1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài học từ sự cố “đột tử” của Google docx

3 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 103,35 KB

Nội dung

Bài học từ sự cố “đột tử” của Google Ngày đám mây Google đột tử Một câu hỏi đặt ra liệu chúng ta nên quá phụ thuộc vào các đám mây điện toán nói chung hay Google nói riêng không? Quan sát nhanh biểu đồ được cung cấp bởi một công ty bảo mật web Arbor Networks bạn sẽ thấy được một lỗ hổng “hẻm núi” dưới dạng lưu lượng Internet vùng Bắc Mỹ trong suốt thời điểm sự cố của Google. Với một loạt các dịch vụ đang được cung cấp như Gmail, Google Docs, Maps, Calendar và thậm chí Google search biến mất, các hành động trực tuyến bị ắc tách đối với nhiều người trong thời gian đột tử của Google này. Trên một site của New Zealand của National Business Review, một độc giả mang tên Karen cũng đã phàn nàn về việc mất các cuộc hẹn quan trọng cho công việc trong Google Calendar còn các entry khác lại được nhân bản nhiều lần, gây ra một sự lộn xộn khó chịu cho người dùng. Hy vọng Karen thể phân loại được tất cả các thông tin lộn xộn đó khi Google trở lại bình thường. Xét ở một mức độ nào đó, việc đột tử là một lỗi thể khắc phục và Internet đã không bị ngừng trệ vì sự đột tử của Google. Tuy nhiên sự phiền hà này thể làm cho chúng ta ngừng lại đôi chút và nghĩ về việc điện toán đám mây một cách đúng đắn hơn. Liệu chúng ta đang quá phụ thuộc vào các công ty cung cấp các dịch trực tuyến để lưu tất cả dữ liệu trực tuyến của mình? Việc lưu trữ trực tuyến cho chúng ta được một sự thuận tiện thì ai cũng có thể biết. Bằng cách offload các bức ảnh, đoạn video, lịch biểu và tài liệu vào một ổ đĩa cứng của ai đó, bạn sẽ giải phóng được không gian ổ đĩa cứng của mình tại nhà. Bên cạnh đó bạn cũng thể truy ập vào dữ liệu của mình ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, dù trên đường, trong cuộc hội thảo,… Và với các thiết bị di động 3G như MiFi được trình làng, nhu cầu của đám mây sẽ ngày càng tăng lên. Tuy nhiên tất cả không phải hoàn toàn là cầu vồng và các tia sáng lung linh khi bạn nhảy múa trong các đám mây, nên nhớ rằng ở đó còn những trận bão thể xảy ra bất cứ lúc nào. Trong một bài báo được công bố gần đây, trên tạp chí nổi tiếng thế giới PC World, tác giả Tom Spring đã báo cáo nhiều dịch vụ lưu trữ dữ liệu trực tuyến đã gặp phải các sự cố gần đây, các dịch vụ này đều được cung cấp từ các công ty lớn như AOL, HP và Sony. Một số công ty lưu trữ nhỏ hơn thậm chí còn biến mất mà không cho người dùng được bất cứ hội sưu tầm lại các bit và byte dữ liệu quý báu của họ. Một nhiếp ảnh gia người Canada tên Ryan Pyle đã nói với Spring về việc anh ta mất hơn 7000 bức ảnh đã được chỉnh sửa và tân trang lại sau khi công ty lưu trữ Digital Railroad bỗng dưng đóng cửa vào năm ngoái. Cứ cho Google là một công ty lớn hơn nhiều so với Digital Railroad và rằng các dịch vụ của nó như Google Docs hay Picasa sẽ không biến mất một cách vĩnh viễn mà không hề cảnh báo gì nhưng sự cố vừa qua đã cho thấy rằng Google cũng không phải là chúa trời, cũng không thể tránh được các vấn đề lớn và quả thực vẫn thể bị gián đoạn và rằng thể làm bạn tiêu tốn khá nhiều thời gian và nỗ lực của mình. Sự thật sẽ luôn làm cho bạn, những người dùng của Gmail và Google Docs đưa ra các ý nghĩ về việc xóa sạch những bộ phim cũ trong ổ đĩa cứng của mình và lôi các copy dữ liệu quan trọng hơn từ các đám mây quay trở lại mặt đất vững chắc của nó . Bài học từ sự cố “đột tử” của Google Ngày đám mây Google đột tử Một câu hỏi đặt ra liệu chúng ta. trong suốt thời điểm sự cố của Google. Với một loạt các dịch vụ đang được cung cấp như Gmail, Google Docs, Maps, Calendar và thậm chí Google search biến

Ngày đăng: 15/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w