Về mặt lý luận: Trong thời gian, gần đây, khi việc tự do thương mại hoá trở thành xu hướng tất yếu, các hiệp định thương mại được ký kết nhằm đẩy mạnh giao thương hàng hoá giữa các quốc gia và giữa các châu lục. Các hiệp định thương mại tự do đều có những ảnh hưởng đến nền kinh tế của các quốc gia tham gia. Việt Nam cũng đã rất tích cực, chủ động tham gia mạng lưới các
quy định đối với hàng hóa nhập khẩu như đóng gói, nhãn hiệu hoặc các yêu cầu liên quan đến an toàn và bảo vệ sức khỏe người Các nước thành viên FTA không được áp dụng biện pháp hạn chế liên quan đến thương mại trừ trường hợp những hàng hóa ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và sức khỏe người Các quốc gia cũng có thể sử dụng các rào cản kỹ thuật khác để bảo hộ sản xuất các ngành công nghiệp non trẻ nước bằng rào cản kỹ thuật (TBT) và biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Các hiệp định sẽ quy định các nguyên tắc và công cụ để đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật của một nước thành viên không tạo rào cản đối với tự hóa thương mại giữa các thành viên còn lại Ngoài ra, các quốc gia thành viên sẽ đưa các nguyên tắc nhằm hợp tác các lĩnh vực ưu tiên như công nhận tương đương, đánh giá hợp chuẩn và hỗ trợ kỹ thuật Nội dung liên quan tới quy tắc xuất xứ hàng hoá - Quy tắc xuất xứ hàng hóa: Là một nội dung quan trọng FTA liên quan đến việc xác định nguồn gốc sản phẩm của các quốc gia hiệp định, hàng hóa đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ hàng hóa thì sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan quy định FTA Theo Mutrap (2012) thì quy tắc xuất xứ “giúp ngăn chặn việc chuyển hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ hải quan của thành viên có mức thuế suất quan thấp để xuất sang các thành viên khác Bên cạnh quy tắc xuất xứ chung (thông thường quy định là hàm lượng giá trị khu vực), các thành viên cũng thường đàm phán các quy tắc về chuyển đổi nhóm, quy tắc xuất xứ theo mặt hàng cụ thể” Quy tắc xuất xứ cũng là cơ sở cho các quốc gia áp dụng tiêu chí phân loại thuế quan, các tiêu chí khác là tiêu chí về tỷ lệ phần trăm của giá trị hoặc tiêu chí về sản xuất hay chế biến Theo quy định GATT/WTO thì không có các quy tắc cụ thể điều chỉnh việc xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế, các bên tham gia ký kết FTA tự xác định nguyên tắc xuất xứ mà các thành viên tự thỏa thuận hiệp định Ngoài ra, một số FTA còn cho phép cộng gộp về xuất xứ, cụ thể hàng hóa nhập khẩu vào các quốc gia đối tác được phép sử dụng nguyên liệu từ quốc gia thứ có FTA với cả quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu