BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI:
Trang 2Trang Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của giáo viên phản biện Mục lục Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ-sơ đồ-phụ lục Danh mục các bảng viết tắt Lời mở đầu Chương 1 Tổng quan về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 1 1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng A 1 1.1.1 Tín dụng và tín dụng ngân hàng - -QQ Ăn ngờ 1 INnnh ae 1 a Khái nIỆm o ecccescceeesscsssseceeeseceeseececsssseeeescesssseccsneeseseeecesssssecseseescssaceeses 1 Đặc điểm của tín 5001 0011 — 1 1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng Ăn HH kg 2
a Khái niệm NHTÌM - - Ăn ng HT TH Thu HH nh ngàn 2
b Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng .-.ccSSeseeeee 2
1.2 Sự ra đời và phát triển của tài trợ xuất nhập khẩu ho HT ngà 4
1.3 Vai trò của ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu «< 5
13.1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khâu snl hie ¬ 5 1.3.2 Vai trò của tín dụng tài trợ XNK: Ăn ky 6
3.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu ve tat than’ Xương Ayteg
1.3.3.1 Căn cứ vào phương thức thanh toán .-.c Ăn sesiserse 7 "a Cho vay trong khn khổ thanh tốn bằng L/C ¬ 7
b Cho vay trong khuôn khô phương thức nhờ thu kèm chứng từ 8
Trang 3b Tín dụng không có tài sản đảm bao «0 ce eeeeeeteneeeteereeteesesseereeeeesenenseens 11 1.3.3.4 Một số hình thức tín dụng tài trợ XNK khác . - 11
a Bao thanh tốn tồn phần và bao thanh toán từng phần 11 b Tai tro bao lanh va tai bao Van oo el eee ceeeneeeeeeeeesteteeeseeeeneeee ¬ 12 41280700901 0018 14 Chương 2 Khái quát về NHTM CP Ngoại thương CN Bình Thạnh 15 2.1 Giới thiệu tống quan về NHTMCP Ngoại thương . 215
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Ngoại thương
\W⁄fö0y 0 15 2.1.2 Các thành tựu đạt được 5 Street 16
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh .- - 55 55+2eErrrreerrrrrrrieeriee 17
2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ cung CAP cescescssssessesecsecsecsesseseesesnececsteseeateneseasenes 18
2.1.5 Cơ cấu tổ chức của NHNT Việt Nam . -ccccccccerrrreee 19
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Ngoại thương @)ì)I82)01108.77.1.07 20 2.2.1 Lịch sử hình thành - + 22319 99111111824 20 2.2.2 Bộ máy hoạt động của NHTMCP Ngoại thương CN Bình Thạnh 20 Ni 0n 21 b Chức năng của từng bộ phận . - sành 21 c Những thuận lợi và khó khăn - - -5- + seetHtriiee 23 đ Nhiệm vụ và phương hướng phát triỂn -cccrccxcrererererrrrerr 24 2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2007-2009 24
<8 9n, 82A ẼẼẺ 8 32
Chương 3 Thực trạng hoạt động tin dung xuất nhập khẩu tại
NHTMCCP Ngoại thương CN Bình Thạnh: .- << <<<SSeessee 33 3.1 Những quy định chung về tài trợ cho vay XNK .c.cce- 33
3.1.1 Về KH vay vẫn tại NHTMCP Ngoại thương CN Bình Thạnh 33 3.1.2 Về đối tượng cho Vay + ch g2, 1 rrrree 35
Trang 43.1.7 Kiểm tra và giám sát việc sử dụng vốn Vay . -s 38
3.1.8 Vấn đề thu nợ, gia hạn nỢ, . 5-5252 ccscrcrterxerxrkerrerrerrerrrree 39
3.2 Các hình thức cho vay tài trợ XNK tai NH «e2 39 3.2.1 Cho vay tài trợ xuất khẩu -¿-ckScSt St 22H 2 11g12 1g te, 4I
3.2.2 Cho vay tài trợ nhập khẩu - sScScccE<SESEExcE SE EEEEEkekererkekrrereeo 42
3.3 Thực trạng cho vay tài trợ XNK tại CN cà eeeeeiee 44
3.3.1 Xét về cơ cấu tín dụng theo thời hạn . ẶẶẶẰ.Kee : 45
3.3.2 Xét về cơ cầu tín dụng theo đối tượng khách hàng 46 3.3.3 Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng - TS SSeeeekee 47 3.4 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại NHNT CN Binh Thanh 51 3.4.1 Những mặt đạt được - - Ăn HH ng 51 3.4.2 Nhimng tén tai va nguyén MAN oo ccceseescscessessesesecssessesesstssessssssseseeees 53 Kết luận chương 2 - ©5222 32 1211211711515 71 111111 .11 1x1 s9 Chương 4 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng XNK tại NHNT CN Bình Thạnh 7s -e5sssSseSs55 60 4.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNT CN Bình Thạnh trong giai h1 N20 5 60 4.1.1Định hướng chung 60 4.1.2 Phương hướng trong hoạt động tín dụng tài trợ XNK 61 4.2 Giải pháp mở rộng tai tro XNK tai NH 0 eee eeeseesteceecesseseeeeeesennes 61 4.2.1 Nhóm giải pháp về quản trị điều hành . ¿-2 csecccccec: 61
4.2.1.1 Đây mạnh hoạt động huy động VỐN Set tềtetgrvkoreererkee 62
4.2.1.2 Chú trọng chính sách đối ngoại của NH . 5-2 sec: 62
4.2.2 Giải pháp về nghiệp vụ tài trợ XNK -cscceceeckereesrrees 63
4.2.2.1 Đổi mới nhận thức tín dụng trong cơ chế thị trường 63 4.2.2.2 Đây mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho
hoạt động tín dụng XNK HH HH He, 64
4.2.2.3 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng tài trợ XNK 64
Trang 6Số bảng Tên bảng Trang
2.1 Công tác huy động vốn 2007-2009 tai NH 25
2.2 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 2007-2009 25
2.3 Tình hình sử dụng vốn tại NH 2007-2009 _28
2.4 Tình hình tăng trưởng trong hoạt động sử dụng vốn 28
2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn tại NH 2007-2009 30
Trang 7Số Tên Trang
BIEU DO
1.Biểu đồ 2.1 Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động từ 2007-2009 26 2.Biểu đồ 2.2 Tình hình dư ng tai NH 2007-2009 29
3.Biểu đồ 2.3 Tình hình nợ quá hạn tại NH 30
4.Biểu đồ 3.1 Dư nợ tín dụng XNK theo thời hạn 46
5.Biéu dé 3.2 Dư nợ tín dụng XNK theo đối tượng KH 46 6.Biéu đồ 3.3 Dư nợ tín dụng XNK theo mặt hàng 48 7.Biéu dé 3.4 Dư nợ theo mặt hàng nhập khẩu 49
8.Biéu dé 3.5 Dư nợ theo mặt hàng xuất khẩu 50
SƠ ĐỎ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của NHNT Việt Nam 19 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tô chức của NHNT CN Bình Thạnh 21 PHỤ LỤC
Phụ lục 01 Biểu lãi suất cho vay phục vụ sản xuất thương mại, dịch vụ Phụ lục 02 Biểu lãi suất cho vay các nhu cầu phục vụ đời sống
Phụ lục 03 Mẫu đề nghị vay vốn của NH
Phụ lục 04 Mẫu đề nghị vay vốn dành cho các dự án đầu tư
Trang 8Viết tắt Nguyên văn
NH Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Chi nhánh Bình Thạnh
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNT Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NNK Nhà nhập khâu NXK Nhà xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu KH Khách hàng CBKH Cán bộ khách hàng
SXKD Sản xuất kinh doanh
DNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 91 Ly do chon dé tai:
Sự phát triển ngày càng đa dạng và hoàn thiện của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đã có tác động lớn, thúc đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề cho quá trình mở cửa và hội nhập Nhờ hoạt động của hệ thống Ngân hàng mà nhu cầu về vốn để duy trì và mở rộng
quy mô sản xuất của các thành phần kinh tế trong xã hội luôn được đáp ứng kịp
thời, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách
nhanh chóng và hiệu quả
Việc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn Việt
Nam đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) sẽ mang lại nhiều hơn nữa
những cơ hội cho hệ thống NH thương mại nói chung và NHTMCP ngoại thương chi nhánh Bình Thạnh nói riêng Đồng thời cũng đặt ra những thách thức, thậm chí là nguy cơ bị thâu tóm, sáp nhập và phải rút khỏi thị trường nếu không đủ sức cạnh tranh với NH nước ngoài
Là một tập đoàn tài chính — ngân hàng lớn mạnh, Vietcombank luôn tranh thủ thời cơ, tận dụng cơ hội, khắc phục những điểm yếu và phát huy lợi thế so sánh
nhằm nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh, phát triển nhanh thị phan- mở rộng qui mô hoạt động một cách hiệu quả và bền vững
Có thể nói lĩnh vực dịch vụ ngân hàng dành cho các doanh nghiệp là thế mạnh truyền thống của Vietcombank Thời gian vừa qua ngân hàng đặc biệt chú trọng đây mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, triển khai nghiệp vụ xuất nhập khẩu trọn gói nhằm tạo điều kiện tăng cường tín dụng gắn liền với việc tăng trưởng và thanh toán xuất nhập khẩu Từ chủ trương này hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng của
Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh cũng đạt được mức tăng trưởng khả quan,
Trang 10chuyên đề tốt nghiệp sau một thời gian thực tập tại Chi Nhánh 2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank CN Bình Thạnh Từ đó phát hiện ra những mặt hạn chế và đề xuất một số giải pháp cũng như kiến nghị nhăm một phần nào đó nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng của
NH Ngoại Thương CN Bình Thạnh
3 Phương pháp nghiên cứu:
Việc phân tích đánh giá được thông qua:
Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu báo cáo do Chi nhánh cung cấp, tham khảo các sách chuyên ngành, thông tin từ báo, tạp chí, một số trang web,
và chuyên đề tốt nghiệp các khóa trước
Phương pháp quan sát: quan sát tình hình thực tế công tác tín dung tai Chi nhánh nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phương pháp phỏng vấn: phỏng vẫn trực tiếp các cán bộ tín dụng của Ngân hàng để tím hiểu thực tế Phương pháp phân tích: so sánh số liệu theo chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối, từ đó đưa ra những nhận xét, kết luận về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Chi nhánh 4 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại ngân hàng Ngoại thương CN Bình
Thạnh
- Về thời gian: đề tài sử dụng các số liệu về hoạt động của Chi nhánh, cùng các số liệu liên quan trong 3 năm liên tiếp 2007, 2008 và 2009
- Nội dung nghiên cứu:
Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng ngoại thương Chỉ
nhánh BÌnh Thạnh
Trang 11Chương 2: Tổng quan về NHTM CP Ngoại thương CN Bình Thạnh
Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại NHTM CP Ngoại thương
CN Bình Thạnh
Chương 4: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng XNK tại NHTM CP Ngoại thương
Trang 13CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TIN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng: 1.1.1 Tín dụng và tín dụng ngân hàng: 1.1.1.1 Tin dung: a Khai niém:
Lich sử phát triển cho thấy tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản
phẩm của sản xuất hàng hóa Và chính nó là động lực quan trọng thúc đầy nền kinh tế
hàng hóa phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái
kinh tế xã hội, ngày nay tín dụng được hiêu theo nhiều khái niệm cơ bản: Khái niêm ï: tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả
Khái niêm 2: tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ sử dụng vốn của nhau
giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế
Khái niệm 3: tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận
Như vậy nghĩa của tín dụng có thê diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản của những định nghĩa này đều phản ánh: một bên là người cho vay và bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại Việc chuyên giao giá trị hay hiện vật giữa hai bên có kỳ chuyển giao ngược lại Lượng giá trị hay hiện vật khi người đi vay hoàn trả cho người cho vay phải lớn hơn lượng họ nhận được ban đầu, hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức cho người cho vay
Vậy tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa người đi vay và
người cho vay trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi
Trang 14Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay
Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối
lượng và thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thỏa mãn nhu cầu vốn đa dạng về thời
hạn cũng như về khối lượng và mục đích sử dụng
Sự tin tưởng đóng một vai trò rất quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng ngân hàng
1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng -
Là hình thức phản ánh mối quan hệ vay và trả nợ giữa một bên là ngân hàng,
các tô chức tín dụng và một bên là các nhà sản xuất kinh doanh Nó là một nghiệp vụ
kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả có lãi
d Khải niệm Ngân hàng thương mại:
NHTM là loại hình ngân hàng trung gian mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi
ngắn hạn trong nền kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận Hoạt động của một ngân hàng truyền thống là nhận tiền gửi ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn ngăn) và
cho vay ngắn hạn thông qua hình thức chiết khấu thương phiếu Với một NHTM hiện đại, hoạt động không chỉ huy động vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn mà còn thực hiện huy động vốn để cho vay trung đài hạn, đầu tư vào chứng khoán
b Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng:
Xét về pháp lý thì tín dụng được chia làm 3 loại: cho vay tiền, cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín dụng qua chữ ký
$ Cho vay tiền: là nghiệp vụ tín dụng trong đó người đi vay cam kết hoàn trả
một khoản tiền lớn hơn khoản tiền ban đầu Khoản chênh lệch này gọi là lãi Lãi phụ
thuộc vào thời gian và số lượng khoản vay
Trang 15
¢ Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay: khoản vay này được bảo đảm bằng tài sản của người đi vay Đây là loại hình tín dụng gặp rủi ro cao, đo khách hàng có thể sử dụng vốn không đúng mục đích như khế ước Vay
Hình thức cho vay luôn dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải được trả đúng hạn cá gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắc quan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động, ngân hàng phải luôn đảm bảo khả năng thanh khoản khi khách hàng muốn rút tiền Nếu khoản tín dụng khơng
được hồn trả đúng hạn, điều này có thể làm ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanh
khoản
Đề tránh điều này ngân hàng phải qui định kỳ hạn trả nợ, khi đến hạn thì khách
hàng phải trả nợ nếu không ngân hàng có thê tự động trích số dư tài khoản tiền gửi của
người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: khi cho khách hàng vay thì
ngân hàng cần phải thâm định phương án sản xuất từ đó mới có phương án giải ngân
Nếu trong thời hạn vay phát hiện có vấn đề trong việc sử dụng vốn thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tín dụng, nếu thu không đủ số tiền đã
cấp thì số tiền còn lại sẽ được chuyển sang nợ quá hạn, nguyên tắc này rất quan trọng,
khi ngân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thê Khi cung ứng cho đơn vị SXKD thì phải
đáp ứng các mục đích trong SXKD để thúc đây các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của
mình
- Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường các hoạt động nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa dạng và phức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thê dự đoán chính xác những diễn biến có thể xảy ra
trên thị trường, đo đó rủi ro là không thê tránh khỏi, để giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng
Trang 16bảo chính là nguồn thu thứ ba sau nguồn thu thứ nhất là ý tương kinh doanh và thứ hai
là năng lực tài chính
Đảm bảo tín dụng như là một phuơng tiện cho người chủ ngân hàng có thêm
một nguồn thu khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản, tài sản đảm bảo có
thể tồn tại đưới hình thức sau:
> Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay của ngân hàng > Tai san dam bảo là tài sản của người đi vay
> Tài sản đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh của người thứ ba
1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng tài trợ XNK:
Hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc dân, ngày càng được mở rộng và phát triển trong quá trình hội nhập Ngay từ xa xưa, hoạt động này rất cần đến sự hỗ trợ của các ngân hàng Trong các hội chợ
thương mại diễn ra ở thế kỷ 12, các ngân hàng đầu tiên thường giữ vai trò tổ chức
trung gian trao đôi cần thiết, cho phép thực hiện các giao dịch giữa những người buôn bán với nhau từ khắp các khu vực châu Âu và bằng các đồng tiền khác nhau Có thể
nói để một thương vụ thành công bên cạnh vấn đề chất lượng, giá cả, thương hiệu của sản phẩm thì vấn đề tài chính phục vụ nó được đặt ra không kém phần quan
trọng Hoạt động ngoại thương ngày càng được mở rộng về quy mô, với số thành viên tham gia ngày càng lớn đã làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính ngày càng trở nên
cấp thiết, đặc biệt là trong thương mại xuyên lục địa Việc tạo điều kiện thuận lợi về
mặt tài chính đã trở thành công cụ của hoạt động cạnh tranh bên cạnh các yếu tố khác Hoạt động XNK càng phát triển thì các hình thức thanh toán cũng đa dạng và tất yếu dẫn tới sự đa dạng của các hình thức tài trợ XNK Mỗi một hình thức thanh toán đòi
hỏi phải có một hình thức tài chính tương ứng, phục vụ và đảm bảo cho nó Hoạt động tài chính đối ngoại càng được mở rộng bao nhiêu thì mối quan hệ thương mại ngày
được mở rộng bấy nhiêu Chất lượng của hoạt động tài chính ngoại thương là cơ sở để
Trang 17
tạo lòng tỉn cho bạn hàng trong thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lưu
thông hàng hóa, tạo thêm sức mạnh cạnh tranh trên tồn thế giới
® Khái niệm của tín dụng tài trợ XNK:
Trên cơ sở khái niệm về tín dụng ngân hàng ta có thể định nghĩa tín dụng tài trợ
XNK như sau:
Tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ thương
mại, kỳ hạn gan liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng tài trợ là các doanh nghiệp XNK trực tiếp hoặc ủy thác Giá trị tài trợ thường là ở mức vừa và lớn
Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực XNK là hình thức cho vay mang lại hiệu
quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh
Ngày nay tín dụng tài trợ XNK đã được phát triên với nhiều hình thức phong
phú, đa dạng, mang lại hiệu quả tích cực cho hoạt động ngoại thương Do khả năng tài
chính có hạn mà các nhà XNK không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán tiền
hàng nhập hay đầu tư để sản xuất hàng hóa, từ đó nảy sinh quan hệ vay mượn với ngân hàng phục vụ mình Khi thị trường thương mại thế giới ngày càng mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa càng lớn thì nhu cầu tài trợ càng trở nên
cấp bách
'1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động XNK:
1.3.1 Sự cân thiết khách quan của hoạt động XNK:
Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế thì không thể chỉ dựa vào nên sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài Do có sự khác biệt
nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu mà mỗi quốc gia có thế mạnh
khác nhau trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định
Trang 18sản phâm thế mạnh của mình Cũng chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh quan hệ
quốc tế
Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mỗi quan hệ rộng rãi vượt ra ngoài
biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bên ngoài,
đồng thời tạo ra động lực thúc đây quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vực và trên
toàn thế giới
Thương mại quốc tế được cấu thành bởi 2 bộ phận cơ bản xuất khẩu và nhập
khâu Do vậy, xác định được vai trò cũng như sự quan tâm thích đáng đến hoạt động XNK là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thương mại quốc tế
Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên còn có những đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, công nghệ thủ
công tất cả đều đang cần đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuất khẩu lớn nhưng chưa
được khai thác hiệu quả Tắt cả những điều này cho thấy hoạt động XNK đối với nước ta càng quan trọng hơn
1.3.2 Vai trò của tín dụng tàitrợ XNK:
Có thể nói sự ra đời của tín dụng XNK là một yêu cầu tất yếu khách quan, gắn liền với các quan hệ ngoại thương giữa các nước với nhau Vai trò quan trọng của tín
dụng tài trợ XNK đối với sự tồn tại và phát triển của ngoại thương cũng như đối với sự phát triển kinh tế của đất nước được thê hiện qua các mặt sau:
- Đối với doanh nghiệp:
NH cho các doanh nghiệp vay để NK máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây chuyền sản xuất chế biến hàng XK với công nghệ tiên tiến nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập -
Đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tổn tai và đứng vững trong cơ chê thị trường, mở rộng sản xuat kinh doanh, tạo công ăn việc làm
Trang 19
cho người lao động, giảm tý lệ thất nghiệp, đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước
- Đối với nền kinh tế:
Ngoài việc tài trợ vốn để nhập khâu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, tín
dụng XNK còn góp phần nhập khẩu các hàng hóa tiêu đùng cần thiết cho đời sống sinh
hoạt của người dân :
Tín dụng XNK góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới 1.3.3 Các hình thức tài trợ XAK của NHTM:
Thương mại quốc tế bao gồm những mối quan hệ rất đa dạng và phức tạp Với tư cách là trung gian tài chính, các NHM đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
cho hoạt động XNK diễn ra liên tục nhanh chóng, thuận lợi cho cả NXK và NNK Dựa trên một vài tiêu chí ta có thê chia tín dụng XNK ra thành các hình thức:
1.3.3.1 Căn cứ vào phương thức thanh toán:
a Cho vay trong khuôn khổ thanh toán bang L/C: Thu tin dung (L/C) la
một văn bản pháp lý trong đó một NH cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho NXK
hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng
+ Đối với L/C trong thanh toán hàng NK:
- Cho vay ký quỹ:
Ký quỹ là một quy định của NH phát sinh trong trường hợp khách hàng xin
được bảo lãnh, khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại NH mà họ xin được bảo lãnh và khoản tiền đó sẽ được phong tỏa cho đến khi nghiệp vụ bảo lãnh của NH chấm dứt Thông thường khoản tiền này được tính tỷ lệ với
Trang 20đồng Đối với khách hàng đáng tin tưởng hoặc KH có quan hệ thường xuyên thì NH có
thể chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn so với giá trị hợp đồng
Thông thường mức ký quỹ L/C phụ thuộc vào các yếu tổ sau: = Khả năng thanh toán của khách hàng
na Đối tượng khách hàng
=n Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thấp, L/C trả ngay thì bắt buộc
mức ký quỹ phải cao hơn
5 Loại hàng hóa nhập khẩu và khả năng tiêu thụ
Trên cơ sở các yếu tố trên thì NH sẽ quyết định mức ký quỹ, nếu như KH không đủ số dư trên tài khoản thì phải tiến hành làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ L/C
- Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh toán bộ
chứng từ giao hàng:
Theo hình thức này khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh
mang tính khả thi cho lô hàng nhập về Đồng thời KH phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán dự kiến, xác định khoản
thiếu hụt với NH tài trợ
+ Đối với L/C trong thanh toán hàng xuất khấu:
= Cho vay thực hiện hàng xuất khâu theo L/C đã mở trên cơ sở L/C đã được
chấp nhận do NH mở L/C phát hành theo yêu cầu của NNK NH có thể cấp tín dụng
cho NNK để tiêu thụ sản phẩm và có thể thực hi en nghĩa vụ hợp đồng
n Cho vay chiết khâu hoặc ứng trước tiên hàng xuât khâu
Để đáp ứng nhu cầu vốn, NXK sau khi giao hàng xong có thể thương lượng
với NH thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền cho mình trước khi bộ
chứng từ được thanh toán
b Cho vay trong khuôn khô phương thức nhờ thu kèm chứng từ:
+ Nhờ thu đi trong thanh toán hàng xuất khẩu: NH cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu, chiết khấu hoặc ứng trước bộ chứng từ hàng xuất khẩu
Trang 21
+ Nhờ thu đến trong thanh toán hàng nhập khẩu: NH tiếp nhận chứng từ từ
NH nước ngoài, xuất trình hối phiếu đòi tiền NNK Nếu NNK không đủ khả năng
thanh toán, thì cần phải có sự tài trợ của NH cho vay thanh toán hàng nhập khâu c Cho vay trên cơ sở hồi phiếu:
Trong kinh doanh ngoại thương hối phiếu đóng vai trò rất quan trọng, trên
cơ sở hối phiếu NH có các hình thức cho vay sau:
+ Chiết khấu hồi phiếu:
Là một loại tín dụng NH cung cấp cho khách hàng dưới hình thức mua
lại hối phiếu trước khi nó đến hạn thanh toán, tức là NH mua lại khoản nợ phải đòi Chiết khấu hối phiếu tạo điều kiện cho NXK nhận được tiền sớm hơn nhằm đáp ứng
nhu cầu về vốn đối với khoản tín dụng cung ứng hàng mà anh ta cấp cho NNK
Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi
đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà NH chiết khấu hưởng Các NH sẽ xác
định khối lượng tín dụng cấp ra( giá trị chiết khấu) theo công thức sau:
Tck=M(1-Lck*t/3600)-P
Trong đó:
Tck : giá trị chiết khấu M: mệnh giá hối phiếu
Lck: lãi suất chiết khấu -
T : thoi hạn chiết khấu (ngày)
P lệ phí
# C6 2 hình thức chiết khẩu:
© Chiết khẩu miễn truy đòi _
NH mua lại bộ chứng từ của NXK, giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ,
Trang 22ngân hàng, nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệm thu tiền và sử dụng số tiền thu được hoàn toàn thuộc về NH Ở Việt Nam các NH ít sử dụng hình
thức chiết khấu này vì nó tiềm ấn nhiều rủi ro cho NH
® Chiết khẩu được phép truy đòi:
Cũng tương tự như hình thức trên nhưng trách nhiệm thanh toán hối phiếu vẫn
còn đối với NNK và giá trị chiết khấu cao hơn + Chấp nhận hối phiếu:
Tín dụng chấp nhận hồi phiếu là khoản tin dung ma NH ký chấp nhận hối phiếu
Người vay khoản tín dụng này chính là NNK và khoản vay chỉ là một hình thức, một
sự đảm bảo về tài chính Thực chất NH chưa xuất tiền thực sự cho người vay
Tuy nhiên khi đến hạn nếu NNK không đủ khả năng thanh toán thì người cho vay (NH)- người đứng ra chấp nhận hối phiếu phải trả nợ thay
Tín dụng chấp nhận hối phiếu xảy ra trong trường hợp bên bán thiếu tin tưởng khả năng thanh toán của bên mua Họ có thể đề nghị bên mua yêu cầu mot NH đứng ra
chấp nhận trả tiền hối phiếu do bên bán ký phát Nếu NH đồng ý, điều đó có nghĩa là
NH chap nhận một khoản tín dụng cho bên mua đề họ thanh toán cho bên bán khi hối phiếu đến hạn
Đối với NH kê từ khi chấp nhận trả hối phiếu cũng chính là thời điểm bắt đầu
gánh chịu rủi ro nếu như bên mua không có tiền thanh toán
1.3.3.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay:
a Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đưới một năm, thường được sử dụng cho vay bồ sung vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các
đơn vị, chiếm tỷ trọng lớn tại ngân hàng, cho vay để nhập nguyên liệu, vật tư, máy móc
thiết bị để thu mua chế biến hàng xuất khẩu
b.Tín dụng trung và dài hạn: Tùy theo quy định của mỗi nước, ở Việt Nam
tín dụng trung hạn có thời gian từ 1-5 năm, tín dụng dài hạn từ 5 năm trở lên
Trang 23
Hình thức tín dụng này được cung cấp để đầu tư mua sắm tài sản cố định,
xây dựng mới, cải tạo mở rộng, khôi phục, cải tiễn thiết bị
1.3.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với KH:
a Tin dung cé dam bdo: Đây là hình thức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay của NH Các doanh nghiệp muốn được vay vốn của NH phải có vật tư, tài sản cầm có, thế chấp, bảo lãnh của người thứ ba đối với khoản vay Những tài sản này là cơ sở đảm bảo khả năng thu hồi vốn của NH trong trường hợp doanh nghiệp không
có khả năng trả nợ
b Tin dung không có đảm bảo: Đây là hình thức NH cho vay mà không cần
tài sản thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba Cơ sở để cho vay mà không cần đảm bảo là dựa vào uy tín, quy mô, hiệu quá kinh doanh, phương án trả nợ
1.3.3.4 Một số hình thức tín dụng tài trợ XNK khác:
a Bao thanh tốn tồn phan và bao thanh toán từng phan
+ Bao thanh toán toàn phan(factoring): Là một hình thức tài trợ chính trong hoạt động xuất khẩu Đó là hoạt động mua bán những khoản thanh toán chưa tới
hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuất khâu, cung ứng hàng hóa dịch vụ Khác với
hoạt động mua bán lại chứng từ thanh toán ở phần trên, hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thường xuyên theo định kỳ, theo hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều NXK khác nhau trong cùng một nước hoặc nhiều nước trong cùng một thời điểm Chỉ có những khoản thanh toán đáp ứng những điều kiện sau mới được phép mua bán:
- Những khoản mua bán phải tồn tại một cách hợp pháp, phải có đủ tư cách pháp lý độc lập với quyền một người thứ ba
- Hàng hóa đã được cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lượng cho những khoản thanh toán này
Trang 24- Không có quyền cấm chuyển nhượng các khoản thanh toán này của
người nhập khâu hoặc nước nhập khẩu
+ Bao thanh toán từng phẩn( forfeiting): cũng là nghiệp vụ bán những khoản thanh toán chưa tới hạn như factoring nhưng khác ở một số điểm sau:
- Forfeiting chỉ bao gồm những khoản thanh toán cụ thể riêng lẻ trong toàn bộ quá trình XNK dài hạn và cho từng đối tượng NK riêng
- Thời hạn thanh toán factoring tối đa là 6 tháng trong khi thời hạn đối với
forfeiting là 6 tháng đến 10 năm Forfeiting được coi là hình thức tín dụng trung và dài
hạn
- Forfeiting phục vụ cho những hoạt động XNK không sử dụng tới tin dụng chứng từ còn factoring lại dựa vào chúng và sự đảm bảo của ngân hàng
b Tài trợ bảo lãnh và tai bao lãnh:
Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố luôn luôn xuắt hiện trong các thương vụ khác nhau( rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng) Từ đó nảy
sinh nhu cầu bảo lãnh để hạn chế rủi ro
Trong mua bán quốc tế, đôi khi NXK không nắm chắc được khả năng tài chính để thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà nhập khâu Do vậy, nhà XK sẽ yêu cầu nhà NK phải có một tổ chức thường là ngân hàng đứng ra báo lãnh thanh toán Ngược lại, do không biết rõ hoặc không tin tưởng nhau, NNK có thể yêu cầu NXK có ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Ngân hàng nhận bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng, dùng để vay vốn nước ngoài dưới hình thức tín dụng thương mại hoặc tín dụng tài chính Trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh là đảm bảo thi hành đúng cam kết với nước ngoài trong trường hợp người xin bảo lãnh không thực hiện đủ nghiệp vụ nào đó với nước ngoài
Trang 25- Phát hành thư bảo lãnh với người nước ngoài - Lập giấy cam kết trả nợ với nước ngoài
$ Các lợi thế của các bên liên quan trong nghiệp vụ này
- Đối với nhà nhập khẩu (bên được bảo lãnh): được hưởng một khoản vốn của
bên xuất khẩu mà không phải trả lãi (thực chất có thê giá bán đã tính lãi rồi) chỉ trả một
khoản phí cho người bảo lãnh
- Đối với nhà xuất khẩu: hoàn toàn yên tâm rằng đến hạn sẽ được thanh toán nợ Nếu cần tiền, nhà xuất khẩu cũng có thê đem bộ chứng từ chiết khấu tại một ngân hàng khác đề đáp ứng nhu cầu vốn của mình
- Đối với ngân hàng bảo lãnh: với bất kì ngân hàng nào, khi tiến hành bảo lãnh,
nghĩa là được sự tín nhiệm, được sự tin tưởng về phía bên xuất khẩu, bên nhập khẩu Khi bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng chỉ cho vay trừu tượng nghĩa là ngân hàng
không bỏ ra một khoản vốn nào cả, mà chỉ lấy uy tín, danh dự của ngân hàng ra cho
vay, làm cơ sở cho vay
Thủ tục bảo lãnh cho vay ngắn hạn theo phương thức cho vay thông thường nghĩa là khi bảo lãnh cho khách hàng thì khách hàng phải có mục đích xin vay, có khả năng
Trang 26KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Tín dụng là một hoạt động thiết yếu trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, trong
đó tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động góp phần không nhỏ trong sự phát triển của Ngân hàng, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế đang mở cửa
Chương I trình bày những kiến thức cơ bản về tín dụng Ngân hàng, đưa ra những
