1. CẤU TẠO:
Người ta dùng 3 miếng bán dẫn trong đĩ cĩ hai miếng bán dẫn cùng lọai (lọai N hoặc lọai P) cĩ hạt tải đa số khơng giống nhau. Thơng thường ở chân cĩ ký hiệu E cĩ nồng độ hạt tải cao hơn, ba miến bán dẫn này được ghép tiếp xúc với nhau hình thành nên hai mối nối P-N. Ba miếng bán dẫn được nối ra ba chân gọi là 3 cực là cực phát E, cực nền B và cực thu C.
Tùy theo cách sắp xếp thứ tự các vùng bán dẫn người ta chế tạo hai lọai transistor là transistor lọai PNP và NPN.
Cực phát E và cực thu C tuy cùng chất bán dẫn nhưng do kích thước và nồng độ pha tạp khác nhau nên khơng thể hĩan đổi vị trí cho nhau được.
*/ Ý nghĩa của ba cực của transistor:
- E (Emitter) cịn gọi là cực phát của các hạt tải đa số trong quá trình dẫn điện của
transistor.
- C (Collector) gọi là cực thu là nơi thu gĩp các hạt tải đa số xuất phát từ E - B (Base) cịn gọi là cực khiển là nơi điều khiển dịng hạt tải đa số từ E sang C. - Để phân biệt với các lọai transistor khác, lọai transistor NPN và PNP cịn được gọi là transistor lưỡng cực viết tắt là BJT
2. Ký hiệu:
Hình 2.23 Ký hiệu của transistor
B
E C
Ký hiệu Transistor lọai NPN
B
E C
Ký hiệu Transistor lọai PNP Hình 2.22 Cấu tạo của transistor
Collector Cực thu P N P B C E (Base : Cực nền) Emiter Cực phát
Transistor thuận lọai PNP N P N B C E (Base : Cực nền) Emiter Cực phát Colecter Cực thu Transistor nghịch lọai NPN
3. Hình dáng: