1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương giảng hệ thống truyền động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG trình độ đào tạo KHOA CƠ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Đề cương giảng hệ thống truyền động BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Thời gian: 39 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cụm chi tiết hệ thống truyền lực 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp - Nhiệm vụ Bộ ly hợp có nhiệm vụ: - Đóng mở mạch truyền lực từ động đến trục sơ cấp hộp số sang số mà động hoạt động - Duy trì mạch truyền lực suốt thời gian xe chạy bình thường - Là cấu đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực bị tải - Yêu cầu - Truyền mô men xoắn động điều kiện hoạt động mà khơng bị trượt - Khi đóng phải êm dịu không gây va đập hệ thống truyền lực - Khi mở phải dứt khoát để dễ sang số - Đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực bị tải - Kết cấu đơn giản, nhiệt tốt có độ bến cao - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi - Phân loại a) Theo dạng truyền lực gồm có: - Ly hợp ma sát (có ma sát khơ 1đĩa, đĩa ma sát ướt) - Ly hợp điện từ - Ly hợp thuỷ lực (biến mô thuỷ lực) b) Theo cấu điều khiển gồm có: - Điều khiển khí điều khiển khí có trợ lực - Điều khiển thuỷ lực - Điều khiển khí nén Trong loại ly hợp trên, ly hợp ma sát khô sử dụng nhiều tơ có nhiều ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhiệt tốt, truyền mơ men xoắn lớn, có độ bền cao dễ bảo dưỡng, sửa chữa 1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp a Nhiệm vụ hộp số khí có nhiệm vụ: Đề cương giảng hệ thống truyền động - Thay đổi mơ men số vịng quay cách thay đổi tỉ số truyền động phù hợp với thay đổi lực cản chuyển động đường - Tạo nên chuyển động lùi cho ô tô - Tách mối liên hệ truyền lực động bánh xe chủ động thời gian dài b Yêu cầu - Có nhiều tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính hoạt động tính kinh tế ô tô - Sang số nhẹ nhàng, làm việc êm có hiệu suất truyền lực cao - Kết cấu đơn giản có độ bền cao - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa c.Phân loại: Hộp số dùng tơ ngày có loại sau: - Hộp số khí (có 3, 4, số tiến số lùi) dùng nhiều cho ô tô thông dụng - Hộp số thuỷ lực (phải hành tinh) dùng cho ô tô đại Hộp số khí dùng nhiều loại tơ tải, có cấu tạo đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa 1.3 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hộp phân phối a Nhiệm vụ Hộp phân phối có nhiệm vụ: - Phân phối mômen xoắn từ hộp số đến cầu chủ động xe tơ có nhiều cầu chủ động b Yêu cầu - Phân phối tăng mô men cầu chủ động đảm bảo sử dụng hết lực kéo theo điều kiện lực cản mặt đường - Làm việc êm có hiệu suất truyền lực cao - Kết cấu đơn giản có độ bến cao - Điều khiển thuận lợi dễ kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa c Phân loại Phân loại theo cấp số truyền có loại sau: - Hộp phân phối có cấp (i = 1) thường dùng cho xe hai cầu chủ động - Hộp phân phối có hai cấp (i > 1) thường dùng cho ô tô tải hai, ba cầu chủ động Phân loại theo dạng điều khiển có loại sau: Đề cương giảng hệ thống truyền động - Hộp phân phối điều khiển tay - Hộp phân phối khiển tự động 1.4 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại truyền động đăng a Nhiệm vụ - Truyền động đăng dùng