1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 GV Nguyễn ThaBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾBÀI TẬP KINH TẾnh Hà BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG BÀI TẬP 1 Gọi Y là chi tiêu (triệu đồngtháng), X2 là thu nhập (triệu đồngtháng), D là biến giả đại diện cho khu vực sống của hộ gia đình trong đó D =.

BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG BÀI TẬP Gọi Y chi tiêu (triệu đồng/tháng), X2 thu nhập (triệu đồng/tháng), D biến giả đại diện cho khu vực sống hộ gia đình D = hộ gia đình ngoại thành, D = hộ gia đình nội thành Để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu người dân thành phố Hồ Chí Minh, người ta điều tra 33 hộ gia đình thực hồi quy theo mơ hình: Mơ hình 1: Hồi quy tuyến tính Y theo X2 Dependent Variable: Y Method: Least Squares Sample: 33 Included observations: 33 Variable C X2 Coefficient Std Error t-Statistic Prob 42.73290 0.853325 7.860251 0.004038 5.436582 211.3032 0.0000 0.0000 R-squared 0.999306 Adjusted R-squared 0.999284 S.E of regression 14.91413 Sum squared resid 6895.366 Log likelihood -134.9696 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter 1610.415 557.2878 8.301186 8.391884 8.331703 Viết hàm hồi quy tuyến tính tổng thể, hàm hồi quy mẫu Giải thích ý nghĩa hệ số góc Hệ số ước lượng nhận có phù hợp lý thuyết kinh tế không? Kiểm định độ phù hợp hàm hồi quy với mức ý nghĩa 5% Ước lượng điểm cho giá trị trung bình chi tiêu hộ gia đình thu nhập hộ gia đình 20 triệu đồng/tháng Với độ tin cậy 95%, thu nhập tăng triệu đồng/tháng chi tiêu trung bình thay đổi khoảng nào? Với độ tin cậy 95%, thu nhập tăng triệu đồng/tháng tiết kiệm trung bình thay đổi khoảng nào? Với mức ý nghĩa 5%, cho thu nhập tăng triệu đồng/tháng chi tiêu trung bình tăng 500 ngàn đồng/tháng hay khơng? Biến X2 có ý nghĩa thống kê khơng với mức ý nghĩa 5%? Mơ hình 2: Hồi quy Y theo X2, D Y = 0,7312 + 0,7325X2 - 1,2742D + e; t = (1,0883) (a) (-2,8137) se = (b) (0,02) (0,4528) TSS = 681,9551, ESS = 678,7185 10 Viết hàm hồi quy mẫu cho trường hợp hộ gia đình sống nội thành ngoại thành 11 Giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng 12 Tìm a b 13 Tính nêu ý nghĩa hệ số xác định hàm hồi quy 14 Có thể cho biến X2, D khơng giải thích cho biến Y khơng với mức ý nghĩa 5%? 15 Có khác hay khơng chi tiêu trung bình hộ gia đình sống nội thành ngoại thành có thu nhập với mức ý nghĩa 5%? 16 Biến X2 có ý nghĩa thống kê không với mức ý nghĩa 5%? Trang GV: Nguyễn Thanh Hà 17 Hãy tìm ước lượng điểm cho chi tiêu trung bình hộ gia đình có thu nhập 10 triệu đồng/tháng cho trường hợp hộ gia đình ngoại thành hộ gia đình nội thành 18 Đề xuất biến sai số ngẫu nhiên mơ hình 19 Khi thu nhập tăng triệu đồng/tháng cịn khu vực sinh sống khơng đổi chi tiêu trung bình thay đổi khoảng với độ tin cậy 95%? 20 Với độ tin cậy 95%, ước lượng chênh lệch chi tiêu trung bình hộ gia đình ngoại thành nội thành mức thu nhập 21 Có ý kiến cho với mức thu nhập, hộ gia đình ngoại thành có chi tiêu trung bình thấp hộ gia đình nội thành triệu đồng/tháng Hãy cho nhận xét ý kiến với mức ý nghĩa 5% 22 So sánh mơ hình mơ hình với mức ý nghĩa 5% Mơ hình 3: Hồi quy log(Y) theo log(X2), log(X3) Dependent Variable: LOG(CT) Method: Least Squares Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient C LOG(TN) LOG(TS) -0.117389 0.914824 0.069079 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.999269 0.999220 0.009321 109.0396 20508.70 0.000000 Std Error t-Statistic 0.094221 -1.245896 0.030008 30.48557 0.034109 2.025221 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.2224 0.0000 0.0518 7.328980 0.333824 -6.426644 -6.290598 -6.380868 1.505417 23 Tính RSS 24 Giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng 25 Khi thu nhập tài sản tăng 1% chi tiêu trung bình thay đổi khoảng với độ tin cậy 95% Cov ( ,  ) = 0,002971 26 Có ý kiến cho hệ số co giãn chi tiêu theo thu nhập 0,9 Hãy cho nhận xét ý kiến với mức ý nghĩa 5% Trang GV: Nguyễn Thanh Hà BÀI TẬP Cho Y: chi tiêu hộ gia đình (triệu đồng/tháng), X2: thu nhập hộ gia đình (triệu đồng/tháng), X3: tài sản hộ gia đình (triệu đồng) Mơ hình 1: Y hồi quy theo X2 có hệ số chặn thu hệ số xác định R21= 0,8 Mơ hình 2: Y hồi quy theo X2, X3 có hệ số chặn thu hệ số xác định R22 = 0,9 n = 32 a) Dùng kiểm định Wald kiểm tra xem có nên đưa biến X3 vào mơ hình khơng với mức ý nghĩa 5% b) Gọi e phần dư hồi quy mơ hình Người ta tiếp tục hồi quy et theo et-1 thu ước lượng hệ số góc 2,496 sai số chuẩn 0,05 Hỏi mục đích việc làm gì? Cho kết luận với mức ý nghĩa 5% c) Hồi quy tuyến tính X2 theo X3 có hệ số chặn thu ước lượng hệ số góc 0,43 sai số chuẩn 0,01 Hãy rút nhận xét khuyết tật mơ hình với mức ý nghĩa 5% d) Gọi ei bình phương phần dư thu sau ước lượng mơ hình Hồi quy mơ hình phụ sau: ei2  1   X 2i  3 X 3i   X 22i  5 X 3i2   X 2i  X 3i  vi thu R2 = 0,5338 Hãy cho biết mơ hình để làm bạn kết luận mơ hình với mức ý nghĩa 5%? e) Có ý kiến cho chi tiêu hộ gia đình hộ gia đình sống nội thành cao hộ gia đình ngoại thành Đề xuất mơ hình để kiểm định ý kiến nêu cách thức kiểm định với mức ý nghĩa  f) Với số liệu mẫu trên, tiếp tục thực hồi quy bình phương phần dư e theo biến độc lập X2 thu kết sau: e2  0,123  1,335 X  v R  0, 7855 Cho kết luận việc vi phạm giả thiết phương pháp OLS mơ hình với mức ý nghĩa 5% g) Cho kiểm định sau mơ hình 2, cho biết kết kiểm định với mức ý nghĩa 5% Bảng Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.021387 3.380524 Prob F(2,4) Prob Chi-Square(2) 0.4382 0.1845 Prob F(3,6) Prob Chi-Square(3) Prob Chi-Square(3) 0.4772 0.3616 0.7351 Bảng Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.941708 3.201229 1.274824 Bảng Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: Y C X2 X3 X4 Omitted Variables: Powers of fitted values from to F-statistic Likelihood ratio Value 6.984697 15.02376 df (2, 4) Probability 0.0496 0.0005 Bảng Redundant Variables Test Trang GV: Nguyễn Thanh Hà Equation: UNTITLED Specification: Y C X2 X3 X4 Redundant Variables: X3 X4 Value 30.60307 24.16005 F-statistic Likelihood ratio df (2, 6) Probability 0.0007 0.0000 df (1, 5) Probability 0.0310 0.0310 0.0014 Bảng Omitted Variables Test Equation: UNTITLED Specification: Y C X2 X3 X4 Omitted Variables: Z Value 2.975667 8.854594 10.19179 t-statistic F-statistic Likelihood ratio Bảng Bảng Bảng5 Series: Residuals Sample 10 Observations 10 -0.75 -0.50 -0.25 0.00 0.25 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 1.52e-15 0.003001 0.464937 -0.506422 0.261565 -0.159454 3.212388 Jarque-Bera Probability 0.061171 0.969878 0.50 Bảng Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS Trang 0.033189 0.073077 0.065087 Prob F(2,29) Prob Chi-Square(2) Prob Chi-Square(2) 0.9674 0.9641 0.9680 GV: Nguyễn Thanh Hà BÀI TẬP Dựa mẫu gồm 32 người lao động, thu hàm hồi quy thể quan hệ tiền lương khởi điểm (Wage, đơn vị tính: triệu đồng/tháng) người lao động với việc người lao động làm việc chuyên ngành đào tạo sau: Wage = (se) + 2,5Edu + e (2,5) (0,7) Edu = làm việc chuyên ngành đào tạo Edu = ngược lại a) Hãy viết hàm hồi quy mẫu cho hai nhóm người làm việc khơng chun ngành đào tạo Hãy giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng hai trường hợp b) Với độ tin cậy 95%, chênh lệch mức lương khởi điểm người lao động làm việc chuyên ngành đào tạo người làm việc không chuyên ngành đào tạo bao nhiêu? c) Có khác biệt hay khơng tiền lương khởi điểm người lao động làm việc không chuyên ngành đào tạo với mức ý nghĩa 5%? Mơ hình hồi quy thể ảnh hưởng sở đào tạo đại học đến thời gian tìm việc làm sinh viên trường sau: TIME = 8,7 – 2,4PUB – 0,8MARK + e đó: TIME thời gian (đơn vị tính: tháng) tính từ lúc sinh viên trường đến tìm việc làm MARK điểm trung bình học tập sinh viên bậc đại học PUB biến giả, nhận giá trị sinh viên học trường công học trường ngồi cơng lập a) Hãy giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng biến PUB viết hàm hồi quy mẫu cho hai trường hợp sinh viên học trường công học trường ngồi cơng lập b) Hãy tìm ước lượng điểm trung bình thời gian tìm việc làm sinh viên đạt điểm trung bình học tập bậc đại học hai trường hợp học trường cơng trường ngồi cơng lập Gọi GT biến giả, người lao động nữ người lao động nam Thu nhập (TN, đơn vị tính: triệu đồng/tháng) người lao động phụ thuộc vào suất lao động (NS, đơn vị tính: số sản phẩm/tháng) phụ thuộc vào giới tính (GT) sau: Dependent Variable: TN Method: Least Squares Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 104.249 25.7171 4.05368 0.0003 NS 0.0345 0.0034 10.0247 0.0000 GT -0.2053 0.1720 -1.1935 0.2331 GT*NS -0.03398 0.00722 -4.7057 0.0000 R – Squared 0.8123 Trang GV: Nguyễn Thanh Hà a) Hãy giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng ứng với biến NS GT*NS b) Hãy viết hàm hồi quy mẫu cho hai trường hợp người lao động nữ người lao động nam Hãy tìm ước lượng điểm thu nhập trung bình suất lao động người lao động 30 sản phẩm/tháng hai trường hợp người lao động nam người lao động nữ c) Theo kết trên, giới tính có ảnh hưởng đến thu nhập với mức ý nghĩa 5% hay không? Biết thực hồi quy thu nhập theo suất lao động (khơng phân biệt giới) hàm hồi quy mẫu có hệ số xác định 0,7342 Cho biết F0,05 (2,36)  3, 26; F0,05 (2,37)  3, 25, t 0,025;37  2,026; t 0,025;36  2,028; t 0,05;37  1,687; t 0,05;36  1,688 Giá hộ chung cư (GIA, đơn vị tính: tỷ đồng) phụ thuộc vào diện tích (DT, đơn vị tính: m2) hộ nơi tọa lạc chung cư (ST) sau: Dependent Variable: GIA Method: Least Squares Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Stat Prob C 1.0425 0.2572 4.0537 0.0003 DT 0.0245 0.0024 10.0247 0.0000 ST 0.0421 0.0090 4.7057 0.0000 ST*DT 0.0205 0.0172 1.1935 0.2331 R-squared 0.7925 Trong ST biến giả, nhận giá trị hộ gần siêu thị (khoảng cách nhỏ 1km) ngược lại a) Hãy giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng biến ST*DT b) Có ý kiến cho rằng, giá hộ chung cư phụ thuộc vào diện tích khơng phụ thuộc vào việc gần siêu thị Với mức ý nghĩa 5%, cho kết luận nhận xét Biết hàm hồi quy mẫu giá hộ theo diện tích có hệ số xác định 0,7048 Cho biết F0,05 (2,36)  3, 26; F0,05 (2,37)  3, 25 Khảo sát 33 giáo viên để tìm hiểu thu nhập giáo viên (TN, đơn vị tính: triệu đồng/tháng) phụ thuộc vào thâm niên công tác (NAM, đơn vị tính: số năm), trình độ giáo viên (cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ), thu kết sau: TN = 3,53 + 0,27NAM + 0,35TH + 0,84TS + e (se) (1,13) (0,05) (0,02) (0,23) đó: TH = giáo viên thạc sĩ TH = thạc sĩ; TS = giáo viên tiến sĩ giáo viên khơng phải tiến sĩ a) Hãy giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng biến giả b) Với mức ý nghĩa 5%, thu nhập giáo viên thạc sĩ có khác thu nhập giáo viên cử nhân không? Trang GV: Nguyễn Thanh Hà c) Khi dạy (khơng có thâm niên cơng tác), ước lượng điểm cho thu nhập trung bình giáo viên có tiến sĩ bao nhiêu? Trang GV: Nguyễn Thanh Hà ... chi tiêu theo thu nhập 0,9 Hãy cho nhận xét ý kiến với mức ý nghĩa 5% Trang GV: Nguyễn Thanh Hà BÀI TẬP Cho Y: chi tiêu hộ gia đình (triệu đồng/tháng), X2: thu nhập hộ gia đình (triệu đồng/tháng),... et theo et-1 thu ước lượng hệ số góc 2,496 sai số chuẩn 0,05 Hỏi mục đích việc làm gì? Cho kết luận với mức ý nghĩa 5% c) Hồi quy tuyến tính X2 theo X3 có hệ số chặn thu ước lượng hệ số góc 0,43... 0.065087 Prob F(2,29) Prob Chi-Square(2) Prob Chi-Square(2) 0.9674 0.9641 0.9680 GV: Nguyễn Thanh Hà BÀI TẬP Dựa mẫu gồm 32 người lao động, thu hàm hồi quy thể quan hệ tiền lương khởi điểm (Wage, đơn

Ngày đăng: 24/10/2022, 11:21

Xem thêm:

w