khái niệm và các hình thức chủ yếu trong lĩnh vực tài trợ XNK tại một NHTM Bên cạnh đó chương 1 cũng đã nêu khái quát về sự cần thiết khách quan của hoạt động
XNK cũng như vai trò của tín dụng tài trợ XNK
Trên đây là cơ sở lý luận cho thấy một cái nhìn tổng thể về tín dụng tài trợ XNK
tại một NHTM Chương 2 sẽ đi sâu hơn về các hoạt động của một Ngân hàng, cụ thé la Ngân hàng TMCP Ngoại thương — CN Binh Thanh
Trang 27
CHƯƠNG 2:
KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
CHI NHÁNH BÌNH THẠNH
2.1 Giới thiệu tông quan về ngân hàng ngoại thương:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triền của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam: NHNT Việt Nam với tên gọi giao dịch là Vietcombank, được chính thức thành
lập từ ngày 01/04/1963 theo QD sé 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày
30/10/1962 trên cơ sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc NH Trung ương (nay
là NHNN) Ngày 21/09/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286.QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT theo mô hình
Tổng công ty 90, 91 được quy định tại QÐ số 90/QĐ-ttg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ Đây là ngân hàng liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, được nhà nước xếp hạng là 1 trong 23 doanh nghiệp đặc biệt
Là NHTM đầu tiên tại Việt Nam quản lý vốn tập trung
Là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên NH của trên 100 NH trong nước và các
chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Là thành viên của: |
+ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam
+ Hiệp hội ngân hàng Châu Á
+ Tổ chức thanh tốn tồn cầu Swifi
+ Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card, Amex
Là NHTM đầu tiên phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, Mastercard, và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa, American Express, Mastercard,
Trang 28Từ năm 1975 cho đến nay NHNT không ngừng đôi mới và phát triển theo đúng đường lối và chủ trương phát triển của Đảng, Nhà nước đề ra Trong giai đoạn này NHNT đã vươn cánh tay tới mọi miền đất nước với hàng loạt các chi nhánh đã được xây dựng và mở rộng tại các tỉnh và thành phố lớn trong cả nước như: Hà Nội,
TP.HCM, Đà Nẵng, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Đồng thời, NHNT đã thực hiện
rất nhiều dự án lớn nhỏ trên khắp mọi miền đất nước cũng như hợp tác đầu tư quốc tế làm lợi cho ngân sách nhà nước hàng trăm ngàn tỉ đồng Không những chỉ chú trọng phát triển trong nước, NHNT còn luôn mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng trên
thế giới
Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2008, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 71 chỉ nhánh, 1 sở giao dịch, 209 phòng giao dịch và 4 công ty con trực thuộc trên toàn quốc, 2 văn phòng đại diện và I công ty con tại nước ngòai, với đội ngũ cán bộ gần 9000 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên kết liên doanh với các đơn vị trong
và ngoài nước Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm 2008 lên tới khoảng
222 nghìn tỷ VND (tương đương 13,07 tỷ USD), tông dư nợ đạt hơn 112,7 nghìn tỷ VND ( tương đương 6,4 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt khoảng 13,7 nghìn tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế
2.1.2 Các thành tựu đạt được:
- Năm 1993, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng 2
- Năm 1995, NHNT được tạp chí Asia Money- tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu Á
bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995,
- Trong năm 1998, NHNT được ba ngân hàng của Mỹ cùng trao tặng: “Chứng nhận chất lượng phục vụ tốt ”
- Năm 2003, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng 3 - Năm 2003, NHNT được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt
nhất năm 2003 tại Việt Nam
Trang 29
- Năm 2003, sản phẩm thẻ Connect 24 của NHNT là sản phẩm ngân hàng duy
nhất được trao giải thưởng “Sao vàng Đắt Việt”
- Năm 2004, NHNT được tạp chí The Banker bình chọn là “ Ngân hàng tốt
nhất Việt Nam” năm thứ 5 liên tiếp, đó là một thành tựu tuyệt vời
- Năm 2005, NHNT được trao giải thưởng “Sao Khuê 2005” do Hiệp hội
doanh nghiệp phần mềm Việt Nam(VINASA)
- Năm 2006, NHNT vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu “Điển
hình sáng tạo” trong Hội nghị quốc gia về thúc đây sáng tạo Việt
- Năm 2007, NHNT được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam
2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức và NHNT được bầu
chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” đo tạp chí Asia Money bình chọn
- Năm 2008, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh:
+ Huy động vốn: bao gồm tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, giấy tờ có giá, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay
vốn của NHNN
+ Hoạt động tín dụng: cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh NH, cho thuê tài chính
+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: bao gồm mở tài khoản, các phương tiện
thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, dịch vụ thu và phát
tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng
+ Các hoạt động khác: bao gồm các hoạt động góp vốn, mua CP, tham gia
thị trường tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng tiền tệ và VND, KD ngoại hỗi và vàng, nghiệp vụ uý thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm,
kinh doanh các nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ
SVTH: Diệp Thị Thùy Trang 17
Trang 30tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho
thuê tủ két, cầm đồ
2.1.3 Sản phẩm và dịch vụ cung cấp: - Dịch vụ tài khoản
- Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)
- Dịch vụ cho vay (ngắn, trung, dài hạn) - Dịch vụ bảo lãnh - Dịch vụ chiết khẩu chứng từ - Dịch vụ thanh toán quốc tế - Dịch vụ chuyên tiền - Dịch vụ thẻ - Dịch vụ nhờ thu - Dịch vụ mua bán ngoại tệ - Dịch vụ ngân hàng đại lý - Dịch vụ bao thanh tốn
2.1.4 Cơ cấu tơ chức:
Trang 31
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của NHNT Việt Nam ee ng HĐQT x,
Uy ban rii ro | Chủ tịch Nguyễn Hoà Bình Ban kiêm suất
iar Soa + Tông giám đắc L— Kiểmbánniibộ
mur Nguyễn Phước Thanh
UÿbanquänHTài ˆ
sản No co ALCO
[ T— T “I “I L
Pho TGD Phé TGD Pho TGD Phé TGP Phé TCD Phó TP
Nguyên Nguyễn Dinh Văn Pham Quang Nguyễn Văn Dao Minh |
Thi Tam Thu Hà Mười Dũng Tuân Tuân
J J J T 1
Z à hệ
oan | | | CSvàSP Đầu tư Vin Wathing | | Trungtim [
tai chinh binle | Dean Văn phòng š tin hoc
FÍ NHNT I Doanh nghiệp ọ
Kế loán |_| Trung tim Quản lý Tag ảnh sá Quan lý
Tài chính Thể ri ro Techie | [Kink doa Orie | | Bean L
HS chinh tín dụng CB và ĐT Ngoại tệ : Công nghệ
LÍ Kigmira | L{Tonghop | — Công ng
mại bộ Ihanh toán| | | Thâng n Quản lý nám Trung tâm
tin dung | vin LD thanh wan 4 va CP — † Pháp chế Qunlý | - _ Quan hệ ngân quỹ L_j Quản trị i NH đại lý Thanh toán tên xen [| ‹ hàng wan thi dua Dichvu x 4G khach hang Quin ly Ae “| No ng
Công ty Các đơn vị đầu te Sở Giao địch và Công ty “Thông Đại điện
Hên doanh mn cop š phần car ác Chỉ nhánh trong nước con Ủ nước ngoài ng ee
Trang 32
2.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương VN_ Chỉ Nhánh Bình Thạnh:
2.2.1 Lịch sử hình thành:
Ngày 25/03/2003 theo quyết định 137/QĐ Ngân Hàng Ngoại Thương VN thành
lap chi nhánh cap I Bình Thạnh trực thuộc ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh Tân
Thuận Ngày 12/05/2003 Ngân Hàng Ngoại Thương VN_ chi nhánh cấp II Bình Thạnh
được khai trương va di vào hoạt động
Ngày 08/12/2006 ngân hàng ngoại thương chi nhánh Bình Thạnh được thành
lập dựa trên quyết định số 819/QÐ Ngân Hàng Ngoại Thương VN TCCB_ ĐT của hội
đồng quản trị ngân hàng ngoại thương VN trên cơ sở điều chỉnh nâng cấp chỉ nhánh
cấp II Bình Thạnh thuộc Ngân Hàng Ngoại Thương khu chế xuất Tân Thuận lên làm chi nhánh cấp 1
Đến 05/06/2008 sau tiến trình cổ phần hóa theo qui định của nhà nước, chỉ
nhánh ngân hàng đã chính thức đổi tên thành NHTM CP Ngoại thương Việt Nam chỉ
nhánh Binh Thạnh theo qui định số 492/QĐ- NHNT TCCB-ĐT của hội đồng quản trị
NHNT ~
Tên giao địch: Ngần Hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Bình Thạnh Tén tiéng anh: Joint Stock Commercial Trade for Bank of Vietnam Binh Thanh branch
Tên viét tat: Vietecombank Binh Thanh
Trụ sở chỉ nhánh đặt tại: 169 Đường Điện Biên Phú, P17, Q.Bình Thạnh,
TP.HCM
Ngân hàng Ngoại Thương VN Chi nhánh Bình Thạnh là đại diện pháp nhân, có
con dấu và bảng cân đối kế toán riêng, hoạt động kinh doanh theo điều lệ về tổ chức và hoạt động NHNT VN, theo quy chế tổ chức và hot động của Chỉ nhánh được Hội đồng
quản trị NHNT VN ban hành và theo các quy chế, quy định khác của NHNT VN 2.2.2 Bộ máy hoạt động của NHNT VN_ Chi nhánh Bình Thạnh:
Trang 33
a Sơ đỗ tổ chức: mô hình tổ chức của NHNT VN_ Chỉ nhánh Bình Thạnh GIÁM ĐÓC PHO PHO GIÁM ĐÓC GIÁM ĐÓC Phi Phùng Phùng TC Khách | [Hành chính Kê Toán hàng nhân sự ˆ PGD Thanh Đa b Chức năng của bộ phận: - Ban giám đốc:
Chức năng: chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của
chi nhan đảm bảo tăng trưởng, an toàn và hiệu quả
- Phòng Kế toán - Thanh toán —- KD Dịch vụ:
Chức năng:
Cơng tác kế tốn: kiểm tra, giám sát các khoản chỉ tiêu tài chính, tham mưu
cho Ban Giám Đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu của quản trị, điều hành,các quyết
định về kinh tế tài chính
Công tác thanh toán: triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động liên quan
đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay,
Trang 34
thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng SJC và nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với quy định của Ngân Hàng Nhà Nước và của ngân hàng
Công tác kinh doanh dịch vụ: thực hiện giao dịch với khách hàng, đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng bằng các dịch vụ khách hàng chất lượng cao Cân đối tiền
mặt cuối ngày và kiểm soát lượng tiền Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
tới khách hàng
- Phòng khách hàng:
Chức năng: là đầu mỗi thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng
mở rộng mối quan hệ khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tat ca san phẩm của
ngân hàng nhằm dat duoc muc tiéu phat trién kinh doanh mét cach an toan, hiệu quả và tăng thị phần của Ngân Hàng Ngoại Thương VN
- Phòng hành chánh nhân sự:
Chức năng: tham mưu cho ban điều hành trong việc xây đựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống Tổ
chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của
ngân hàng
- Phòng ngân quỹ:
Chức năng phòng ngân quỹ có chức năng tham mưu cho lãnh đạo trong lĩnh vực quản lý kho, quỹ và tài sản theo đúng các quy định về an toàn kho quỹ do ngân
hàng nhà nước việt nam ban hành Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thu chỉ tiền mặt, ngân
phiếu kịp thời, chính xác theo đúng chế độ - _ Tổ kiễm tra nội bộ va vi tinh:
Tổ kiểm tra nội bộ: kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nhiệm vụ, hoạt động kinh doanh và quy chế an tòan trong kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật về ngân hàng quy định của ngân hàng nhà nước
Trang 35
Tổ vi tính: nghiên cứu và đề xuất xây dựng mạng lưới vi tính an toàn chỉ nhánh nâng cao việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin vào nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo cơng tác thanh tốn an toàn, chính xác
Bên cạnh đó NHNT CN Bình Thạnh có 4 phòng giao dịch trực thuộc CN:
PGD Thanh Đa, 612 XVNT, phường 25, quận Bình Thạnh
PGD Phan Đình Phùng, 137 Phan Đình Phùng, phường 17, quận Phú Nhuận
PGD Quận 2, số 17 Trần Não, phường Bình An quận 2, TP.HCM
PGD Trường Sơn
c Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của ngân hàng: + Những thuận lợi:
- NHNT là một thương hiệu mạnh, nổi tiếng ở trong và ngoài nước
- Được hậu thuẫn vốn lớn từ Hội sở chính
- Nguồn ngoại tệ mạnh
- Kinh nghiệm, uy tín cao về thanh toán quốc tế; kinh doanh ngoại tệ
- Vị trí khá thuận lợi: tọa lạc tại quận Bình Thạnh, tiếp giáp với quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp chiếm 2,17% diện tích và 17% dân số của thành phố, có hơn 5000 tổ chức kinh tế, 40.000 cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thê và dân cư gần 1 triệu
người là một thị trường tiềm năng khá rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thu hút khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Ban giám đốc dày dạn kinh nghiệm, có tầm chiến lược, đặt biệt rất quan
tâm và gần gũi với nhân viên, luôn khuyến khích và tạo điều kiện để nhân viên phát
huy hết khả năng của mình
+/Những khó khăn:
- Mạng lưới phòng giao dịch chưa rộng
- Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, chưa ứng dụng nhiều trang thiết bị hiện
Trang 36d Nhiệm vụ và phương hướng phát triển:
CN được thành lập và đi vào hoạt động nhằm mở rộng lượng khách hàng giao dịch, cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo yêu cầu của NHNT CN Hồ Chí Minh và NHNT Việt Nam như: cho vay, thanh toán XNK, mở tài khoản giao dịch cho khách hàng, phát hành và thanh toán thẻ, mua bán các loại ngoại tệ để phục vụ các khách
hàng trong và ngoài nước hoạt động trên địa bàn TP.HCM Đối với hoạt động tín dụng
NH tập trung chủ yếu vào khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân và các khách hàng
là thể nhân với các hình thức cho vay cầm cố, thế chấp tài sản là chứng từ có giá, các
hoạt động tín dụng của chỉ nhánh đảm bảo tăng trưởng thận trọng, và ngày càng nâng cao chất lượng tín dụng
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của CN trong 3 năm:
Sang năm 2010 thực hiện chủ trương tăng cường hoạt động cho vay bán lẻ của NHNT Việt Nam nhằm đa dạng hóa khách hàng và các sản phẩm tín dụng, NH sẽ chú trọng hơn nữa vào mảng khách hàng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư
nhân và khách hàng là thể nhân trên địa bàn quận và các vùng lân cận trên cơ sở an
toàn, bền vững, góp phần vào sự phát triển hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động kinh doanh của NH nói riêng
Dưới đây là tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT CN Bình Thạnh: Tuy chỉ mới thành lập một thời gian ngắn NH cũng đã đạt được những thành tích nhất định, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát huy các nguồn nội lực góp phần thúc đây phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tp.HCM Sau đây là kết quả được duy trì trong những năm vừa qua, được thực hiện cụ thể trên các
mặt nghiệp vụ :
a Về huy động vốn:
Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế luôn là yêu cầu bức thiết, nhất là đối với địa bàn Thành phố HCM Hiện nay NH thực hiện huy động vốn bằng VND và các ngoại tệ
Trang 37
mạnh thông qua các hình thức như: tiết kiệm(có kỳ hạn và không kỳ hạn), phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu, mở tài khoản
Trong 3 năm trở lại đây, với vị trí và uy tín được tạo dựng trong nhiều năm, NH
đã hồn thành tốt cơng tác huy động vốn theo kế hoạch, đóng góp lớn vào thành tích
huy động vốn chung của toàn hệ thống NHNT Việt Nam Kết quả như sau: Bang 2.1: Về công tác huy động vốn: Dyvt: triệu đồng KKH 364,894.50 363,127.50 554,617.50 = Tiét kigém 354,480 352,417.50 546,720 = Thanh toan 10,414.50 10,710 7,897.50 Ky han 369,650.5 819,018.0 1,302,568.5 =< 12 thang 306,363 693,861 1,119,045 => 12 thang 63,287.50 125,157 183,523.50
Nguôn báo cáo từ phòng nguồn vốn của NHNT CN Bình Thạnh
Trang 38Biểu 2.1: Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng vốn huy động từ 2007- 2009 Tổng huy động vốn | 2,000,000.0 > — 18571860 - | 1,500,000.0 1,182,145.5 | 1,000,000.0 E Tổng huy động vốn | 500,000.0 0.0 2007 2008 2009 |
Tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm trong công tác huy động vốn đều có xu hướng tăng, có được thành tích này là do thương hiệu của NHNT đã nồi tiếng trong và ngoài nước đặc biệt là ở TP.HCM nơi mà nền kinh tế của đất nước đang rất phát triển Hơn nữa do NH đã có những hoạt động làm tăng hình ảnh của NH tới người dân trong
địa bàn, có chiến lược sản phẩm hợp lý, tạo được niềm tin cho khách hàng, dù chỉ
nhánh mới đi vào hoạt động chưa lâu Tình hình kinh tế trong 3 năm trở lại đây có nhiều biến động lớn Năm 2008 lạm phát tăng cao, nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, để hạn chế lạm phát ngân hàng cần huy động nguồn vốn ngắn hạn đề giải quyết tình hình trước mắt do vậy lãi suất huy động ở các ngân hàng lần lượt tăng cao
Do vậy hầu hết khách hàng chọn hình thức tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất cạnh tranh Qua đó cho thấy năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn giảm từ 364.894.5 triệu đồng xuống
còn 363.1127.5 triệu đồng (tức là giảm khoảng 0.48%) Tuy nhiên, tiền gửi có kỳ hạn
xu hướng tăng cao do lãi suất tăng cao từ 369,650.5 triệu đồng năm 2007 đến 2008 huy
động được 819,018 triệu đồng ( tăng khoảng 121.57%), trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn tăng khoảng 126.48% Nhìn chung tổng nguồn vốn huy động năm 2008 tăng
60.94% so với năm 2007( tức là từ 734.545 triệu đồng tăng đến 1.182.145.5 triệu
Trang 39
đồng) Sang năm 2009 tình hình lạm phát tương đối bớt căng thăng, tuy nhiên anh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới, tình hình kinh tế trong nước cũng gặp nhiều
khó khăn, bất động sản dậm chân tại chỗ, chỉ số chứng khoán giảm đáng kê, tỷ giá
USD biến động, đặc biệt là sàn vàng trong nước, giá vàng biến động bắt thường có lúc
vượt trên 29 triệu đồng một lượng Từ đó làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm trạng nhà đầu
tư, họ lo lắng và không tin tưởng vào thị trường nên thường có xu hướng gửi tiết kiệm Mặt khác, do tình hình lạm phát trong nước với những chủ trương khá tích cực của nhà nước cũng đã phần nào ôn định nên lãi suất cũng đi vào ồn định hơn
Do ảnh hưởng của khủng hoảng, nên tình hình chung là nền kinh tế hầu như dậm chân tại chỗ, cũng có thể nói một cách nghiêm trong hơn là bị thụt lùi Tất cả các
tổ chức kinh doanh không loại trừ ngân hàng đều phải đứng trước tình trạng khó khăn Tuy nhiên với những diễn biến phức tạp của thị trường làm cho người dân hoang mang nên xu hướng gửi tiết kiệm càng được quan tâm Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động tại CN từ 1,182,145.5 triệu đồng tăng lên 1,857,186 triệu đồng ( tức là tăng khoảng 50.1% so với cùng kỳ năm 2008)
b Về công tác cho vay:
Trang 40Dưới đây là tình hình cho vay tại chỉ nhánh qua các năm:
Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại chỉ nhánh (Đvt: triệu đồng, 1000USD) 385,266 317,343 506,504 Cho vay ngan han "USD 18,240 36,822 17869.5 » VND 367,026 280,521 488,634 Cho vay dai han 301,498.5 331,950.00 425,265.00 = USD — _ — 2 VND 301,498.5 331,950.00 425,265.00