HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LOÀI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG METACORDYCEPS TAII

98 10 0
HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LOÀI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG METACORDYCEPS TAII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cordyceps là nhóm nấm ký sinh trên côn trùng (Kobayashi, 1982; Spatafora Blackwell, 1993) thuộc họ Clavicipitaceae, bộ Hypocreales, lớp Pyrenomycetes thuộc ngành nấm túi (Ascomycota). Chi Cordyceps nổi tiếng trong y học cổ truyền Trung Quốc và có nhiều tác dụng đối với sức khỏe lâm sàng bao gồm các hoạt động điều hòa miễn dịch, chống ung thư, chống oxy hóa, chống viêm và chống vi khuẩn (Tuli et al., 2014, Yue et al., 2013). Nổi bật nhất trong số này là các loài Ophiocordyceps sinensis (Đông Trùng Hạ Thảo), Cordyceps militaris (Nhộng Trùng Thảo), Cordyceps subsessilus, Cordyceps takaomontana nhờ vào khả năng tạo ra các hoạt chất sinh học quý sử dụng khá rộng rãi trong y dược. Nhóm nấm này mang nhiều đặc tính sinh học đáng chú ý nhờ khả năng ký sinh gây bệnh cho côn trùng và hình thành nên các dạng quả thể độc đáo. Ophiocordyceps sinensis (Đông trùng hạ thảo), là loài nấm có chứa nhiều hoạt chất quan trọng được dùng nhiều nhất trong y dược nhất. Các nghiên cứu cho thấy sinh khối của loài nấm này có đến hơn 20 tác dụng chữa bệnh khác nhau đối với con người: (1) điều chỉnh đáp ứng miễn dịch (Kuo et al., 1996), (2) ức chế sự phát triển của tế bào khối u (Bok et al., 1999), (3) gia tăng chức năng gan (Manabe et al., 1996), (4) thúc đẩy việc tiết ra các hormone tuyến thượng thận (Wang et al., 1998), (5) giảm huyết áp và sự căng cơ (Chiou et al., 2000), (6) điều hòa đường máu (Guo Zhang 1995), v.v... Các nghiên cứu về nhóm nấm Cordyceps cho thấy có nhiều loài Cordyceps sp. được phát hiện cũng có khả năng ứng dụng trong y dược. Tiêu biểu như Cordycepin có trong Cordyceps militaris có khả năng ức chế quá trình tổng hợp RNA, DNA và ngăn chặn sự tái bản của virus (Kuo et al., 1994). Hợp chất Galactomannan được tách chiết từ Cordyceps cicadae cho thấy chất này có khả năng chống lại sự phát triển của dòng tế bào ung thư xương ở chuột (Ukai et al., 1983). Một số polysaccharides tinh chế từ Cordyceps ophioglossoides đã được chứng minh là tác nhân chống khối u (Yanada et al., 1984; Ohmiru et al., 1986). Khả năng chống ung thư của Paecilomyces tenuipes đối với cơ thể sống đã được Ban et al., phát hiện năm 1998. Cũng ở loài nấm này, tác giả Shim et al., (2001) đã tìm thấy khả năng gây độc tế bào chống lại các dòng tế bào ung thư. Dẫn xuất nucleoside N6(2hydroxyethyl) adenosine (HEA) tách chiết từ Cordyceps pruinosa cho thấy tác dụng kháng Ca2+ và chống co thắt cơ tim (Furuya et al., 1983). Cordyceps pruinosa có khả năng kháng viêm thông qua việc ức chế sự biểu hiện của gene phụ thuộc NFkappaB (Kim et al., 2003). Cyclosporin chiết ra từ Tolypocladium inflatum (thể hữu tính là Cordyceps subsessilus) là chất duy nhất làm cho sự cấy ghép các cơ quan trong cơ thể người có thể thực hiện được.Nucleosides là một trong những thành phần chính của Cordyceps. Vào năm 1964, 3’deoxyadenosine hay cordycepin được phân lập từ Cordyceps militaris. Kể từ đó, nucleosides trong Cordyceps đã trở thành tiêu điểm vì cordycepin (3’deoxyadenosine) đã cho thấy hoạt tính chống khối u. Hay N6(2hydroxylethyl)adenosine đóng vai trò như là đối vận Ca2+ và thành phần ion được phân tích từ nấm nuôi cấy Cordyceps. Các nucleoside ở Cordyceps cũng đã được chứng minh cho thấy chúng có liên quan đến việc điều hoà và điều chỉnh các tiến trình sinh lý khác nhau trong hệ thần kinh trung ương. Adenosine được biết đến là nhằm làm suy giảm tính kích thích của các neuron hệ thần kinh trung ương và ức chế phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh tiền synap. Ngoài ra, inosine, chất chuyển hoá sinh hoá chính của adenosine từ phản ứng oxi hoá khử amin, có thể kích thích sự phát triển sợi trục trong ống nghiệm và trong hệ thống thần kinh người trưởng thành. Từ các tóm lược như trên, có thể thấy rằng giá trị của nấm ký sinh côn trùng chi Cordyceps đã được khẳng định không chỉ dựa trên kinh nghiệm dân gian mà rất nhiều bằng chứng khoa học. Bên cạnh đó đối mặt với tình hình dịch bệnh của covid19 cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kì (FDA) đã cho phép dùng cordycepin trong Nhộng trùng thảo nuôi cấy để chữa Sars – Cov 2 vì cordycepin có thể ức chế quá trình tổng hợp RNA, DNA và ngăn chặn quá trình tái bản của virus. Trong nhiều giá trị của chúng trong y dược, chúng tôi đặc biệt chú trọng đến khả năng sinh tổng hợp nucleoside (Cordycepin) của các chủng nấm – như một chỉ dấu sinh học quan trọng nhằm chọn lọc được chủng giống tốt. Việc phân tích mối tương quan của các gene liên quan đến quá trình sinh tổng hợp cordycepin, adenosine chính là cơ sở khoa học quan trọng để hiểu được sự chuyển hóa tạo adenosine và cordycepin và là một dữ liệu thú vị để sàng lọc chọn lựa các chủng giống tiềm năng có thể tạo nên adenosine và cordycepin.Cho đến nay, số lượng công trình nghiên cứu một số gene liên quan đến con đường sinh tổng hợp adenosine và cordycepin trên các mẫu nấm ký sinh côn trùng nói chung và loài Metacordyceps taii là không nhiều. Vì vậy em quyết định thực hiện khóa luận tốt nghiệp với chuyên đề “HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LOÀI METACORDYCEPS TAII” với mục tiêu là khảo sát sự hiện diện, biểu hiện một số gene liên quan đến con đường sinh tổng hợp cordycepin và adenosine trên loài Metacordyceps taii từ đó giúp xác định các phân tử các gene có thể ảnh hưởng đến hàm lượng adenosine và cordycepin trên loài Metacordyceps taii, từ đó làm cơ sở dữ liệu hỗ trợ cho sàng lọc chọn lọc các loài chủng giống nấm ký sinh côn trùng có tiềm năng cao trong sản xuất adenosine và cordycepin phục vụ cho y học Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN THANH TÙNG HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LỒI NẤM KÝ SINH CƠN TRÙNG METACORDYCEPS TAII KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN THANH TÙNG HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HĨA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LỒI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG METACORDYCEPS TAII Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Y DƯỢC Mã số chuyên ngành KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS LAO ĐỨC THUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Nhờ có dạy dỗ, quan tâm, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập quý thầy khoa đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với chun đề “Hỗ trợ định danh phân tử phân tích biểu số gene liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin lồi nấm ký sinh côn trùng Metacordyceps taii” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới giảng viên – PGS.TS Lê Huyền Ái Thúy TS Lao Đức Thuận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tân tình đề em hồn thành đề tài trình thực thực tập tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, quan tâm Thầy Cơ, chun đề thực tập khó mà hồn thiện Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, người bạn phịng thí nghiệm Sinh học phân tử trường Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng giúp đỡ em nhiệt tình thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp Với điều kiện thời gian, kinh nghiệm hạn chế, chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy khoa đề chun đề có hồn thiện nữa, đề em bổ sung thêm kiến thức mình, để em làm hành trang mang theo phục vụ cho q trình nghiên cứu cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ CHI NẤM CORDYCEPS 1.1 Đặc điểm chung lịch sử nghiên cứu chi nấm Cordyceps 1.1.1 Đặc điểm chung chi nấm cordycecps .5 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu chi Cordyceps 1.2 Thành phần loài phân loại khoa học chi Cordyceps 1.3 Thành phần dinh dưỡng Cordyceps 1.3.1 Thành phần dinh dưỡng chung Cordyceps .7 1.3.2 Thành phần hóa học Cordyceps 1.3.2.1 Nucleosides .8 1.3.2.2 Adenosine 1.3.2.3 Polysaccharid .9 1.3.2.4 Sterols 1.3.2.5 Protein, axit amin hợp chất khác 10 1.4 Tiềm ứng dụng Cordyceps 10 1.4.1 Ứng dụng kiểm soát sâu bệnh 10 1.4.2 Ứng dụng lĩnh vực y dược 11 1.4.2.1 Điều trị ung thư 11 1.4.2.2 Hệ thống miễn dịch 11 NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH VÀ PHÁT SINH LOÀI 12 2.1 Phương pháp định danh hình thái 12 2.2 Phương pháp định danh phân tử .13 2.2.1 Mã vạch DNA 14 iv 2.2.2 Internal transcribed spacers (ITS) 15 2.2.3 Gene MT-Atp6 (Mitochondrially encoded ATP synthase 6) .16 2.2.4 Gene Tef1 (translation elongation factor 1α) 16 2.2.5 Phả hệ phân tử .17 2.2.5.1 Phả hệ phân tử nghiên cứu phát sinh loài 17 2.2.5.2 Những bước nghiên cứu phát sinh chủng loài 18 2.2.5.3 Sắp gióng cột 18 2.2.5.4 Lựa chọn mô hình tiến hóa .19 2.2.5.5 Xây dựng phát sinh loài .20 2.2.5.6 Đánh giá phả hệ 22 2.3 Các phương pháp, kỹ thuật sinh học phân tử 23 2.3.1 Tách chiết DNA 23 2.3.2 Kỹ thuật PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION) 23 2.3.3 Phương pháp giải trình tự 24 2.4 Con đường chuyển hóa cordycepin adenosine 25 2.4.1 Gene 5’-nucleotidase 26 2.4.2 Gene SAICAR synthetase .26 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 29 1.1 Các phần mềm trang web sử dụng 29 1.2 Bộ mẫu nấm ký sinh côn trùng .30 1.3 Dụng cụ thiết bị hóa chất 30 1.3.1 Dụng cụ 30 1.3.2 Thiết bị 30 v 1.3.3 Hóa chất cần thiết cho q trình tách DNA 30 1.3.4 Hóa chất cần thiết để thực trình PCR điện di bao gồm: 30 1.4 Quy trình nghiên cứu 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp khai thác liệu 32 2.2 Phương pháp đánh giá mồi .32 2.2.1 Đánh giá thông số vật lý mồi 32 2.2.2 Kiểm tra độ đặc hiệu mồi 32 2.3 Tiến hành thực nghiệm 32 2.3.1 Tách chiết DNA theo phương pháp Phenol/Chloroform bổ sung β- mercaptoethanol CTAB: .32 2.3.2 Kiểm tra độ tinh sản phẩm DNA tách chiết 33 2.3.3 Trình tự mồi sử dụng khuếch đại phản ứng PCR 34 2.3.4 Hiệu chỉnh trình tự 35 2.3.5 So sánh với sở liệu Genbank .35 2.3.6 Xây dựng sở liệu DNA 36 2.3.7 Đồng hóa liệu .36 2.3.8 Dị tìm mơ hình tiến hóa 36 2.3.9 Xây dựng phát sinh loài 37 2.3.10 Phân tích hàm lượng adenosine cordycepin .37 2.3.11 Tách chiết RNA theo phương pháp Trizol/Chloroform 37 2.3.12 Phản ứng chuyển đổi cDNA 38 2.3.13 Thực khuếch đại trình tự phản ứng Realtime – PCR .38 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi KẾT QUẢ KHẢO SÁT INSILICO 40 1.1 Kết khảo sát insilico gene định danh phân tử 40 Kết kiểm tra mồi BLAST Annhyb cặp mồi 42 1.1.1 1.1.1.1 Kết kiểm tra cặp mồi ITS1/ITS4 42 1.1.1.2 Kết kiểm tra cặp mồi 982F/2218R 44 1.1.1.3 Kết kiểm tra cặp mồi Atp6-C1A/Atp6-C2A .45 1.2 Kết khảo sát gene liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin loài Metacordyceps taii 47 1.2.1 Kết kiểm tra cặp mồi SS-F-R Annhyb BLAST 48 1.2.2 Kết kiểm tra cặp mồi 5’-F-R Annhyb BLAST 50 1.2.3 Kết kiểm tra cặp mồi SA-F-R annhyb blast 52 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .54 2.1 Kết bổ sung liệu phân tử gene ITS, Tef, Atp6 Metacordyceps taii 54 2.1.1 Kết tách chiết DNA .54 2.1.2 Kết giải trình tự 55 2.1.3 Xây dựng sở liệu phân tử 57 2.1.4 Xây dựng phả hệ phân tử 63 2.2 Kết nghiên cứu số gene liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin 64 2.2.1 Kết phân tích hàm lượng adenosine cordycepin .64 2.2.2 Kết khuếch đại gene phương pháp Real Time PCR 65 2.2.3 Kết giái trình tự gene chuyển hóa lồi Metacordyceps taii 68 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ vii KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cordyceps confragosa ngồi tự nhiên Hình 1.2: Cấu trúc hóa học cordycepin Hình 1.3: Cấu trúc hóa học adenosine Hình 1.4: Hình biểu diễn cấu trúc vùng gene ITS Hình 1.5: Hình biểu diễn cấu trúc vùng gene Tef1 Hình 1.6: Q trình chuyển hóa adenosine adenosine mẫu nấm Cordyceps Hình 2.1: Tóm tắt quy trình nghiên cứu Hình 2.2: Chu trình nhiệt độ chung PCR Hình 3.1: Kết Annhyb cặp mồi ITS1/ITS4 trình tự gene ITS Hình 3.2: Kết BLAST cặp mồi ITS1/ITS4 khuếch đại gene ITS Hình 3.3: Kết Annhyb cặp mồi 982F/2218R trình tự gene Tef Hình 3.4: Kết BLAST cặp mồi 982F/2218R khuếch đại gene Tef Hình 3.5: Kết Annhyb cặp mồi Atp6-C1A/Atp6-C2A trình tự gene Atp6 Hình 3.6: Kết BLAST cặp mồi Atp6-C1A/Atp6-C2A khuếch đại gene Atp6 Hình 3.7: Kết Annhyb cặp mồi SS-F-R Hình 3.8: Kết BLAST trình tự cặp mồi SS-F-R Hình 3.9: Kết Annhyb cặp mồi 5’-F-R Hình 3.10: Kết BLAST trình tự cặp mồi 5’-F-R Hình: 3.11: Kết annhyb cặp mồi SA-F-R Hình 3.12: kết BLAST trình tự cặp mồi SA-F-R Hình 3.13: Kết điện di sản phẩm PCR gene ITS, Tef, Atp6 Hình 3.14: Kết giài trình tự vùng gene ITS ix Hình 3.15: Kết BLAST vùng trình tự gene ITS Hình 3.16: Kết BLAST vùng trình tự gene Tef Hình 3.17: Kết BLAST vùng trình tự gene Atp6 Hình 3.18: Cây phả hệ phân tử Maximum Likelihood đa gene ITS-Tef-Atp6 (Các số hiển thị giá trị Bootstrap 1000 lần lặp lại tương ứng với NJ/MP/ML) Hình 3.19: Kết khuếch đại gene chuyển hóa phương pháp Real Time PCR Hình 3.20: Biểu đồ phân tích đường cong nóng chảy gene chuyển hóa Hình 3.21: Kết điện di sản phẩm Real-Time PCR Hình 3.22: Kết BLAST trình tự gene Adenylosuccinate synthetase Hình 3.23: Kết BLAST trình tự gene 5’-nucleotidase Hình 3.24: Kết BLAST trình tự gene SAICAR synthetase x KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kết hợp với thực nghiệm, xây dựng quy trình tách chiết phương pháp phenol/chloroform có bổ sung β-mercaptoethanol CTAB cho tách chiết, thu nhận DNA thuộc số lồi nấm thuộc chi Cordyceps Xây dựng thành cơng quy trình PCR khuếch đại vùng gene mục tiêu bao gồm: ITS, Tef, Atp6 bên cạnh nhóm tiến hành thu nhận trình tự Đồng thời xây dựng thành công sở liệu cục cho việc phân tích phát sinh lồi đa gene qua gene ITS, ,Tef, Atp6 Kết phân tích phả hệ phân tử đa gene qua gene ITS-Tef-Atp6 phù hợp ủng hộ với kết nghiên cứu tham khảo nhóm tác Sung cộng (2007) địa hình học (topology) phát sinh lồi thuộc chi nấm Cordyceps Do lần khẳng định kết định danh hình thái sinh học phân tử mẫu nấm hoàn toàn phù hợp trùng khớp nhau: chứng tỏ trình tự thu nhận liệu phân tử đáng tin cậy cao Từ nghiên cứu bổ sung thành công liệu phân tử gene ITS, Tef, Atp6 loài Metacordyceps taii Bước đầu xây dựng thành cơng quy trình Real–Time PCR khuếch đại phân tử vùng gene mục tiêu liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin bao gồm: 5’-nucleotidase, SAICAR synthetase, adenylosuccinate synthetase loài Metacordyceps taii Kết phân tích hàm lượng cho thấy mẫu nấm ký sinh côn trùng thuộc chi Cordyceps S.L thu nhận vườn quốc gia Bidoup Metacordyceps taii có hàm lượng adenosine cordycepin cao có giá trị y học KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, số hướng nghiên cứu tiếp tục cho đề tài kiến nghị: 72 Mở rộng mẫu nghiên cứu loài nấm ký sinh côn trùng thuộc chi Cordyceps S.L bên cạnh mở rộng nghiên cứu thêm phân tử gene khác có chức liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin Tiến hành thêm nghiên cứu định lượng, chức gene liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin diện mẫu nấm ký sinh côn trùng thuộc chi Cordyceps S.L nói chung lồi nấm Metacordyceps taii 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đái Duy Bái, Đông trùng hạ thảo, Nhà xuất y học, tr 3-5.2 Hồ Huỳnh Thùy Dương (1997), sinh học phân tử, NXB giáo dục Phạm Quang Thu (2013), ‘Đông trùng hạthảo nghiên cứu nuôi trồng thể viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam “Hội thảo quốc tế Khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng” Tạ Thành Văn (2010), ‘PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử’, nhà xuất y học Hà Nội, tr 28-39 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Alexander, B D., & Pfaller, M A (2006) Contemporary tools for the diagnosis and management of invasive mycoses Clinical infectious diseases, 43(Supplement_1), S15-S27 Arunmozhi Balajee, S., Sigler, L., & Brandt, M E (2007) DNA and the classical way: identification of medically important molds in the 21st century Medical Mycology, 45(6), 475-490 Balajee, S A., Gribskov, J L., Hanley, E., Nickle, D., & Marr, K A (2005) Aspergillus lentulus sp nov., a new sibling species of A fumigatus Eukaryotic cell, 4(3), 625-632 Baldauf, S L., & Doolittle, W F (1997) Origin and evolution of the slime molds (Mycetozoa) Proceedings of the National Academy of Sciences, 94(22), 12007-12012 Begerow, D., John, B & Oberwinkler, F Evolutionary relationships among beta-tubulin gene sequences of basidiomycetous fungi Mycol Res 108, 1257–1263 Begerow, D., Nilsson, H., Unterseher, M., & Maier, W (2010) Current state and perspectives of fungal DNA barcoding and rapid identification procedures Applied microbiology and biotechnology, 87(1), 99-108 74 Berkeley M J., Broome C E.(1875), ‘On the fungi of Ceylon’,Journal Linnean Society, Vol 4, pp 110 Bok, J W., Lermer, L., Chilton, J., Klingeman, H G., & Towers, G H (1999) Antitumor sterols from the mycelia of Cordyceps sinensis Phytochemistry, 51(7), 891–898 Bok, J W., Lermer, L., Chilton, J., Klingeman, H G., & Towers, G N (1999) Antitumor sterols from the mycelia of Cordyceps sinensis Phytochemistry, 51(7), 891-898 Bridge, P D., Spooner, B M., & Roberts, P J (2005) The impact of molecular data in fungal systematics Advances in botanical research, 42, 33-67 10 Buyck, B., & Hofstetter, V (2011) The contribution of tef-1 sequences to species delimitation in the Cantharellus cibarius complex in the southeastern USA Fungal Diversity, 49(1), 35-46 11 C.H Dong, Y.J Yao, Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensis in submerged culture, J Appl Microbiol 99 (2005) 483–492 12 Capote N., Pastrana A M, Aguado A and Torres P S.(2012), ‘Molecular Tools for Detection of Plant Pathogenic Fungi and Fungicide Resistance’, Plant Pathology, InTech 13 Chiou, W F., Chang, P C., Chou, C J., & Chen, C F (2000) Protein constituent contributes to the hypotensive and vasorelaxant activities of Cordyceps sinensis Life sciences, 66(14), 1369–1376 14 Cleaver., Holliday J & Matt (2008), ‘Medicinal Value of the Caterpillar Fungi Species of the genus Cordyceps (Fr.) Link (Ascomycetes) A Review’, International Journal of Medicinal Mushrooms, Vol 10, pp 219-234 15 Cook, J.W.S.a.M.S., ‘Functional Unit of the RNA Polymerase II C-Terminal Domain Lies within Heptapeptide Pairs’ 16 Crespo, A., Lumbsch, H T., Mattsson, J E., Blanco, O., Divakar, P K., Articus, K., & Wedin, M (2007) Testing morphology-based hypotheses of 75 phylogenetic relationships in Parmeliaceae (Ascomycota) using three ribosomal markers and the nuclear RPB1 gene Molecular Phylogenetics and Evolution, 44(2), 812-824 17 Cummings., John.N (2009), ‘Entomopathogenic fungi in New Zealand native forests: the genera Beauveria and Isaria’, Biological Sciences, pp 10 18 Cunningham KG., MW., Spring FS., hutchinson SA (1950) Cordycepin a metabolic product isolated from cultures of Cordyceps militaris (Linn.) Link Nature 166(4231): 949 19 Doolittle, R F (1990) Molecular evolution: computer analysis of protein and nucleic acid sequences Methods in enzymology, 183 20 Druzhinina, I., & Kubicek, C P (2005) Species concepts and biodiversity in Trichoderma and Hypocrea: from aggregate species to species clusters? Journal of Zhejiang University Science B, 6(2), 100 21 E.H Xia, D.R Yang, J.J Jiang, Q.J Zhang, Y Liu, Y.L Liu, Y Zhang, H.B Zhang, C Shi, Y Tong, The caterpillar fungus, Ophiocordyceps sinensis, genome provides insights into highland adaptation of fungal pathogenicity, Sci Rep (2017) 1806 22 E.H Xia, D.R Yang, J.J Jiang, Q.J Zhang, Y Liu, Y.L Liu, Y Zhang, H.B Zhang, Hardeep S Tuli SSS., A K Sharma (2014) Pharmacological and therapeutic potential of Cordyceps with special reference to Cordycepin Biotech 4: 1-12 23 Fell, J W., Boekhout, T., Fonseca, A., Scorzetti, G., & Statzell-Tallman, A (2000) Biodiversity and systematics of basidiomycetous yeasts as determined by large-subunit rDNA D1/D2 domain sequence analysis International journal of systematic and evolutionary microbiology, 50(3), 1351-1371 24 Felsenstein, J (1981) Evolutionary trees from DNA sequences: a maximum likelihood approach Journal of molecular evolution, 17(6), 368-376 76 25 Frisvad, J C., & Samson, R A (2004) Polyphasic taxonomy of Penicillium subgenus Penicillium A guide to identification of food and air-borne terverticillate Penicillia and their mycotoxins Studies in mycology, 49(1), 1-174 26 Furuya, T., Hirotani, M., & Matsuzawa, M (1983) N6-(2-hydroxyethyl) adenosine, a biologically active compound from cultured mycelia of Cordyceps and Isaria species Phytochemistry, 22(11), 2509-2512 27 Gaddeyya, G., Niharika, P S., Bharathi, P., & Kumar, P R (2012) Isolation and identification of soil mycoflora in different crop fields at Salur Mandal Advances in Applied Science Research, 3(4), 2020-2026 28 Gilgado, F., Cano, J., Gené, J., & Guarro, J (2005) Molecular phylogeny of the Pseudallescheria boydii species complex: proposal of two new species Journal of clinical microbiology, 43(10), 4930-4942 29 Guo, Q C., & Zhang, C (1995) Clinical observations of adjunctive treatment of 20 diabetic patients with JinShuiBao capsule J Admin Trad Chin Med, 5, 22 30 Hebert, P D., Cywinska, A., Ball, S L., & DeWaard, J R (2003) Biological identifications through DNA barcodes Proceedings of the Royal Society of London Series B: Biological Sciences, 270(1512), 313-321 31 Hebert, P D., Ratnasingham, S., & De Waard, J R (2003) Barcoding animal life: cytochrome c oxidase subunit divergences among closely related species Proceedings of the Royal Society of London Series B: Biological Sciences, 270(suppl_1), S96-S99 32 Hillis, D M (1987) Molecular versus morphological approaches to systematics Annual review of Ecology and Systematics, 18(1), 23-42 33 Hofstetter, V., Miadlikowska, J., Kauff, F., & Lutzoni, F (2007) Phylogenetic comparison of protein-coding versus ribosomal RNA-coding sequence data: a case study of the Lecanoromycetes (Ascomycota) Molecular phylogenetics and evolution, 44(1), 412-426 77 34 Horton, T R., & Bruns, T D (2001) The molecular revolution in ectomycorrhizal ecology: peeking into the black‐box Molecular ecology, 10(8), 1855-1871 35 Huang, A., J.Xu and W Liang, 2008 Study on fermentation technology of the dry rice wine China Brew 27, 64–68 insights into highland adaptation of fungal pathogenicity, Sci Rep (2017) 1806 36 Huang, L., Li, Q., Chen, Y., Wang, X., & Zhou, X (2009) Determination and analysis of cordycepin and adenosine in the products of Cordyceps spp African Journal of Microbiology Research, 3(12), 957-961 37 James, T Y., Kauff, F., Schoch, C L., Matheny, P B., Hofstetter, V., Cox, C J., & Vilgalys, R (2006) Reconstructing the early evolution of Fungi using a sixgene phylogeny Nature, 443(7113), 818-822 38 K M, Kwon Y G, Chung H T, et al., editors Methanol extract of Cordyceps pruinosa inhibits in vitro and in vivo inflammatory mediators by suppressing NFkappaB activation Toxicol Appl Pharmacol 2003;190:1–8 39 Kepler, R M., Luangsa-Ard, J J., Hywel-Jones, N L., Quandt, C A., Sung, G H., Rehner, S A., & Shrestha, B (2017) A phylogenetically-based nomenclature for Cordycipitaceae (Hypocreales) IMA fungus, 8(2), 335-353 40 Kim, K M., Kwon, Y G., Chung, H T., Yun, Y G., Pae, H O., Han, J A., & Kim, Y M (2003) Methanol extract of Cordyceps pruinosa inhibits in vitro and in vivo inflammatory mediators by suppressing NF-κB activation Toxicology and applied pharmacology, 190(1), 1-8 41 Kimura, M (1980) A simple method for estimating evolutionary rates of base substitutions through comparative studies of nucleotide sequences Journal of molecular evolution, 16(2), 111-120 42 Kobayasi, Y (1941) The genus Cordyceps and its allies Report of The Tokyo Bunrika Daigaku Section B, 5(84), 53-260 78 43 Kobayasi Y (1982), ‘Keys to taxa of genera Cordyceps and Torrubiella’, Transactions of the mycological society of japan, Vol 23, pp 329-364 44 Kredich N, Guarino A Studies on the biosynthesis of cordycepin Biochem Biophys Acta 1961; 47: 529−534 45 Kuo YC, Lin CY, Tsai WJ, Wu CL, Chen CF, Shiao MS Growth inhibitors against tumor cells in Cordyceps sinensis other than cordycepin and polysaccharides Cancer Invest 1994;12:611–615 46 Kuo, Y C., Tsai, W J., Shiao, M S., Chen, C F., & Lin, C Y (1996) Cordyceps sinensis as an immunomodulatory agent The American journal of Chinese medicine, 24(2), 111–125 47 Kurtzman, C P., & Robnett, C J (1998) Identification and phylogeny of ascomycetous yeasts from analysis of nuclear large subunit (26S) ribosomal DNA partial sequences Antonie van Leeuwenhoek, 73(4), 331-371 48 L.W Shao, L.H Huang, S Yan, J.D Jin, S.Y Ren, Cordycepin induces apoptosis in human liver cancer HepG2 cells through extrinsic and intrinsic signaling pathways, 49 Li, Bai; Hou, Yangyang; Zhu, Ming; Bao, Hongkun; Nie, Jun; Zhang, Grace Y.; Shan, Liping; Yao, Yao; Du, Kai; Yang, Hongju; Li, Meizhang; Zheng, Bingrong; Xu, Xiufeng; Xiao, Chunjie; Du, Jing (2016) "3'-Deoxyadenosine (Cordycepin) Produces a Rapid and Robust Antidepressant Effect via Enhancing Prefrontal AMPA Receptor Signaling Pathway" International Journal of Neuropsychopharmacology 19 (4): pyv112 50 Li, S P., Li, P., Dong, T T X., & Tsim, K W K (2001) Anti-oxidation activity of different types of natural Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia Phytomedicine, 8(3), 207-212 51 Li, S P., Su, Z R., Dong, T T X., & Tsim, K W K (2002) The fruiting body and its caterpillar host of Cordyceps sinensis show close resemblance in main constituents and anti-oxidation activity Phytomedicine, 9(4), 319-324 79 52 Li, S P., Yang, F Q., & Tsim, K W (2006) Quality control of Cordyceps sinensis, a valued traditional Chinese medicine Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 41(5), 1571-1584 53 Lima, R F D., & Borba, C M (2001) Viability, morphological characteristics and dimorphic ability of fungi preserved by different methods Revista Iberoamericana de Micología, 18(4), 191-196 54 Linz, J E., Lira, L M., & Sypherd, P S (1986) The primary structure and the functional domains of an elongation factor-1 alpha from Mucor racemosus Journal of Biological Chemistry, 261(32), 15022-15029 55 Liu, D., Coloe, S., Baird, R., & Pedersen, J (2000) Application of PCR to the identification of dermatophyte fungi Journal of medical microbiology, 49(6), 493497 56 Lukens, L N., & Buchanan, J M (1959) Biosynthesis of the purines: XXIII The enzymatic synthesis of N-(5-amino-1-ribosyl-4-imidazolylcarbonyl)-l-aspartic acid 5′-phosphate Journal of Biological Chemistry, 234(7), 1791-1798 57 M Singh, R Tulsawani, P Koganti, A Chauhan, M Manickam, K Misra, Cordyceps sinensis increases hypoxia tolerance by inducing heme oxygenase-1 and metallothionein via Nrf2 activation in human lung epithelial cells, BioMed Res Int 58 M Ubeidat, C.M Eristi, C.L Rutherford, Expression pattern of 5′- nucleotidase in Dictyostelium, Mech Dev 110 (2002) 237–239 59 Mains, E B (1958) North American entomogenous species of Cordyceps Mycologia, 50(2), 169-222 60 Manabe N, Sugimoto M, Azuma Y, Taketomo N, Yamashita A, Tsuboi H, Tsunoo A, Kinjo N, Nian-Lai H, Miyamoto H Effect of the mycelial extract of cultured Cordyceps sinensis on in vivo hepatic energy metabolism in the mouse Jpn J Pharmacol 1996;70:23–29 80 61 Matheny, P B., Wang, Z., Binder, M., Curtis, J M., Lim, Y W., Nilsson, R H., & Hibbett, D S (2007) Contributions of rpb2 and tef1 to the phylogeny of mushrooms and allies (Basidiomycota, Fungi) Molecular phylogenetics and evolution, 43(2), 430-451 62 Matheny.P.B., Wang Z., Binder M., Curtis J M., Lim Y W., Nilsson H R., Hughes K W., Hofstetter V., Ammirati J F., Schoch C., Langer E., Langer G., McLaughlin D J., Wilson A W., Frøslev T., Ge Z W., KerriganR W., Slot J C., Yang.Z L., Baroni T J., Fischer M., Hosaka K., Matsuura K., Seidl M T., Vauras J.and Hibbett D S.(2007), ‘Contributions of rpb2 and tef1 to the phylogeny of mushrooms andallies (Basidiomycota,Fungi)’, Molecular Phylogenetics and Evolution 43, pp 430-451 Oncol Lett 12 (2016) 995 63 McLaughlin, D J., Hibbett, D S., Lutzoni, F., Spatafora, J W., & Vilgalys, R (2009) The search for the fungal tree of life Trends in microbiology, 17(11), 488497 64 Meyer, C P., & Paulay, G (2005) DNA barcoding: error rates based on comprehensive sampling PLoS biology, 3(12), e422 65 Miller, R W., & Buchanan, J M (1962) Biosynthesis of the purines: XXVII N-(5-Amino-1-ribosyl-4-imidazolylcarbonyl)-L-aspartic acid 5'-phosphate kinosynthetase Journal of Biological Chemistry, 237(2), 485-490 66 Moldave, K (1985) Eukaryotic protein synthesis Annual review of biochemistry, 54(1), 1109-1149 67 Nakamura, K., Yamaguchi, Y., Kagota, S., Shinozuka, K., & Kunitomo, M (1999) Activation of in vivo Kupffer cell function by oral administration of Cordyceps sinensis in rats The Japanese Journal of Pharmacology, 79(4), 505-508 68 Nilsson, R H., Ryberg, M., Abarenkov, K., Sjökvist, E., & Kristiansson, E (2009) The ITS region as a target for characterization of fungal communities using emerging sequencing technologies FEMS Microbiology Letters, 296(1), 97-101 81 69 O’Donnell, K., Rooney, A P., Proctor, R H., Brown, D W., McCormick, S P., Ward, T J., & Geiser, D M (2013) Phylogenetic analyses of RPB1 and RPB2 support a middle Cretaceous origin for a clade comprising all agriculturally and medically important fusaria Fungal Genetics and Biology, 52, 20-31 70 O'Donnell, K (2000) Molecular phylogeny of the Nectria haematococca- Fusarium solani species complex Mycologia, 92(5), 919-938 71 O'Donnell, K., Sutton, D A., Rinaldi, M G., Sarver, B A., Balajee, S A., Schroers, H J., & Geiser, D M (2010) Internet-accessible DNA sequence database for identifying fusaria from human and animal infections Journal of Clinical Microbiology, 48(10), 3708-3718 72 Ohmori, T., Tamura, K., Tsuru, S., & Nomoto, K (1986) Antitumor activity of protein-bound polysaccharide from Cordyceps ophioglossoides in mice Japanese journal of cancer research: Gann, 77(12), 1256-1263 73 P Zheng, Y Xia, G Xiao, C Xiong, X Hu, S Zhang, H Zheng, Y Huang, Y Zhou, S Wang, G.P Zhao, X Liu, R.J St Leger, C Wang, Genome sequence of the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional Chinese medicine, Genome Biol 12 (2011) R116 74 Patterson, C (Ed.) (1987) Molecules and morphology in evolution: conflict or compromise? Cambridge University Press 75 Pokalsky, A R., Hiatt, W R., Ridge, N., Rasmussen, R., Houck, C M., & Shewmaker, C K (1989) Structure and expression of elongation factor 1α in tomato Nucleic Acids Research, 17(12), 4661-4673 76 Potter, R M (2008) Constructing phylogenetic trees using multiple sequence alignment (Doctoral dissertation, University of Washington, Tacoma) 77 R Covarrubias, E Chepurko, A Reynolds, Z.M Huttinger, R Huttinger, K Stanfill, D.G Wheeler, T Novitskaya, S.C Robson, K.M Dwyer, P.J Cowan, R.J Gumina, Role of the CD39/CD73 purinergic pathway in modulating arterial thrombosis in mice, Arterioscler Thromb Vasc Biol 36 (2016) 1809–1820 82 78 Raethong N, Laoteng K, Vongsangnak W Uncovering global metabolic response to cordycepin production in Cordyceps militaris through transcriptome and genome-scale network-driven analysis Sci Rep 2018 Jun 18;8(1):9250 doi: 10.1038/s41598-018-27534-7 79 Rehner, S A., & Buckley, E (2005) A Beauveria phylogeny inferred from nuclear ITS and EF1-α sequences: evidence for cryptic diversification and links to Cordyceps teleomorphs Mycologia, 97(1), 84-98 80 Rizzo, J., & Rouchka, E C (2007) Review of phylogenetic tree construction University of Louisville Bioinformatics Laboratory Technical Report Series, 1, 1-7 81 S Lin, Z.Q Liu, P.J Baker, M Yi, H Wu, F Xu, Y Teng, Y.G Zheng, Enhancement of Cordyceps polysaccharide production via biosynthetic pathway analysis in Hirsutella sinensis, Int J Biol Macromol 92 (2016) 872–880 82 S Lin, Z.Q Liu, Y.P Xue, P.J Baker, H Wu, F Xu, Y Teng, M.E Brathwaite, Y.G Zheng, Biosynthetic pathway analysis for improving the cordycepin and cordycepic acid production in Hirsutella sinensis, Appl Biochem Biotechnol 179 (2016) 633–649 83 Saitou, N., & Nei, M (1987) The neighbor-joining method: a new method for reconstructing phylogenetic trees Molecular biology and evolution, 4(4), 406-425 84 Sangoi, A R., Rogers, W M., Longacre, T A., Montoya, J G., Baron, E J., & Banaei, N (2009) Challenges and pitfalls of morphologic identification of fungal infections in histologic and cytologic specimens: a ten-year retrospective review at a single institution American journal of clinical pathology, 131(3), 364-375 85 Schoch, C L., Sung, G H., López-Giráldez, F., Townsend, J P., Miadlikowska, J., Hofstetter, V., & Spatafora, J W (2009) The Ascomycota tree of life: a phylum-wide phylogeny clarifies the origin and evolution of fundamental reproductive and ecological traits Systematic biology, 58(2), 224-239 83 86 Scorzetti, G., Fell, J W., Fonseca, A., & Statzell-Tallman, A (2002) Systematics of basidiomycetous yeasts: a comparison of large subunit D1/D2 and internal transcribed spacer rDNA regions FEMS yeast research, 2(4), 495-517 87 Seifert, K A., & Samuels, G J (2000) How should we look at anamorphs? Studies in Mycology, 45, 5-18 88 Shim, J S., Chang, H R., Min, E G., Kim, Y H., & Han, Y H (2001) Cytotoxicity of Paecilomyces tenuipes against human carcinoma cells, HepG2 and MCF-7 in vitro Mycobiology, 29(3), 170-172 89 Spatafora JW, Blackwell M Molecular systematics of unitunicate perithecia ascomycetes; the Clavicipitales-Hypocreales connection Mycologia 1993;85:912– 922 90 Sun, Y J., Lü, P., Ling, J Y., Zhang, H X., Chen, C., & Zhang, C K (2003) Nucleoside from Cordyceps kyushuensis and the distribution of two active components in its different parts Yao xue xue bao= Acta pharmaceutica Sinica, 38(9), 690-694 91 Sung, G H., Sung, J M., Hywel-Jones, N L., & Spatafora, J W (2007) A multi-gene phylogeny of Clavicipitaceae (Ascomycota, Fungi): identification of localized incongruence using a combinational bootstrap approach Molecular phylogenetics and evolution, 44(3), 1204–1223 92 Suparmin A, Kato T, Dohra H, Park EY Insight into cordycepin biosynthesis of Cordyceps militaris: Comparison between a liquid surface culture and a submerged culture through transcriptomic analysis PLoS One 2017;12(11): e0187052 93 Swofford, D L., Olsen, G J., & Waddell, P J (1996) Phylogenetic inference in “molecular systematics”(dm hillis, c moritz, and bk mable, eds) Sinauer, Sunderland, Massachusetts, 14, 407-5 94 Tanabe, Y., Watanabe, M M., & Sugiyama, J (2005) Evolutionary relationships among basal fungi (Chytridiomycota and Zygomycota): Insights from 84 molecular phylogenetics The Journal of general and applied microbiology, 51(5), 267-276 95 Taylor, A L., Watson, C J., & Bradley, J A (2005) Immunosuppressive agents in solid organ transplantation: Mechanisms of action and therapeutic efficacy Critical reviews in oncology/hematology, 56(1), 23-46 96 Ukai, S., Kiho, T., Hara, C., Morita, M., Goto, A., Imaizumi, N., & Hasegawa, Y (1983) Antitumor activity of various polysaccharides isolated from Dictyophora indusiata, Ganoderma japonicum, Cordyceps cicadae, Auricularia auricula-judae, and Auricularia species Chem Pharm Bull, 31(741), 97 Wang SM, Lee LJ, Lin WW, Chang CM Effect of a water-soluble extract of Cordyceps sinensis on steroidogenesis and capsular morphology of lipid droplet in cultured rat adrenocortical cell J Cell Biochem 1998;69:483–489 98 Wasser S P (2002) Medicinal mushrooms as a source of antitumor and immunomodulating polysaccharides Applied microbiology and biotechnology, 60(3), 258–274 99 White, T J., Bruns, T., Lee, S J W T., & Taylor, J (1990) Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics PCR protocols: a guide to methods and applications, 18(1), 315-322 100 X Tao, Y Ning, X Zhao, T Pan, The effects of cordycepin on the cell proliferation, migration and apoptosis in human lung cancer cell lines A549 and NCIH460, J Pharm Pharmacol 68 (2016) 901–911 101 X Tian, Y Li, Y Shen, Q Li, Q Wang, L Feng, Apoptosis and inhibition of proliferation of cancer cells induced by cordycepin, Oncol Lett 10 (2015) 595–599 102 Y Sakai, Y Tamao, T Shimamoto, H Hama, M Tsuda, T Tsuchiya, Cloning and expression of the 5'-nucleotidase gene of Vibrio parahaemolyticus in Escherichia coli and overproduction of the enzyme, J Biochem 105 (1989) 841–846 85 103 Y Zhang, E Li, C Wang, Y Li, X Liu, Ophiocordyceps sinensis, the flagship fungus of China: terminology, life strategy and ecology, Mycology (2012) 2–10 104 Y.G Zheng, Biosynthetic pathway analysis for improving the cordycepin and cordycepic acid production in Hirsutella sinensis, Appl Biochem Biotechnol 179 105 Yamada, H., Kawaguchi, N., Ohmori, T., Takeshita, Y., Taneya, S I., & Miyazaki, T (1984) Structure and antitumor activity of an alkali-soluble polysaccharide from Cordyceps ophioglossoides Carbohydrate research, 125(1), 107-115 106 Yang, L Y., Huang, W J., Hsieh, H G., & Lin, C Y (2003) H1-A extracted from Cordyceps sinensis suppresses the proliferation of human mesangial cells and promotes apoptosis, probably by inhibiting the tyrosine phosphorylation of Bcl-2 and Bcl-XL Journal of Laboratory and Clinical Medicine, 141(1), 74-83 107 Yue, K., Ye, M., Zhou, Z., Sun, W., & Lin, X (2013) The genus Cordyceps: a chemical and pharmacological review Journal of Pharmacy and Pharmacology, 65(4), 474-493 108 Zhou, X; Luo, L; Dressel, W; Shadier, G; Krumbiegel, D; Schmidtke, P; Zepp, F; Meyer, CU (2008) "Cordycepin is an immunoregulatory active ingredient of Cordyceps sinensis" The American Journal of Chinese Medicine 36 (5): 967–80 109 Zhu J S., Halpern G M., Jones K (1998a), ‘The scientific rediscovery of an ancient Chinese herbal medicine: Cordyceps sinensis Part I’, J Altern Complement Med, Vol 4(3), pp 289-303 110 Zhu J S., Halpern G M., Jones K (1998b), ‘The scientific rediscovery lof an ancient Chinese herbal medicine: Cordyceps sinensis Part I’, J Altern Complement Med, Vol 4(4), pp 429-457 86 ... HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE VÀ CORDYCEPIN TRÊN LOÀI METACORDYCEPS TAII? ?? với mục tiêu khảo sát diện, biểu số gene liên quan đến đường sinh tổng hợp cordycepin. .. luận tốt nghiệp với chuyên đề ? ?Hỗ trợ định danh phân tử phân tích biểu số gene liên quan đến đường chuyển hóa adenosine cordycepin lồi nấm ký sinh trùng Metacordyceps taii? ?? Đặc biệt, em xin gửi lời... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN THANH TÙNG HỖ TRỢ ĐỊNH DANH PHÂN TỬ VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ GENE LIÊN QUAN ĐẾN CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA ADENOSINE

Ngày đăng: 22/10/2022, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan