ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tủy răng là bệnh răng miệng thường gặp, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bệnh lý tủy răng nếu không được điều trị sẽ dẫn đến bệnh lý vùng quanh chóp như u hạt, nang chân răng…; biến chứng tại chỗ hay biến chứng xa rất nguy hiểm. Điều trị nội nha là một giai đoạn quan trọng trong nha khoa bảo tồn, nhằm giữ lại chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho một răng bệnh lý. Trong đó, việc sửa soạn ống tủy tốt đóng vai trò quan trọng để điều trị thành công, không chỉ nhờ loại bỏ các mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng thuận lợi cho việc trám kín ống tuỷ theo không gian ba chiều. Răng cối lớn thứ nhất hàm dưới thường được nội nha nhiều nhất vì đây là răng vĩnh viễn mọc đầu tiên trên cung hàm, có hệ thống ống tủy phức tạp và cũng là răng có chức năng ăn nhai quan trọng cần được bảo tồn nhất [27]. Răng có hình thái chân răng và ống tủy khá phức tạp, thường có hai chân: chân gần thường có hai ống tủy, chân xa có thể có một hoặc hai ống tủy [8], [13], [14]; 16,1% răng cối lớn thứ nhất hàm dưới có thêm chân xa trong với một ống tủy, thường cong theo chiều ngoài trong [14]. Do vậy, việc sửa soạn ống tủy răng cối lớn thứ nhất hàm dưới gặp nhiều khó khăn. Từ năm 1974 đã có sự chuẩn hóa dụng cụ nội nha cổ điển bằng thép không gỉ theo ISO với độ thuôn 2%. Những dụng cụ này thường dễ sử dụng và kiểm soát cảm giác tay nhưng thường có độ đàn hồi kém do đó sửa soạn ống tủy kém an toàn, nhất là những ống tủy cong, hẹp thường gặp ở các răng cối lớn [60]. Năm 1988, hợp kim Niken Titanium (Ni-Ti) đã được sử dụng để chế tạo dụng cụ nội nha như Profile, Quantec, K3, Protaper với ưu điểm hiệu quả cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm việc và tạo ống tủy có độ thuôn lý tưởng [15]. Tuy nhiên, hệ thống trâm NiTi vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, tỉ lệ gãy trâm thép không gỉ trung bình khoảng 1% và tỉ lệ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ THANH THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TỦY KHÔNG HỒI PHỤC TRÊN RĂNG CỐI LỚN THỨ NHẤT HÀM DƢỚI BẰNG HỆ THỐNG TRÂM NEONITI LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ HUẾ - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu cối lớn thứ hàm 1.2 Bệnh lý tủy .5 1.3 Kỹ thuật điều trị tủy 1.4 Các nghiên cứu liên quan nước giới 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang viêm tủy không hồi phục cối lớn thứ hàm 37 3.2 So sánh kết điều trị viêm tủy không hồi phục cối lớn thứ hàm hệ thống trâm Neoniti Protaper Universal .42 Chƣơng BÀN LUẬN 57 4.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang viêm tủy không hồi phục cối lớn thứ hàm 57 3.2 So sánh kết điều trị viêm tủy không hồi phục cối lớn thứ hàm hệ thống trâm Neoniti Protaper Universal .62 Chƣơng KẾT LUẬN 77 Chƣơng KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ chân thứ số nghiên cứu Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá kết sửa soạn OT 33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá XQ sau trám bít OT 34 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lâm sàng sau trám bít OT tuần 35 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá kết điều trị sau tháng, - tháng 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 37 Bảng 3.2 Phân bố mặt bị sâu 39 Bảng 3.3 Triệu chứng tổn thương tủy 39 Bảng 3.4 Đặc điểm đau viêm tủy không hồi phục 40 Bảng 3.5 Hình dạng OT X quang 41 Bảng 3.6 Phân bố số lượng OT 42 Bảng 3.7 Số lượng OT phía gần phía xa 42 Bảng 3.8 Chiều dài làm việc OT theo nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Chiều dài làm việc OT theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.10 Thời gian sửa soạn OT theo nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Thời gian sửa soạn trung bình OT theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.12 Tai biến trình sửa soạn OT 47 Bảng 3.13 Kết sửa soạn OT 48 Bảng 3.14 Kết sửa soạn OT hình dạng OT 48 Bảng 3.15 Kết sau trám OT X quang 49 Bảng 3.16 Tình trạng đau sau điều trị tủy lần hẹn 50 Bảng 3.17.Tình trạng đau sau điều trị tủy lần hẹn theo giới 52 Bảng 3.18 Kết lâm sàng sau trám OT tuần 53 Bảng 3.19 Kết lâm sàng, X quang sau trám OT tháng 53 Bảng 3.20 Kết lâm sàng, X quang sau trám OT tháng 54 Bảng 3.21 Kết điều trị sau trám OT tháng theo giới 55 Bảng 3.22 Kết điều trị sau trám OT tháng theo nhóm tuổi 56 Bảng 3.23 Kết điều trị sau trám OT tháng kết trám OT 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Phân bố tổn thương theo nguyên nhân 38 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng thực thể .40 Biểu đồ 3.4: Sự thông suốt OT X quang 41 Biểu đồ 3.5 Trâm sửa soạn cuối nhóm Neoniti 46 Biểu đồ 3.6 Trâm sửa soạn cuối nhóm PTU 47 Biểu đồ 3.7 Tình trạng đau sau điều trị tủy lần hẹn 51 Biểu đồ 3.8 Kết điều trị theo thời gian theo dõi nhóm Neoniti 54 Biểu đồ 3.9 Kết điều trị theo thời gian theo dõi nhóm PTU .55 HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu cối lớn thứ hàm Hình 1.2 RCL1 hàm có OT phía gần Hình 1.3 Giải phẫu vùng chóp chân 10 Hình 1.5 Góc cắt chủ động, đầu khơng cắt có tác dụng hướng dẫn trâm 15 Hình 1.6 Hệ thống trâm PTU 17 Hình 1.7 Đặc điểm trâm Neoniti 17 Hình 1.8: Thiết diện cắt ngang trâm Neoniti 18 Hình 1.9: Hệ thống trâm Neoniti .19 Hình 2.1 Mũi khoan mở tủy .25 Hình 2.2 Máy định vị chóp motor nội nha 25 Hình 2.3 Bộ trâm PTU .26 Hình 2.4 Bộ trâm Neoni 26 Hình 2.5: Các bửa sửa soạn OT trâm Neoniti 31 Hình 2.6 Thử .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tủy bệnh miệng thường gặp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, công việc chất lượng sống người bệnh Bệnh lý tủy không điều trị dẫn đến bệnh lý vùng quanh chóp u hạt, nang chân răng…; biến chứng chỗ hay biến chứng xa nguy hiểm Điều trị nội nha giai đoạn quan trọng nha khoa bảo tồn, nhằm giữ lại chức ăn nhai thẩm mỹ cho bệnh lý Trong đó, việc sửa soạn ống tủy tốt đóng vai trị quan trọng để điều trị thành công, không nhờ loại bỏ mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng thuận lợi cho việc trám kín ống tuỷ theo khơng gian ba chiều Răng cối lớn thứ hàm thường nội nha nhiều vĩnh viễn mọc cung hàm, có hệ thống ống tủy phức tạp có chức ăn nhai quan trọng cần bảo tồn [27] Răng có hình thái chân ống tủy phức tạp, thường có hai chân: chân gần thường có hai ống tủy, chân xa có hai ống tủy [8], [13], [14]; 16,1% cối lớn thứ hàm có thêm chân xa với ống tủy, thường cong theo chiều [14] Do vậy, việc sửa soạn ống tủy cối lớn thứ hàm gặp nhiều khó khăn Từ năm 1974 có chuẩn hóa dụng cụ nội nha cổ điển thép không gỉ theo ISO với độ thuôn 2% Những dụng cụ thường dễ sử dụng kiểm sốt cảm giác tay thường có độ đàn hồi sửa soạn ống tủy an toàn, ống tủy cong, hẹp thường gặp cối lớn [60] Năm 1988, hợp kim Niken Titanium (Ni-Ti) sử dụng để chế tạo dụng cụ nội nha Profile, Quantec, K3, Protaper với ưu điểm hiệu cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm việc tạo ống tủy có độ thn lý tưởng [15] Tuy nhiên, hệ thống trâm NiTi tồn hạn chế định Những nghiên cứu gần cho thấy, tỉ lệ gãy trâm thép khơng gỉ trung bình khoảng 1% tỉ lệ gãy trâm Protaper dao động từ 2,4% - 2,6% [60], [61] Do vậy, hãng sản xuất không ngừng cải tiến vật liệu nhằm đưa dụng cụ mang lại hiệu tối ưu điều trị nội nha Năm 2013, Neolix - Pháp đưa hệ thống trâm Neoniti, làm NiTi theo quy trình gia cơng phóng điện cắt dây, sử dụng với motor quay với chuyển động chiều Quy trình sản xuất có độ xác cao đến micron, tạo bề mặt nhám nên trâm có tính mài mịn giúp rút ngắn thời gian sửa soạn ống tủy Trâm xử lý nhiệt thích hợp dẫn đến tính mềm dẻo cao hiệu sửa soạn ống tủy cong [11] Đây hệ thống trâm sử dụng trâm để sửa soạn ống tủy giúp tiết kiệm thời gian điều trị [11] Forghani M cộng (2017) sửa soạn 50 nhựa cho thấy thời gian sửa soạn với trâm Neoniti 136,92 giây, so với trâm Protaper 194,54 giây (p