1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Cao đẳng)

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 792,83 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHỀ: TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ (Ban hành kèm theo QĐ số 70/QĐ-CĐN, ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, tháng 01 năm 2019 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Bài 1: ĐIỆN TRỞ I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG: Định nghĩa: Cấu tạo: Ký hiệu: 4.Hình dáng II PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ THEO KÝ HIỆU VẠCH MÀU: Bảng màu chuẩn quốc tế: Nguyên tắc đọc điện trở: III GHÉP ĐIỆN TRỞ: Ghép nối tiếp: Ghép song song điện trở: IV CÔNG SUẤT ĐIỆN TRỞ: V HỌ ĐIỆN TRỞ: 10 Biến trở (Variable Resistor, viết tắt VR) 10 Quang trở (Photo Resistor) 11 Nhiệt trở (Thermistor :Th) 11 Điện trở cầu chì 12 Điện trở tùy áp: (Voltage Dependent Resistor : VDR ) 12 Câu hỏi tâp: 12 Bài 2: TỤ ĐIỆN 13 I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG 13 Định nghĩa 13 Cấu tạo 13 Ký hiệu 13 4.Hình dáng 13 II ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN ĐỐI VỚI DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU: 14 III PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN: 14 Tụ Oxit hoá 14 Tụ gốm (Ceramic) 15 Tụ giấy 15 Tụ Mica 15 Tụ màng mỏng 16 Tụ tang 16 Các trị số điện dung tiêu chuẩn 16 IV PHƯƠNG PHÁP GHÉP TỤ ĐIỆN: 16 Ghép nối tiếp 16 Ghép song song 17 V DUNG KHÁNG CỦA TỤ ĐỐI VỚI DÒNG ĐIỆN AC: 18 VI PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA: 19 i Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử VII ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN: 19 Liên lạc thành phần AC ngăn thành phần DC tầng khuếch đại sử dụng nguồn khác 19 Dùng tụ để điều chỉnh điện áp 20 Tụ nạp xả mạch lọc 20 VIII THẠCH ANH (X-TAL): 20 1.Đại cương 20 2.Tính chất 20 Ký hiệu hình dáng 21 Ứng dụng: 21 Câu hỏi tập : 22 BÀI 3:CUỘN DÂY VÀ BỘ BIẾN THẾ 23 A CUỘN DÂY 23 I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU 23 Định nghĩa 23 Cấu tạo 23 Ký hiệu: 23 II PHƯƠNG PHÁP GHÉP CUỘN DÂY 23 Ghép nối tiếp 23 Ghép song song 23 III CÁC ỨNG DỤNG CỦA CUỘN DÂY 23 Chuông điện 23 Relay 24 Loa 24 B BỘ BIẾN THẾ 25 I ĐỊNH NGHĨA - CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ 25 Định nghĩa 25 Cấu tạo – ký hiệu 25 Ký hiệu 26 Nguyên lý 26 Các tỉ số biến áp 26 II CÁC LOẠI BIẾN THẾ THÔNG DỤNG: 28 Câu hỏi tâp: 28 CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪN 29 BÀI 1: DIODE BÁN DẪN 29 I CHẤT BÁN DẪN DIODE 29 Mạng tinh thể chất bán dẫn khiết 29 Chất bán dẫn loại N (Negative: âm) 29 Chất bán dẫn loại P (positive: dương) 29 II DIODE 30 Cấu tạo 30 Bản chất vật lý mối nối P-N 30 Ký hiệu – Hình dáng 31 4.Nguyên lý làm việc: 31 ii Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử 4.1 Phân cực thuận: 31 4.2 Phân cực ngược Diode 32 III Phương pháp đo kiểm tra xác định cực tính 33 Đo xác định cực tính 33 Đo kiểm tra 33 IV Các ứng dụng diode 33 Mạch nắn điện bán kỳ 33 Nắn điện toàn kỳ 34 Adaptor 36 V Các lọai diode khác 36 Diode Zener 36 Diode quang (Photo diode) 38 Diode phát quang (Led: Light Emitting diode) 38 Câu hỏi tập 39 Bài 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC 40 I CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG 40 CẤU TẠO 40 Ký hiệu 40 Hình dáng 41 II NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TRANSISTOR 41 Nguyên lý vận chuyển transistor lọai NPN: 41 Nguyên lý vận chuyển transistor lọai PNP 42 III Phương pháp đo xác định chân đokiểm tra 42 Đối với transistor loại NPN 42 Đối với transistor loại PNP 43 Đo kiểm tra 43 Câu hỏi tập 43 Bài 3: PHÂN CỰC ỔN ĐỊNH TRANSISTOR 44 I KHÁI NIỆM – CÁC ĐỊNH NGHĨA 44 Khái niệm 44 Các định nghĩa 44 Mắc cực phát chung 45 Mắc cực chung 45 Mắc cực thu chung 45 III.PHÂN CỰC TRANSISTOR 46 Phân cực cố định (Fired – Bias) 46 Phân cực hai nguồn điện riêng: 51 Phân cực cần phân 56 Câu hỏi tập: 59 CHƯƠNG 3: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BÁN DẪN TÍCH HỢP (IC) 61 BÀI 1: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN 61 I CÁC TÍNH CHẤT VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA OP – AMP 61 Các tính chất 61 Các thông số 62 iii Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử II CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI CƠ BẢN 64 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO 64 MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO 65 TÍNH CHỌN GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ R2 66 III MẠCH KHUẾCH ĐẠI AC 67 Câu hỏi tập 72 BÀI 2: HỆ THỐNG SỐ 73 I Hệ thập phân 73 II Hệ nhị phân 73 III Hệ bát phân 73 IV Hệ thập lục phân 73 V Bảng hệ thống số 73 Câu hỏi tập 74 BÀI 3: CÁC CỔNG LÔGIC CƠ BẢN 76 I Định nghĩa 76 II Các cổng Logic 76 Cổng NOT (Cổng đảo) 76 Cổng AND (Cổng và) 76 Cổng NAND (Cổng không - và) 77 Cổng OR (Cổng hoặc) 78 Cổng NOR ( Cổng không-hoặc ) 79 Cổng EXOR (Cổng di hoặc) 80 Câu hỏi tập 80 iv Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ biên soạn với mục đích phục vụ cho việc học tập cho sinh viên/học sinh hệ Cao Đẳng chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Giáo trình đúc kết từ nhiều tài liệu kỹ thuật điện tử linh kiện điện tử số trường đại học vụ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề… Giáo trình soạn dựa theo chương trình chi tiết mơn học KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí với số mơn học 30 (22 lý thuyết – thực hành – kiểm tra) Giáo trình cung cấp kiến thức tản cho sinh viên/học sinh học tiếp môn học Điện tử chuyên ngành lạnh, PLC… Nội dung giáo trình tổ chức thành ba chương sau: Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG BÀI 1: ĐIỆN TRỞ BÀI 2: TỤ ĐIỆN BÀI 3: CUỘN DÂY VÀ BỘ BIẾN THẾ CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪN BÀI 1: DIODE BÁN DẪN BÀI 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BÀI 3: PHÂN CỰC ỔN ĐỊNH TRANSISTOR CHƯƠNG II: LINH KIỆN BÁN DẪ BÀI 1: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN BÀI 2: HỆ THỐNG SỐ BÀI 3: CÁC CỔNG LÔGIC CƠ BẢN Trong chương, học thiết kế theo dạng lý thuyết Cho dù kiến thức giáo trình xếp cách hợp lý có mối quan hệ chặt chẽ giáo trình đề cập đến vấn đề trọng tâm lĩnh vực linh kiên điện tử phần nhỏ kỹ thuật số, nên người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan để việc học có hiệu Mặc dù cố gắng trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp học viên góp ý giáo trình ngày hồn thiện An Giang, ngày…… tháng …… năm 20… Biên soạn Võ Thành Lâm Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Chương I: Tổ : Điện tử LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Bài 1: ĐIỆN TRỞ I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO – KÝ HIỆU – HÌNH DÁNG: Định nghĩa: Điện trở linh kiện dùng làm thành phần hạn chế dòng điện (hay điện áp) mạch điện Cấu tạo: Người ta dùng hổn hợp A có khả dẫn điện hay giá trị điện trở lớn, ví dụ bột than, gốm, sứ, xi măng trắng … Và hổn hợp B có khả dẫn điện tốt hay có giá trị điện trở nhỏ thường bột kim loại như: Ni, Cr, Coban… Người ta pha trộn hai nguyên liệu lại với với tỷ lệ thay đổi ta nguyên liệu có khả dẫn điện thay đổi tùy thuộc vào tỷ lê pha trộn A B ta có điện trở có giá trị khác Trong thương mại người ta gọi tên điện trở tùy theo tên vật liệu A ví dụ điện trở than, điện trở gốm, điện trở xi măng … Các loại điện trở có khả chịu đựng nhiệt độ khác nên có giá thành khác Ký hiệu: R126 R126 Hình 1.1: Ký hiệu Bên cạnh điện trở sơ đồ người ta ghi R chữ số thứ I dùng để số thứ tự khối Trong thiết bị có nhiều khối, khối có nhiều linh kiện, tất linh kiện khối tạo nên mạch điện để thực chức Tất linh kiện chung khối điều mang chử số đầu giống chữ số phía sau dùng để số thứ tự linh kiện khối 4.Hình dáng 56/5W Điện trở vịng màu 10/ 5W Điện trở dây quấn Điện trở xi măng Điện trở xi măng Điện trở tổ hợp Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Hình 1.2: Hình dáng điện trở Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử II PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ THEO KÝ HIỆU VẠCH MÀU: Bảng màu chuẩn quốc tế: Vòng số Vòng số Vòng số (Số thứ (Số thứ hai) (Bội số hay nhất) hệ số nhân) Đen 0 x 100 Nâu 1 x 101 Đỏ 2 x 102 Cam 3 x 103 Vàng 4 x 104 Xanh 5 x 105 Xanh dương 6 x 106 Tím 7 x 107 Xám 8 x 108 Trắng 9 x 109 Vàng kim x 10-1 Bạc kim x 10-2 Bảng 1.1: Bảng màu chuẩn quốc tế Màu Vòng số (Sai số )  1%  2%  5%  10% Nguyên tắc đọc điện trở: 2.1 Điện trở vòng màu: Vòng số */ Nguyên tắc ý nghĩa vạch màu: Vịng số Vịng số Hình Loại điện trở có bốn vịng màu có hệ số sai số cho phép lớn từ 5% đến 10% Xem hình vẽ vịng màu số vịng màu số để hai số có nghĩa Vòng màu số hệ số nhân vòng màu số hệ số sai số Vòng số Cách đọc điện trở vòng màu : - Vòng số : Số thứ - Vòng số : Số thứ hai - Vòng số : Bội số (hay hệ số nhân) - Vòng số : Sai số Ví dụ: Nâu (1) Đỏ (102) Nâu (1) Đen (0) Vàng kim R =10.102 (5%) R = 1000 = 1K (5%) Vàng kim (10-1) Đen (0) Bạc kim R =10.10-1 (10%) R = 1 (10%) Đỏ (1) Cam (103) Tím (7) Vàng kim R =27.103 (5%) R = 27000 = 27K (5%) Hình 1.4 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử 2.2 Bảng điện trở chuẩn quốc tế: Do nhu cầu sử dụng điện trở có trị số nhỏ lớn nên người ta chế tạo điện trở có đủ trị số từ nhỏ đến lớn mà chế tạo điện trở có trị số theo tiêu chuẩn vịng màu số vịng màu số có giá trị sau: 10 12 15 18 22 27 33 39 43 47 51 56 68 75 82 91 Bảng 1.2: Điện trở chuẩn quốc tế Ví dụ : Có điện trở sau : 1, 10, 100, 1K … 1,2, 12, 120, 1,2K … 4,7, 47, 470, 4,7K … …………………… 6,8, 68, 75, 91K … 2.3 Loại điện trở vòng màu: Vòng số Vòng số Vòng số Vòng số Vịng số Hình 1.5 chất lượng cao có nhiều Về nguyên tắc đọc tương tự loại điện trở vòng màu nhiên người ta dùng đến chữ số có nghĩa với vịng màu kháu nhau, vòng hệ số nhân, vòng màu số cách xa vòng màu để sai số ( Điện trở vòng màu sai số 1% đến 2% ) Loại điện trở có bán rời thị trường nhiên thiết bị Đối với điện trở vòng màu khơng tn theo bảng chuẩn quốc tế mà có giá trị theo yêu cầu sử dụng */ Cách đọc điện trở vòng màu : - Vòng số : Số thứ - Vòng số : Số thứ hai - Vòng số : Số thứ ba - Vòng số : Bội số (hay hệ số nhân) - Vòng số : Sai số Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Ví dụ : Tổ : Điện tử Nâu (1) Trắng(9) Xám (8) Đen (0) Đen (100) Đỏ R =139.100 (2%) R = 139 (2%) Hình 1.6 Cam(3) Tím (3) Đỏ (102) Nâu R =830.102 (1%) R = 83000=83K (1%) 2.4 Loại điện trở vòng màu: Cách đọc : - Vòng số : Số thứ - Vòng số : Số thứ hai - Vòng số : Bội số ( hay hệ số nhân ) Sai số 20% Ví dụ: Nâu (1) Đỏ (102) Vàng (4) Đỏ (102) Đen (0) R =10.102 (5%) R = 1000 = 1K (5%) Tím (7) R =47.102 (5%) R = 4700 = 4,7K (5%) Hình 1.7 III GHÉP ĐIỆN TRỞ: Ghép nối tiếp: 1.1 Mạch điện: R1 R2 VR1 VR2 I VCC Hình 1.8:Điện trở ghép nối tiếp 1.2 Mối liên hệ đại lượng V, I, R: Trong mạch điện điện trở R mắc nối tiếp tổng điện áp thành phần điện áp nguồn cung cấp VCC = VR1 + VR2 Cường độ dòng điện qua thành phần I = IR1 = IR2 Điện áp R lệ thuộc vào giá trị điện trở thành phần đó: VR1 = I.R1 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử R2 C1 R1 C2 0V Vi VO Hình 3.7 Mạch khuếch đại đảo AC Vi I (t) VO H.a +VCC (t) Nguồn đối xứng -VCC VO H.b +VCC (t) Nguồn đơn chưa sữa -VCC VO H.c 1/2VCC (t) Nguồn đơn sữa Hình 3.8 Trong mạch khuếch đại AC độ lợi (Hệ số khuếch đại) tổng trở ngõ vào giống mạch khuếch đại DC */ Hệ số khuếch đại: R2 K R1 */ Tổng trở ngõ vào: ZIN = R1 */ Tần số qua mạch: f 2.C1 R1 Nếu tín hiệu vào có dạng hình I tín hiệu ngõ có tín hiệu sau : - H.a nguồn cung cung cấp đối nguồn xứng Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 68 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử - H.b nguồn cung cấp nguồn đơn chưa sửa - H.c nguồn cung cấp nguồn đơn sửa lại Ở hình b dạng sóng tín hiệu ngõ bị xén bán kỳ âm nguồn cung cấp Để tín hiệu ngõ đạt hình H.c ta cần phải sửa lại sau Ta phân cực lại cho ngõ vào cộng thay mass DC mass giả gọi mass AC 1/2VCC Do mạch khuếch đại sửa lại sau: Mạch khuếch đại không đảo AC: C3 R1 R2 C2 C1 VO Vi Hình 3.10 Mạch khuếch đại không đảo AC Hoặc C2 C1 Vi VO R2 Rin Hình 3.11 R1 C3 Trong mạch khuếch đại khơng đảo AC độ lợi khuếch đại (HSKĐ) tổng trở ngõ vào giống mạch khuếch đại không đảo DC */ Hệ số khuếch đại: K R2 R1 */ Tổng trở vào : ZIN = RIN */ Tần số qua mạch : f 2.C1 RIN Mạch khuếch đại không đảo AC dùng nguồn đơn không đối xứng +VCC R3 C1 C2 Vi VO Rin R1 R2 C3 Hình 3.12 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Trong mạch khuếch đại khơng đảo AC dùng nguồn đơn hình 3.12 độ lợi khuếch đại khơng đổi trở kháng vào ZIN thay đổi → Vì ta phải chọn lại RIN lần trước để tổng trở vào nguồn Giáo Viên : Võ Thành Lâm 69 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử đơn khơng đổi mạch có nguồn đối xứng */ Tần số vào mạch lúc này: f 2.C1 (RIN R3) */ Nhiệm vụ tụ C3 : - Về tín hiệu AC hệ số khuếch đại K khơng đổi KAC R2 R1 - Về tín hiệu DC tụ C3 ngăn khơng cho thành phần DC qua → nghĩa có tín hiệu DC tụ C3 làm hở mạch → hở mạch R1 =  Ta có : KDC R2 R1 Mà R1 =  Do : KDC = Như mạch không khuếch đại thành phầ DC Vậy: Tụ C3 giúp cho mạch không khuếch đại thành phần DC có thành