để truyền dẫn mô men xoắn hộp số với cầu chủ động cầu trước chủ động với bánh xe (truyền dẫn trục không đồng tâm có dịch chuyển tương đối) b.Yêu cầu - Truyền dẫn hết mô men xoắn tốc độ quay - Làm việc êm, rung có hiệu suất truyền lực cao - Kết cấu đơn giản có độ bến cao - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa thuận lợi dễ dàng c Phân loại Theo công dụng - Các đăng nối hộp số với cầu chủ động với thiết bị phụ (tời) - Các đăng nối cầu chủ động với bánh xe Theo đặc điểm động học - Các đăng khác tốc (hai trục, khớp) - Các đăng đồng tốc (ba trục hai khớp c) Theo kết cấu - Các đăng có chốt chữ thập -Các đăng kiểu bi 1.5 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại truyền lực a Nhiệm vụ Truyền mơ men xoắn giảm tốc từ truyền động đăng đến bán trục bánh xe chủ động b.Yêu cầu - Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết tạo nên chiều quay thích hợp bánh xe truyền động đăng - Kích thước, trọng lượng nhỏ, đảm bảo phù hợp với khoảng sáng gầm xe - Đảm bảo vận hành êm có độ bền cao c.Phân loại: Đề cương giảng hệ thống truyền động Theo số cặp bánh ăn khớp gồm có: - Truyền lực đơn (1 cấp) - Truyền lực kép (2 cấp) Theo loại bánh gồm có: - Truyền lực loại xoắn - Truyền lực loại bánh trụ (dùng cho xe có động đặt nằm ngang) - Truyền lực hypôit (được sử dụng nhiều loại ô tô) 1.6 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại vi sai a.Nhiệm vụ Bộ vi sai có Cơng dụng: Đảm bảo cho bánh xe chủ động cầu quay với vận tốc khác xe vào đường vịng (bánh xe phía ngồi vịng quay nhanh bánh xe phía trong) b Yêu cầu - Đảm bảo cho bánh xe chủ động quay với vận tốc khác xe vào đường vịng - Kích thước, trọng lượng nhỏ - Đảm bảo vận hành êm có độ bền cao c Phân loại: Theo kết cấu bánh gồm có: - Vi sai bánh - Vi sai bánh trụ - Vi sai có ma sát Theo phương pháp điều khiển khoá vi sai gồm có: - Điều khiển khí (bằng tay) - Điều khiển điện - Tự động điều khiển 1.7 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bán trục a.Nhiệm vụ Bán trục có Cơng dụng -Truyền mơ men xoắn từ vi sai đến bánh xe chủ động b Yêu cầu - Đảm bảo truyền hết mô men xoắn đến bánh xe chủ động Đề cương giảng hệ thống truyền động - Kích thước, trọng lượng nhỏ có độ bền cao c Phân loại Theo kết cấu gồm có: - Bán trục giảm tải nửa - Bán trục giảm tải 3/4 - Bán trục giảm tải hoàn toàn 1.8.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại moayơ a Nhiệm vụ -Truyền mô men xoắn từ bán trục đến bánh xe chủ động b.Yêu cầu - Cấu tạo đơn giản có độ bền cao c Phân loại - Moayơ lắp chặt với trục bánh xe (ô tô con) - Moayơ lắp lỏng với trục bánh xe (ô tô tải) Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp 2.1.Cấu tạo: Gồm có phần (hình 1-1 ) a) Phần chủ động gồm có: Hình 1.1 - Bánh đà Bánh đà chi tiết động đồng thời chi tiết phận chủ động ly hợp làm gang có tính dẫn nhiệt cao Bánh đà bắt chặt với trục khuỷu, bề mặt phẳng gia công nhẵn làm bề mặt tiếp xúc ly hợp, mép ngồi có lỗ ren ấ ộ ợ Đề cương giảng hệ thống truyền động để lắp vỏ ly hợp có chốt định tâm đảm bảo độ đồng tâm bánh đà với vỏ ly hợp - Vỏ ly hợp Làm thép dập có lỗ để lắp định tâm với bánh đà Trên vỏ có gờ lồi lỗ để liên kết với đĩa ép bên có gờ định vị lò xo ép - Đĩa ép Đĩa ép làm gang có khả dẫn nhiệt tốt Mặt tiếp giáp với đĩa bị động gia cơng nhẵn, mặt đối diện có gờ lồi định vị lị xo ép số gờ có lỗ để lắp cần bẩy liên kết với vỏ ly hợp - Đòn mở Đòn mở làm thép, đầu có lỗ lắp với gờ có lỗ đĩa ép chốt, có lỗ lắp với bu lơng định vị vỏ ly hợp đai ốc điều chỉnh đầu cịn lại có mặt phẳng bắt bu lơng chống mịn để tiếp xúc với ổ bi tỳ mở ly hợp Loại địn mở có tạ ly tâm, nhằm tăng lực ép đĩa ép ly hợp quay tốc độ cao(hình 1-2và 1-3) Bánh đà ÂĐĩa ma sát Vỏ ly hợp đĩa ép Ổ bi tì Địn bẩy Địn mở lị xo màng Hình 1-2 Cấu tạo ly hợp (loại lị xo màng) - Lò xo ép làm thép loại lị xo hình trụ có - cái, dùng để ép chặt đĩa ép đĩa ly hợp vào bánh đà (loại lò xo ép dạng màng dùng tơ loại kết hợp lị xo ép đòn mở) Đề cương giảng hệ thống truyền động Hình 1-3 b) Phần bị động gồm có: - Đĩa ly hợp (hình.1-4) Bao gồm: moayơ làm thép có then hoa để lắp với phần then hoa đầu trục sơ cấp phải Đĩa thép tán chặt đinh tán đĩamở lò xo ma sát làm ấ với ạo đòn bột amiăng ép dây đồng có hệ số ma sát lớn, độ bền cao có tính dẫn nhiệt tốt Các lò ại đòn mở xo giảm chấn lắp ại đòn mở ế ợ moayơ đĩa thép, nhằm giảm dao động xoắn động Hình 1-4 Cấu tạo đĩa ly hợp (đĩa ma sát) c) Cơ cấu điều khiển (hình 1-5 ) Cơ cấu điều khiển ly hợp dùng để điều khiển tách mở ly hợp sang số bao gồm: - Bàn đạp, kéo (hoặc dây kéo) dùng để truyền lực đến đòn bẩy Đề cương giảng hệ thống truyền động - Đòn bẩy (càng cua) dùng để điều khiển khớp trượt ổ bi tỳ mở (cắt) ly hợp Xi lanh Bàn đạp phanh Bàn đạp ly hợp Bàn đạp ly hợp Thanh kéo Địn bẩy Pit tơng xi lanh dẫn động a) b) Hình 1-5 Cấu tạo cấu điều khiển ly hợp a- Điều khiển khí b) Điều khiển thuỷ lực 2.2 Nguyên tắc hoạt động a) Ly hợp trạng thái đóng (hình 1-6a) Khi người chưa tác dụng lực vào bàn đạp, tác dụng lực đẩy lò xo ép, thông qua đĩa ép đẩy đĩa ma sát ép chặt lên bề mặt bánh đà Nhờ ma sát mặt đĩa ma sát nên lò xo ép, đĩa ép, đĩa ly hợp bánh đà tạo thành khối cứng để truyền mômen từ trục khuỷu động đến trục bị động Bánh đà Đĩa ma sát Vỏ ly hợp Ổ bi tỳ Đòn mở Trục khuỷu Trục sơ cấp Đòn bẩy Đĩa ép Lò xo ép a) h 1-6 b) b) Ly hợp trạng thái mở (hình 1-6b) Sơ đồ ấ ạt độ ủ ợ Khi người lái tác dụng lực lên bàn đạp (khi cần thay đổi số) thông qua kéo, ạng thái đóng b) Trạ chốt địn bẩy, đẩy khớp trượt ổ bi tỳ dịch chuyển dọc trục sơ cấp, ép lên đầu đòn mở, kéo đĩa ép nén lò xo ép, làm cho đĩa ma sát rời khỏi bề mặt bánh đà Đề cương giảng hệ thống truyền động trạng thái tự do, mômen trục khuỷu động không truyền qua trục sơ cấp việc sang số dễ dàng Sau sang số xong người lái tác dụng lực vào bàn đạp từ từ ly hợp trở vị trí đóng ban đầu Cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số 3.1 Cấu tạo + Cấu tạo (hình 1-7 ) a) Trục sơ cấp (chủ động) Trục sơ cấp làm thép chế tạo liền với với bánh chủ Cần số động vành răng, có then hoa để lắp đĩa ly hợp Đầu trục sơ cấp lắp với ổ bi đuôi trục khuỷu Thanh trượt Nắp hộp số Trục sơ cấp số Càng số Trục thứ cấp lắp với ổ bi vỏ hộp số b) Trục thứ cấp (trục bị động) Trục số lùi Trục thứ cấp có rãnh then hoa để lắp bánh gài số đồng tốc di trượt Đầu Trục trung gian trước trục thứ cấp có vịng bi Bánh đũa lắp vào hốc bánh Vỏ hộp số H 1-7 trục sơ cấp, đầu sau lắp vào ổ bi cầu vỏ phải, có phần ren lắp với phận báo tốc độ số km xe chạy, cuối trục lắp với mặt bích lắp nối trục đăng c) Trục trung gian Trục trung gian lắp vào hai ổ bi cầu vỏ hộp số, có bánh chế tạo liền với ộ ố khí trục, có bánh ln ăn khớp vối bánh trục ấchủạ động d) Trục số lùi Trục số lùi lắp chặt vỏ hộp số có bánh quay trơn trục có hai vịng bi kim e) Vỏ nắp hộp số - Vỏ nắp hộp số chế tạo gang hợp kim nhôm Vỏ hộp số dùng để chứa cụm trục, bánh số dầu bôi trơn (loại dầu API GL có độ nhớt 75w - 80 w) Trên vỏ có lỗ lắp ổ bi cầu, lỗ ren để lắp mặt bích nắp hộp số 10 Đề cương giảng hệ thống truyền động - Thiếu mỡ bôi trơn 1.5 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bánh xe 1.5.1 Bánh xe hoạt động rung giật, có tiếng ồn a) Hiện tượng Khi tơ hoạt động nghe tiếng ồn lớn cụm bánh xe, tốc độ lớn tiếng ồn tăng b) Nguyên nhân - Vành xe: vênh, nứt - Lốp xe: nứt, áp suât thấp quy định 1.5.2 Bánh xe hoạt động có tiếng nổ lớn đột ngột a) Hiện tượng Xe hoạt động có tiếng nổ lớn, rung giật tay lái không ổn định b) Nguyên nhân - Săm lốp bị nứt, thủng đột ngột - Săm lốp bơm áp suất quy định Phương pháp kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động 2.1 Phương pháp kiểm tra 2.1.1 Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm truyền lực chính, có tiếng ồn cần kiểm tra sửa chữa kịp thời 2.1.2 Kiểm tra bên ngồi truyền lực - Dùng kính phóng đại mắt để quan sát vết nứt bên ngồi vỏ truyền lực 2.2 Phương pháp, sữa chữa - Làm bên xả dầu bôi trơn -Tháo rời chi tiết, phận làm - Kiểm tra hư hỏng chi tiết thay chi tiết theo định kỳ ( joăng, đệm) -Kiểm tra điều chỉnh khe hở bên bánh -Lắp chi tiết phận thay dầu bôi trơn -Kiểm tra tổng thể vệ sinh công nghiệp -Kiểm tra điều chỉnh bánh chủ động : - Kiểm tra: sau lắp đầy đủ bánh chủ động, ổ bi côn, ống phân cách, vịng đệm, mặt bích then hoa vào vỏ truyền lực (chưa lắp bánh bị động) 60 Đề cương giảng hệ thống truyền động vặn chặt đai ốc hãm mặt bích đủ lực quy định Dùng lực kế móc kéo mặt bích quay với lực quy định, không tiêu chuẩn cần điều chỉnh vòng đệm - Điều chỉnh: Nếu lực quay mặt bích nhỏ tiêu chuẩn cần thêm đệm điều chỉnh, lực quay lớn cần tháo bớt đệm điều chỉnh 2.2.1 Kiểm tra điều khe hở bên bánh bị động (hình 6.1) - Kiểm tra: Sau lắp đầy đủ bánh chủ động bánh bị động vào vỏ truyền lực chính, vặn vừa chặt bu lông hãm nắp đai ốc điều chỉnh hai bên bánh bị động vị trí chéo nhau, để dễ xoay đai ốc điều chỉnh Gắn cố định đồng hồ so tựa đầu kim lên bề mặt cạnh vành răng, xoay hai đai ốc Đai ốc điều chỉnh điều chỉnh vị trí trung gian sau xoay lắc bánh bị động vị trí quan sát trị số đo Hình 6.1 Kiểm tra điều chỉnh khe hở bên bánh bị động đồng hồ so để biết khe hở bên so với tiêu chuẩn cho phép (0,13 - 0,18 mm) tiến hành điều chỉnh - Điều chỉnh: khe hở bên không tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh xoay đai ốc điều chỉnh (một bên vặn vào bên phải vặn ra) cho khe hở đạt yêu cầu Loại truyền lực có đệm điều chỉnh mà khơng có đai ốc điều chỉnh tiến hành thay đổi số đệm từ bên bánh qua bên bánh (tổng số đệm không đổi) đạt khe hở yêu cầu Sau vặn chặt bu lông hãm đai ốc ổ bi côn 2.2.2 Kiểm tra điều chỉnh khe hở vết tiếp xúc bánh chủ động bánh bị động (hình 6-2) a) Kiểm tra: ( tương tự kiểm tra khe hở bên bánh bị đông) Sau lắp đầy đủ bánh chủ động bánh bị động vào vỏ truyền lực Dùng dây chì có đường kính mm kẹp vào hai bánh quay hai bánh răng, sau đố lấy dây chì kiểm tra độ dày so với tiêu chuẩn khe hở cho phép Nếu khe hở tiêu chuẩn tiếp tục kiểm tra vết tiếp xúc hai bánh răng, cách quét lớp bột nhơm màu đỏ có pha dầu nhờn đặc lên bề mặt bánh bị động quay 61 Đề cương giảng hệ thống truyền động bánh ăn khớp với bánh chủ động vài vịng sau quan sát vết tiếp xúc bề mặt bánh bị động so với tiêu chuẩn cho phép (hình -4) tiến hành điều chỉnh Kiểm tra vết tiếp xúc Vết tiếp xúc chưa KT ế Quét bột nhôm mầu ếp xúc chưa Vết tiếp xúc KT a) b) Hình 6.2 Kiểm tra vết tiếp xúc bánh a) Kiểm tra b) Điều chỉnh b) Điều chỉnh (hình 6-2): Khi khe hở ăn khớp vết tiếp xúc bánh chủ động bị động không tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh thêm bớt số đệm điều chỉnh bánh chủ động thay đổi số đệm bánh bị động (từ bên bánh qua bên bánh răng) đạt khe hở vết tiếp xúc đạt yêu cầu 2.2.3 Kiểm tra vi sai - Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm truyền lực vi sai, có tiếng hú ồn cần kiểm tra sửa chữa kịp thời - Kiểm tra cấu khoá vi sai - Cho ô tô vận hành qua mặt đường không phẳng, bên bánh xe không quay bên bánh xe khơng bám mặt đường quay nhanh Sau khoá vi sai tiếp tục vận hành bên bánh xe không quay không dịch chuyển, chứng tỏ cấu khoá vi sai bị hỏng cần kiểm tra sửa chữa Kiểm tra vi sai vận hành - Khi vận hành tơ váo đường vịng ý nghe tiếng hú, ồn khác thường cụm truyền lực chính, có tiếng hú khác thường ồn cần kiểm tra sửa chữa kịp thời - Khi gài khoá vi sai vận hành, kiểm tra cấu khố vi sai có tác dụng hoạt động 62 Đề cương giảng hệ thống truyền động Kiểm tra điều chỉnh khe hở bên bánh a) Kiểm tra Sau lắp đầy đủ vi sai vặn chặt đai ốc hãm vỏ đủ lực quy định Dùng khe hở tiêu chuẩn ( = 0,05 - 0,2 mm) để kiểm tra b) Điều chỉnh Nếu khe hở không tiêu chuẩn cần thay đổi vòng đệm để đạt khe hở yêu cầu Kiểm tra vận hành bán trục - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm bán trục, có tiếng ồn cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời Kiểm tra bên ngồi bán trục - Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi mặt bích 2.2.4 Kiểm tra vận hành moay - Khi vận hành ô tô ý nghe tiếng ồn khác thường cụm moayơ có tiếng ồn khác thường cần phaỉ kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa kịp thời - Sau xe hoạt động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng Kiểm tra bên ngồi moayơ - Dùng kính phóng quan sát vết nứt, vết chảy rỉ bên moayơ 2.2.4.1 điều chỉnh moayơ Kiểm tra điều chỉnh moayơ bánh xe bị động a) Kiểm tra Kích nâng bánh xe trước khỏi mặt đất, dùng tay lắc xoay bánh xe để kiểm tra độ rơ, sau quay bánh xe thật mạnh (chú ý kiểm tra khe hở má phanh trước quay) bánh xe quay tự dừng lại phải đạt vịng Hoặc dùng lực kế kéo moayơ quay với lực quy định b) Điều chỉnh Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh quay bánh xe tới lui hai phía lăn ổ bi ổn định, sau vặn chặt đủ lực nới 1/6 - 1/8 vòng để cắm chốt chẻ lắp đai ốc hãm chặt 2.2.4.2kiểm tra điều chinh moayơ bánh xe chủ động a) Kiểm tra Kích nâng bánh xe trước khỏi mặt đất, dùng tay lắc xoay bánh xe để kiểm tra độ rơ, sau quay bánh xe thật mạnh (chú ý kiểm tra khe hở má phanh trước quay) để 63 Đề cương giảng hệ thống truyền động cho bánh xe quay tự dừng lại phải đạt vịng Hoặc dùng lực kế kéo moayơ quay với lực quy định b) Điều chỉnh Tiến hành vặn vừa chặt đai ốc điều chỉnh quay bánh xe tới lui hai phía moayơ ổn định, sau vặn chặt đủ lực nới 1/16 - 1/5 vòng để lắp lọt chốt vào rãnh gần vòng đệm hãm, sau vặn chặt đai ốc hãm chặt Đai ốc điều chỉnh Vòng định vị 1/16 Vòng định vị Đai ốc hãm Hình - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ moayơ bánh xe sau a- Vặn chặt đai ốc hãm b- Điều chỉnh nới 1/16 vịng Sửa chữa cầu chủ động 3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động 3.1.1 Quy trình tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa vi sai A tháo lắp chi tiết vỏ , bánh Làm bên - Dùng giẻ làm sạc bên cụm bánh bị động Tháo vành bị động - Dùng dụng cụ tháo bu lông hãm vành - Tháo vành Tháo bu lông vỏ vi sai Tháo bánh răng, chốt chữ thập đệm Làm chi tiết 3.1.2 Tháo truyền lực vi sai xe tô 1.Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp - Kích nâng, giá kê chèn dây treo đăng 64 Đề cương giảng hệ thống truyền động Làm bên ngồi cụm cầu chủ động - Kích, nâng khung xe chắn kéo hãm phanh tay - Dùng bơm nước áp suất cao phun nước rửa cặn bẩn bên ngồi gầm tơ - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nớc bám bên cụm truyền động đăng Tháo bánh bị động - Xả dầu vỏ cầu - Tháo nắp vỏ cầu chủ động - Tháo bán trục - Tháo bánh bị động Tháo vi sai - Tháo đai ốc hãm - Tháo rời vi sai Làm kiểm tra c Quy trình lắp Ngược lại quy trình tháo (sau sửa chữa thay chi tiết hư hỏng) 3.2 Thực hành sửa chữa hộp số 3.2.1 Sửa chữa vỏ cầu Vỏ cầu chủ động (vỏ truyền lực chính) a)Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng vỏ truyền lực chính: nứt, mịn lỗ phần trục lắp ổ bi, chờn hỏng ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ, trục so với tiêu chuẩn kỹ thuật ( khơng lớn 0,02 mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi vỏ truyền lực b) Sửa chữa - Các lỗ lắp bi mòn giới hạn cho phép tiến hành mạ thép lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thước danh định, vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội gia công lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt q 100 mm phải thay vỏ - Mòn phần lắp ổ bi chờn hỏng ren hàn đắp gia cơng lại đường kính ren - Bề mặt vỏ (loại rời) bị mòn, vênh tiến hành mài dũa hết vênh 65 Đề cương giảng hệ thống truyền động 4.Các ổ bi côn a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng: ổ bi bị mịn, rỗ viên bi, vịng vịng ngồi - Kiểm tra: Dùng kính phóng đại sơn pha lỗng, để kiểm tra vết rỗ, độ mịn Sau so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay b) Sửa chữa - ổ bi bị mịn, rỗ viên bi, vịng vịng ngồi thay 3.2.2 Sửa chữa truyền lực Trục bánh chủ động (bánh dứa) a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng: nứt, mòn bề mặt lắp ổ bi côn côn xoắn, mịn phần then hoa trục mặt bích - Kiểm tra: dùng dây chì, pan me, để đo độ mòn bánh phần then hoa trục (độ mịn trục khơng lớn 0,02 mm khe hở hai bánh chủ động, bị động khơng lớn 0,4 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Trục bánh chủ động: bị nứt, mòn bề mặt phần then hoa giới hạn cho phép cần thay - Các cổ trục lắp bi, bề mặt bị rỗ nhẹ phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định Bánh bị động (bánh vành chậu) a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bánh bị động: nứt, gãy răng, mòn rỗ bề mặt răng, vênh vành - Kiểm tra: dùng dây chì, đồng hồ so để đo độ mòn vênh vành bánh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt - Bánh bị nứt, mòn suốt chiều dài răng, mặt đầu bị sứt mẻ phải thay - Bánh bị nứt, mịn rỗ nhẹ phía chân phục hồi hàn đắp sau sửa nguội đá mài đạt hình dạng ban đầu - Vành bị vênh bề mặt bên gia công mài hết vênh 66 Đề cương giảng hệ thống truyền động a) b) Hình - Kiểm tra bánh bị động a) Kiểm tra khe hở bên b) Kiểm tra độ vênh 3.2.3.Sửa chữa vi sai Vỏ vi sai a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng vỏ vi sai: nứt, mòn lỗ lắp ổ bi, lỗ ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: Dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật (khơng lớn 0,02mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ vi sai b) Sửa chữa - Các lỗ lắp chốt chữ thập mòn giới hạn cho phép tiến hành mạ thép sau doa lại lỗ theo kích thước danh định - Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rơ lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay vỏ Chốt chữ thập a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng chốt chữ thập: nứt, mòn bề mặt lắp bánh - Kiểm tra: Dùng pan me, để đo độ mòn của trục (độ mòn trục khơng lớn 0,02 67 Hình -1 Kiểm tra độ mòn bánh vi sai Đề cương giảng hệ thống truyền động mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Chốt chữ thập mòn bề mặt lắp bánh phục hồi mạ thép hàn đắp sau gia cơng lại kích thước danh định Các bánh cấu khoá vi sai a) Hư hỏng kiểm tra (hình 4-3) - Hư hỏng bánh cấu hãm vi sai: nứt, gãy răng, mòn rỗ bề mặt chi tiết cấu khoá vi sai - Kiểm tra: dùng dây chì, đồng hồ so để đo độ mịn bánh (0,06 - 0,20 mm) chi tiết cấu khố dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Các chi tiết có vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rơ lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vượt 100 mm phải thay - Các bánh răng: bị nứt, mòn bề mặt phần then hoa giới hạn cho phép cần thay 3.2.4.Sửa chữa bán trục Mặt bích a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng mặt bích: nứt, mịn lỗ - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ vênh mặt bích (độ vênh khơng lớn 0,2 mm) dùng cữ đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên b) Sửa chữa - Các lỗ mịn q giới hạn nứt cho phép tiến hành hàn đắp sau doa lại lỗ theo kích thước ban đầu - Bề mặt bị vênh giới hạn cho phép tiến hành gia công hết vênh Thân trục phần then hoa a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng thân trục phần then hoa: cong, nứt, mịn bề mặt lắp ổ bi mòn phần then hoa 68 Đề cương giảng hệ thống truyền động - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong (độ cong không lớn 1mm), dùng dây chì để đo độ mịn phần then hoa bánh bán trục dùng kính phóng kiểm tra vết nứt 3.2.5.Sửa chữa moay bánh xe - Sửa chữa moayơ moayơ trục moay a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng cụm moayơ: nứt, mịn lỗ lắp ca bi, cháy phần ren đai ốc hãm ổ bi côn - Kiểm tra: Dùng thước cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật (không lớn 0,02.mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên b) Sửa chữa - Các lỗ lắp ca bi mòn giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thước danh định - Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rô lại ren Các vết nứt dài phải thay moayơ Lắp điều chỉnh khe hở a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng: trục bánh xe bị nứt, mịn phần lắp ổ bi ổ bi bị mòn, rỗ viên bi vòng trong, vòng ngồi - Kiểm tra: Dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rỗ, dùng pan me đo độ mịn Sau so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay sửa chữa b) Sửa chữa - Trục bánh xe bị mòn phần lắp ổ bi, cháy ren lỗ mặt bích hàn đắp gia công, bị nứt phải thay 3.2.6 Sửa chữa bánh xe Lốp xe a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bánh xe: nứt, mịn hoa lốp - Kiểm tra: Dùng thước cặp để đo độ mòn hoa lốp so với tiêu chuẩn kỹ thuật Hình - Kiểm tra độ vênh 69 vành bánh xe Đề cương giảng hệ thống truyền động ( chiều cao hoa lốp không nhỏ mm) dùng kính phóng quan sát vết nứt bên vỏ lốp xe b) Sửa chữa - Lốp xe bi nứt, mòn giới hạn cho phép tiến hành thay lốp loại - Lốp xe bị mòn giới hạn cho phép mịn khơng tiến hành đổi vị trí lốp Vành bánh xe a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng vành xe: nứt, vênh bề mặt lắp lốp - Kiểm tra: Dùng đồng hồ so que dị để đo độ vênh (hình 7- 6), độ vênh không lớn 1,2 mm ) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt b) Sửa chữa - Vành bánh xe: bị nứt nhẹ, vênh bề mặt giới hạn cho phép cần hàn đắp nắn hết vênh Săm đệm săm a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng săm đệm: thủng, hỏng van đệm rách - Kiểm tra: dùng nước để kiểm tra lỗ thủng săm van, quan sát để kiểm tra vết rách hỏng đệm săm để sửa chữa thay + Đổi vị trí lốp - Săm xe bị thủng nhỏ vá, rách thủng nhiều hỏng van phải thay săm a) Loại lốp b) Loại lốp Thay đổi vị trí lốp 70 Đề cương giảng hệ thống truyền động * Kiểm tra thực hành Làm bên Tháo rời moayơ Kiểm tra hư hỏng Thay chi tiết theo định kỳ ( joăng, đệm, ổ bi) Tra mỡ bôi trơn Lắp moayơ phận Kiểm tra điều chỉnh độ rơ tự moayơ Kiểm tra tổng thể vệ sinh công nghiệp * Các ý - Kê kích nâng lốp xe chèn lốp xe an toàn làm việc gầm xe - Thay tra mỡ bôi trơn chi tiết: ổ bi moayơ - Thay chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng 71 Đề cương giảng hệ thống truyền động 72 Đề cương giảng hệ thống truyền động 73 Đề cương giảng hệ thống truyền động Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Đức Tuyên-Nguyễn Hoàng Thế - Sử dụng- Bảo dưỡng sửa chữa ô tôNXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp-Tập I-II-1989 2-Nguyễn Thanh Trí-Châu ngọc Thanh-Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ô tô đời mới-NXB Trẻ-1996 3-Trần Duy Đức ( dịch)-Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB Công nhân kỹ thuật Hà nội-1987 4- Thái Nguyễn Bạch Liên - Kết cấu tính tốn tơ - NXB Giao thông vận tải 1984 5- Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe - NXB Giao thông Vận tải - 2003 6- Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô - NXB KH - KT - 2001 74 ... xe yêu cầu kỹ thuật + Sữa chữa bánh xe 34 Đề cương giảng hệ thống truyền động BÀI 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1.Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng sai hỏng hệ thống truyền lực 1.1 Ly hợp bị... truyền lực 38 Đề cương giảng hệ thống truyền động a Mục đích Truyền lực có cơng dụng: Truyền mô men xoắn giảm tốc từ truyền động đăng đến bán trục bánh xe chủ động b.Yêu cầu - Đảm bảo tỷ số truyền. .. bánh chủ động bị động 40 Đề cương giảng hệ thống truyền động 2.6.6 Kiểm tra tổng hợp vệ sinh công nghiệp - Vệ sinh dụng cụ nơi bảo dưỡng sẽ, gọn gàng Thực hành bảo dưỡng 3.1 Thực hành bảo dưỡng

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN