1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế quốc tế nâng cao

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 778,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I Thông tin tổng quát Tên môn học tiếng Việt: Kinh tế quốc tế nâng cao Tên môn học tiếng Anh: Advanced International Economics Thuộc khối kiến thức/kỹ ☐ Giáo dục đại cương ☒ Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học (2,1,5) 30 tiết lý thuyết 15 tiết thực hành 75 tiết tự học Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa Kinh tế & Quản lý công b) Giảng viên: Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn c) Địa email liên hệ: son.nv@ou.edu.vn d) Phòng làm việc: P.603, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35-37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cơ Giang, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh II Thơng tin môn học Mô tả môn học Trong thời đại tồn cầu hóa, quan hệ liên kết phụ thuộc chặt chẽ với kinh tế vấn đề tất yếu khách quan Trong đó, quốc gia khai thác tốt lợi ích giảm thiểu đến mức thấp tác hại tồn cầu hóa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia có lĩnh hội nhập kinh tế quốc tế cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia mạnh Điều phụ thuộc nhiều vào lực phân tích hoạch định sách đội ngũ cán quản lý cấp Hơn thế, tính bất ổn ln biến động mơi trường kinh tế quốc tế địi hỏi người làm sách cấp độ (doanh nghiệp, ngành hàng, vùng kinh tế) phải gắn liền vấn đề cải cách kinh tế với phát triển bền vững cách thường xuyên Trên sở đó, mơn học thiết kế dành cho sinh viên đại học chuyên ngành Kinh tế quốc tế (ngành Kinh tế học) nghiên cứu nâng cao sau học xong phần Kinh tế quốc tế bản, nội dung bao gồm phần sau: (1) Trình bày vấn đề quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kỹ thuật phân tích lợi so sánh, lợi cạnh tranh quốc gia quan hệ kinh tế đa phương (chương 1, & 3) (2) Phân tích hội, thách thức quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế trình bày hệ thống định chế hội nhập kinh tế quốc tế (chương & 5) (3) Nghiên cứu tác động mơi trường kinh tế quốc tế thời đại tồn cầu hóa đến sách hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia gắn liền với yêu cầu đảm bảo phát triển bền vững (chương & 7) Môn học điều kiện Môn học điều kiện STT Mã môn học Môn tiên - Không yêu cầu Môn học trước - Kinh tế quốc tế ECON2303 Môn học song hành - Không yêu cầu Mục tiêu môn học Môn học cung cấp kiến thức, kỹ góp phần xây dựng cho người học có thái độ tiếp cận vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đắn, sau: Mục tiêu môn học Mô tả CO.1 Về kiến thức, hiểu rõ lý thuyết quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống định chế hợp tác kinh tế quốc tế cấp độ toàn cầu hóa khu vực hóa CĐR CTĐT PLO.3, PLO.4, PLO.5 Mục tiêu môn học CĐR CTĐT Mô tả CO.2 Về kỹ năng, có đủ khả phân tích quan hệ hợp tác PLO.7, PLO.8, kinh tế khu vực toàn cầu để đề xuất giải pháp hội nhập PLO.9, PLO.10 thích hợp cho chỉnh thể tương ứng kinh tế CO.3 Về thái độ, có đạo đức nghề nghiệp tốt biết cách tiếp cận quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp để khai thác lợi ích tối đa đồng thời giảm thiểu tác hại PLO.11, PLO.12 Chuẩn đầu (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên có thể: Mục tiêu mơn học CĐR mơn học (CLO) Mô tả CĐR CLO.1.1 Hiểu rõ chất quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế thời đại tồn cầu hóa CLO.1.2 Nhận thức hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ hội nhập toàn cầu hội nhập khu vực CLO.1.3 Am hiểu sâu sắc vai trò tác động định chế hợp tác kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa khu vực hóa để tiếp cận q trình hội nhập kinh tế quốc tế chỉnh thể kinh tế cách phù hợp CLO.2.1 Rèn luyện kỹ làm việc nhóm nghiên cứu quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế cho người học CLO.2.2 Có đủ lực phân tích đề đối sách (cả tầm vĩ mô vi mô) giúp cho chỉnh thể kinh tế thích nghi tốt với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa CLO.2.3 Có khả nghiên cứu chuyên đề để đề xuất giải pháp hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu cho doanh nghiệp, ngành hàng, địa phương, vùng lãnh thổ kinh tế CLO.3.1 Đảm bảo tốt tính chuyên cần, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp CO.1 CO.2 Mục tiêu môn học CĐR môn học (CLO) Mô tả CĐR CLO.3.2 Trên sở đó, nhận thức đắn tính hai mặt (tích cực tiêu cực) vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế CLO.3.3 Và, không bác xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa cách cực đoan, mà phải có thái độ chấp nhận tích cực để tìm cách khai thác tốt mặt lợi ích, hạn chế đến mức thấp tác hại tồn cầu hóa khu vực hóa, đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế CO.3 Ma trận tích hợp chuẩn đầu mơn học chuẩn đầu chương trình đào tạo: PLOs 1.1 x x x 1.2 x x x 1.3 x x x 10 11 12 2.1 x x x x 2.2 x x x x 2.3 x x x x 3.1 x x 3.2 x x 3.3 x x CLOs Tài liệu tham khảo a Tài liệu tham khảo (1) Nguyễn Văn Sơn: Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Tài liệu lưu hành nội bộ, 2015 b Tài liệu đọc thêm (1) Paul R Krugman, Maurice Obstfeld: International economics: theory and policy Pearson, 2015 (2) Dominick Salvatore: International Economics: trade and finance, 10th Edition Singapore: John Wiley & Sons, 2011 (3) Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo, Philip English: Development, Trade, and the WTO – A handbook The World Bank, 2002 (4) Các Website tìm kiếm tài liệu tham khảo: - http://www.wto.org - http://www.un.org - http://www.imf.org - http://www.worldbank.org - http://www.unctad.org - http://www.undp.org - http://www.unido.org - http://www.weforum.org - http://www.oecd.org - http://www.apecsec.org - http://europa.eu - http://www.aseansec.org - http://www.chinhphu.vn - http://chongphagia.vn - http://www.vnep.org.vn - http://www.tbtvn.org Phương pháp giảng dạy – học tập a Giảng lý thuyết (đáp ứng mục tiêu CLO.1.1, CLO.1.2, CLO.1.3, CLO.2.2, CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3): Phần giảng dạy lý thuyết tiến hành buổi học Sinh viên cung cấp syllabus slide giảng trước diễn đàn LMS để đọc trước nội dung giảng tìm hiểu vấn đề có liên quan Trên lớp, giảng viên hướng dẫn hệ thống hóa nội dung lý thuyết, thuyết giảng mở rộng bình luận tình điển hình (mang tính thời sự) để giúp sinh viên hiểu sâu nội dung lý thuyết biết cách vận dụng hợp lý kỹ có liên quan Đồng thời, khuyến khích sinh viên chủ động đặt câu hỏi thảo luận trực tiếp lớp và/hoặc gửi email diễn đàm LMS b Tổ chức nhóm học tập (đáp ứng mục tiêu CLO.1.1, CLO.1.2, CLO.1.3, CLO.2.1, CLO.2.2, CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3): Buổi học đầu tiên, giảng viên phối hợp với lớp trưởng xây dựng nhóm học tập để trì việc học tập theo nhóm suốt lịch trình mơn học Giảng viên hướng dẫn kỹ làm việc nhóm để nhóm học tập vận dụng vào hai mặt: tìm hiểu, thảo luận nội dung lý thuyết thời gian tự học; thực hành nghiên cứu tiểu luận (được đề cập mục tiếp theo) c Nghiên cứu tiểu luận, thuyết trình thảo luận (đáp ứng mục tiêu CLO.2.1, CLO.2.2, CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3): Buổi học đầu tiên, giảng viên phối hợp với lớp trưởng để giao đề tài nghiên cứu cho nhóm học tập (đã nêu mục trên), cung cấp tài liệu hướng dẫn cách thức thực nghiên cứu tiểu luận Việc nghiên cứu tiểu luận nhóm tiến hành song song với phần học lý thuyết buổi học Việc thuyết trình thảo luận tiến hành buổi học cuối, buổi nhóm thuyết trình Giảng viên đưa qui định cần thiết để tổ chức buổi thuyết trình cho đảm bảo chất lượng giao cho nhóm thuyết trình hồn tồn chủ động điều khiển lớp thảo luận Sau phần trình bày tiểu luận nhóm, giảng viên đưa nhận xét, hỗ trợ giải đáp sâu nội dung thảo luận đánh giá chất lượng tồn cơng việc nghiên cứu, thuyết trình, chủ trỉ thảo luận nhóm để làm sở cho việc đánh giá điểm q trình mơn học Đánh giá mơn học Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm Đánh giá trình Thái độ chuyên cần học tập Đánh giá q trình Đánh giá q trình CĐR mơn học Tỷ lệ % Sau buổi học CLO.2.1, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3 10% Tính động học tập Sau buổi học CLO.2.1, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3 10% Rèn luyện kỹ thực hành Sau kết thuyết trình nhóm CLO.2.1, CLO.2.2, Đánh giá cuối Thi trắc nghiệm kỳ khách quan Cuối học kỳ CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3 CLO.1.1, CLO.1.2, CLO.1.3, CLO.2.2, CLO.2.3 Tổng cộng 20% 60% 100% Kế hoạch giảng dạy Tuần (buổi học) CĐR môn học Hoạt động dạy học Bài đánh giá Trình bày mục tiêu môn học; phổ biến kế hoạch giảng dạy, học tập; giảng dạy… CLO.1.1, Chương 1: Xu hội nhập kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa CLO.1.3,  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết 1.1 Tính hai mặt mơi trường kinh tế quốc tế thời đại CLO.2.3, Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Nội dung CLO.1.2, CLO.2.2, CLO.3.1,  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn Tài liệu TLTK Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Đọc thêm tài liệu liên Tuần (buổi học) Nội dung  Môi trường kinh tế quốc tế kỷ nguyên tồn cầu hóa CĐR mơn học CLO.3.2, CLO.3.3  Đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế ngày Hoạt động dạy học Bài đánh giá đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Tài liệu TLTK quan phụ lục đính kèm giảng - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết  Tính hai mặt môi trường kinh tế quốc tế thời đại 1.2 Dòng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa  Nguồn lực kinh tế quốc tế thời đại ngày  Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa  Đặc điểm dòng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế 1.3 Các xu hướng chủ đạo quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế  Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế  Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Yêu cầu khách quan phải mở rộng mục tiêu hợp tác quốc tế Chương 2: Lợi so sánh quan hệ kinh tế đa phương CLO.1.1, CLO.1.2, 2.1 Yêu cầu xem xét lợi so sánh theo quan hệ kinh tế đa phương CLO.1.3,  Đánh giá lợi so sánh theo quan hệ kinh tế song phương CLO.2.3,  Sự hạn chế đánh giá lợi so sánh theo quan hệ song phương  Yêu cầu xem xét lợi so sánh theo quan hệ kinh tế đa phương 2.2 Lợi so sánh theo quan điểm cổ điển  Lợi so sánh mơ hình hai quốc gia, hai sản phẩm (của David Ricardo) CLO.2.2, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết  Lợi so sánh mơ hình nhiều quốc gia, nhiều sản phẩm (của Béla Balassa) Tuần (buổi học) Nội dung Tài liệu TLTK CĐR mơn học Hoạt động dạy học Bài đánh giá CLO.1.1,  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao  Ứng dụng mơ hình đánh giá lợi so sánh cổ điển 2.3 Lợi so sánh theo quan điểm đại  Lợi so sánh theo mơ hình Đại học Stanford – Hoa Kỳ  Mơ hình đàn nhạn bay (The Flying Geese Model)  Ứng dụng mơ hình đánh giá lợi so sánh đại Chương 3: Cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Yêu cầu khách quan phải nghiên cứu lợi cạnh tranh quốc gia  Khái niệm lợi cạnh tranh quốc gia  Biểu cụ thể lợi cạnh tranh quốc gia  Ý nghĩa việc nghiên cứu lợi cạnh tranh quốc gia CLO.1.2, CLO.1.3, CLO.2.2, CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3 3.2 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế  Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia  Các yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia  Yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết 3.3 Đánh giá lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế  Đánh giá theo mơ hình kim cương Michael Porter  Mơ hình Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum – WEF)  Ứng dụng kết đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Chương 4: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu CLO.1.1, 4.1 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu CLO.1.3,  Khái niệm hội nhập kinh tế toàn cầu CLO.1.2, CLO.2.2,  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết  Sinh viên: Tuần (buổi học) Nội dung CĐR môn học  Những nội dung hội nhập kinh tế tồn cầu CLO.2.3,  Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế toàn cầu CLO.3.2, CLO.3.3 CLO.3.1, 4.2 Cơ hội thách thức quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu Tài liệu TLTK Hoạt động dạy học Bài đánh giá - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học tạo học tập Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết  Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế toàn cầu  Thách thức quốc gia gặp phải hội nhập kinh tế toàn cầu  Đối sách trước hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu 4.3 Các định chế hội nhập kinh tế toàn cầu  Hệ thống Bretton Woods  Hệ thống Liên Hiệp Quốc  Hệ thống GATT/WTO  Luật lệ phổ biến hệ thống WTO  Hội nhập kinh tế toàn cầu nước phát triển Chương 5: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế khu vực CLO.1.1, 5.1 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế khu vực CLO.1.3,  Khái niệm hội nhập kinh tế khu vực  Những nội dung hội nhập kinh tế khu vực  Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế khu vực 5.2 Cơ hội thách thức quốc gia hội nhập kinh tế khu vực  Cơ hội quốc gia hội nhập kinh tế khu vực CLO.1.2, CLO.2.2, CLO.2.3, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết  Thách thức quốc gia gặp phải hội nhập kinh tế khu vực  Đối sách trước hội thách thức hội nhập kinh tế khu vực 5.3 Các định chế hội nhập kinh tế khu vực  Định chế hội nhập khu vực cấp thấp Tuần (buổi học) Nội dung Tài liệu TLTK CĐR mơn học Hoạt động dạy học Bài đánh giá CLO.1.1,  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập Xem nội dung chương giảng Kinh tế quốc tế nâng cao  Định chế hội nhập khu vực cấp cao  Các định chế bổ sung để phát huy hiệu hội nhập khu vực  Hội nhập kinh tế khu vực nước phát triển Chương 6: Khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ 6.1 Khủng hoảng kinh tế thời đại CLO.1.2, CLO.1.3,  Bản chất khủng hoảng kinh tế CLO.2.2,  Đặc trưng hệ thống kinh tế thời đại tồn cầu hóa CLO.2.3,  Tác động khủng hoảng kinh tế thời đại CLO.3.2, 6.2 Bàn gọi “chủ nghĩa bảo hộ mới” CLO.3.1, CLO.3.3  Xuất xứ nguyên nhân chủ nghĩa bảo hộ  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết  Những biểu chủ nghĩa bảo hộ  Tác động chủ nghĩa bảo hộ kinh tế giới 6.3 Đối sách với khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ  Đối sách với khủng hoảng kinh tế thời đại tồn cầu hóa  Đối sách với chủ nghĩa bảo hộ  Liên kết đối phó khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ Chương 7: Cải cách kinh tế phát triển bền vững CLO.1.1, CLO.1.2, 7.1 Yêu cầu cải cách kinh tế hội nhập quốc tế CLO.1.3,  Tính chất “tĩnh” tương đối sách kinh tế CLO.2.3,  Bản chất “động” tuyệt đối môi trường kinh tế quốc tế  Yêu cầu cải cách kinh tế hội nhập quốc tế CLO.2.2, CLO.3.1, CLO.3.2, CLO.3.3  Giảng viên thuyết giảng giải đáp thắc mắc sinh viên lớp 4,5 tiết  Sinh viên: - Học nhóm nhà thảo luận diễn đàn LMS tối thiểu 7,5 tiết để tìm hiểu trước nội dung học Đọc thêm tài liệu liên quan phụ lục đính kèm giảng 10 Tuần (buổi học) Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy học Bài đánh giá Tài liệu TLTK - Học tham gia thảo luận lớp 4,5 tiết 7.2 Những vấn đề sách cải cách kinh tế  Cải cách kinh tế tầm vĩ mô  Cải cách kinh tế tầm vi mơ  Đồng hóa sách cải cách kinh tế  Tạo lập môi trường thuận lợi cho tiến trình cải cách kinh tế 7.3 Gắn liền cải cách kinh tế với phát triển bền vững  Khái niệm phát triển bền vững  Yêu cầu phải gắn liền cải cách kinh tế với phát triển bền vững  Nội dung kết hợp cải cách kinh tế với phát triển bền vững Danh mục đề tài tiểu luận: CLO.2.1, (1) Tìm hiểu Hiệp định nơng nghiệp (AoA) WTO CLO.2.2, (2) Tìm hiểu Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) WTO CLO.3.1, (3) Tìm hiểu Hiệp định chống bán phá giá (Anti Dumping) WTO CLO.3.3 10 (4) Tìm hiểu Hiệp định tài trợ biện pháp chống tài trợ (Subsidies and Countervailing Measures) WTO (5) Đánh giá hội thách thức Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (6) Đánh giá hội thách thức Việt Nam khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Ghi chú: Các đề tài tiểu luận thay đổi, bổ sung hàng năm để đảm bảo tính thời bối cảnh nghiên cứu CLO.2.3, CLO.3.2,  Mỗi nhóm học tập phải làm việc nhóm nhà tối thiểu 30 tiết để nghiên cứu tiểu luận, chuẩn bị kịch thuyết trình chủ trì thảo luận lớp  Mỗi buổi 4,5 tiết có nhóm thuyết trình Thời lượng dành cho nhóm khoảng 100’, chia sau: Đánh giá rèn luyện kỹ thực hành Đọc tài liệu liên quan đề tài tiểu luận giảng viên hướng dẫn nguồn truy xuất - Diễn giả thuyết trình 20 – 25’ (các nhóm tự sáng tạo kịch diễn thuyết) - Thảo luận 45 – 50’ (nhóm thuyết trình chủ động điều khiển lớp thảo luận) - Giảng viên giải đáp thắc mắc, nhận xét, 11 Tuần (buổi học) Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy học Bài đánh giá Tài liệu TLTK đánh giá kết nhóm 25 – 30’  Buổi học cuối, sau nhóm thứ thuyết trình xong, giảng viên cơng bố điểm q trình nhóm hướng dẫn làm thi kiểm tra cuối kỳ Quy định môn học  Quy định tham gia LMS: sinh viên tham gia tích cực có nhiều ý kiến thể tính động, sáng tạo cộng thêm điểm trình  Các diễn đàn lớp dành cho mục đích học tập, sinh viên khơng thảo luận nội dung ngồi mơn học gây ảnh hưởng tiêu cực đến lớp học nhà trường Khi tham gia diễn đàn, sinh viên phải ln có thái độ trung thực, hịa nhã, lịch sự, tơn trọng người khác  Quy định kiểm tra, đánh giá môn học: tất sinh viên phải tham gia vào nhóm học tập, phối hợp làm việc theo phân cơng nhóm trưởng kiểm tra chéo lẫn để đánh giá thái độ chuyên cần tính động sáng tạo học tập, không khơng chấm điểm q trình Điểm đánh giá kết nghiên cứu tiểu luận thuyết trình, nguyên tắc, tất thành viên nhóm điểm nhau, trừ có đề nghị khác (trừ điểm chun cần thành viên khơng tích cực) đồng thuận nhóm  Nội quy lớp học: tuân thủ qui định sở đào tạo qui chế Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN NGUYỄN VĂN SƠN 12

Ngày đăng: 23/10/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w