phần DC hệ số khuếch đại KDC = */ TÓM TẮC: Đảo K Không đảo Hai mạch khuếch đại R2 K R1 K R2 R1 (Với: 1K < R2 < 1M) Đảo ZIN = RIN ZIN Khơng đảo RIN tự chọn chọn cho RIN < 1M ZIN = R3 // RIN ( Nếu sử dụng nguồn đơn ) */ Riêng mạch khuếch đại AC tần số vào mạch : Trong : f 2.C1 R* R* = R1 : Mạch khuếch đại đảo R* = RIN : Mạch khuếch đại không đảo R* = RIN // R3 : Mạch khuếch đại đảo dùng nguồn đơn Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 70 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Ví dụ: Cho mạch điện hình 3.10 Biết R1 = 10K, R2 = 100K, tín hiệu ngõ vào Vi = 0,1sint Hãy xác định Vo, ZIN, ZOUTvà vẽ dạng sóng ngõ Giải : */ Tính VO: Ta có : K = -R2 / R1 = 100/10 = -10 Mà: K = Vo / Vi   Vo = K.Vi =- 10 0,1 sint VO = - 1.sint */ Tổng trở ngõ vào : ZIN = R1 = 10K */ Tổng trở ngõ : ZOUT = */ Vẽ dạng sóng ngõ ra: Vi 0,1 Vi = 0,1sint (t) VO Vi = 1sint (t) Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 71 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Câu hỏi tập Hãy nêu tính chất mạch khuếch đại thuật tốn (OP-AMP) Hãy nêu mạch khuếch đại khơng đảo dấu, Viết cơng thức tính tổng trở ngõ vào, tổng trở ngõ (OP-AMP) Hãy nêu mạch khuếch đại đảo dấu, Viết cơng thức tính tổng trở ngõ vào, tổng trở ngõ (OP-AMP) Cho Mạch hình vẽ Hãy xác định h K, Zin, Zout, vẽ dạng sóng ngõ vào dang sóng ngõ R2=50K C1 Vi = 0.2sinwt C2 R1=5K 0V VO Cho Mạch hình vẽ Hãy xác định h K, Zin, Zout, vẽ dạng sóng ngõ vào R2=150K dang sóng ngõ C1 C2 R1=15K Vi = 0.1sinwt Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử VO Giáo Viên : Võ Thành Lâm 72 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử BÀI 2: HỆ THỐNG SỐ I Hệ thập phân Hệ thống số thập phân gọi tắc hệ 10 ( Cơ số S = 10 ) dùng 10 số từ đến Khi số lượng lớn người ta dùng hay nhiều số theo qui ước giá trị hàng khác Ví dụ : 785310 = 7000 + 800 + 50 + = 7.103 + 8.102 + 5.101 + 3.100 356,2810 = 300 + 50 + + 0,2 + 0.08 =3.102 + 5.101 + 6.100 + 2.10-1 + 8.10-2 II Hệ nhị phân Hệ thống số nhị phân gọi tắc hệ (Cơ số S = 2), dùng số Để diễn tả lượng khác người ta dùng số có nhiều số có qui ước số hàng tương tự hệ thập phân số nhân 2n thay 10n Ví dụ : 10112 = 23 + 0.22 + 21 + 1.20 = + + + = 1110 1101.012 = 23 + 1.22 + 21 + 1.20 + 2-1 + 1.2-2 = + + + 1+ + 0,25= 13,2510 III Hệ bát phân Hệ thống số bát phân gọi tắc hệ (Cơ số S = 8) dùng số từ đến Để diễn tả lượng khác tương tự hệ thập phân nhị phân Ví dụ : 1328 = 1.82 + 3.81 + 2.80 = 9010 142,358 = 1.82 + 4.81 + 2.80 + 3.8-1 + 5.8-2 = 100,810 IV Hệ thập lục phân Hệ thống số thập lục phân gọi tắc hệ 16 (Cơ số S = 16)(hay hệ Hex Hexa) Hệ thập lục phân dùng 10 số từ đến hệ thập phân chữ A, B, C, D, E F để diễn tả 16 số thập phân từ đến 15 (xem bảng 1.1) Vú dụ : 18916 = 1.162 + 8.161 + 9.160 = 39310 5AD16 = 5.162 + A.161 + D.160 = 5.256 + 10 16 + 13.1 = 145310 V Bảng hệ thống số Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 73 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Thập phân Tổ : Điện tử Bảng 1.1: Các hệ thống số Nhị phân Bát phân 10 11 12 13 14 15 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 10 11 12 13 14 15 16 17 Thập lục phân A B C D E F Câu hỏi tập Thế số nhị phân, bát phân, thập phân thập lục phân (Hex)? Hãy vẽ bảng hệ thống số? Hãy nêu cách chuyển đổi số thập phân sang số nhị phân cho ví dụ? Hãy nêu cách chuyển đổi số thập phân sang số bát phân cho ví dụ? Hãy nêu cách chuyển đổi số thập phân sang số thập lục phân (Hex) cho ví dụ? Hãy đổi số thâp phân sau sang số nhị phân: a/ 8610 b/ 36810 c/536810 d/ 267,2510 e/ 923,5510 Hãy đổi số nhị phân sau sang số thập phân: a/ 101112 b/ 1011102 c/ 110011100112 d/ 11100011.0012 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 74 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử e/ 10111010101.10012 Hãy đổi số thâp phân sau sang số bát phân: a/ 7910 b/ 43210 c/285310 d/ 267,4510 e/ 923,5510 Hãy đổi số bát phân sau sang số thập phân: a/ 568 b/ 6538 c/ 1378 d/ 5431.058 10 Hãy đổi số thâp phân sau sang số thập lục phân (Hex): a/ 9710 b/ 45210 c/115310 d/ 267,510 e/ 923,410 11 Hãy đổi số thâp lục phân sau sang số thập phân: a/ 2616 b/ 9316 c/ 93716 d/ 5467.516 e/ 3947.1116 12 Đổi số nhị phân sau sang bát phân: 1000, 11011, 100111011101 13 Đổi số nhị phân sau sang thập lục phân (Hex): 11100101, 1001011, 111011101 14 Đổi số thập lục phân (Hex) sang nhị phân: 20, FE, BDF, 2FFF, 35C Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 75 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử BÀI 3: CÁC CỔNG LÔGIC CƠ BẢN I Định nghĩa A Y( Hàm ngõ ra) B Các biến ngõ vào Cổng logic N Hình 3.13 – Sơ đồ khối Cổng Logic có hay nhiều biến ngõ vào có ngõ II Các cổng Logic Cổng NOT (Cổng đảo) Ký hiệu A Bảng thật Y=A A Y=A 0 Hình 3.14 – ký hiệu- bảng thật cổng NOT */ Mạch điện: VCC RC IC RB IB VBE IE Y RE Hình 3.15 – Sơ đồ mạch điện cổng NOT Cổng AND (Cổng và) Ký hiệu Bảng thật Y = AB A B A 0 1 B Y = AB 0 0 1 Hình 3.16 – Ký hiệu- bảng thật cổng AND */ Mạch điện: VCC D1 R A B D2 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Hình 3.17 – Sơ đồ mạch điện cổng AND Y Giáo Viên : Võ Thành Lâm 76 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Kết luận: Y = Khi có biến ngõ vào Y = biến ngõ vào Cổng NAND (Cổng khơng - và) Ký hiệu Bảng thật Y = AB A B A 0 1 B Y = AB 1 1 Hình 3.18 – Ký hiệu- bảng thật cổng NAND Kết luận: Y = Khi có biến ngõ vào Y = biến ngõ vào Ví dụ: Cho cổng NAND có biến ngõ vào A Y B C - Viết biểu thứ ngõ - Thành lập bảng thật Giải: Biểu thứ ngõ ra: Y = ABC Bảng thật: Vào Ra A B C Y = ABC 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 77 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Cổng OR (Cổng hoặc) Ký hiệu Bảng thật A 0 1 Y = A+B A B B Y = A+B 0 1 1 Hình 3.19 – Ký hiệu- bảng thật cổng OR */ Mạch điện: D1 A Y D2 B R Hình 3.20 – Sơ đồ mạch điện cổng OR Kết luận: Y = Khi có biến ngõ vào Y = biến ngõ vào Ví dụ: Cho cổng OR có biến ngõ vào A B C Y - Viết biểu thứ ngõ - Thành lập bảng thật Giải: Biểu thứ ngõ ra: Y = A+ B+C Bảng thật: Vào Ra A B C Y = A+ B+C 0 0 0 1 1 1 1 0 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 78 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang 1 1 1 1 1 Cổng NOR ( Cổng không-hoặc ): A B Kết luận: Tổ : Điện tử Y = A+ B A B Y = A+ B 0 0 1 0 1 Hình 3.21 Ký hiệu Bảng thật cổng NOR Y = Khi có biến ngõ vào Y = biến ngõ vào Ví dụ : Cho cổng NOR có biến ngõ vào A Y B C - Viết biểu thứ ngõ - Thành lập bảng thật Giải: Biểu thứ ngõ ra: Y = A+ B+C Bảng thật: Vào Ra A B C Y = A+ B+C 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 79 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử Cổng EXOR (Cổng di hoặc): Ký hiệu A B Y=A Bảng thật B A 0 1 B Y=A 0 1 1 B Hình 3.22 – ký hiệu- bảng thật cổng EXOR Kết luận: Y = Khi hai biến ngõ vào khác Y = biến ngõ vào Cổng EXNOR (Cổng di không- hoặc): Ký hiệu A B Y=A Bảng thật B A 0 1 B Y=A 1 0 1 B Hình 3.23 – ký hiệu- bảng thật cổng EXNOR Kết luận: Y = Khi biến ngõ vào Y = hai biến ngõ vào khác Câu hỏi tập Hãy nêu định nghĩa cổng logic? Hãy vẽ mạch điện thể cổng NOT giải thích ( dùng BJT)? Hãy vẽ mạch điện thể cổng AND ngõ vào giải thích ( dùng diode)? Hãy vẽ mạch điện thể cổng OR ngõ vào giải thích ( dùng diode)? Hãy vẽ mạch điện thể cổng AND ngõ vào giải thích ( dùng diode)? Hãy vẽ mạch điện thể cổng OR ngõ vào giải thích ( dùng diode)? Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng logic bản? Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng AND ngõ vào? Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng NAND ngõ vào? Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 80 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử 10 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng OR ngõ vào? 11 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng NOR ngõ vào? 12 Cổng NOR, NAND có ngõ vào, ngõ vào nối tương đương với cổng gì? 13 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng AND ngõ vào? 14 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng NAND ngõ vào? 15 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng OR ngõ vào? 16 Hãy vẽ ký hiệu bảng thật cổng NOR ngõ vào? 17 Cho cổng AND có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A A Y B B 18 Cho cổng NAND có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A A Y B B 19 Cho cổng OR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A Y B C B 19 Cho cổng NOR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A Y B C B 20 Cho cổng EXOR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y Y A B B C 21 Cho cổng ENXOR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A B Y A B 22 Cho cổng AND có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm 81 Trường Cao Đẳng Nghề An Giang A B C Tổ : Điện tử A Y B C 23 Cho cổng NAND có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A A B C Y B C 24 Cho cổng OR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A B C A Y B C 25 Cho cổng NOR có ngõ vào dạng sóng ngõ vào hình vẽ Hãy vẽ tiếp dạng sóng ngõ Y A B C Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Y A B C Giáo Viên : Võ Thành Lâm 82 ... R2 Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang  Rtd = Tổ : Điện tử R1 R2 R1 + R2 Trong : R : điện trở 1/R: Là điện dẫn Nếu gọi 1/R điện dẫn mạch điện điện... măng Điện trở xi măng Điện trở tổ hợp Giáo trình Kỹ thuật Điện Tử Hình 1.2: Hình dáng điện trở Giáo Viên : Võ Thành Lâm Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử II PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN... Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Tổ : Điện tử LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ biên soạn với mục đích phục vụ cho việc học tập cho sinh viên/học sinh hệ Cao Đẳng chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh

Ngày đăng: 22/10/2022, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w