trọng đứng: Trọng lượng thân, hoạt tải sử dụng… có giá trị lớn và tăng dần theo số tầng cao tòa nhà Tải trọng ngang: Tải gió (gió tĩnh, gió động), tải động đất: là yếu tố quan trọng thiết kế nhà cao tầng, định nội lực và chuyển vị cơng trình.(trong nội dung đờ án ta bỏ qua tải động đất) 2.3.2 Chuyển vị Bao gồm chuyển vị ngang và chuyển vị đứng Trong chuyển vị ngang lớn làm tăng giá trị nội lực, độ lệch tâm tăng theo, làm hư hỏng phận phi kết cấu (tường, vách ngăn…), làm tăng dao động nhà, làm cho người có cảm giác khó chịu và hoảng sợ, làm ổn định tổng thể nhà Chuyển vị ngang nhà không vượt giới hạn cho phép.Theo Bảng C.4 – [TCVN 5574 - 2012: Kết cấu bêtông bê tơng cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế] có quy định: Kết cấu khung nhà nhiều tầng: f/H ≤ 1/500 2.3.3 Hệ kết cấu Căn cứ vào sơ đờ làm việc kết cấu nhà cao tầng phân loại sau: o Các hệ kết cấu bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu ống o Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp o Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép o Mỡi loại kết cấu có ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và khả thi công thực tế cơng trình 2.3.3.1 Hệ khung Được cấu tạo từ cấu kiện dạng (cột, dầm) liên kết cứng với tạo nút CHƯƠNG 2: SƠ SỞ THIẾT KẾ Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hệ khung có khả tạo khơng gian tương đối lớn và linh hoạt với yêu cầu kiến trúc khác Sơ đồ làm việc rõ ràng, nhiên khả chịu tải trọng ngang kém, sử dụng tốt cho cơng trình có chiều cao đến 15 tầng nằm vùng tính tốn chống động đất cấp 7, 10 – 12 tầng nằm vùng tính tốn chống động đất cấp và không nên áp dụng cho công trình nằm vùng tính tốn chống động đất cấp 2.3.3.2 Hệ khung vách Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt công nghệ xây khác vừa lắp ghép vừa đổ chỗ kết cấu bêtông cốt thép Vách cứng chủ yếu chịu tải trọng ngang, đổ toàn khối bằng hệ thống ván khn trượt, thi cơng sau trước Hệ khung vách sử dụng hiệu với kết cấu có chiều cao 40m 2.3.3.3 Hệ khung lõi Lõi cứng chịu tải trọng ngang hệ, bố trí ngoài biên Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi qua cột trung gian Phần lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng Sử dụng hiệu với cơng trình có độ cao trung bình lớn có mặt bằng đơn giản 2.3.3.4 Hệ lõi hộp Thích hợp cho cơng trình siêu cao tầng khả làm việc đồng kết cấu và chịu tải trọng ngang lớn 2.3.4 Hệ kết cấu sàn Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng lớn tới làm việc không gian kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là quan trọng Do vậy, cần phải có phân tích để lựa chọn phương án phù hợp với kết cấu cơng trình Xét phương án sàn 2.3.4.1 Hệ sàn sườn Cấu tạo bao gồm hệ dầm và sàn ✓ Ưu điểm o Tính tốn đơn giản o Được sử dụng phổ biến nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công ✓ Nhược điểm o Chiều cao dầm và độ võng sàn lớn vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu o Không tiết kiệm không gian sử dụng 2.3.4.2 Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với theo hai phương, chia sàn thành bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách dầm không 2m ✓ Ưu điểm o Tránh có nhiều cột bên nên tiết kiệm không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và khơng gian sử dụng lớn hội trường, câu lạc ✓ Nhược điểm o Không tiết kiệm, thi công phức tạp o Khi mặt bằng sàn rộng cần phải bố trí thêm dầm Vì vậy, khơng tránh hạn chế chiều cao dầm phải lớn để giảm độ võng CHƯƠNG 2: SƠ SỞ THIẾT KẾ Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 2.3.4.3 Sàn khơng có mũ cột(sàn nấm) Sàn nấm là sàn khơng có dầm, sàn tựa trực tiếp lên cột Xung quanh vùng sàn gối lên cột loe rộng đầu cột thành mũ cột, tăng chiều dày sàn thành đầu cột ✓ Ưu điểm o Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm chiều cao cơng trình o Tiết kiệm không gian sử dụng o Dễ phân chia không gian o Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… o Thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa o Việc thi công phương án này nhanh so với phương án sàn dầm công gia công cốp pha, côt thép dầm, cốt thép đặt tương đối định hình và đơn giản, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha đơn giản o Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành o Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm cơng trình có chiều cao giảm so với phương án sàn dầm ✓ Nhược điểm o Trong phương án này cột không liên kết với để tạo thành khung độ cứng nhỏ nhiều so với phương án sàn dầm, khả chịu lực theo phương ngang phương án này phương án sàn dầm, tải trọng ngang hầu hết vách chịu và tải trọng đứng cột chịu o Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả chịu uốn và chống chọc thủng dẫn đến tăng khối lượng sàn 2.3.4.4 Sàn không ứng lực trước sàn dự ứng lực ✓ Ưu điểm o Ngoài đặc điểm chung phương án sàn không dầm phương án sàn khơng dầm ứng lực trước khắc phục số nhược điểm phương án sàn không dầm o Giảm chiều dày sàn khiến giảm khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm tải trọng đứng truyền xuống móng o Tăng độ cứng sàn lên, khiến cho thoả mãn yêu cầu sử dụng bình thường o Sơ đờ chịu lực trở nên tối ưu cốt thép ứng lực trước đặt phù hợp với biểu đồ mômen tĩnh tải gây ra, nên tiết kiệm cốt thép ✓ Nhược điểm o Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải xác u cầu tay nghề thi cơng phải cao hơn, nhiên với xu đại hoá điều này là yêu cầu tất yếu o Thiết bị giá thành cao và nước chưa sản xuất 2.3.4.5 Sàn bê tông DubbleDeck Uboot Beton Bản sàn bêtông BubbleDeck & Uboot Beton phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu lực, sử dụng bóng nhựa, hộp nhựa tái chế để thay phần bêtông không tham gia chịu lực thớ sàn ✓ Ưu điểm o Tạo tính linh hoạt cao thiết kế, có khả thích nghi với nhiều loại mặt bằng Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất Tăng khoảng cách lưới cột và khả vượt nhịp, và lên tới 15m mà khơng cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực Giảm thời gian thi cơng và chi phí dịch vụ kèm theo ✓ Nhược điểm o Đây là cơng nghệ vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa phổ biến Khả chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bêtông cốt thép thông thường độ dày CHƯƠNG 2: SƠ SỞ THIẾT KẾ Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 2.3.5 Kết luận hệ kết cấu chịu lực ✓ Tổng quan kích thước cơng trình o Quy mơ cơng trình 13 tầng nổi,1 tầng kỹ thuật và tầng mái với tổng chiều cao 58.0 m, dựa đặc điểm giải pháp kết cấu trình bày, chọn hệ khung kết hợp vách làm kết cấu chịu lực cho cơng trình là phù hợp o Cơng trình với tổng quy mơ 15 tầng, với kích thước bước nhịp lớn là 9.1 m Chính cần có lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp và đảm bảo tính hiệu cho cơng trình ✓ Do cơng trình là dạng nhà cao tầng, có bước nhịp lớn, đờng thời để đảm bảo tính mỹ quan cho phịng bệnh nên giải pháp kết cấu cơng trình lựa chọn sau: o Kết cấu sàn o Thiết kế cho phương án sàn: Sàn bêtông cốt thép hệ sàn sườn o Kết cấu cơng trình o Sử dụng hệ khung có cột kết hợp vách cứng, tạo hệ liên kết cho sàn Hệ thống vách cứng ngàm vào hệ đài móng bên o Kết cấu móng o Thiết kế cho phương án móng, so sánh và lựa chọn: o Móng cọc ép o Móng cọc khoan nhời 2.4 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU 2.4.1 Các yêu cầu vật liệu o Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt o Vật liệu có tính biến dạng cao: khả biến dạng cao bổ sung cho tính chịu lực thấp o Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt chịu tác dụng tải trọng lặp lại (động đất, gió bão) o Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách rời phận cơng trình o Vật liệu có giá thành hợp lý o Trong lĩnh vực xây dựng cơng trình chủ yếu sử dụng vật liệu thép bê tông cốt thép với lợi dễ chế tạo, ng̀n cung cấp dời dào Ngoài cịn có loại vật liệu khác sử dụng vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên loại vật liệu này chưa sử dụng nhiều cơng nghệ chế tạo cịn mới, giá thành tương đối cao → Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng cơng trình bê tông cốt thép Bảng 2.1:Thông số bê tông Kết cấu sử dụng STT Cấp độ bền Nền tầng trệt, cầu thang, lanh tô, trụ Bê tông cấp độ bền B30: Rb = 17 MPa tường, móng, cột, dầm, sàn, bể nước, cầu Rbt = 1.2 MPa ; Eb = 32.5x103 MPa thang Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà Vữa xi măng; cát B5C Bảng 2.2: Thông số cốt thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng Loại thép Thép AI (d  10): Rs = Rsc = 225MPa Cốt thép có d≤ 10 mm Rsw = 175 MPa ; Es = 2.1x105 MPa Cốt thép dọc kết cấu loại có Thép AIII (d>10): Rs = Rsc = 365 MPa d> 10mm Rsw = 290 MPa ; Es = 2x10 MPa 2.4.1.1 Vật liệu khác STT Vữa ximăng – cát, gạch xây tường:  = 18kN / m3 CHƯƠNG 2: SƠ SỞ THIẾT KẾ Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 8.37 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X Hình 8.38 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Trang 274 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 8.39 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y - Bước 9: Tính tốn cốt thép cho đài móng Bảng 8.28: Moment móng lõi thang Phương nội lực Moment (kNm) Max 3324.83 Cạnh X Min -1266.27 Max 3716.23 Cạnh Y Min -496.17 Bảng 8.29: Tính thép lõi thang Phương nội lực Cạnh X Cạnh Y H0(cm) m  Astt (cm ) Chọn thép As (cm ) 3324.83 190 0.054 0.0557 49.32 d28a100 61.58 -1266.27 190 0.021 0.0209 18.45 d22a200 19.01 3716.23 190 0.061 0.0625 55.32 d25a100 61.58 -496.17 190 0.008 0.0081 7.18 d22a200 19.01 Moment CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Trang 275 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC SVTH: HUỲNH ANH TRÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC SVTH: HUỲNH ANH TRÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ MỤC LỤC CHƯƠNG KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Vị trí và đặt điểm cơng trình 1.1.3 Giao thơng cơng trình 1.1.4 Chức tầng 1.1.5 Quy mơ cơng trình 1.2 giải pháp kết cấu kiến trúc 1.3 giải pháp kỹ thuật khác 1.3.1 Hệ thống điện 1.3.2 Hệ thống cấp nước 1.3.3 Hệ thống thoát nước 1.3.4 Hệ thống thơng gió 1.3.5 Hệ thống chiếu sáng 1.3.6 Hệ thống phòng chống chữa cháy 1.3.7 Hệ thống chống sét 1.3.8 Hệ thống thoát rác thải CHƯƠNG sở thiết kế 2.1 nhiệm vụ thiết kế 2.1.1 Thiết kế kết cấu khung 2.1.2 Thiết kế kết cấu móng 2.2 tiêu chuẩn sử dụng 2.3 lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân 2.3.1 Tải trọng 2.3.2 Chuyển vị 2.3.3 Hệ kết cấu 2.3.4 Hệ kết cấu sàn 2.3.5 Kết luận hệ kết cấu chịu lực 10 2.4 giải pháp vật liệu 10 2.4.1 Các yêu cầu vật liệu 10 2.4.2 Lớp bê tông bảo vệ 11 2.5 sơ kích thước thiết diện cho cơng trình 11 2.5.1 Sơ chiều dày sàn 11 2.5.2 Sơ thiết diện dầm 11 2.5.3 Sơ thiết diện vách 12 2.5.4 Sơ tiết diện cột 13 CHƯƠNG thiết kế sàn tầng điển hình 16 3.1 mặt sàn tầng điển hình 16 3.2 xác định tải trọng 16 3.2.1 Tỉnh tải 16 3.2.2 Hoạt tải sàn 18 3.2.3 Tổng tải tường tác dụng lên sàn 18 3.3 tính tốn sàn theo phương pháp tra ô đơn 18 3.3.1 Lý thuyết tính tốn 18 3.3.2 Tính tốn sàn điển hình S1 20 3.4 kiểm tra võng nứt cho sàn 24 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 3.4.1 Kiểm tra nứt 24 CHƯƠNG thiết kế cầu thang 27 4.1 chọn kích thước cầu thang 27 4.1.1 Cấu tạo cầu thang 27 4.1.2 Lựa chọn kích thước bậc thang .27 4.1.3 Chọn kích thước chiếu nghỉ,kích thước thang 28 4.2 xác định tải trọng 28 4.2.1 Các lớp cấu tạo cầu thang 28 4.2.2 Tải trọng tác dụng lên thang 28 4.2.3 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 29 4.3 sơ đồ tính 30 4.4 xác định nội lực cầu thang 30 4.4.1 Kiểm tra nội lực bằng SAP2000 30 4.4.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM CHIẾU NGHỈ .31 4.5 Tính tốn cốt thép 32 4.5.1 Lý thuyết tính toán .32 4.5.2 Tính tốn thang .33 4.5.3 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 33 CHƯƠNG thiết kế khung trục 35 5.1 ngun tắc tính tốn 35 5.2 xác định tải trọng tác dụng lên công trình 36 5.2.1 Tỉnh tải .36 5.2.2 Hoạt tải 36 5.2.3 Tải trọng thang .36 5.2.4 Tải trọng gió 36 5.2.5 Thành phần động gió 38 5.2.6 Tổ hợp tải trọng 47 5.3 mơ hình cơng trình eTABS 2016 49 5.3.1 Các bước thực mơ hình etabs: .49 5.4 thiết kế cốt thép cho dầm khung trục (SỬ DỤNG COMBO BAO) 60 5.4.1 Tính cốt thép dọc 60 5.4.2 Tính tốn cốt đai 71 5.4.3 Tính tốn thép gia cường vị trí dầm phụ gác lên dầm 73 5.5 TÍNH TỐN THÉP cột KHUNG TRỤC (SỬ DỤNG COMBO1 ĐẾN COMBO19) 76 5.5.1 Phương pháp tính tốn cốt thép cột lệch tâm xiên .76 5.5.2 Các tổ hợp nội lực tính tốn cột khung khơng gian .76 5.5.3 Xác định nội lực cột 77 5.5.4 Tính tốn cốt thép dọc 77 5.5.5 Tính tốn cốt thép đai cho cột .90 5.6 KIỂM TRA KẾT CẤU 104 5.6.1 Kiểm tra ổn định lật 104 5.6.2 Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh cơng trình 104 CHƯƠNG THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT .105 6.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 105 6.2 LÝ THUYẾT THỐNG KÊ 106 6.2.1 Phân chia đơn nguyên lớp đất: 106 6.2.2 Xác định đặt trưng tiêu chuẩn .107 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 6.3 kết tính tốn đặt trưng lý đất 109 6.3.1 Thống kê dung trọng 109 6.4 lựa chọn giải pháp móng 134 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 136 7.1 thông số cọc ép 136 7.1.1 Thông số cọc theo nhà sản xuất 136 7.1.2 Vật liệu sử dụng 137 7.1.3 Chọn kích thước sơ 137 7.2 thết kế móng m1(cột c62 khung trục 6) 138 7.2.1 Nội lực tính móng M1 138 7.2.2 Tính tốn sức chịu tải cọc 139 7.3 TÍNH TỐN SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC 145 7.3.1 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 146 7.3.2 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước 148 7.3.3 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 150 7.3.4 Kiểm tra xuyên thủng cho dài móng 153 7.3.5 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 153 7.3.6 Tính tốn cốt thép đài móng 160 7.4 tính tốn móng M2 169 7.4.1 Nội lực tính tốn móng 169 7.4.2 Tính tốn sơ số lượng cọc 170 7.4.3 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 171 7.4.4 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước 173 7.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 175 7.4.6 Kiểm tra xuyên thủng cho dài móng 178 7.4.7 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 178 7.4.8 Tính tốn cốt thép đài móng M2 183 7.5 tính tốn lõi thang máy 189 7.5.1 Tính tốn sức chịu tải cho cọc 189 7.5.2 Nội lực tính tốn 195 7.5.3 Tính tốn sơ số lượng cọc 196 7.5.4 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 197 7.5.5 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước 200 7.5.6 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 202 7.5.7 Kiểm tra xuyên thủng cho dài móng 204 7.5.8 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 205 7.5.9 Tính tốn thép đài cho móng lõi thang 210 CHƯƠNG thiết kế móng cọc khoan nhồi 215 8.1 thông số cọc khoan nhồi 215 8.1.1 Vật liệu sử dụng 215 8.1.2 Chọn kích thước sơ 215 8.2 thết kế móng m1(cột c62 khung trục 6) 216 8.2.1 Nội lực tính móng M1 216 8.2.2 Tính tốn sức chịu tải cọc 217 8.3 Sơ kích thước móng số lượng cọc cho đài móng 223 8.3.1 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 224 8.3.2 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước 225 8.3.3 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 227 8.3.4 Kiểm tra xuyên thủng cho dài móng 230 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ 8.3.5 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 230 8.3.6 Tính tốn cốt thép đài móng 236 8.4 tính tốn móng M2 241 8.4.1 Nội lực tính tốn móng 241 8.4.2 Tính tốn sơ số lượng cọc 242 8.4.3 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 243 8.4.4 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước .245 8.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 247 8.4.6 Kiểm tra xuyên thủng cho dài móng 250 8.4.7 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 250 8.4.8 Tính tốn cốt thép đài móng M2 .254 8.5 tính tốn móng lõi THANG 257 8.5.1 Tính tốn sức chịu tải 257 8.5.2 Nội lực tính tốn móng lõi thang .257 8.5.3 Tính tốn sơ số lượng cọc 258 8.5.4 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc móng 259 8.5.5 Kiểm tra ứng xuất khối móng quy ước .261 8.5.6 Kiểm tra độ lún móng cọc theo TCVN 9362-2012 263 8.5.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài móng 267 8.5.8 kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler: 268 8.5.9 Tính tốn cốt thép đài móng lõi kép 272 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: chiều cao tầng cơng trình Bảng 2.1:Thông số bê tông 10 Bảng 2.2: Thông số cốt thép 10 Bảng 2.3: Sơ chiều dày sàn 11 Bảng 2.4: Sơ thiết diện dầm 12 Bảng 2.5: Sơ tiết diện cột 14 Bảng 2.6: Sơ tiết diện cột biên 14 Bảng 2.7: Sơ tiết diện cột góc 14 Bảng 3.1: Tải trọng thân sàn 17 Bảng 3.2: Tải trọng thân sàn vệ sinh,ban công, lô ga 17 Bảng 3.3: Tải trọng sàn mái, tầng kỹ thuật 17 Bảng 3.4: Hoạt tải sàn 18 Bảng 3.5: Sơ đồ và giá trị nội ô đơn theo kết cấu 19 Bảng 3.6: Hệ số tính moment 20 Bảng 3.7: Tính tốn cốt thép phương 22 Bảng 3.8: Tính tốn cốt thép phương 23 Bảng 4.1: Tổng tải trọng tác dụng lên thang 29 Bảng 4.2: Tổng tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 29 Bảng 4.3: kết tính tốn thép thang 33 Bảng 5.1: kết tính tốn thép thang 36 Bảng 5.2: Đặc điểm vị trí xây dựng cơng trình 37 Bảng 5.3:Thành phần gió tĩnh theo phương X 38 Bảng 5.4:Thành phần gió tĩnh theo phương Y 38 Bảng 5.5:Chu kỳ dao động riêng cơng trình 41 Bảng 5.6:Giá trị khối lượng tầng,tọa độ tâm cứng tâm khối lượng cơng trình 42 Bảng 5.7: Tải gió động theo phương X ứng với dao động thứ 1(mode 2) 43 Bảng 5.8: thông số khác 43 Bảng 5.9: Tải gió động theo phương X ứng với dao động thứ 1(mode 3) 43 Bảng 5.10: thông số khác 44 Bảng 5.11: Tải gió động theo phương X ứng với dao động thứ 1(mode 4) 44 Bảng 5.12: thông số khác 44 Bảng 5.13: Tải gió động theo phương Y ứng với dao động thứ 1(mode 1) 44 Bảng 5.14: thông số khác 45 Bảng 5.15: Tải gió động theo phương Y ứng với dao động thứ 1(mode 3) 45 Bảng 5.16: thông số khác 45 Bảng 5.17: Tải gió động theo phương Y ứng với dao động thứ 1(mode 4) 45 Bảng 5.18: thông số khác 46 Bảng 5.19: Tổ hợp gió đến cơng trình 46 Bảng 5.20: Các trường hợp tải trọng 47 Bảng 5.21: Các trường hợp tải trọng trung gian 47 Bảng 5.22: Tổ hợp tải trọng 47 Bảng 5.23: Tính tốn thép dọc cho dầm khung trục 63 Bảng 5.24: Giá trị bước nhảy vị trí có dầm phụ 73 Bảng 5.25: Hàm lượng thép tối thiểu 80 Bảng 5.26: Giá trị nội lực nguy hiểm cột C7 81 Bảng 5.27: Tính thép cột cho khung trục 92 Bảng 5.28: kết chuyển vị ngang lớn đỉnh cơng trình 104 Bảng 6.1: Mực nước ngầm hố khoan 105 Bảng 6.2: Hệ số biến động tới hạn đất 106 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Bảng 6.3: Tra bảng A1 TCVN 9362-2012 108 Bảng 6.4: thống kê dung trọng tự nhiên lớp 4.1 109 Bảng 6.5: thống kê dung trọng tự nhiên lớp 4.2 111 Bảng 6.6: thống kê dung trọng tự nhiên lớp thấu kính .113 Bảng 6.7: thống kê dung trọng tự nhiên lớp đất .114 Bảng 6.8: thống kê dung trọng tự nhiên lớp đất .115 Bảng 6.9: thống kê dung trọng khô lớp 4.1 117 Bảng 6.10: thống kê dung trọng khô lớp 4.2 .119 Bảng 6.11: thống kê dung trọng khơ lớp thấu kính 120 Bảng 6.12: thống kê dung trọng khô lớp 121 Bảng 6.13: thống kê dung trọng khô lớp 123 Bảng 6.14: Số liệu ;  từ bảng kết thí nghiệm lý 124 Bảng 6.15: Kết hàm linest 124 Bảng 6.16: Số liệu ;  từ bảng kết thí nghiệm lý 125 Bảng 6.17: Kết hàm linest 125 Bảng 6.18: Số liệu ;  từ bảng kết thí nghiệm lý 127 Bảng 6.19: Kết hàm linest 127 Bảng 6.20: Số liệu ;  từ bảng kết thí nghiệm lý 127 Bảng 6.21: Kết hàm linest 130 Bảng 6.22: Số liệu ;  từ bảng kết thí nghiệm lý 132 Bảng 6.23: Tổng hợp kết thống kê .134 Bảng 7.1: Nội lực tính tốn móng M1 138 Bảng 7.2: Nội lực tiêu chuẩn móng M1 139 Bảng 7.3: Pvl lấy theo cataloge nhà sản xuất Phan Vũ 139 Bảng 7.4: Giá trị phản lực đầu cọc 147 Bảng 7.5: Giá trị e-p 151 Bảng 7.6: Bảng tính lún móng M1 152 Bảng 7.7: Bảng nội lực móng M1 .153 Bảng 7.8: Tính độ cứng lị xo cho lớp đất 154 Bảng 7.9: Kết moment móng M1 168 Bảng 7.10: Tính tốn cốt thép móng M1 .169 Bảng 7.11: Tổ hợp tải trọng tính tốn chân cột C7 .169 Bảng 7.12: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn chân cột C7 170 Bảng 7.13: Giá trị phản lực đầu cọc 172 Bảng 7.14: Giá trị e-p 176 Bảng 7.15: Bảng tính lún móng M2 177 Bảng 7.16: Nội lực tính tốn .178 Bảng 7.17: Tính độ cứng lị xo lớp đất 179 Bảng 7.18: Kết moment kết cấu móng M2 187 Bảng 7.19: Tính tốn thép cho móng M2 188 Bảng 7.20: Pvl lấy theo cataloge nhà sản xuất Phan Vũ 189 Bảng 7.21: Tổ hợp tải trọng tính tốn vách lõi thang 195 Bảng 7.22: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn vách lõi thang .196 Bảng 7.23: Giá trị phản lực đầu cọc 198 Bảng 7.24: Giá trị e-p 202 Bảng 7.25: Bảng tính lún móng lõi thang 203 Bảng 7.26: Bảng nội lực tính toán .205 Bảng 7.27: Bảng tính độ cứng lị xo lớp đất .206 Bảng 7.28: Bảng moment móng lõi thang 213 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Bảng 7.29: Kết tính thép móng lõi thang 214 Bảng 8.1: Tải trọng tính tốn chân cột C62 217 Bảng 8.2: Tải trọng tiêu chuẩn chân cột C62 217 Bảng 8.3: Giá trị phản lực đầu cọc 224 Bảng 8.4: Giá trị phản e-p 227 Bảng 8.5: Bảng tính lún móng M1 229 Bảng 8.6: Nội lực tính tốn 230 Bảng 8.7: Tính độ cứng lị xo cho lớp đất 231 Bảng 8.8: Kết moment kết cấu móng M1 240 Bảng 8.9: Tính tốn thép cho móng M1 241 Bảng 8.10: Tổ hợp tải trọng tính tốn chân cột C7 241 Bảng 8.11: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn chân cột C7 241 Bảng 8.12: Giá trị phản lực đầu cọc 244 Bảng 8.13: Giá trị e-p 248 Bảng 8.14: Bảng tính lún móng M2 249 Bảng 8.15: Nội lực tính tốn 250 Bảng 8.16: Bảng tính độ cứng lị xo lớp đất 250 Bảng 8.17: Moment móng M2 256 Bảng 8.18: Kết tính tốn thép đài móng M2 256 Bảng 8.19: Sức chịu tải theo điều kiện đất 257 Bảng 8.20: Sức chịu tải theo Viện kiến trúc Nhật Bản 257 Bảng 8.21: Tải trọng tính tốn chân lõi thang 258 Bảng 8.22: Tải trọng tiêu chuẩn chân lõi thang 258 Bảng 8.23: Giá trị phản lực đầu cọc 260 Bảng 8.24: Giá trị e-p 263 Bảng 8.25: Bảng tính lún móng lõi thang 264 Bảng 8.26: Nội lực tính tốn 268 Bảng 8.27: Tính độ cứng lị xo cho lớp đất 268 Bảng 8.28: Moment móng lõi thang 275 Bảng 8.29: Tính thép lõi thang 275 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC SVTH: HUỲNH ANH TRÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1- Mặt đứng trục E1 Hình 1.2- Mặt bằng kiến trúc tầng Hình 1.3- Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình Hình 3.1 - Mặt bằng chia sàn tầng điển hình 16 Hình 3.2 – Cấu tạo sàn hộ 16 Hình 3.3 – Cấu tạo sàn vệ sinh, ban công, lô ga 16 Hình 3.4 – Sơ đờ tính phương cạnh ngàm 19 Hình 4.1 – Mặt bằng cầu thang tầng 28 Hình 4.2 – Mặt cắt cấu tạo cầu thang 28 Hình 4.3 – Sơ đờ tính vế 30 Hình 4.4 –Biểu đồ momen thang 30 Hình 4.5 – Biểu đồ lực cắt thang 31 Hình 4.6 – Phản lực gối 31 Hình 4.7 – Biểu đờ moment lực dọc dầm chiếu tới 31 Hình 4.8 – Biểu đờ moment lực dọc dầm chiếu tới 32 Hình 5.1 – Phản lực cầu thang tác dụng lên khung cơng trình 36 Hình 5.2 – Đờ thị xác định hệ số động lực i 39 Hình 5.3 – Sơ đờ tính conson có hữu hạn khối lượng tập trung 41 Hình 5.4 – Sơ đờ tính tốn động lực tải trọng gió lên cơng trình 41 Hình 5.5 – Tạo dựng mơ hình 49 Hình 5.6 – Tùy chỉnh lưới trục 49 Hình 5.7 – Thiết lập hiệu chỉnh số tầng chiều cao tầng 50 Hình 5.8 – Thiết lập thông số bê tông B30 51 Hình 5.9 – Khai báo thiết diện dầm 52 Hình 5.10 – Khai báo thiết diện sàn 53 Hình 5.11 – Khai báo thiết diện vách 54 Hình 5.12 – Khai báo thiết diện cột 55 Hình 5.13 – Định nghĩa tải trọng 55 Hình 5.14 – Gáng sàn tuyệt đối cứng 56 Hình 5.15 – Khai báo Mass source 56 Hình 5.16 – Gán tải gió tĩnh vào tâm hình học 57 Hình 5.17 – Gán tải gió động vào tâm khối lượng 58 Hình 5.18 – Biểu đồ momen bao cho khung trục 59 Hình 5.19 – Biểu đồ bao lực cắt cho khung trục 60 Hình 6.1 – Mặt cắt lớp địa tầng 105 Hình 6.2 – Thống kê số nhờ hàm linest excel 107 Hình 7.1 – Thơng số cọc bêtơng ly tâm ứng suất trước 136 Hình 7.2 – Thơng số tiết diện ngang cọc D500 138  Hình 7.3 – biểu đờ xác định hệ số p Lf 143 Hình 7.4 – Kích thước móng M1 145 Hình 7.5 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Max 147 Hình 7.6 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Min 148 Hình 7.7 – Ranh giới khối móng quy ước tính độ lún móng cọc 148 Hình 7.8 – Khai báo vật liệu cọc 155 Hình 7.9 – Khai báo tiết diện cọc 156 Hình 7.10 – Khai báo liên kết ngàm trượt cho đầu cọc 156 Hình 7.11 – Khai báo độ cứng lị xo 157 Hình 7.12 – Gán lực ngang đầu cọc 157 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 7.13 – Biểu đờ moment đầu cọc 158 Hình 7.14 – Biểu đờ lực cắt đầu cọc .159 Hình 7.15 – Chuyển vị đầu cọc 159 Hình 7.16 – Xuất nội lực từ ETABS sang phần mềm SAFE 160 Hình 7.17 – Import file F2K vào phần mềm SAFE 161 Hình 7.18 – Khai báo vật liệu bêtông B30 161 Hình 7.19 – Khai báo chiều cao đài móng M1 162 Hình 7.20 – Khai báo độ cứng lò xo 163 Hình 7.21 – Đài móng gắn lị xo vị trí cọc 163 Hình 7.22 – Khai báo trường hợp tổ hợp tải trọng 164 Hình 7.23 – Chạy bài toán 164 Hình 7.24 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 165 Hình 7.25 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 166 Hình 7.26 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 167 Hình 7.27 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y 168 Hình 7.28 – Kích thước móng M2 .171 Hình 7.29 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Max .173 Hình 7.30 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Min 173 Hình 7.31 – Ranh giới khối móng quy ước tính độ lún móng cọc 173 Hình 7.32 – Gán lực ngang đầu cọc .180 Hình 7.33 – Biểu đờ moment đầu cọc 181 Hình 7.34 – Biểu đờ lực cắt đầu cọc .182 Hình 7.35 – Chuyển vị đầu cọc 182 Hình 7.36 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 184 Hình 7.37 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 185 Hình 7.38 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 186 Hình 7.39 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y 187  Hình 7.40 – biểu đờ xác định hệ số p Lf .193 Hình 7.41 – Kích thước móng lõi thang 197 Hình 7.42 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Max .199 Hình 7.43 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Min 200 Hình 7.44 – Kiểm tra xuyên thủng tự động Safe .204 Hình 7.45 – Tháp xuyên thủng cọc điển hình vào đài 205 Hình 7.46 – Giá trị moment lớn đầu cọc 208 Hình 7.47 – Giá trị lực cắt lớn đầu cọc 209 Hình 7.48 – Chuyển vị đầu cọc 209 Hình 7.48 – Đài móng gắn lị xo vị trí cọc 211 Hình 7.50 – Bề rộng dãy STRIP theo phương X,Y 211 Hình 7.51 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 212 Hình 7.52 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 212 Hình 7.53 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 213 Hình 7.54 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 213 Hình 8.1 – Mặt cắt ngang thân cọc 216 Hình 8.2 – Kích thước móng M1 .223 Hình 8.3 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Max 225 Hình 8.4 – Phản lực cọc sau chạy xong chương trình với combo Bao Min 225 Hình 8.5 – Khai báo vật liệu cọc 232 Hình 8.6 – Khai báo tiết diện cọc 233 Hình 8.7 – Khai độ cứng lị xo 233 Hình 8.8 – Gán lực ngang đầu cọc 234 MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH ANH TRÍ Hình 8.9 – Biểu đờ moment đầu cọc 234 Hình 8.10 – Biểu đờ lực cắt đầu cọc 235 Hình 8.11 – Chuyển vị đầu cọc 235 Hình 8.12 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 237 Hình 8.13 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 238 Hình 8.14 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 239 Hình 8.15 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y 240 Hình 8.16 – Kích thước móng M2 243 Hình 8.17 – Phản lực đầu cọc sau chạy xong chương trình (ComboBAO max) 245 Hình 8.18 – Phản lực đầu cọc sau chạy xong chương trình (ComboBAO min) 245 Hình 8.19 – Gán lực ngang đầu cọc 252 Hình 8.20 – Biểu đờ moment đầu cọc 253 Hình 8.21 – Biểu đờ lực cắt đầu cọc 253 Hình 8.22 – Chuyển vị đầu cọc 253 Hình 8.23 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 255 Hình 8.24 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 255 Hình 8.25 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 256 Hình 8.26 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y 256 Hình 8.27 – Kích thước móng lõi thang 259 Hình 8.28 – Phản lực đầu cọc sau chạy xong chương trình (ComboBAO max) 261 Hình 8.29 – Phản lực đầu cọc sau chạy xong chương trình (ComboBAO min) 261 Hình 8.30 – Kiểm tra xuyên thủng tự động Safe 267 Hình 8.31 – Tháp xuyên thủng điển hình 267 Hình 8.32 – Gán lực ngang đầu cọc 270 Hình 8.33 – Biểu đờ lực cắt 270 Hình 8.34 – Biểu đồ moment 271 Hình 8.35 – Chuyển vị đầu cọc 271 Hình 8.36 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương X 273 Hình 8.37 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương X 274 Hình 8.38 – Moment (Combo Bao Max) theo dãy STRIP phương Y 274 Hình 8.39 – Moment (Combo Bao Min) theo dãy STRIP phương Y 275 MỤC LỤC

Ngày đăng: 24/10/2022, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN