NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN – A Tác giả 1 Tiểu sử Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra ở làng mộc, tại phố Hàng Bạc, Thanh Xuân, Hà Nội Mảnh đất Hà Nội đã đem đến cho con người và văn chương Nguyễn.
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TN – A Tác giả Tiểu sử - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh làng mộc, phố Hàng Bạc, Thanh Xuân, Hà Nội Mảnh đất Hà Nội đem đến cho người văn chương Nguyễn Tuân nét tinh tế tài hoa Tuy nhiên từ nhỏ ơng theo gia đình sống nhiều năm tỉnh thành phố Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa Những vùng đất ấy, đặc biệt Thanh Hóa để lại nhiều dấu ấn sáng tác ông - Ông sinh gia đình nhà Nho cuối thời, trai cụ Nguyễn An Lan (tức ông tú Hải Văn), nhà Nho bất đắc chí tài hoa Từ nhỏ tiếp xúc với Nho học Trong gia đình, Nguyễn Tuân ảnh hưởng mạnh từ người cha - Nguyễn Tn trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc Lịng u nước ơng có màu sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ơng u tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà phong cảnh đẹp quê hương đất nước, thú chơi tao nhã uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ ăn truyền thống thể vị tinh tế người Việt - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo Ơng ham du lịch, tự gán cho chứng bệnh gọi “chủ nghĩa xê dịch” - Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ông am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Đồng thời Nguyễn Tn cịn diễn viên kịch nói có tài diễn viên điện ảnh nước ta Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương - Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông quan niệm nghề văn đối lập với tính vụ lợi kiểu bn, đâu có đồng tiền phàm tục khơng thể có đẹp Đối với ông, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” ơng lấy đời cầm bút nửa kỉ để chứng minh cho quan niệm Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Bút danh Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân, Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật, Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc - Nguyễn Tuân nhà văn thành cơng từ tác phẩm đầu tay Ơng viết văn từ năm 1930 thực tiếng năm 1939 Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc với tác phẩm: “Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua ” Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng thời, đời sống trụy lạc – Trước 1945 : Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc Chị Hồi (1943), Nguyễn (1945) – Sau 1945 : Chùa Ðàn (1946), Ðường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1963), Tùy bút kháng chiến hòa bình (Tập I/1955, tập II/1956), Sơng Ðà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Ký (1976), Hương vị cảnh sắc đất nước (1978), Tuyển tập Nguyễn Tuân (1994) b Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân chia làm giai đoạn: + Trước năm 1945: Tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh đề tài: • Mảng đề tài “Chủ nghĩa xê dịch”: Chủ nghĩa xê dịch vốn lí thuyết vay mượn phương Tây, chủ trương khơng mục đích, ln ln thay đổi chỗ để tìm cảm giác lạ li trách nhiệm với gia đình xã hội Nguyễn Tn tìm đến lí thuyết tâm trạng bất mãn bất lực trước thời Nhưng viết chủ nghĩa xê dịch, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lịng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất nước mà ơng ghi lại ngịi bút đầy trìu mến tài hoa (Một chuyến đi).Ơng quan niệm cách độc đáo phải xê dịch để “thay đổi thực đơn cho giác quan” • Mảng đề tài “Vang bóng thời”: Khơng tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp q khứ cịn vang bóng thời Ấy thời phong kiến qua dư âm cịn vang vọng lại Ơng khơng viết trật tự xã hội, tư tưởng đạo đức cũ, mà phục sinh lại vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã, cách ứng xử người với người đầy nghi lễ nhịp nhàng Ông âm thầm làm công việc khơi lại đống tro tàn để lưu giữ vẻ đẹp cịn vang bóng Đặt hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp cai trị, mảng đề tài thể quay lưng với thực Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà nho tài hoa bất đắc chí, thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (trong số có người có khí phách ngang tàng Huấn Cao (Chữ người tử tù) chẳng hạn) • Mảng đề tài đời sống trụy lạc: Do mồ cơi mặt tư tưởng, có lúc Nguyễn Tuân rơi vào chán nản, bế tắc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật “tơi” hoang mang bế tắc, tìm cách li đàn hát, rượu thuốc phiện Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao, nâng đỡ đôi cánh nghệ thuật (Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc,…) +Sau năm 1945: • Nguyễn Tuân giác ngộ Cách mạng, ông khơng cịn quay lưng với đời mà ơng tìm thấy hòa hợp với sống người Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Nhưng Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất ( Tùy bút sông Đà, Hà Nội ta đánh giặc Mỹ giỏi,…) Phong cách nghệ thuật - Trước Cách mạng tháng Tám + Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn thâu tóm chữ “ngơng” “Ngơng” thái độ khinh đời, ngạo đời, dựa tài hoa, uyên bác nhân cách đời “Nguyễn Tuân bước vào nghề văn để “chơi ngông” với thiên hạ” Nhu cầu “chơi ngông” buộc Nguyễn Tuân phải đẩy thông thường tới cực đoan, chí tới kì thuyết, nghịch thuyết Chủ nghĩa độc đáo sinh hoạt tất dẫn đến lối sống lập dị, sáng tác tất dẫn đến bất chấp nội dung ý nghĩa nghiêm túc, phóng bút để ném kì lạ, ối oăm, cầu kì, rắc rối Cái “ngơng” khơng phải chủ nghĩa cá nhân bế tắc mà “thiên lương” trí thức yêu nước, biết coi trọng nhân cách, muốn tách “đặt lên tầm thường kẻ thỏa mãn với thân phận nô lệ” (Nguyễn Đăng Mạnh) Ngày xưa, Nguyễn Công Trứ có câu thơ ngơng: “Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi” ( Cầm kì thi tửu 1) + Nguyễn Tuân người tài hoa uyên bác Sự thật chứng minh điểm sau: o Sự tài hoa • Nhân vật: Các nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân không đánhgiá tiêu chuẩn tốt xấu, sai, thiện ác mà ông ý đến vẻ đẹp nhân vật Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ, tạo nên nhân vật tài hoa để đem đối lập với người bình thường, phàm tục Con người văn Nguyễn Tuân đẹp với vẻ tài hoa nghệ sĩ nghề nghiệp Với Nguyễn Tuân người bình thường thực cơng việc bình thường phạm vi nghề nghiệp mà họ làm đạt tới trình độ tinh xảo, nhuần nhuyễn, khéo léo mà người khác khó lịng theo kịp coi kẻ tài hoa: “mĩ thuật vốn khơng có bà luận lí với thời đại, thằng ăn cắp trở lên đẹp đẽ cắt túi người ta gọn, nhanh” Nguyễn Tuân tiếp cận vật mặt văn hóa thẩm mĩ để khám phá khen chê Nguyễn Tuân ln say mê truy tìm vẻ đẹp độc đáo người sống Ơng tơ đậm phi thường, gây cảm giác mãnh liệt dội Nguyễn Tuân thường miêu tả cảnh đẹp tuyệt mĩ, tuyệt đích; đẹp hội tụ đẹp thi vị trữ tình vẻ đẹp hồnh tráng dội đến dằn • Ngơn từ: Nguyễn Tn mệnh danh bậc phù thủy ngôn từ văn học Việt Nam Các nhà phê bình ca ngợi: “Ngôn ngữ Nguyễn Tuân khớp xương, có co duỗi nhịp nhàng” Cịn nhà văn Anh Đức so sánh: “Mỗi chữ Nguyễn Tuân giống triện ngọc” o Sự uyên bác: Ngòi bút uyên bác Nguyễn Tuân tạo nên kho tri thức vô đồ sộ ngành, khoa học mơn nghệ thuật Vận dụng trí thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật để quan sát thực, sáng tạo hình tượng o Sự phóng túng: Khi viết văn, Nguyễn Tuân đặt cá tính lên hàng đầu, khơng chịu khn theo cơng thức, lối mịn Chính mà Nguyễn Tn sinh để dành cho thể loại tùy bút - thể loại phóng túng văn học Việt Nam + Nguyễn Tuân người có nhân cách đạo đức đời: chỗ dựa thái độ “ngông” ông không tài hoa uyên bác mà cịn tính cách “ngơng” ơng Cái gốc nhân cách đạo đức Nguyễn Tuân lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, niềm tha thiết với đẹp văn nghệ, phong tục tập quán, thiên nhiên thú chơi tao nhã + Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân quan niệm đẹp có khứ gọi “Vang bóng thời” tài hoa người nghệ sỹ có người xuất chúng, thuộc thời trước vương sót lại Huấn Cao “Chữ người tử tù”, Bát Lê “Bữa rượu máu” => Nguyễn Tuân “ngông” vừa lạ, đặc biệt, vừa lấp lánh khơng sánh bầu trời văn học Việt Nam Ông tằm rong chơi qua ngàn dâu thắm, hóa kén mọng, nhả tơ vàng, dệt nên nhiều lụa óng, “trang hoa”, góp phần làm vẻ vang thêm cho văn học sớm rộn ràng nước nhà - Sau Cách mạng tháng Tám + Sự vận động, đổi phong cách nghệ thuật tồn song song với tính thống nhất, ổn định phong cách nghệ thuật Quy luật sáng tạo đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết vượt lên khơng giẫm lên dấu chân người khác Phong cách Nguyễn Tuân có vận động theo chiều hướng tích cực Trước sau Cách mạng thay đổi kì diệu văn ơng Cách mạng giải cho tâm hồn nghệ thuật Nguyễn Tuân, hướng nhà văn tới sống nhân dân + Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân đầu “lột xác văn chương”, ơng hịa tơi nghệ thuật vào ta chung cộng đồng, khơng cịn nhấm nháp, say sưa chắt chiu đẹp tiểu giới tù túng, chật hẹp Nhà văn cảm nhận khỏe đẹp, rộng rãi, bao la đất trời đổi Cái nhìn nhà văn với sống, người trở nên đôn hậu Quan niệm ông đẹp mà bớt phù phiếm, phiến diện, bước tiếp cận với đẹp chân tiến Ơng tìm đẹp chủ nghĩa anh hùng đời sống người lao động bình thường mà phi thường công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc lúc “thứ vàng mười” qua thử lửa mà ta bắt gặp qua nhân vật Nhẫn (“Cỏ non” - Hồ Phương), anh niên Long (“Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long), chị Đào (“Mùa lạc” - Nguyễn Khải) Ơng lái đị sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sơng Đà người Miêu tả tư vượt thác hiên ngang, anh dũng ông lái đò, Nguyễn Tuân ca ngợi phẩm chất người lao động thời đại mới, chủ động trước thiên nhiên, dám công vào lực dội thiên nhiên Đây khám phá mẻ, độc đáo Nguyễn hình ảnh người => Nếu trước Cách mạng, Nguyễn Tn có “ngơng”, “khinh bạt”, “ngạo đời” với xung quanh ơng dùng nhìn để đả kích, cơng kẻ thù Nhà văn để dành lối khinh bạt cho thực dân Pháp nhằm đả kích, mỉa mai chưa tơi thấy dịng sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây lếu láo mà mà phết vào đồ lai chữ (Người lái đị sơng Đà) Sự thay đổi sắc sảo ngòi bút Nguyễn Tuân kết trình “lột xác” đầy đau đớn ông => Trước sau Cách mạng có thay đổi lớn thể loại văn Nguyễn Tuân Nếu trước Cách mạng, tập truyện ngắn Nguyễn Tuân coi bậc thầy với nét độc đáo, riêng biệt nét phong cách thể rõ Chữ người tử tù – “một truyện ngắn gần đạt tới toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) Sau Cách mạng, thể loại tuỳ bút phát triển mạnh mẽ hơn, Người lái đị sơng Đà thành cơng xuất sắc tuỳ bút Nguyễn Tn Có thể nói thể loại tuỳ bút làng văn Việt Nam xuất Thạch Lam, Vũ Bằng… chưa theo kịp “thể phách Nguyễn Tuân” => Nguyễn Tn cịn có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ngơn ngữ văn học Việt Nam Ơng có kho từ vựng phong phú khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Nhận xét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Anh Đức viết: “Không lại có nhà văn thế, nhà văn mà ta gọi bậc thầy ngôn từ ta không thấy ngại miệng, nhà văn độc đáo, vơ song mà dịng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng” Với gần 50 năm hoạt động văn học liên tục, ngịi bút đầy tài mình, Nguyễn Tuân có đóng góp tto lớn, vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam: Thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt đến đỉnh cao, làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc, đem đến cho văn xuôi đại Việt Nam phong cách tài hoa độc đáo.Nguyễn Tuân thực “vang bóng thời” trang văn tài hoa, độc đáo ông tử lòng bạn đọc Nhà văn Nguyễn Tuân “đặc Việt Nam” (chữ dùng Vũ Ngọc Phan) từ quan niệm thực tế sáng tác Chất văn hóa sợi đỏ xuyên suốt, phần làm nên giá trị vĩnh cho văn nghiệp ông Vẻ đẹp trang viết Nguyễn Tuân kết tất yếu từ cách viết mang chiều sâu, bề rộng tầm cao văn hóa Lịng u nước tinh thần dân tộc, đặc biệt biểu thái độ thành kính trân trọng tiếng mẹ đẻ giá trị truyền thống động lực bên trong, thơi thúc nhà văn khơng ngừng tìm tịi, khơi nguồn vốn cũ sáng tạo nên giá trị Ông xứng đáng mệnh danh “chuyên viên cao cấp tiếng Việt”, “người thợ kim hoàn chữ” (Ý Tố Hữu) Trong lâu đài văn chương nghệ thuật dân tộc Việt Nam kỷ 20, dễ nhận phần chạm trổ tinh xảo người nghệ sĩ ngơn từ Nguyễn Tn B Tác phẩm Hồn cảnh đời - Tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” in tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960), gồm 15 tuỳ bút thơ dạng phác thảo Tác phẩm viết thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đó kết viên mãn chuyến thực tế gian khổ mà hào hùng nhà văn đến Tây Bắc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với đội, công nhân đồng bào dân tộc Ông thỏa mãn thú phiêu lãng xê dịch Thực tiễn xây dựng sống vùng cao đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo - Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vĩ tuyệt vời thơ mộng, Nguyễn Tuân phát điểm quý báu tâm hồn người mà ông gọi “thứ vàng mười thử lửa, chất vàng mười tâm hồn Tây Bắc.” - Qua tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn với lịng tự hào khắc hoạ nét thơ mộng, hùng vĩ khắc nghiệt thiên nhiên đất nước qua hình ảnh sơng Đà bạo trữ tình Đồng thời, nhà văn phát ca ngợi chất nghệ sĩ, tài ba trí dũng người lao động mới: chất vàng mười đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội qua hình ảnh người lái đị sơng Đà Từ nhà văn ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm, tài tử, tài hoa Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề “Người lái đị sơng Đà” trước hết gợi cho người đọc nhân vật trung tâm tác phẩm ơng lái đị – người lao động bình dị vùng sơng nước Tây Bắc Ơng lái đị vừa có vẻ đẹp người lao động bình thường, vừa có phẩm chất người nghệ sĩ tài hoa Đồng thời, nhan đề nhấn mạnh đến hình tượng khơng phần quan trọng tác phẩm sông Đà Vẻ đẹp thiên nhiên sông Đà lên đầy hùng vĩ, bạo không phần thơ mộng, trữ tình - Qua nhan đề trên, Nguyễn Tuân muốn khẳng định vẻ đẹp kì thú độc đáo thiên nhiên người lao động vùng núi Tây Bắc công chinh phục thiên nhiên để kiến thiết quê hương đất nước Ý nghĩa lời đề từ - Lời đề từ đầu tiên: Nguyễn Tuân lấy câu thơ nhà cách mạng Ba Lan Wladyslaw Broniewski: “Đẹp thay tiếng hát dòng sơng” + Tiếng hát dịng sơng phải tiếng người chèo đò, vượt thác, kéo thuyền, tiếng hát cất lên từ tâm hồn người Tây Bác tha thiết với thiên nhiên, đất nước, lạc quan, u đời Người lái đị sơng Đà hai hình tượng trung tâm thiên tùy bút + Tiếng hát dịng sơng tiếng ca người lái đị sơng nước Đà giang - người anh hùng lao động sông nước, nghệ sĩ ba lê muôn trùng thác đá Cuộc đời người lái đị vơ danh nơi thác khuất nẻo hoan vu thiên anh hùng ca, nghệ thuật tuyệt vời Sáng tạo nên nhân vật trung tâm tráng ca ấy, Nguyễn cất lên tiếng hát say mê, phấn khích đầy ngưỡng mộ, thể quan niệm Nguyễn người: Con người nơi đâu, địa vị nghề nghiệp, sống trọn với tính tự nhiên đáng ngưỡng mộ tơn vinh -> Dù hiểu theo cách nào, lời đề từ thể tình yêu thiết tha Nguyễn Tuân với thiên nhiên người Tây Bắc - Lời đề từ thứ hai: Nguyễn Tuân mượn hai câu thơ Nguyễn Quang Bích để nói sơng Đà: “Chúng thủy giai Đơng tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi dịng sơng chảy Đơng Chỉ có dịng sơng Đà theo hướng Bắc) + Lời đề từ ngắn gọn hàm ẩn nhiều ý nghĩa sâu sắc Trước hết, việc sử dụng câu thơ chữ Hán làm tăng thêm tính trang trọng, đồng thời nhấn mạnh đến ý nghĩa khác biệt, độc đáo, tương quan đối cực tượng địa lý miền Tây Bắc Tổ quốc - Sông Đà sinh thể đa dạng, phức tạp Mọi sơng chảy phía Đơng quy luật tự nhiên, có sông Đà chảy phương Bắc Từ “độc” sử dụng vô hiệu để thể độc nhất, cá tính khác biệt sơng + Lời đề từ làm toát lên vẻ đệp hoang sơ không phần độc đáo sông Đà, đồng thời thể mạnh mẽ sông chảy qua vùng núi non hiểm trở Lời đề từ Nguyễn Tuân lại sử dụng đắt giá vị trí lời đề từ tùy bút Câu thơ không bộc lộ vẻ đẹp độc đáo, dội sơng Đà mà cịn khẳng định phong cách “ngông” Nguyễn Tuân, người ln tìm tịi mới, sáng tạo chưa có tài un bác, cá tính người => Lời đề từ thiên bút kí đặc sắc cịn lộ khát vọng mãnh liệt Nguyễn Tuân hành trình khám phá tượng thiên nhiên kì thú, thể dịng sông chữ, nghĩa muốn thể phong cách nghệ thuật độc khẳng định tài hoa, un bác, khơng lặp lại dịng chảy ngược hướng sơng Đà khác với tất ca dịng sơng khác Những trang văn “Người lái đị sơng Đà” trang hoa, tờ hoa kết tinh bao đẹp: đẹp thơ cơ, hội họa tác phẩm điêu khắc => Hai lời đề từ bên ca ngợi người, bên khẳng định vẻ đẹp thiên nhiên hướng đến đẹp độc đáo thiên nhiên người Tây Bắc, thể cảm hứng say mê tha thiết phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân phần sống ông Khi vượt qua gian nguy , sóng nước lại tan xèo xèo trí nhớ “sơng nước lại bình Đêm nhà đò đốt lửa hang đá , nướng ống cơm lam , tòan bàn tán cá anh vũ , cá dầm xanh … Cũng chẳng thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua ” Nhà văn muốn nghỉ ngơi sau chặng đường dài nhân vật đua tranh tài trí với thiên nhiên Song qua giọng văn nhẹ nhàng , ta lại thấm thía thêm vẻ đẹp người lái đị Đó khiêm nhường, bình dị, ung dung “ngày giành lấy sống từ tay thác , nên khơng có hồi hộp đáng nhớ … ” Cái phi thường trở thành bình thường Phẩm chất chiến sĩ hịa quyện với phong thái tài tử, nghệ sĩ => “Người lái đị sơng Đà” bước chuyển lớn phong cách Nguyễn Tuân Trước cách mạng, nhà văn thường tìm đề tài cho tác phẩm cách quay với khứ, với thời vang bóng qua Nhân vật Nguyễn Tuân Huấn Cao, quản ngục mang tâm trạng kẻ “nào biết đầu có ai” Nhân vật “vang bóng thời” vị anh hùng ngang dọc, “khinh bạc đến điều” Nhưng sau cách mạng, Nguyễn Tuân tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ người lao động bình dị, gần gũi Huấn Cao lùi vào dĩ vãng cịn ơng lái đị đời gắn bó với cơng việc, với sống Hình ảnh ơng lái lênh đênh sóng nước, chiến đấu với tử thần sào bé nhỏ gây xúc động lòng người đọc Sau mười năm làm nghề lái đò, sau nghề vài chục năm, ngực người lái đò "bầm tụ” “củ khoai nâu", với Nguyễn Tn, “đó hình ảnh q giá thứ huân chương lao động siêu hạng" Ông lái xuất trước mắt người nghệ sĩ tài hoa trí dũng song tồn Miêu tả hình ảnh người đời thường lái đị, Nguyễn Tn thể lòng trân trọng, cảm phục người góp phần vào cơng xây dựng Tổ quốc Thông qua việc miêu tả trận thủy chiến tác giả Nguyễn Tuân cho người đọc thưởng thức “thú chơi ngôn từ” độc lạ ông Một loạt động từ sử dụng dày đặc, kèm theo hàng loạt tính từ diễn tả cuồng nộ dòng Đà giang tài trí ơng lái đị Đó hỗn chiến người sông nước đến nghẹt thở Nguyễn Tuân vận dụng kiến thức nhiều ngành nghề để soi chiếu đối tượng, tạo cảm giác trận thủy chiến đầy kịch tính, đầy sơi động khơng phần hấp dẫn [Vẻ đẹp trữ tình] - Sinh thời Nguyễn Tuân tâm đắc với ý tưởng nghệ thuật M.Gorki: “Cái bình thường chết nghệ thuật” Một người ơng khơng có khn khổ vơ hình câu thúc nỗi khát vọng thiện lương, khát vọng dùng văn chương để thưởng ngoạn sơng Đà khơng bạo mà đỗi trữ tình, thơ mộng Nếu thượng nguồn, sông Đà bạo, cuồng nộ đến khúc sống hạ lưu sơng Đà lại trở nên dịu dàng, thơ mộng nhiêu Sinh thể Đà giang rùng xác, trở thành dịng sơng - thiếu nữ, dịng sơng trữ tình Đó khoảng vọng mĩ nhân mn kiếp đa tình đơi mắt tâm hồn thi nhân mn thuở Dịng sơng vặn vào bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sơng nước lại bình Đêm nhà đị đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa đầy tràn ruộng Cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa Cuộc sống họ ngày chiến đấu với Sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên khơng có hồi hộp đáng nhớ Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo - Bút pháp tương phản cảm hứng lãng mạn: Ngay đối tượng miêu tả Sau sông Đà bạo, sau “sơng vặn vào bến cát”, chút bọt nước cuối sóng gió thượng nguồn “xèo xèo tan cát”, ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân bất ngờ dẫn người đọc đến sông Đà êm đềm, hiền dịu Trên Sông Đà, có tàu bay lượn vịng qng qng khác, có lẽ đề chỉnh lý đồ đất nước Tổ quốc Tôi nghĩ sau làm phim truyện phim ký (tôi không muốn dùng chữ phim tài liệu) màu Sông Đà, muốn phản ánh lên tợn lớn Sông Đà thác Sông Đà, phải đưa ống quay phim lên tàu bay Cho bay là thác mà giá máy xuống mà lượn ống máy theo luồng sinh thác, thác hiên ngang người lái đị Sơng Đà có tự do, người lái đò nắm quy luật tất yếu dịng nước Sơng Đà (Hình dáng sơng Đà) Tơi có bay tạt ngang qua Sơng Đà lần, thấy thêm cho góc độ nhìn cách nhìn sơng Tây Bắc bạo trữ tình Từ tàu bay mà nhìn xuống Sơng Đà, khơng tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngoèo chân lại sơng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị Sơng Đà Cũng khơng nghĩ sơng câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sơng cịn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây chân Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân - (Lời dẫn) Vẫn dòng Đà giang, sau sơng “vặn vào bến cát”, bọt nước cuối dòng thượng nguồn “xèo xèo tan trí nhớ”, ngịi bút tài hoa đầy biến hóa Nguyễn Tuân đưa người đọc đến sông Đà êm đềm giấc mơ, dịu hiền miền cổ tích Khơng lịng với chung chung, đại khái, Nguyễn Tn dành nhiều cơng sức để tìm hiểu sơng Đà - Khơng nhìn dịng sơng góc nhìn gần thấp, ơng cịn quan sát sơng từ tầm cao máy bay Cách nhà văn mở rộng điểm nhìn mang đến cho người đọc cảm nhận trọn vẹn dịng sơng Tây Bắc: "Từ tàu bay mà nhìn xuống sơng Đà, khơng tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngo chân lại sơng hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng vơ tội vạ với người lái đị sơng Đà" + Với nghệ thuật so sánh, nhà văn nhìn sơng Tây Bắc giống sợi dây thừng ngoằn ngoèo Cách miêu tả tạo nên dáng hình sông uốn lượn quanh co chảy men theo chân đồi, chân núi + Dáng hình thật mềm mại duyên dáng biết bao, khiến nhà văn có chút ngỡ ngàng: Đây có phải sơng Đà suốt đời "làm làm mẩy" với người Tây Bắc khúc thượng nguồn? + Miêu tả dịng sơng qua góc nhìn lịch sử, Nguyễn Tn cịn đem đến cho người đọc phát thú vị mà tường tận: Sơng Đà dịng sông câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh, Thủy Tinh: "Núi cao sơng cịn dài – Năm năm báo oán đời đời đánh ghen" -> Trang văn Nguyễn Tn thể khơng cuồn cuộn dịng thác sơng chữ, mà cịn ngồn ngộn kiến thức sơng đời Ta bắt gặp nơi không kiến thức lịch sử, mà kiến thức địa lí, văn hóa, hội họa, điện ảnh, âm nhạc Nhìn dịng sơng nhìn trìu mến, thân thương, Nguyễn Tuân yêu biết "từng nét sông tải đại dương lờ mờ bóng mây chân mình" Như nhà nhiếp ảnh tài hoa với góc chụp từ cửa sổ máy bay, câu văn mang đến cho người thưởng thức hình đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua nhìn viễn cảnh Bức tranh thiên nhiên hài hòa với vẻ đẹp cộng hưởng đường nét mềm mại dòng sông, nhấp nhô núi đá, bồng bềnh mây bay Như vậy, không "thi trung hữu họa" mà văn có họa thơi - Hình dáng mềm mại, thướt tha dịng sơng Tây Bắc tiếp tục đặc tả câu văn tiếp theo: "Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân" + Nhịp điệu ngân nga, trầm bổng câu văn góp phần gợi tả nét thi vị thật đặc biệt dịng sơng + Câu văn dài có dấu ngắt nhất, kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài” đem đến ấn tượng liền mạch, bất tận dịng sơng, gợi hình ảnh dịng sơng uốn lượn quanh co tn chảy từ dãy núi hùng vĩ biên giới Tây Bắc, miên man chảy đồng bằng, lặng lẽ hòa vào dòng sông Hồng tha thiết đổ biển + Những liên tiếp đầu câu văn làm tăng thêm yên ả, êm đềm, bình lặng cho dịng sơng qng trung lưu đến hạ nguồn + Dưới mắt tài hoa đậm chất nghệ sĩ Nguyễn Tn, sơng Đà mái tóc mềm mại ơm lấy thân hình trẻ trung, gợi cảm đầy sức sống người thiếu nữ Tây Bắc -> Cơ gái có mái tóc tn dài, mềm mại Mái tóc lại ẩn mây trời Tây Bắc, khói sương mờ ảo người dân đốt nương làm rẫy vào mùa xuân với chùm hoa ban với sắc trắng, sắc tím màu đỏ tươi hoa gạo tháng ba – phảng phất vị Đường thi Nếu nhìn cảm nhận, sơng lên hiền hịa dịu dàng gái e lệ với mái tóc dài bng xõa, mái tóc đen óng ả cài điểm hoa ban, hoa gạo sặc sỡ sắc màu, cô thẹn thùng che mặt khăn voan mỏng manh màu trắng bước bước chân ngập ngừng, e ấp nhà chồng Cách so sánh dòng sơng tóc trữ tình đem đến cho sông Đà nét đằm thắm, duyên dáng đầy nữ tính mà khơng làm hùng vĩ -> Về vẻ đẹp mềm mại, nữ tính này, sơng Đà có nét giống với sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường “người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi”, “từ đây, tìm đường về, dịng sơng vui tươi hẳn lên bãi biển xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” Các câu văn viết thăng hoa tâm hồn, nhà văn “đề thơ vào sông nước”, khiến chúng lên với vẻ đẹp đậm chất thẩm mĩ -> Ngòi bút Nguyễn tài hoa mà cịn tinh tế thơng qua liên tưởng độc đáo cách so sánh trùng điệp, cách so sánh tài hoa, đượm chất phong tình Có cảm giác, Nguyễn Tuân vừa thưởng cảnh, vừa họa tranh sách tranh tuyệt mĩ dịng sơng Đà chảy bao la cỏ, bát ngát núi rừng Dòng sông không thẳng trang giấy mà nhận thêm vào dịng chảy nét thơ mộng huyền ảo mây trời, tươi tắn rực rỡ hoa ban hoa gạo tháng hai, ấm áp, gần gũi "khói núi Mèo đốt nương xuân" -> Sông Đà đẹp, sống làm say mê trái tim người nghệ sĩ khơng vẻ đẹp "đất nước Tổ quốc bao la", mà cịn gắn bó gần gũi thân thiết với sống người Nhà văn vẻ đẹp "Vang bóng thời" đầy tính chất lí tưởng hóa xưa, có thay đổi quan điểm thẩm mĩ: Cái đẹp khơng cịn lạc lõng xa xôi, đẹp ấm áp đời bình dị, diện sống đời thường Chính khói đốt nương xn lan tỏa non ngàn Tây Bắc gợi lên ấn tượng (Màu nước sơng Đà) Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào đồ lai chữ - Nước Sông Đà cịn thay đổi theo mùa, đẹp mùa xn mùa thu: “Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” + Nguyễn tả sắc xanh nước sơng Đà lạ lẫm, màu xanh ngọc bích, sắc xanh vắt pha lê, ngọc thạch mà mắt người nhìn thấu đáy + Để thấy sắc xanh màu xanh sông Đà khác biệt với nhiều dịng sơng khác Nguyễn Tn so sánh màu sắc nước sông Đà với màu nước sông Gâm, sông Lô màu xanh đục lờ lờ canh hến + Sắc nước mùa thu sơng Đà tự thân khơng thể coi đẹp đẹp đáng nói làm duyên sông Mùa thu nước sông Đà dần thay màu, lừ lừ chín đỏ mặt người tím bầm rượu bữa, người bất mãn, bực bội độ thu + Xanh trong, dịu dàng vào mùa xuân mà lại chuyển sang sắc tím đỏ giận dỗi vào mùa thu Người đọc phải ngỡ ngàng trước đa dạng, thiên biến vạn hóa sắc nước sơng Đà qua câu văn Nguyễn Tn, khơng thay đổi dồn dập màu nước sơng Hương “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” hay đỏ nặng màu phù sa sông Hồng; chưa sông Đà màu đen “thực dân Pháp đè sông đổ mực Tây vào gọi tên láo lếu” + Thế biết tính khí sơng thất thường lắm, dịu dàng mà giận dỗi Như vậy, hùng vĩ dội, dịng sơng có nét thơ mộng, trữ tình, thơ mộng trữ tình, ẩn chứa vẻ dằn, nguy hiểm Đó hai nét tính cách đối lập làm nên vẻ đẹp đầy cá tính sông Đà thơ Quang Lâm “Đẹp ngàn đời biển trời sông bát ngát Cá dầm xanh,anh vũ nhảy theo mùa Khi mùa lũ thác reo gầm dội Thu chớm lạnh sóng nước lặng lờ trơi” (Nhớ sơng Đà) + Khơng có tính cách đa dạng mà thấy sông Đà lên cô gái biết trưng diện, biết điệu đà mùa cô tự thay áo cũ màu, khoác cho áo mới, ln ln thay đổi, ln tự làm để đẹp hơn, hấp dẫn (Sơng Đà gợi cảm) Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sơng Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sông Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh mà chứng, chốc dịu dàng đấy, lại tính gắt gỏng thác lũ (Vẻ đẹp xa xăm cổ thi, gần gũi cố nhân) - (Tình gặp gỡ) Người rừng lâu ngày bắt đầu thèm chỗ thống, thèm khơng gian phóng khống mênh mơng bắt gặp Sơng Đà gợi cảm với vẻ đẹp nắng tháng ba Đường thi - (Cảm xúc gặp lại từ xa) Nhìn dịng sơng thấy “loang lống trẻ chiếu gương vào mắt bỏ chạy” nhìn người chưa tới cửa rừng, nhìn thấy dịng sơng lấp lóa nắng thấp thống ẩn vạt mà háo hức, bồn chồn, vội vàng, khao khát… + Khi liên tưởng mặt sơng giống “cái miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi”, Nguyễn Tuân đem đến cho sơng Đà vẻ lãng mạn hoa khói, sáng rực rỡ sắc xuân, tỏa từ câu thơ vời vợi nhớ nhung coi “thiên cổ lệ cú” Lý Bạch: “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Liên tưởng nhà văn làm xao xuyến tâm hồn chưa nguôi nỗi tiếc nuối nhớ nhung với phong vị Đường thi cổ điển, để nỗi xao xuyến mơ hồ lan tỏa dịng sơng gợi cảm, khiến sơng Đà khơng chảy khơng gian, mà cịn tha thiết dòng thời gian miên viễn xa xăm Đường thi - (Khi gặp mặt) Vừa đến gần, Nguyễn Tuân thấy “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà” Hai chữ “sông Đà” điệp lại cuối vế câu đẳng lập nhịp lên niềm say mê phấn khích, nhân lên khoảng khơng gian phóng khống bến bãi Đà giang, tạo cảm giác nhà văn hân hoan ngợp không gian sông Đà mênh mông để say đắm ịa vào khơng gian ấy, khơng kịp bình tĩnh quan sát lý trí, để miêu tả vị ngữ cụ thể, tất bị đi, dồn dập, gấp gáp theo nỗi khát khao - (Khi gặp mặt) Nếu Quang Lâm nhớ sông Đà trái tim, lòng phải xa cách “Lòng người không lại/ Nhớ sông Đà trọn tim” Nguyễn Tuân lại vui đến ngỡ ngàng Cảm xúc gặp lại sông Đà cụ thể hóa so sánh bất ngờ thú vị: “Chao ôi, trông sông vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” + Nắng hữu hình lại vơ thể, nhìn mà khơng thể nắm bắt, “giịn tan” từ thường đặc điểm sắc thái vật thể mỏng manh dễ vỡ + Nắng “giòn tan” ẩn dụ đẹp gợi tả nắng thật trong, thật sáng, thật mỏng thật nhẹ; vừa mong manh, vừa q giá, tương phản hồn tồn với u ám trĩu nặng bầu trời ngày “mưa dầm”, giúp người đọc dễ dàng hình dung cảm giác trìu mến, nâng niu nhà văn gặp lại sông Và nối lại giấc mơ hy hữu quý bao nhiêu, đem lại cảm giác sung sướng, thú vị nhiêu + Nhà văn khát khao nhiều lần tới sông Đà lúc muốn, ơng đến với người cố nhân mình, mà qua so sánh “vui nối lại chiêm bao đứt quãng” thấy cảm giác gặp lại dịng sơng lần tươi kỳ diệu nối lại giấc mơ đẹp, lần tận hưởng niềm vui chưa có đời, lần lần đầu tiên, cuối + Và cuối cùng, hình ảnh so sánh cảm giác gặp lại sơng Đà, “đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân”, sông Đà thực trở thành người bạn cũ, tri âm với bao kỷ niệm gắn bó khứ, bao nhớ thương tại, bao chung thủy tương lai đến, cố nhân trái tính mà có sức hấp dẫn đến lạ kỳ -> Với nghệ thuật so sánh cụ thể Nguyễn cho người đọc thấy tình cảm, cảm xúc sơng miền tây tổ quốc, không đơn cảm xúc người sơng mà xúc cảm “cố nhân” sau bao ngày xa cách Niềm vui tiếng cười giòn tan ánh nắng mặt trời bừng chói sau kì mưa dầm ẩm ướt, hay giấc chiêm bao ngào ta choàng tỉnh giấc lại nối lại Niềm vui hân hoan mãn nguyện sau bao nỗi đợi chờ Sông Đà với Nguyễn Tuân “cố nhân”, khổ nỗi cố nhân lại “lắm bệnh chứng, chốc dịu dàng chốc lại bẳn tính, thác lũ, gắt gỏng đấy” Ấy mà gặp lại cố nhân lại trào dâng cảm giác đằm đằm, ấm ấm Phải sông gợi cảm quyến rũ Nét quyến rũ “người tình nhân chưa quen biết” (Cảnh đẹp dôi bên bờ sông) Thuyền trôi Sơng Đà Cảnh ven song lặng tờ Hình từ đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tinh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ lừ trơi mũi đị Hưu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bung trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến Thuyền trôi “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh – Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Dịng sơng qng lững lờ nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én thắt dây cổ điển dịng - (Vẻ đẹp n bình, hoang sơ) Sơng Đà cịn có khoảng không gian, cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thôi” Cái lặng lẽ bình, n ả mà có lẽ tâm hồn khó tính muốn trọ nơi + Có cảnh hoang vu, hoang sơ đến kì lạ: “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Chút hoang dại lịch sử đất nước thời khai thiên lập địa, chút hồn nhiên tuổi thơ với bao mơ mộng gửi theo câu chuyện cổ tích mà mẹ, bà thường hay kể, tất lại hội tụ bờ sông Đà vừa hoang vu, vừa hồn nhiên, thơ trẻ - (Vẻ đẹp lành, khiết, đầy sức sống) Cảnh sông Đà cịn “những nương ngơ nhú lên ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm” Một cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp mùa xuân với sống cựa mình, sinh sôi Thực mộng chảy tràn vào + Có cảm giác Nguyễn Tn so sánh khơng phải để làm cụ thể hóa vật mà để trừu tượng hóa thơ mộng hóa cảnh vật mà thơi Ông không dựa vào trực giác để so sánh, ông dựa vào liên tưởng tưởng tượng để tạo nên so sánh đầy chất thơ mà kỳ thú gieo vào lòng người cảm xúc, để ông tận hưởng vẻ đẹp hồn nhiên hoang dã Đà giang + Rồi lúc thưởng thức cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp thế, nhà văn cảm thấy “thèm giật tiếng cịi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu”, đánh thức diện người + Thiên nhiên đẹp hoang sơ, “tịnh khơng bóng người”, “một nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa” mà khơng có chăm sóc, mà dường từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng vắng lặng mà + Trong không gian u huyền tác giả “thèm giật tiếng cịi sương” Đặt vào hồn cảnh chưa có chuyến tàu Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu, câu văn tiếng reo náo nức tác giả trước công xây dựng miền Bắc (1958 – 1960) Khi ấy, Tố Hữu cho đời vần thơ đẹp “Yêu dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non Yêu đường ca hát Qua cơng trường dựng mái nhà son.” + Tiếng cịi sương ảo, âm tâm tưởng lại nói lên ước vọng thực tế nhà văn Thèm nghe tiếng còi xe lửa quý, Chế Lan Viên “Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga” (Tiếng hát tàu) Nhưng “thèm giật mình” lại quý Nguyễn Tuân khao khát cảm giác nghe tiếng còi Tây Bắc mở mang Ta trân trọng giật phẩm giá “thương xót xa” Kiều, cảm thơng giật hồi nhớ Tú Xương “vẳng nghe tiếng ếch” ta lại nâng niu thêm giật ước tương lai tác giả sông Đà Đất đai có người khai phá, đường xá mở, làng thị trấn mọc lên, khắp nơi đầy ắp tiếng cười + Cảnh sông Đà thơ mộng thế, có khoảng lặng diệu kì khiến người ta rơi vào cảm giác thần tiên để tiếng đập nước “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi đuổi đàn hươu biến” đánh thức người mộng Nguyễn Tuân dùng động để tả thật tài tình tĩnh lặng kì diệu + Vốn nhà văn tài hoa uyên bác, câu văn cổ kim, đông – tây, Nguyễn Tuân rắc đầy Vui ơng đưa dun, buồn ơng ngẫm ngợi dường nhã thú thể tình tri âm với người xưa Với Nguyễn Tuân, Tản Đà người bạn vong niên, chưa có thi sĩ viết nhiều núi tẳng Sơng Đà Nguyễn Khắc Hiếu: “Có trăng phải có rượu Cũng có cảnh đẹp phải ngâm thơ” + Nguyễn Tuân vốn coi Sông Đà cố nhân nên việc lấy thơ thi sĩ Tản Đà để ngâm vịnh, để ngắm cảnh đẹp khơng cịn tinh tế Tản Đà có ba thơ chung giọng điệu: “Thư đưa người tình nhân khơng quen biết”, “Thư trách người tình nhân khơng quen biết”, “Thư lại trách người tình nhân khơng quen biết” Ở đây, Nguyễn Tn trích có hai câu thơ thơ thứ hai đồng thời lại hai câu thơ đích đáng Bởi vì, hợp cảnh, hợp tình nhất: “Dải sơng Đà bọt nước lênh đênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình.” (Thư trách người tình nhân khơng quen biết) -> Việc trích dẫn thơ Tản Đà thể tri âm rượu ngon khơng có bạn hiền khơng cịn rượu ngon Cũng cảnh đẹp mà khơng có người tri kỉ tình u hoa, thưởng nguyệt giảm nhiều Đọc thơ bạn, ngâm thơ bạn, Nguyễn Tuân bạn ngồi thuyền hưởng ngoạn, tâm tình Đó nét tài hoa, tài tử tình tri kỉ, tri âm - (Vẻ đẹp hài hịa với sống người) Con sơng Đà sinh vật có linh hồn, dịng nước trơi lững lờ “như nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn, lắng nghe giọng nói êm êm người xi” Con sơng trở nên hiền hịa thơ mộng, “trơi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én thắt dây cổ điển dịng trên” Đó niềm mong ước nhà văn nửa muốn gìn giữ nét nguyên sơ sơng, nửa muốn cải tạo mà khai phá để phục vụ người – phải lịng u nước thầm kín Nguyễn Tn? (Lược đoạn cuối: Tác giả cung cấp thông tin lịch sử, địa lí sơng Đà lịch sử đấu tranh chống xâm lược nhân dân Tây Bắc, từ chiến đấu có Cần vương Chánh sứ sơn phịng Nguyễn Quang Bích “Lịng trung khơng nỡ bỏ Tây Châu - Giữ lấy Thao, Đà dải thượng lưu, từ dậy năm trăm phu vận tải người Thái chở thóc kho cho thực dân Pháp dùng mái chèo đánh lính áp tải, cướp thóc kho để theo Việt Minh, đến phong trào đấu tranh lòng địch đồng bào dân tộc Tây Bắc thời kháng chiến chín năm Cuối cùng, tác giả trở tại, báo tin vui kế hoạch cải tạo sông Đà khởi công, bắt sông phải phục vụ cho sống nhân dân Tây Bắc.) Đánh giá: Nguyễn Tuân thế: sống với ơng mơ tả Sự vật có lên với đầy đủ đặc tính, “khí chất” văn lên hết chất “Nguyễn” ngược lại, văn lên chất “Nguyễn” vật hình, nét, cựa quậy, xơn xao Người nghệ sĩ quan niệm rằng: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường” (Thạch Lam) nên ơng ln nhìn vật tượng góc độ văn hóa thẩm mĩ, nhìn người góc độ tài hoa nghệ sĩ Đặc biệt, ông không ưa màu nhàn nhạt, khơng thích đẹp lưng chừng Tất đối tượng Nguyễn Tuân tính cách phi thường, phong cảnh tuyệt mĩ Đã hùng vĩ phải đến kì vĩ, bạo phải đến tuyệt đỉnh Tất thể qua ngòi bút tài hoa, uyên bác vốn từ vựng phong phú, cách sử dụng sáng tạo ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Tn Chính ơng lựa chọn thể loại tùy bút Lối văn tùy bút phóng túng, miên man, bất tận với nhiều so sánh độc đáo, táo bạo, đầy chủ quan lại có lí Cảm thức ngơn ngữ Nguyễn Tn nhạy bén liên tiếp sử dụng từ thời gian như: “đã thấy, lại, rồi…” so sánh tuyệt đối xác để truyền tới tâm trạng chờ đợi phấn khích, căng thẳng cảm giác mạnh mẽ trước khơng gian đột ngột mở ịa hùng tráng Với độc giả, chưa đọc hết đoạn văn, chưa “thấy” hết lên với chữ, họ nhà văn tạo trước cho cảm giác toàn khối gần gũi thực Điều cốt lõi tính tạo hình văn Nguyễn Tn chỗ ... Long), chị Đào (“Mùa lạc” - Nguyễn Khải) Ông lái đị sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sông Đà người Miêu tả tư vượt thác hiên ngang, anh dũng ông lái đò, Nguyễn Tuân ca ngợi phẩm chất người lao động... đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” Và tại, “Quê nhà chơi mát cảm hứng”, sông Đà lên mắt Tản Đà “Nước rợn sông Đà cá nhẩy/ Mây trùm non Tản diều bay” o Sông Đà đến với ngòi bút Nguyễn Tuân người có... thấy sông Đà lên cô gái biết trưng diện, biết điệu đà mùa tự thay áo cũ màu, khốc cho áo mới, ln ln thay đổi, ln tự làm để đẹp hơn, hấp dẫn (Sông Đà gợi cảm) Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông