Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

81 280 2
Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG 3 I. Sự cần thiết và vai trũ của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị. 3 II. Nội dung

Chuyên đề thực tậpLỜI MỞ ĐẦUViệt Nam là quốc gia đang trong quá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa vì vậy vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đã trở thành hoạt động mang tính chất sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế, giúp đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất khẩu cho phép ta thể khai thác được lợi thế so sánh của đất nước, thiết lập các mối quan hệ về văn hóa - xã hội, thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển. Còn hoạt động nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị sẽ giúp cho quá trình công nghiệp hóa tiếp cận nhanh hơn, dễ dàng hơn với những công nghệ tiên tiến trên thế giới, giúp ta hội rút ngắn và bắt kịp trình độ của các nước phát triển. Thêm vào đó, nhập khẩu còn giúp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào giúp cho sản xuất trong nước được ổn định và liên tục, tạo động lực thúc đẩy sự chuyển dịch của nền kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn. Trước những vai trò vô cùng quan trọng trên của nhập khẩu thì việc hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nhập khẩu là rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng để tồn tại, phát triển trên thị trường và với nền kinh tế Việt Nam nói chung.Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại XNK em đã được tìm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp, qua đó em thấy rằng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty, kim ngạch hàng năm của hoạt động này luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng và của hoạt động sản xuất nói chung, trong đợt thực 1 Chuyên đề thực tậptập này em chọn đề tài : “Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu” cho chuyên đề thực tập. Chuyên đề bao gồm 3 phần chính: Chương 1: Những vấn đề bản về nhập khẩu máy mócthiết bị xây dựng.Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩuCông ty Cổ phần xây dựng thương mại XNK.Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bịCông ty.Trong quá trình viết chuyên đề thực tập, em đã nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Quang Huy, sự giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể cán bộ kinh doanh của Công ty . Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài và những hạn chế về mặt kiến thức nên bài viết của em còn nhiều sai sót, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.2 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHẬP KHẨU MÁY MÓCTHIẾT BỊ XÂY DỰNG.I. Sự cần thiết và vai trò của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị. Nhập khẩu máy móc thiết bị là việc mua máy móc thiết bị xây dựng từ nước ngoài nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước để phát triển sản xuất kinh doanh.Năm 2007, nước ta tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 60,83 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đã 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD.Thực trạng hiện nay cho thấy nhu cầu về máy móc thiết bị xây dựng tăng cao bởi Việt Nam đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới nên việc xây dựng các yếu tố về sở hạ tầng như đường xá, nhà máy, các khu đô thị, các khu công nghiệp… là nền tảng quan trọng cho việc phát triển nền kinh tế. Bên cạnh đó phải kể đến việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng làm cho nước ta trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện sở hạ tầng là cần thiết hơn bao giờ hết.Mặt khác nước ta là nước thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên với nhiều mỏ than, mỏ quặng. Hàng năm nước ta xuất khẩu hàng trăm triệu tấn than, quặng, đóng góp rất nhiều vào ngân sách nhà nước, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động… Vì vậy mà việc nhập khẩu máy móc thiết bị để khai thác những tài nguyên trên là rất quan trọng. Cụ thể là những máy xúc, máy ủi, máy san, máy cẩu, cần cẩu… để thể khai thác triệt để những lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho nước ta.3 Chuyên đề thực tậpNước ta phải nhập khẩu máy móc thiết bị từ nước ngoài mà không mua ở trong nước là xuất phát từ lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. Theo ông, mọi nước luôn thể và rất lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao độngthương mại quốc tế. Bởi việc phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. Mỗi quốc gia chỉ nên chuyên môn hoá vào một số sản phẩm nhất định và đổi chúng lấy những hàng hoá nhập khẩu từ các nước khác. Ricardo cũng cho rằng, những nước lợi thế hoàn toàn so với các nước khác hoặc bị kém lợi thế hoàn toàn trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn thể lợi khi tham gia vào phân công lao độngthương mại quốc tế, vì mỗi nước lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hang nhất định và kém lợi thế so sánh nhất định ở một số mặt hàng khác. Đưa lý thuyết này vận dụng vào Việt Nam ta thấy mặt hàng máy móc thiết bị không phải là một lợi thế so sánh của nước ta so với các nước khác. Nước ta lợi thế so sánh ở những mặt hàng sử dụng sức lao động chân tay và những mặt hàng được thiên nhiên ưu đãi như nông sản, may mặc, linh kiện điện tử, đồ thủ công mỹ nghệ… Năm 2007 (năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO) kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt khoảng 48,38 tỷ USD. Đã 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.Do đó khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, nước ta sẽ nhập khẩu được nhiều máy móc thiết bị với giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn ở những nước chuyên môn hoá sản xuất về máy móc thiết bị xây dựng nhằm chuyên tâm hoàn toàn vào việc phát triển những mặt hàng được coi là thế mạnh của nước ta.Tóm lại, sự cần thiết và vai trò của nhập khẩu máy móc thiết bị là:4 Chuyên đề thực tậpỞ tầm vĩ mô: Ngoài việc góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhiều sở hạ tầng, giúp nước ta ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới sâu hơn còn giúp nước ta mở rộng và duy trì các quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước. Bên cạnh đó còn phát huy và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của đất nước.Ở tầm vi mô là cung cấp những máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp, giúp họ thực hiện được tốt hơn những mục tiêu đã đề ra.II. Nội dung và các phương thức nhập khẩu máy móc thiết bị. 1. Nội dung nhập khẩu. 1.1 Nghiên cứu thị trường máy móc thiết bị, lựa chọn đối tác kinh doanh.Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng là việc đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp phải làm khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế. Nghiên cứu thị trường là quá trình xác định nhu cầu của thị trường, xác định giá cả và số lượng hàng hoá cần mua bán. Thông qua quá trình nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được các thông tin về những loại hàng hoá, dịch vụ, giá cả, khả năng cung ứng. Từ đó, doanh nghiệp thể đưa ra những quyết định đúng đắn cho công tác xâm nhập thị trường, đồng thời doanh nghiệp cũng sở để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khâu này, doanh nghiệp cần chú ý nhiều đến giá cả của những loại máy móc thiết bị cần nhập khẩu bởi nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá với giá cao thì chi phí sẽ tăng và lợi nhuận sẽ giảm xuống, giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Các nhân tố bản ảnh hưởng đến giá cả máy móc thiết bị xây dựng mà doanh nghiệp cần quan tâm là:5 Chuyên đề thực tậpCạnh tranh: việc cạnh tranh trên thị trường cung ứng máy móc thiết bị xây dựng sẽ ảnh hưởng đến giá cả của hàng hoá đó.Chính trị và luật pháp: một số quốc gia chính sách khuyến khích xuất khẩu nên các doanh nghiệp trong nước được hỗ trợ nhiều làm giảm chi phí do đó giá cả thể sẽ thấp hơn ở những nước khác. Thị trường máy móc thiết bị của doanh nghiệp thương mại được mô tả như sau:Hình 1: Thị trường của doanh nghiệp.• Thị trường đầu vào.Khi nghiên cứu vấn đề nhập khẩu, cần tập trung nghiên cứu thị trường đầu vào, để thể biết được thị trường nào triển vọng nhất để tiến hành nhập khẩu máy móc thiết bị, khả năng nhập khẩu được bao nhiêu, chất lượng và dịch vụ kèm theo như thế nào, do khoảng cách địa lý ở mỗi thị trường nhập khẩu là khác nhau, nên doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ để lựa chọn phương pháp nhập khẩu cho phù hợp. Đây là một hoạt động rất quan trọng và ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nếu như tìm được nguồn hàng hợp lý còn tăng khả năng hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Đồi thủ cạnh tranh6Thị trường đầu vào Doanh nghiệp Thị trường đầu ra Chuyên đề thực tập• Thị trường đầu ra. Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ hàng hoá, do đó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong hoạt động tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường đầu ra bao gồm: mặt hàng, lượng cầu, chủng loại mặt hàng cụ thể, giá cả mà khách hàng thể chấp nhận được, các yêu cầu về tính năng kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu về máy móc thiết bị… sẽ giúp doanh nghiệp được những chiến lược, sách lược, công cụ điều khiển tốt hơn việc tiêu thụ hàng hoá.• Đối thủ cạnh tranh.Nghiên cứu kỹ những đối thủ cạnh tranh trong nước, giúp doanh nghiệp cái nhìn thực tế hơn về thị trường, nắm chắc giá cả và nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn biết được đối thủ cạnh tranh là ai, đang chiếm lĩnh tại thị trường nào, những điểm mạnh, điểm yếu để đưa ra những chiến lược hợp lý cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu về tình hình kinh tế chính trị, luật pháp, văn hoá, tập quán thương mại của đất nước nhập khẩu nói chung và doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng để phục vụ cho việc giao thương hiệu quả. Sau đó, doanh nghiệp sẽ lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp để tiến hành hoạt động nhập khẩu.1.2 Xây dựng kế hoạch nhập khẩu.Xây dựng kế hoạch nhập khẩuxây dựng kế hoạch hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra trên sở những thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. Việc xây dựng các kế hoạch này, giúp doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu.Nội dung kế hoạch nhập khẩu bao gồm:7 Chuyên đề thực tập- Phân tích, đánh giá về tình hình thị trường, về nguồn hàng, nguồn cung, cầu trên thị trường cùng với những bảng báo giá về máy móc thiết bị cần nhập khẩu ở các thị trường.- Nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp và mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh nhập khẩu mà doanh nghiệp đã đặt ra.- Dự đoán trước các yếu tố như doanh thu, điểm hoà vốn, chi phí, lãi dự tính, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, đánh giá rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khi thực hiện hoạt động nhập khẩu. Việc xây dựng kế hoạch nhập khẩu bao gồm các bước sau:Bước 1: Đánh giá và phân tích tổng quát tình hình thị trường và những doanh nghiệp cung cấp máy móc thiết bị xây dựng.Bước 2: Lựa chọn những mặt hàng nhập khẩu, phương thức kinh doanh hợp lý.Bước 3: Đề ra những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp về doanh số, lợi nhuận, tỷ suất, các mục tiêu về an toàn.Bước 4: Đề ra những biện pháp thực hiện, những công cụ cụ thể để hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra.Bước 5: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua việc tính toàn các chỉ tiêu như: thời gian hoàn vốn, tỷ suất lợi nhuận, điểm hoà vốn, tỷ suất ngoại tệ…1.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.• Giao dịch: Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá thể để thiết lập mối quan hệ, để trao đổi hoặc thoả mãn một nhu cầu nào đó. Trên thị trường thế giới, tồn tại nhiều phương thức giao dịch như: giao dịch trực tiếp, giao dịch tại hội chợ triển lãm, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, buôn bán đối lưu, đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế. Mỗi một phương thức 8 Chuyên đề thực tậpcó đặc điểm và cách thức tiến hành riêng, trong đó phương thức giao dịch trực tiếp là phương thức phổ biến nhất. Hình thức giao dịch này trải qua các bước như: hỏi giá, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận, đặt hàng.• Đàm phán: Đàm phán là sự gặp gỡ của các bên để bàn bạc, giải quyết những lợi ích của các bên trên cở sở các bên cùng lợi nhằm đi đến thống nhất các điều kiện, các quan điểm bất đồng.Nội dung của các cuộc đàm phán thương mại bao gồm: tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phẩm chất, bao bì, đóng gói, bảo hiểm, giao hàng, thanh toán, khiếu nại, phạt, bồi thường thiệt hại, các trường hợp bất khả kháng và trọng tài.Các hình thức đàm phán chính được sử dụng tại Công ty:- Đàm phán qua thư tín: hình thức này tiết kiệm được chi phí nhưng khó đánh giá được đối phương, nhiều nội dung không được đàm phán kỹ và giải quyết triệt để.- Đàm phán qua các phương tiện truyền thông: hình thức này ngày càng phát triển khi các phương tiện truyền thông phát triển. Tốn kém ít chi phí, đàm phán được nhiều vấn đề nhưng không đánh giá được nhiều về đối tác.- Đàm phán trực tiếp: Do tính chất của hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty thường là những hợp đồng lớn nên việc gặp gỡ giữa các bên để đàm phán trực tiếp là rất cần thiết. Sử dụng phương thức này giúp cho công ty nắm bắt được tâm lý và phản ứng của đối tác nhưng tốn khá nhiều chi phí. • Ký kết hợp đồng: Sau khi đàm phán và thống nhất được các nội dung, các bên tiến tới ký kết hợp đồng. Một hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận giữa 9 Chuyên đề thực tậpnhững bên quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán nghĩa vụ chuyển nhượng quyền sở hữu cho bên nhập khẩu một hay nhiều loại hàng hoá. Bên mua trách nhiệm lấy hàng về và trả tiền. Hợp đồng sở xác định trách nhiệm của các bên, làm căn cứ cho việc phân xử khi xảy ra tranh chấp, vi phạm hợp đồng.Nội dung của hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị thường gồm những mục sau:- Đối tượng của hợp đồng: quy định khái quát về những nét chủ yếu của hợp đồng.- Các định nghĩa: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ chuyên môn được sử dụng trong hợp đồng.- Công suất: các chỉ tiêu mà máy móc xây dựng thể hoạt động trong một thời gian nhất định.- Giá cả và trị giá của hợp đồng: giá thành của máy móc thiết bị nhập khẩu, phương pháp tính giá, sở tính giá, đồng tiền tính giá.- Điều kiện giao hàng: ở Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNK thường được giao hàng theo giá CIF (Incoterm 2000). - Thời gian giao hàng: do tính chất của việc nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựngnhập nhiều chủng loại máy móc thiết bị khác nhau nên thể giao hàng theo nhiều đợt phù hợp với thời giant hi công công trình.- Điều kiện thanh toán: thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ với đồng tiền thanh toán thường là USD.- Kiểm tra hàng hoá: quyền và trách nhiệm của mỗi bên trong việc kiểm tra hàng hoá trước khi bốc hàng tại cảng đi và sau khi giao hàng tại cảng đến 10 [...]... nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty Việc nhập khẩu những mặt hàng này không tốn nhiều chi phí trong tổng nguồn vốn của công ty và thời gian thực hiện hợp đồng ngắn hơn so với việc nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nên vẫn được công ty chú trọng nhập khẩu để quay vòng vốn, tăng thêm nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu chính của công tynhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng Cụ thể là: 35 Chuyên... bị của công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu 1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm 1.1 cấu mặt hàng nhập khẩu Do là một công ty chuyên về xây dựng là chủ yếu nên Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNK chuyên nhập khẩu những máy móc thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng Bên cạnh đó công ty còn nhập khẩu những máy móc và sản phẩm khí, nguyên liệu và hàng hóa tiêu... nhanh chóng, thuận tiện hơn do đã uy tín trên thị trường, góp phần nâng cao hoạt động nhập khẩu 25 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨUCÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU I Giới thiệu tổng quan về công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu – Tên giao dịch quốc tế: Import - Export Trading Construction... khẩu máy móc thiết bị xây dựng của Công ty nhiều khó khăn hơn Ngoài ra, những thay đổi về nhu cầu trong nước và ngoài nước cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu của Công ty Nước ta đang trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới nên cần rất nhiều máy móc thiết bị trong ngành xây dựng để phục vụ cho việc xây dựng cở sở hạ tầng, nâng cao hình ảnh của đất nước, do đó Công ty cần nhập. .. 1557.355 100 2161.356 100 2822.125 100 (Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004-2007) Biểu 1: cấu hàng nhập khẩu tại công ty Đơn vị: USD 3000000 2500000 Các hàng hoá khác 2000000 1500000 KNNK máy móc thiết bị xây dựng 1000000 Tổng KNNK công ty 500000 0 2004 2005 2006 2007 Theo bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của công ty tăng đều theo các năm, năm 2004 là 670.025,7 USD,... vào công nghệ, thu hút được nhiều nhân lực kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý cũng như trong lĩnh vực kỹ thuật Bên cạnh đó, do khi mới bắt đầu kinh doanh (năm 2004) công ty nhận được nhiều gói thầu trong lĩnh vực xây dựng, đến năm 2005 mới được giải ngân xong nên lợi nhuận thuần tăng lên nhanh chóng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập. .. nhiều đến hoạt động nhập khẩu bởi nó liên quan đến khả năng nắm bắt những thông tin, về sự biến động của giá cả, về tình hình cung cầu trên thị trường máy móc thiết bị xây dựng Hệ thống thông tin phát triển sẽ giúp Công ty nắm bắt những hội, xử ký kịp thời khi gặp sự cố những quyết định nhập khẩu hàng hoá đúng đắn, đem lại nhiều lợi ích cho Công ty Mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng là những... trong hoạt động thương mại quốc tế của mỗi doanh nghiệp Nếu môi trường chính trị ổn định sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước hoạt động, hạn chế nhiều rủi ro về chính trị như tịch thu tài sản bằng các biện pháp hành chính, những quy định của Chính phủ tại nước xuất khẩu gây cản trở đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp như việc cấm xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu Các hoạt động. .. chúng tôi” – công ty luôn cam kết sẽ mang lại những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất cho những khách hàng của mình 2 Bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty Công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu gồm 6 cổ đông sáng lập với cấu tổ chức như sau: Giám đốc Phó Giám đốc 1 Bộ phận quản lí - Phòng tài chính kế toán - Phòng tổ chức lao động - Phòng... vụ văn phòng, bất động sản - Thông qua hoạt động kinh doanh trên, công ty đã thực hiện được phần nào chức năng gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa của nền kinh tế thông qua việc xuất nhập khẩu những mặt hàng của công ty 2.2.2 Nhiệm vụ của công ty - Phát triển ngày càng cao vấn đề xây dựngthương mại dịch vụ đảm bảo cho quá trình hoạt động và quá trình . VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG.I. Sự cần thiết và vai trò của hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị. Nhập khẩu máy móc thiết bị là việc mua máy móc thiết bị xây dựng. khẩu máy móc và thiết bị xây dựng. Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty Cổ phần xây dựng thương mại XNK.Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn

Ngày đăng: 04/12/2012, 14:32

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2004-2007) - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán năm 2004-2007) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 2.

Tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nguồn nhân lực của công ty. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 3.

Tình hình nguồn nhân lực của công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu hàng nhập khẩu tại công ty. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 5.

Cơ cấu hàng nhập khẩu tại công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của công ty tăng đều theo các năm, năm 2004 là 670.025,7 USD, năm  2005 là 1034.083,6 USD, năm 2006 là 1270.877,3 USD, đến năm 2007 thì  gia tăng đáng kể là 2034.752,1 USD, gấp 3 lần nă - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

heo.

bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của công ty tăng đều theo các năm, năm 2004 là 670.025,7 USD, năm 2005 là 1034.083,6 USD, năm 2006 là 1270.877,3 USD, đến năm 2007 thì gia tăng đáng kể là 2034.752,1 USD, gấp 3 lần nă Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức nhập khẩu uỷ thác được sử dụng nhiều tại công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Hình th.

ức nhập khẩu uỷ thác được sử dụng nhiều tại công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất nhập khẩu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình thức nhập khẩu trực tiếp. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 8.

Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình thức nhập khẩu trực tiếp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình thức nhập khẩu. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

i.

ểu 2: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình thức nhập khẩu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo từng thị trường. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 10.

Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo từng thị trường Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11: Số hợp đồng Công ty đã ký năm 2004 – 2007 - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 11.

Số hợp đồng Công ty đã ký năm 2004 – 2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả thực hiện hợp đồng. - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

Bảng 12.

Kết quả thực hiện hợp đồng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, Công ty đã thực hiện được tất cả những hợp đồng đã ký kết. Điều đó chứng tỏ, Công ty đã cố gắng hoàn thành tốt hoạt  động nhập khẩu, kể cả trong những giai đoạn đồng USD tăng mạnh và chi  phí vận chuyển tăng cao - Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại xuất khẩu

ua.

bảng trên ta thấy, Công ty đã thực hiện được tất cả những hợp đồng đã ký kết. Điều đó chứng tỏ, Công ty đã cố gắng hoàn thành tốt hoạt động nhập khẩu, kể cả trong những giai đoạn đồng USD tăng mạnh và chi phí vận chuyển tăng cao Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan