1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO TẠI HUYỆN BÙ ĐĂNG TÍNH BÌNH PHƯỚC

103 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Nghèo Tại Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyen Huu Tinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hă
Trường học Trường Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỎ CHÍ MINH

NGUYEN HUU TINH

_CAC YEU TO TAC DONG DEN TINH TRANG NGHEO TAI HUYEN

BU DANG, TINH BINH PHUOC Chuyĩn nganh: KINH TE HOC

Mê số ngănh: 60.31.03 TRUONG Dn HOG HO TP ROM THU VIEN

LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Hă

Trang 2

XDGN NN&PTNT CSXH UBND HĐND Ha GDP ĐBSCL KSMS 2008 ĐBKK DTTS SX BQ TH THCS THPT LĐTB&XH Xóa đói giảm nghỉo Ngđn hăng Thể giới Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn Chính sâch xê hội

Ủy ban Nhđn dđn

Hội đồng nhđn dđn

Hec — ta

Tổng sản phẩm quốc nội Đồng bằng sông Cửu long

Trang 3

Luận văn “Câc yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo tại huyện Bu Đăng, tỉnh Bình Phước” nhằm mục tiíu xâc định câc yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng

nghỉo của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước từ đó đề xuất một số gợi ý chính sâch cho chính quyền địa phương nhằm thực thi chính sâch giảm nghỉo bền vững, từng bước nđng cao đời sống vật chất vă tỉnh thần cho nhđn dđn vă góp phần phât triển kinh tế xê

hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của huyện Bùủ Đăng

Nghiín cứu được thực hiện qua hai giai đoạn lă nghiín cứu sơ bộ qua phđn tích câc thông tin về kinh tế vă xê hội thông qua câc bâo câo kinh tế xê hội của địa phương, phỏng vấn câc chuyín gia đầu ngănh của huyện về nghỉo Nghiín cứu chính thức được thực hiện bằng phương phâp lấy mẫu thuận tiện với cỡ mẫu lă 360 hộ gia đình vă sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để xâc định những yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo của huyện Bù Đăng

Luận văn chọn biến phụ thuộc để đưa văo mô hình lă tình trạng nghỉo của hộ gia đình vă 11 biến độc lập liín quan đến câ nhđn chủ hộ, hộ gia đình vă cộng đồng xê

hội Kết quả nghiín cứu cho thấy tình trạng nghỉo của huyện Bù Đăng chịu tâc động

của 06 yếu tố như sau: Giới tính của chủ hộ, nghề nghiệp của chủ hộ, trình độ học vấn

của chủ hộ, quy mô hộ gia đình, điện tích đất sản xuất bình quđn đầu người trong hộ

vă vôn vay của hộ gia đình

Qua kết quả nghiín cứu, luận văn đê đưa ra một số gợi ý chính sâch đề câc cấp

chính quyền địa phương tham khảo trong quâ trình thực hiện câc chính sâch giảm

nghỉo đạt hiệu quả cao

Trang 4

LOT CaM ON i LO1 CaM GOAN oo li TOM thtocsccccccccccccecsvecccessessussececsesnvsveecsecercsesecsecercessessecausvevesavatsnsssssssecsusassusssseesessessteeess ill MU Ic oo iv

101018012 MS V Danh mục hình ảnh vă biểu đồ 222 2s 221112212127 12221 xe vi CHƯƠNG 1: PHAN MO DAU

1.1 Van i07 0n ẽ ẽ ẻ :-.ØơƠH), 1 1.2 Mục tiíu nghiÍn CỨU <5 S4 11121 3 111231441121 1111031 11.27171112 t0 2

0 ăn on an 2

1.2.2 Muc n , ,ÔỎ 3

e8 0.1 8n ố 3 1.4 Đối tượng nghiín cứu vă phạm vi nghiín cứu -cccseccrtricerririrrrriee 3 1.5 Phương phâp nghiín cứuU - + 2ntHH.422 T1 H212 1 H011 1 3

1.5.1 Phương phâp định lượng -+ 5s 2nSSretrrretererrrerrirrie 3

1.5.2 Phương phâp định tính vă phương phâp thống kí mô tả - 3 1.5.3 Dữ liệu nghiín cứu -:- 22222222213 22222112222221E12221E1.2211111 2E rrtrreg 4 1.5.3.1 Dữ liệu sơ cấp -s-+22s< 222v 1E11 2221 4 1.5.3.2 Dữ liệu thứ cấpp -222+2222++222112272 E211 xe 4

1.5.4 Mô hình hồi quy phđn tích những yếu tố tâc động đến tình trạng nghẻo 4

1.6 Những điểm nỗi bật của của luận văn 2222- 52sz2222ccrrekkrrrrrrrrirrirrerrtke 5 1.7 Kết cấu luận văn - " 6 CHUONG 2: CO SO LY THUYET 2,1 Khâi niệm nghỉo - 2+ S41 k2 esseceseesesecsseeeessesecassenseeceseesssssesenseecereeneneees 7 Vy 0G 6i n ố 11 'ƠÍ Tan 1.00 11 ;zš⁄Ô 3n 0E 12

2.3 Câc phương phâp xâc định nghẻo hiện nay Hee 12

Trang 5

2.3.3 Phương phâp xâc định chuẩn nghỉo theo Chương trình XÐGN quốc gia 14 2.4 Một số lý thuyết về nghỉo 2+ 2+ 2 xEE23112212127112111 2.111.171 11 1.ecrrk, 15 2.4.1 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp vă sự nghỉo nông thôn .- 15 2.4.2 Lý thuyết về nông nghiệp với phât triển kinh tế -: 2-©ccvsccc: 17 2.4.3 M6 hinh nghĩo cua Gillis — Perkins — Roemer ~ Snodgrass 19 24.4 Mô hình lý thuyết về câc yếu tố tâc động đến nghẻo - 21 2.5 Những nĩt chính về tình hình nghỉo trín thế giới vă Việt Nam 24

2.5.1 Những nĩt chính về nghỉo ở câc nước trín thí giới c -e 24 2.5.2 Tông quan về nghỉo tại Việt nam cv vvcrreereerrrrrkrrieeree 25 2.6 Tổng quan câc nghiín cứu trước về nghỉo tại Việt Nam 27

Tóm tắt chương 2 - 22-2 t2 222 STEE117112T.11111 E111 29

CHUONG 3: TONG QUAN KINH TE XA HOI CUA DIA BAN NGHIEN CUU 3.1 Tổng quan kinh tế xê hội tỉnh Bình phước . -+ccccerrrreerrkrrerrrkee 30 3.2 Tổng quan kinh tế xê hội huyện Bù đăng - 50c 2nsricerrrrrrrikee 33 Tóm tắt Chương 3 - + 222222222 222212721271112121.2.271 111111111117 11111 ri 37 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU VĂ DỮ LIỆU NGHIÍN CỨU 4.1 Dựa văo thu nhập bình quđn lăm tiíu chí xâc định hộ nghỉo 38 4.2 Cơ sở xâc định nghỉo Âc 4210101101011 1111 111 xe 39 43 Mô hình nghiín CÚỨU - S222 HH HH HT 1 1111111 Tre 39 9a 0 8 ẽ.ẽ ẻ G-AĂL-.Ẹ ,ÔỎ 44 4.5 Quy trình nghiÍn CỬU ch ĐTH HH TH n1 111277111101 110e 45 4.6 Câc phần mềm xử lý -2 5222S+tE 130731112 11k 45 889.18 T8 a351., , 46

CHUONG 5: KET QUA NGHIEN CỨU

Trang 6

5.1.5 Nghỉẻo vả quy mô đất sản xuất -ccccrnnerrrrrriirrrrrirrie 57

5.1.6 Nghẻo vă đường giao thông, .- co erenrerrerrerrrrrrrrrie 58 5.1.7 Nghĩo va vay Von ngan Dang wo csecsesssecsseesssseessseessseseanssesssasessscetsentaseesenses 59 5.1.8 Nghỉo vă giới tính chủ hộ che thờ 60 5.1.9 Nghỉo vă nghề nghiệp chủ hộ Hee 61

5.1.10 Nghỉo vă tudi ctia chO DO esesseesseeesseessssessnessnseeereeessneecsnmeesteteunescanes 62

5.2 Kết quả phđn tích mô hình hồi quy Binary Logistie -.e- 63 5.2.1 Kiểm định mơ hình nghiín cứu :-©2sc+ Street 64 5.2.2 Kiểm định tính chính xâc trong dự bâo của mô hình .- - 65 5.2.3 Kết quả phđn tích câc biến của mô hình nghiín cứu

5.2.3.1 Tuổi của chủ hộ :2 55+ 2+2V++29E212211 2T 2 11cm 66 5.2.3.2 Giới tính của chủ hộ cc2cc 2222 n2 222 22211 TH 66 5.2.3.3 Nghề nghiệp của chủ hộ 5.2.3.4 Trình độ học vấn của chú hộ 5.2.3.5 Thănh phần dđn tộc của chủ hộ 5.2.3.6 Quy mô hộ gia đình 5.2.3.7 Số người lệ thuộc - 5.2.3.8 Diện tích đất sản xuất bình quđn đầu người -. 55-ccccscce 71 n7 72 5.2.3.10 Vay vốn ngđn hăng -2+-: 2222222 211x712 1.111 re 72 5.2.3.11 Lao động phi nông nghiệp - che 73 5.2.4 Phđn tích mức độ tâc động đến tình trạng nghỉo của từng yếu tố 74 Tóm tắt Chương 5 - 2ctìc HH 2211.212 11c 75 CHƯƠNG 6: GỢI Ý CHÍNH SÂCH, KĨT LUẬN VĂ KIÍN NGHỊ

6.1 Gợi ý chính sâch + sen t1 h0 tr 76

6.1.1 Nhóm chính sâch liín quan đến chủ hộ gia đình ccecrierree 76

6.1,1.1 Giải phâp nđng cao trình độ học vẫn cho nhđn dđn 76

Trang 7

6.1.2 Nhóm chính sâch liín quan hộ gia đình - «că cĂ se, 79 6.1.2.1 Giải phâp nhằm giảm quy mô hộ gia đình -2sccerrerrrree 79

6.1.2.2 Giải phâp nhằm tăng quy mô diện tích đất sản xuất của hộ gia đình S0

6.1.3 Giải phâp liín quan đến cộng đồng vă xê hội:

Khả năng tiếp cận câc nguồn von vay của câc tổ chức tín dụng - 81

Trang 8

Bang 2.1 Nang suat lao động của Việt Nam giai đoạn 2000-2002 9

Bảng 2.2 Quan hệ giữa thu nhập vă chỉ tiíu cho y tẾ -:-:cccvvcccsscvrrrre 10 Bảng 2.3 Tiíu chuẩn nghỉo của WB con 11 Bảng 2.4 Tiíu chuẩn nghỉo của Việt nam s-5scttsrtiirtkkrerrrerrkkrrrresrie 12 Bảng 2.5 Số người nghỉo đói phđn theo vùng địa lý trín thế giới 20

Bảng 2.6 Số người nghỉo đói phđn theo vùng địa lý tại Việt nam 21

Bảng 3.1 Tình hình hộ nghỉo năm 2009 vă chỉ tiíu giảm nghỉo nam 2010 ctta vinh (0): 000 n8 33

Bảng 3.2 Kết quả chuyín dịch cơ cầu kinh tế của huyện Bu đăng giai đoạn 2006-20 10 ăcĂ se HHHHHHHH.21212 11 4111111110100111112,E 36 Bảng 5.1 Thu nhập bình quđn đầu người theo nhóm thu nhập . - 48

Bảng 5.2 Phđn nhóm hộ nghỉo theo thănh phần dđn tộc của chủ hộ 49

Bảng 5.3 Đặc điểm trình độ học vấn theo thănh phần dđn tộc của chủ hộ 50

Bảng 5.4 Đặc điểm quy mô theo thănh phan dđn tộc của chủ hộ -.: 50

Bảng 5.5 Đặc điểm số người phụ thuộc theo thănh phan dđn tộc của chủ hộ 51

Bang 5.6 Dac diĩm lao động phi nông nghiệp với thănh phần dđn tộc 52

Bảng 5.7 Cấp học của chủ hộ theo tình trạng nghẻo co cccczrcerkerree 53 Bảng 5.8 Đặc điểm trình độ học vấn của chủ hộ theo tinh trạng nghỉo 54

Bang 5.9 Quy mô hộ gia đình người theo nhóm thu nhập . .+ ccs- 55 Bảng 5.10 Đặc điểm quy mô hộ vă số ngưởi lệ thuộc theo tình trạng nghỉo 56

Bảng 5.11 Số người phụ thuộc của hộ phđn theo nhóm thu nhập 57

Bảng 5.12 Đặc điểm diện tích đất sản xuất của hộ theo tình trạng nghỉo 58

Bảng 5.13 Diện tích đất sản xuất bình quđn phđn theo nhóm thu nhập 58

Bang 5.14 Đặc điểm tình trạng giao thông theo tình trạng nghỉo 59

Bang 5.15 Dac diĩm tinh trang vay vốn của hộ theo tinh trạng nghỉo 60

Bảng 5.16 Đặc điểm giới tính của chủ hộ theo tình trạng nghẻo 61

Trang 9

Bảng 5.19 Tóm tắt kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình nghiín cứu 63

Bảng 5.20 Kết quả kiểm định tính chính xâc của mô hình .-. ciscc 65 Bang 5.21 Ước lượng xâc suất nghẻo theo tâc động biín của từng yếu tố 74 Bảng 1.1 Omnibus Tests oŸ Model Coefficlenfs . snerre Phu luc 1 Bảng 1.2 Model Summary 5 ch *2t HH H12 chư HH xe Phụ luc 1 Bảng 1.3 Classification TabÌe săng 12010.211.111 xe Phu luc | Bang 1.4 Variables in the Equation + tren Phụ lục 1 Bảng 1.5 Correlation MafTiX câ nen Phu luc 1

DANH MỤC HÌNH ÂNH VĂ BIÍU ĐỎ

Trang 10

1.1 Vấn đề nghiín cứu

1.2 Mục tiíu nghiín cứu

1.3 Cđu hỏi nghiín cứu

1.4 Đối tượng nghiín cứu vă phạm vi nghiín cứu 1.5 Phương phâp nghiín cứu

Trang 11

CHUONG 1 PHAN MO DAU

Chương 1 giới thiệu lý do chọn đề tăi, vấn để nghiín cứu, mục tiíu vă cđu hỏi

nghiín cứu, đối tượng vă phạm vì nghiín cứu, phương phâp vă ý nghĩa nghiín cứu của đề tăi

1.1 Van đề nghiín cứu

Nghỉo lă một vấn đề xê hội của Việt Nam trín con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong những năm qua, công tâc xóa đói giảm nghỉo (XĐGN) đê được Đảng vă Nhă nước tích cực triển khai vă đê đạt được những kết quả đâng

ghi nhận trong việc cải thiện đời sống nhđn dđn Với những nỗ lực như vậy, tỷ lệ hộ

nghỉo của cả nước giảm nhanh trong những năm gần đđy Tuy nhiín, mặc du tỷ lệ hộ

nghỉo giđm nhanh nhưng vẫn còn ở mức cao vă chưa vững chắc, tỷ lệ hộ tâi nghỉo còn cao nhất lă vùng đồng băo câc đđn tộc thiểu số, vùng sđu, vùng xa Chuẩn nghỉo giai đoạn 2006-2010 đê được Chính phủ nđng lín tương ứng với chất lượng sống của người nghỉo vă từng bước hội nhập với khu vực vă quốc tế với mức thu nhập 200.000đ/ngườtthâng ở khu vực nông thôn vă 260.000đ/ngườtthâng ở khu vực

thănh thị Với chuẩn nghỉo nảy thì đến cuối năm 2009, Việt Nam có khoảng 3 triệu

hộ nghẻo vă tỷ lệ hộ nghỉo lă 12,3% Một số vùng có tý lệ hộ nghỉo cao lă vùng Tđy Bắc, Tđy Nguyín

Tại tỉnh Bình Phước, tính đến ngăy 31/12/2009 toăn tỉnh có 201.118 hộ, trong

đó số hộ nghỉo theo chuẩn mới lă 30.056 hộ, tỷ lệ hộ nghỉo lă 14,94% Tại huyĩn Ba Đăng, tổng số hộ lă 29.414 hộ, số hộ nghỉo lă 4.706 hộ, tỷ lệ hộ nghỉo lă 16,00%,

xếp thứ 7/10 huyện thị trong tỉnh Theo chỉ tiíu giảm nghỉo do UBND tỉnh phđn bỗ

cho câc huyện thị trong năm 2010, tỷ lệ hộ nghỉo toăn tỉnh lă 13,64%, giảm 1,3%

Riíng huyện Bù Đăng, tỷ lệ hộ nghỉo cuối năm 2010 lă 14,61%, giảm 1,39% so với

cuỗi năm 2009

Trang 12

Huyện Bù Đăng lă huyện miền núi của tỉnh Bình Phước thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Trong những năm qua, huyện đê được Chính phủ quan tđm

đầu tư nhiều chương trình, dự ân với mục tiíu từng bước XĐGN vă phât triển kinh

tế xê hội Qua câc chương trình năy, đời sống của nhđn đđn ngăy được cải thiện,

công tâc XĐGN đê thu được một số kết quả đâng ghi nhận Tuy nhiín, tại một số vùng vă một sế bộ phận dđn cư trong huyện đời sống của người dđn vẫn còn rất

nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghỉo còn khâ cao so với tý lệ hộ nghỉo của tỉnh nói riíng

vă của cả nước nói chung

Song song với việc đđy mạnh phât triển kinh tế xê hội, huyện Bù Đăng luôn

chú trọng đến việc kết hợp với tăng trưởng kinh tế với mục tiíu công bang vă tiến bộ

xê hội, phât triển con người vă bảo vệ môi trường, đặc biệt lă công tâc XĐGN Tuy

nhiín, tình trạng nghỉo của huyện vẫn đang diễn biến phức tạp Kết quả của công tâc

XĐGN chưa thật sự bền vững, tỷ lệ hộ tâi nghỉo còn cao, đời sống của một bộ phận

dđn cư vẫn còn nhiều khó khăn, nhất lă đồng băo đđn tộc vă đồng bảo vùng sđu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn

Lă người sống vă lăm việc lđu năm trong vùng nghiín cứu, bản thđn tôi luôn trăn trở về thực trạng về nghỉo vă vấn đề XĐGN của địa phương Tôi mong muốn

tìm được cđu trả lời cho cđu hỏi: Tại sao một huyện có nhiều tiềm năng phât triển kinh tế như đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, giao thông, nhưng lại có tỷ lệ hộ nghỉo

cao hơn câc địa phương khâc trong tỉnh nói riíng vă trong cả vùng Đông Nam bộ nói chung?

Vị những lý do trín vă với nhận thức về tầm quan trọng của công tâc XĐGN, Luận văn năy được mang tín: “Câc yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghỉo tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”

1.2 Mục tiíu nghiín cứu 1.2.1 Mục tiíu tổng quât

- Đânh giâ tình trạng nghỉo tại huyện Bù Đăng trong những năm qua vă xâc định những nguyín nhđn của tình trạng nghỉo trín địa băn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình

Trang 13

Phước, qua đó đề xuất vă gợi ý một số giải phâp đến câc cấp ủy Đảng vă chính quyền địa phương nhằm phục vụ công tâc giảm nghỉo đạt hiệu quâ

1.2.2 Mục tiíu cụ thể

- Đânh giâ tỉnh trạng nghẻo tại huyện Bù Đăng trong những năm qua - Tìm hiểu câc yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo tại địa phương

- Đânh giâ mức độ tâc động của từng yếu tố đến tình trạng nghẻo tại địa phương

- Đưa ra một số gợi ý về chính sâch cho huyện vă cho tỉnh trong công tâc giảm nghỉo trong thời gian tới

1.3 Cđu hỏi nghiín cứu

- Những yếu tổ năo tâc động đến tình trạng nghỉo tại địa phương?

- Mức độ tâc động của từng yếu tố đến tình trạng nghỉo của địa phương? - Giải phâp năo để nđng cao hiệu quả công tâc XĐGN ở huyện Bù Đăng, tinh Bình Phước?

1.4 Đối tượng nghiín cứu vă phạm vi nghiín cứu

- Đối tượng nghiín cứu: Câc hộ dđn cư

- Phạm vi nghiín cứu: Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 1.5 Phương phâp nghiín cứu

1.5.1 Phương phâp định lượng

Sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để ước lượng câc yếu tổ kinh tế vă

xê hội tâc động đến xâc suất rơi văo hộ nghỉo của câc hộ dđn cư Trín cơ sở đó, kết hợp với câc kết quả phđn tích định tính để đưa ra một số gợi ý chính sâch cho địa

phương phục vụ công tâc XĐGN

1.5.2 Phương phâp định tính vă phương phâp thống kí mô tả

Mô tả những thông tin điều tra thu thập được từ câc hộ đđn cư vă phđn tích

câc thông tin về kinh tế vă xê hội thông qua Niín giâm thống kí, câc bâo câo kinh tế

Trang 14

xê hội của địa phương vă phỏng vấn câc chuyín gia đầu ngănh của huyện về lĩnh vực XĐGN để cung cấp thím cơ sở thực tiễn cho việc dĩ ra câc giải phâp XĐGN

1.5.3 Dữ liệu nghiín cứu 1.5.3.1 Dữ liệu sơ cấp

Tiến hănh khảo sât, điều tra thực tế thông qua phóng vấn trực tiếp 360 hộ gia

đình trín phạm vi 03 xê thuộc huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước vă lấy mẫu theo

phương phâp thuận tiện với thời gian điều tra phỏng vấn lă 30 ngăy Đđy lă nguồn số liệu sơ cấp quan trọng có thĩ phản ânh trung thực vă khâch quan về tình trạng nghỉo vă câc yíu tô ảnh hướng tại địa phương

1.5.3.2 Dữ liệu thứ cấp

- Câc tư liệu về tình trạng nghỉo có liín quan của Huyện ủy, HĐND, UBND

huyện Bù Đăng vă câc phòng ban, tổ chức, hội đoăn thể của huyện như Phòng Lao

động Thương binh vă Xê hội, Phòng Thống kí, Hội Liín hiệp Phụ nữ, - Niín giâm Thống kí của tỉnh Bình Phước vă của huyện Bù Đăng

- Kết quả khảo sât mức sống hộ gia đình năm 2008 của Tổng cục Thống kí

1.5.4 Mô hình hồi quy phđn tích những yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo Mô hình hồi quy Binary Logistic lă mô hình phi tuyến tính sử dụng biến phụ

thuộc đạng nhị phđn đí ước lượng xâc suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin

của biến độc lập mă ta có được Biến phụ thuộc trong mô hình năy lă biến giả (biến

dummy) chi nhan 2 gia tri 1va 0

Câc biến phụ thuộc vă độc lập được sử dụng trong mô hình sau:

- Biến phụ thuộc chỉ tình trạng nghỉo của hộ gia đình, nhận giâ trị l nếu lă hộ

nghỉo vă nhận giâ trị 0 nếu không lă hộ nghỉo - Biển độc lập:

+ Tuổi của chủ hộ

+ Giới tính của chủ hộ Chủ hộ lă nam giới nhận giâ trị ! vă nữ giới nhận giâ

tri 0 (biĩn dummy)

Trang 15

+ Nghề nghiệp của chủ hộ Chủ hộ lăm nghề nông nhận giâ trị 1 va lam nghĩ

phi nông nghiệp nhận giâ trị 0 (biĩn dummy)

+ Trình độ học vấn của chủ hộ

+ Thănh phần dđn tộc của chú hộ Dđn tộc Kinh nhận gia tri 1 va dđn tộc thiểu

số nhận giâ trị 0 (biĩn dummy)

+ Số thănh viín của hộ gia đình

+ Số người lệ thuộc trong hộ, biến năy chỉ số người không lao động để tạo ra thu nhập cho hộ gia đình

+ Diện tích đất sản xuất bình quđn/người của hộ

+ Tính đa dạng ngănh nghề, chỉ lao động phi nông nghiệp của hộ, nhận giâ trị 1 nếu hộ có lao động phi nông nghiệp vă giâ trị 0 nếu hộ không có lao động phi nông

nghiệp (biĩn dummy)

+ Kha nang tiĩp can nguồn tín dụng của hộ, chỉ mức vốn vay của hộ gia đình

từ câc tô chức tín dụng chính thức của Nhă nước

+ Tình trạng giao thông của hộ, chỉ khoảng câch từ nhă đến đường ô tô gần

nhất

1.6 Những điểm nỗi bậc của của luận văn

Luận văn dựa trín những ly thuyết, những luận cứ có khoa học, thông qua câc

mô hình đânh giâ tâc động vă câc công cụ tính toân dĩ nghiín cứu câc yếu tố tâc

động đến tình trạng nghỉo nhằm đưa ra những gợi ý chính sâch để góp phần thực thi

chính sâch xóa đói giảm nghỉo hiệu quả

Luận văn năy chọn tiíu chí xâc định hộ nghỉo theo ngưỡng nghỉo do HĐND tỉnh quy định để âp dụng từ năm 2009 trong toăn tỉnh Luận văn đê điều tra thu thập số liệu tại câc hộ gia đình để xâc định câc yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo tại huyện Bu Đăng Kết quả nghiín cứu sẽ lă cơ sở khoa học thiết thực để chính quyền

địa phương có thí tham khảo trong quâ trình xđy dựng vă thực thi những chính sâch XDGN cho phủ hợp với tình hình, điều kiện thực tế của địa phương nhằm nđng cao

Trang 16

hiệu quả công tâc XĐGN, giúp hộ nghỉo từng bước nđng cao thu nhập, cải thiện

cuộc sống vă thoât nghỉo bền vững

1.7 Kết cầu luận văn

Chương 1 Phần mở đầu: Trình băy tóm lược vấn để nghiín cứu, mục tiíu nghiín cứu, đối tượng nghiín cứu, phương phâp nghiín cứu, mô hình nghiín cứu,

những điểm nổi bật của luận văn vă kết cấu luận văn

Chương 2 Cơ sở lý thuyết về nghỉo: Trình băy tổng quan câc lý thuyết về nghỉo của Việt Nam vă câc tô chức quốc tế; Câc phương phâp xâc định nghẻo, nguyín nhđn của tình trạng nghỉo; Câc mô hình phđn tích câc nhđn tố tâc động đến tình trạng nghỉo; Chuẩn nghỉo của Việt Nam qua câc thời kỳ vă so sânh với chuẩn nghỉo của thế giới

Chương 3 Tổng quan địa băn nghiín cứu vă phương phâp nghiín cứu: Trình băy tổng quât vị trí địa lý, tình hình kinh tế xê hội của tỉnh Bình Phước vă huyện Bù

Đăng; Tông quan về tỉnh trạng nghẻo tại tỉnh Bình Phước vă huyện Bù Đăng

Chương 4 Phương phâp nghiín cứu, mô hình nghiín cứu vă nguồn đữ liệu

xđy dựng mô hình nghiín cứu

Chương 5 Kết quả nghiín cứu: Mô tđ phđn tích thống kí dữ liệu nghiín cứu, kết quả phđn tích của mô hình kinh tế lượng; Xâc định câc nhđn tổ tâc động đến xâc suất rơi văo hộ nghỉo của hộ gia đình vă kiểm định mô hình

Chương 6 Gợi ý chính sâch, những hạn chế của nghiín cứu, kết luận vă kiến

nghị

Trang 17

2.1 Khâi niệm nghỉo 2.2 Phđn loại nghỉo

2.3 Câc phương phâp xâc định nghỉo hiện nay 2.4 Một số lý thuyết về nghỉo

Trang 18

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khâi niệm nghỉo

Nghỉo lă một hiện tượng xê hội rất nóng bóng hiện nay đối với nhiều quốc gia trín thể giới Có rất nhiều định nghĩa về nghỉo Câc tổ chức khâc nhau thường đưa ra những định nghĩa, khâi niệm vă tiíu chí về nghỉo khâc nhau tùy theo lĩnh vực quan tđm vă tùy theo mục tiíu nghiín cứu khâc nhau của họ Tuy nhiín, nhìn chung câc

phđn tích về nghỉo đều hướng về người nghỉo vă tìm câch giúp họ có cơ hội thoât

nghỉo

Theo Bâo câo chung của câc nhă tăi trợ tại Hội nghị tư vấn câc nhă tăi trợ cho Việt Nam tổ chức tại Hă Nội văo ngăy 02-03/12/2003, trích trong Nguyễn Trọng

Hoăi (2007), “Nghỉo đói lă tình trạng thiếu thắn ở nhiều phương diện, thu nhập hạn chế, thiểu tăi sản để đâm bảo tiíu đùng trong những lúc khó khăn vă dễ bị tốn thương trước những diễn biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu vă những khó khăn

đến những người có khả năng giải quyết, ít được tham gia văo quy trình ra quyết

định, cảm giâc bị sỉ nhục, không được người khâc tôn trọng,v.v ” Khâi niệm nghỉo

được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phât triển xê hội tổ chức tại Copenhagen (Dan Mach): “ Người nghỉo lă tất cả những ai mă thu nhập thấp hon 1

đô la Mỹ (USD) một ngăy tinh cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua

những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”

Theo Bâo câo phât triển Việt Nam (2004) tại Hội nghị tư vẫn câc nhă tăi trợ năm 2003 tại Hă Nội, chuẩn nghỉo theo thông lệ quốc tế lă dựa văo so sânh giữa chỉ tiíu thực tế với giỏ tiíu dùng nhằm đảm bảo 2.100-2.300 Kcal/người một ngăy Một

câch đo lường khâc về chuẩn nghỉo lă tính bằng một ngưỡng chỉ tiíu được đo lường bằng đô la với cùng sức mua tại Mỹ (Còn gọi lă đô la theo sức mua tương đương - PPP) Ngưỡng thường được dùng lă 01 hay 02 đô la PPP một ngăy Bâo câo năy cũng nhận định Việt Nam lă một trong những nước thănh công nhất trong công cuộc

phât triển kinh tế xê hội vă có những thănh tựu giảm nghỉo rất ấn tượng Văo năm

Trang 19

1994, Việt Nam có 58% dđn số sống dưới ngưỡng nghỉo Đến năm 1999, tỷ lệ năy

giảm xuống còn 37% vă giảm xuống còn 27% văo năm 2002 Tuy nhiín, bâo câo năy cũng nhận định Việt Nam không nín sớm lạc quan về những thănh công năy vă sẽ ngăy cảng khó khăn hơn vì phải thực thi những chính sâch mạnh mẽ hơn để trợ

giúp những nhóm dđn cư bị thiệt thòi trong quâ trình phât triển kinh tế vă phải đối

phó với tình trạng bất bình đẳng vă chính lệch giău nghỉo ngăy căng gia tăng Nhìn

về tương lai, chiến lược cải câch của Việt Nam sẽ đạt đến kết quả giảm nghỉo hơn

nữa, tỷ lệ hộ nghỉo ngăy căng giảm Hiện nay, Chính phủ đang âp dụng những chiến lược tòan diện về lăng trưởng kinh tế vă xói đói giảm nghỉo Trong trung hạn, kinh

tế Việt Nam chắc chắn sẽ thóat khỏi suy giảm vă đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế

nhanh vă bền vững đi đôi với tỷ lệ hộ nghẻo ngăy căng giảm

Theo Nguyễn Trọng Hoăi (2007), khâi niệm về nghỉo được đưa ra tại Hội

nghị thượng đỉnh thế giới về phât triển xê hội tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch): “

Người nghỉo lă tất cả những ai mă thu nhập thấp hơn 1 đô la (USD) một ngăy tính cho mỗi người, số tiền được coi như đủ đề mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tai”

Theo Nguyễn Sinh Công (2004), tình trạng nghỉo ở Việt Nam chịu tâc động bởi câc yíu tô như sau:

- Cơ sở hạ tầng vật chất yếu kĩm: Đđy lă nhđn tổ cơ bân phục vụ cuộc sống, lao động, sản xuất vă sinh hoạt của con người cũng như sự phât triển kinh tế xê hội của một vùng hay một quốc gia như đường giao thông, nhă ở, điện, nước, trường học, chợ, bệnh viện, Cơ sở hạ tầng yếu kĩm sẽ lăm chậm sự phât triển kinh tế xê

hội vă dẫn đến nghỉo đói Theo Chương trình Phât triển Liín hiệp quĩc (UNDP), co

sở hạ tầng yếu kĩm lă một trong ba nguyín nhđn cơ bản dẫn đến tình trạng nghỉo của Việt Nam cùng với khả năng tiếp cận câc nguồn lực sản xuất vă câc rủi ro về

thiín tai Câc yếu tố năy thường đi kỉm với tình trạng chậm phât triển vă Việt Nam đang thiếu vắng câc cơ chế thích ứng dự phòng dĩ giảm thiíu câc rủi ro đó

- Thiếu đất sản xuất: Việt Nam lă nước nông nghiệp với khoảng 70% dđn số lă nông dđn vă nguồn thu nhập chính của hộ gia đình từ nông nghiệp Do đó, đất sản xuất đóng vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghỉo Trong khi đó, điện

Trang 20

tích đất nông nghiệp bình quđn đầu người của Việt Nam rất thấp (khoảng

1.180m /người, theo số liệu của Tổng cục Thống kí) Diện tích đất canh tâc nhỏ lẻ, manh mún, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp hơn câc ngănh khâc (Bảng

2.1) nín thu nhập của nông dđn thấp dẫn đến tình trạng nghỉo ở nông thôn Việt nam Bảng 2.1 Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2000-2002 Đơn vị tỉnh: Ngăn đồng/người/năm

Ngănh Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

- Nông lđm nghiệp 3.842 3.872 4.164

- Thủy sản 20.720 22.805 23.740

- Công nghiệp 23.373 24.838 26.249

- Dịch vụ 28.040 39.095 40.955

Nguôn: Tông cục Thông kí (2003)

- Trình độ học vấn thấp: Đđy cũng lă một trong những nguyín nhđn cơ bản tâc động đến tình trạng nghỉo Những người có trình độ học vấn cao thường tìm

được những việc lăm có thu nhập cao Trong khi đó, những người nghỉo thường Ít có

cơ hội học lín cao nín họ ít có khả năng kiếm được việc lăm có thu nhập cao vă như vậy, họ dễ lđm văo tình trạng nghỉo hoặc khó thoât khỏi cảnh nghỉo

- Hạn chế khả năng tiếp cận với câc nguồn vốn tín dụng chính thức: Vốn đầu tư đóng vai trò rất quan trọng đề nđng cao năng suất lao động vă phât triển kinh tế xê hội Vốn đầu tư thấp dẫn đến năng suất thấp, kĩo theo thu nhập hộ gia đình

thấp Thu nhập hộ gia đình thấp dẫn đến tiết kiệm thấp Tiết kiệm thấp lại lă nguyín nhđn dẫn đến thiếu hụt vốn đầu tư, do đó lại dẫn đến thu nhập thấp Câc nghiín cứu

về tín dụng nông thôn vă tăi chính vi mô đê chỉ ra rằng: người nghỉo thường bị hạn chế khả năng tiếp cận câc nguồn vốn tin dụng chính thức vì uy tín thấp, giâ trị tăi sản thế chấp thấp Do không đủ vốn đầu tư nín người nghỉo không thể đầu tư mây móc thiết bị, câi tiễn sản xuất, âp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nđng cao năng suất lao động dẫn đến năng suất lao động thấp vă dẫn đến tỉnh trạng nghỉo

Trang 21

- Bệnh tật: Có nhiều nghiín cứu về nghỉo cho thấy người nghỉo hay bị bệnh

tật vă bệnh tật cũng lăm cho người nghỉo căng nghỉo thím Khi mắc bệnh thì sức khỏe kĩm, người bệnh không những không thẻ lao động tạo ra thu nhập cho bản thđn vă gia đình mă còn phải tốn thím khoản chi tiíu cho việc khâm chữa bệnh Vì vậy,

họ rất dễ lđm văo cảnh nghỉo Người căng nghỉo thì tỷ lệ chỉ tiíu cho y tế căng cao

riín căng lăm cho họ lđm văo cảnh nghỉo (Bảng 2.2) Theo đó, chỉ tiíu cho khâm

chữa bệnh của nhóm hộ có thu nhập thấp tuy nhỏ hơn về giâ trị tuyệt đối nhưng cao

hơn về giâ trị tương đối so với nhóm hộ có thu nhập cao Chi khâm chữa bệnh chiếm

một tỷ trọng lớn trong thu nhập của họ nín mức sống của họ sẽ thấp đi khi bị bệnh tật

Bảng 2.2 Quan hệ giữa thu nhập vă chỉ tiíu cho y tế

|_ Nhóm thu nhập Thu nhập Mức chỉ cho ytí | Tỷ lệ % chỉ cho | (ngăn đồng) (ngăn đồng) y tĩ/thu nhap - Nhom 1 107,67 26,74 24,84 - Nhóm 2 178,33 35,57 19,95 - Nhóm 3 251,03 38,92 15,50 - Nhóm 4 370,54 49,50 13,36 - Nhóm 5 | 872,85 86,26 9,88

Nguồn: Tông cục Thông kí (2003)

- Đông con, tỷ lệ người lệ thuộc cao: Với một mức thu nhập của hộ gia đình

có định, khi phải chia sẻ cho nhiều người thì mức thu nhập bình quđn đầu người bị

giảm đi Những hộ gia đình đông con, thu nhập của bố mẹ phải chí cho con ăn học, bệnh tật trong khi con câi còn nhỏ, trong độ tudi di hoc, không lao động tạo ra thu

nhập cho hộ gia đình Mặc khâc, một số hộ gia đình không đông con nhưng có nhiều

người sống phụ thuộc như người giă, người bị thất nghiệp, người mất khả năng lao động cũng khó có thu nhập bình quđn đầu người cao Câc nghiín cửu về nghỉo cho thấy những hộ nghỉo thường lă những hộ có tỷ lệ người lệ thuộc cao, tức lă tỷ lệ

người lệ thuộc tỷ lệ nghịch với thu nhập vă tỷ lệ thuận với xâc suất rơi văo hộ nghỉo

Trang 22

- Câc rủi ro về thiín tai: Thiệt hại về thiín tai như bêo, lũ lụt, địch + bệnh, thường để lại những hậu quả lớn cho con người Đối với Việt Nam, khi thu nhập bình quđn đầu người còn thấp, nếu phải gânh chịu thiín tai sẽ rất khó khắc phục

hậu quả vă rất dễ lđm văo cảnh nghỉo Câc vùng thường chịu nhiều thiín tai lă câc

tỉnh duyín hải miền Trung, câc tỉnh miền núi phía Bắc Điều nay cũng góp phđn lý

giải về tỷ lệ hộ nghỉo tại những tỉnh năy cao hơn tỷ lệ hộ nghẻo tại câc tỉnh khâc trong cả nước

2.2 Phđn loại nghỉo

2.2.1 Nghỉo tuyệt đổi: Theo Đinh Phi Hỗ (2006), một người hoặc một hộ gia đình

được xem lă nghỉo tuyệt đối khi mức thu nhập của họ thấp hơn mức tiíu chuẩn tối

thiểu được quy định bởi một quốc gia hoặc của một tổ chức quốc tế trong một

khoảng thời gian nhất định

Như vậy, tình trạng một người hoặc một hộ gia đình không được hưởng vă

thỏa mên những nhụ cầu cơ bản cho cuộc sống như ăn, mặc, chăm sóc sức khỏe,

giâo dục, vă câc dịch vụ khâc được xê hội thừa nhận tùy theo trình độ phât triển của mỗi nước

Bảng 2.3 Tiíu chuẩn nghỉo đói của WB

Khu vực Tiíu chuẩn nghỉo đói (Mức thu nhập hoặc chi tiíu tính theo USD/ngườứngăy)

Trang 23

Tiíu chuẩn của Ngđn hăng Thế giới về nghỉo đựa trín chỉ tiíu tiín dùng bao gồm mức tiíu thụ thực phẩm tối thiểu 70% vă câc chỉ tiíu phi thực phẩm 30%

Bảng 2.4 Tiíu chuẩn nghỉo đói của Việt Nam

Tiíu chuẩn nghỉo đói: Mức thu nhập (chi tiíu)

Khu vực tính theo VND/người/thâng | Giai đoạn 2000-2005 | Giai doan 2006-2010 Khu vực thănh thi 150.000 260.000

Khu vực đồng bằng, nông thôn 120.000 200.000

Khu vực miền núi, hải dao §0.000 150.000 |

_| Nguồn: Thủ tướng Chính phú (2005)

2.2.2 Nghỉo tương đối: Nghỉo tương đối lă hộ có thu nhập bình quđn tinh theo đầu người thấp hơn thu nhập bình quđn trong cộng đồng hay không có khả năng đạt tới mức sông tôi thiíu tại một thời điểm năo đó

Theo câch sử dụng để phđn tích cuộc Điều tra mức sống dđn cư ở Việt Nam

giai đoạn 1993-1998 thì hộ gia đình được định nghĩa lă nghỉo tương đối nếu mức chỉ

tiíu bình quđn đầu người nằm trong nhóm 20% hộ có mức mức chỉ tiíu thấp nhất Lợi thế chính của phương phâp năy lă cho phĩp ta xâc định được rõ hơn câc nhđn 16

lăm tâch biệt câc hộ giău vă câc hộ có thu nhập gần bằng hoặc thấp hơn giâ trị trung vị Như vậy, theo câch xâc định năy thì người nghỉo tương đối sẽ luôn luôn xuất hiện ở bất kỳ quốc gia năo vă ở mọi trình độ phât triển khâc nhau

2.3 Câc phương phâp xâc định nghỉo đói hiện nay 2.3.1 Phương phâp xâc định chuẩn nghỉo quốc tế

Phương phâp xâc định đường chuđn nghỉo quốc tế đo Tổng cục Thống kí vă

Ngđn hăng Thế giới xâc định được thực hiện trong câc cuộc khảo sât mức sống dan

cư ở Việt Nam Đường đói nghỉo ở mức thấp gọi lă đường đói nghỉo về lương thực,

Trang 24

thực phẩm Đường đói nghỉo ở mức cao hơn gọi lă đường đói nghỉo chung bao gĩm

lương thực, thực phẩm vă phi lương thực, thực phẩm

Đường đói nghỉo về lương thực, thực phẩm được xâc định theo chuẩn mă hầu hết câc nước đang phât triển cũng như Tổ chức Y tế Thế giới vă câc cơ quan khâc đang xđy dựng theo mức Kcal tôi thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng con người, tương đương với 2.100 Kcal/người/ngăy Những người có mức chỉ tiíu đưới mức chỉ cần

thiết để đạt được lượng Kcal năy gọi lă nghỉo về lương thực, thực phẩm

Đường nghỉo đói chung tính thím chỉ phí câc mặt hăng phi lương thực, thực phẩm bao gồm lương thực thực phẩm vă phi lương thực, thực phđm

2.3.2 Đo lường nghỉo

Theo Foster, Greer vă Thorbecke (1984), trích trong Nguyễn Trọng Hoăi

(2007), để đo lường nghỉo đói, câc nhă kinh tế học tính toân một số chỉ tiíu thống kí

mô tả quy mô, mức độ vă tính nghiím trọng của tình trạng nghỉo Theo đó, 03 thước

đo được tính theo công thức sau đđy: ~1& | 27); i no Z Trong đó: y; lă đại lượng xâc định phúc lợi (chi tiíu, thu nhập hay tăi sản cho người thứ I - z lă ngưỡng nghỉo - N lă số người trong mẫu dđn cư - M lă số người nghỉo - lă đại lượng đo mức độ quan tđm đến sự bất bình đẳng giữa những người nghẻo

Khi ø = 0, đẳng thức trín tương đương M/N: Băng số người nghỉo chia cho tông số người trong mẫu Thước đo năy được gọi lă tý số đếm đầu người (Headcount

ratio) Đđy lă chỉ số phổ biến nhất vă dĩ tính toân nhưng không phản ânh mức độ

nghiím trọng từ chỉ tiíu hay thu nhập của người nghỉo so với ngưỡng nghỉo

Trang 25

Khi a = 1, ta có chỉ số khoảng câch nghỉo đói Chỉ tiíu năy cho biết sự thiếu

hụt trung bình trong chỉ tiíu của câc hộ so với ngưỡng nghỉo vă nó biểu hiện như mức trung bỉnh của tất cả câc hộ trong tổng thể Có thể xem đđy lă chi phi tối thiểu

để xóa bỏ nghỉo đói trong giâ định mọi khoản chỉ chuyển nhượng đều đến đúng đối

tượng Nhưng trong thực tế, việc chuyín giao thường có thất thoât vă tốn chỉ phi

hănh chính nín chỉ phí thực tế để XĐGN thường lă bội số của khỏang câch nghỉo

đổi trung bình

Khi ø =2, ta có chỉ số khoảng câch nghỉo bình phương (squared poverty gap index) hay chỉ số nhạy cảm nghỉo (sentitive gap ratio of poverty) Chi số năy cho thấy mức độ nghiím trọng của tình trạng nghỉo đói vă lăm tăng thím trọng số cho nhóm người nghỉo nhất trong số những người nghỉo

2.3.3 Phương phâp xâc định chuẩn nghỉo theo Chương trình xóa đói giảm nghỉo quốc gia

Tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngăy 08/7/2005, Thủ tướng Chính phú

quy định chuẩn nghỉo âp dụng cho Việt Nam giai đọan 2006-2010 Theo đó, chuẩn nghỉo tại khu vực nông thôn lă những hộ có mức thu nhập bình quđn từ 200.000đẳng/người/thâng trở xuống (tương đương 2.400.000đ/năm) lă hộ nghỉo;

chuẩn nghỉo tại khu vực thănh thị lă những hộ có mức thu nhập bình quđn từ

260.000đằng/người/thâng trở xuống (tương đương 3.120.000đ/năm) lă hộ nghỉo; chuẩn nghĩo tại khu vực miễn núi, hải đảo lă những hộ có mức thu nhập bình quđn

từ 150.000đẳng/người/thâng trở xuống (tương đương 1.800.000đ/năm) lă hộ nghỉo

Về quy trình bình xĩt hộ nghỉo: Theo Bộ Lao động Thương binh vă xê hội (2007), UBND câc tỉnh vă huyện thị ban hănh hướng dẫn vă câc mẫu biểu ră soât hộ

nghỉo hăng năm, đồng thời tổ chức tập huấn cho cân bộ xê, lập ban chỉ đạo cấp

huyện vă cấp xê Ban chỉ đạo câc xê phối hợp với thôn, ấp lập danh sâch câc hộ có thu nhập dưới chuẩn nghỉo vă câc hộ thoât nghỉo thông qua câc tiíu chí được quy

định thống nhất như nhđn khẩu, lao động, việc lăm, đất đai, thu nhập, Khi đê có

danh sâch ră soât, Ban chỉ đạo cấp xê phối hợp với thôn ấp tô chức họp dđn toăn

Trang 26

thôn ấp để bình xĩt vă đưa văo danh sâch chính thức Việc bình xĩt được thực hiện

công khai, dđn chủ, khâch quan thông qua việc lấy ý kiến biểu quyết với hình thức

giơ tay hay bỏ phiếu kín Theo quy định, việc bình xĩt được xem lă hợp lệ lă cuộc

họp phải có trín 50% đại diện câc hộ tham dự vă số biểu quyết trín 50% số người tham dự cuộc họp đồng ý Khi có kết quả chính thức, UBND câc xê gởi danh sâch

bình xĩt đến Phòng Lao động Thương bình vă Xê hội lă cơ quan thường trực của

Ban chỉ đạo cấp huyện thđm định trình UBND huyện phí duyệt danh sâch hộ nghỉo vă hộ thoât nghỉo đồng thời bâo câo Ban chỉ đạo cấp tỉnh thông quan Sở Lao động

Thương binh vă Xê hội lă cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo cấp tỉnh

Theo Bộ Lao động Thương binh vă Xê hội (2009), văo thâng 7/2009 Dự thảo chuđn nghỉo mới âp dụng trong giai đọan 2011-2015 vừa trình Thú tướng Chính phủ xem xĩt quyết định Dự kiến chuẩn nghỉo mới được âp dụng như sau: Chuẩn nghẻo ở nông thôn lă 350,000đ/ngườtthâng tương đương với thu nhập

4.200.000đ/người/năm vă ở thănh thị lă 450.000đ/người/thâng tương đương với thu

nhập 5.400.000đ/người/năm Một nội dung mới của dự thảo lần năy so với trước đđy lă khi chỉ số giâ tiíu ding (CPI) tăng trín 10% thì Chính phủ sẽ xem xĩt, điều chỉnh chuẩn nghỉo cho phù hợp

2.4 Một số lý thuyết về nghỉo

2.4.1 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp vă tình trạng nghỉo nông thôn

Rao vă Chopra K (1991), trích trong Đinh Phi Hồ (2006) tranh luận về mối

quan hệ giữa tăng trưởng nông nghiệp vă nghỉo đói nông thôn như sau:

Trong quâ trình phât triển nông nghiệp, hai phương thức chủ yếu được âp dụng lă quảng canh (tăng sản lượng do mo rộng diện tích) vă thđm canh (tăng năng suất trín đơn vị diện tích bằng câch tăng cường sử dụng câc yếu tố đầu văo)

- Phương thức quảng canh phải khai thâc tối đa chất đỉnh đưỡng trong đất, mở rộng diện tích từ việc phâ rừng Phương thức năy lăm cho tăng trưởng nông nghiệp

đạt tốc độ cao trong ngắn hạn nhưng trong dăi hạn thì tốc độ tăng trưởng chậm lại vă

quan trọng hơn lă để lại nhiều hậu quả như hủy hoại môi trường, suy thoâi tăi

Trang 27

nguyín, thu nhập giảm trong khi dđn số tăng vă hệ quả lă tinh trạng thất nghiệp va

.nghỉo đói xuất hiện

- Phương thức thđm canh: Để đâp ứng nhu cầu tăng trưởng nông nghiệp nhanh, tỉnh trạng quâ lạm dụng câc hóa chất sử dụng trong nông nghiệp ngảy cảng tăng lăm suy thoâi tăi nguyín đất vă nước Khi sự suy thoâi năy bắt đầu gđy tâc dụng thì năng suất vă thu nhập giảm dần trong khi dđn số ngăy cảng tăng, khu vực nông thôn không thu hút được việc lăm vă hệ quả lă tình trạng thất nghiệp vă nghỉo đói

xuất hiện

Shepherd (1998), trích trong Đinh Phi Hỗ (2006), cho rằng ngay cả việc đảm

bảo khơng suy thôi tải nguyín môi trường bảng kỹ thuật tốt cũng xuất hiện nghỉo đói do đặc điểm tự nhiín khâc nhau theo vùng, hiệu quả âp dụng tiến bộ kỹ thuật cũng đem lại kết quả khâc nhau Giai đoạn đầu âp dụng kỹ thuật mới do đòi hỏi phải tăng nhanh đđu tư về giống, phđn bón, thuốc trừ sđu, lăm đất cũng gắn với rủi ro cao Như vậy, chỉ có câc hộ giău vùng nông thôn mới có khả năng thực hiện vă hưởng lợi từ việc đầu tư năy Sau đó, câc mô hình năy được nhđn rộng vă nhận được sự hỗ trợ

của nhă nước cho đến khi tất cả câc hộ dđn thụ hưởng mô hình năy thì sản lượng

tăng nhanh vă giâ bắt đầu giảm xuống lăm giảm hiệu quả đầu tư của nông dđn Nếu quâ trình năy tiếp tục, nông dđn sẽ tiếp tục lún sđu văo gânh nặng nợ nần vă từ bỏ đầu tư trong khi dđn số ngăy căng tăng lăm gia tăng tình trạng thất nghiệp vă nghỉo

đói lại xuất hiện

Với việc gia tăng tình trạng nghỉo đói ở nông thôn trong khi câc hộ dđn cũng có nhu cầu lao động sản xuất đề tăng thu nhập cho gia đình của họ Trong bối cảnh đó, ho sin sang đâp ứng câc nhu cầu tiíu dùng hăng ngăy bằng câch khai thâc câc nguồn lực tự nhiín như săn băn, phâ rừng, lăm rẫy để tăng thu nhập Hệ quả lă môi trường tự nhiín vẫn bị suy thoâi, thu nhập của nông dđn ngăy căng giảm vă nông dđn lại văo vòng nghỉo đói

Như vậy, một hệ thống nông nghiệp mă không đảm bảo sinh kế lđu đăi trín

mức nghỉo cho người nông dđn thì không thể năo lă hệ thống nông nghiệp bền vững được Để nông nghiệp phât triển bền vững phải tăng trưởng bằng phương thức sản

Trang 28

xuất tiến bộ nhưng không lăm suy thôi mơi trường vă mất cđn bằng tự nhiện, đảm

bảo được sinh kế bền vững trín mức nghỉo cho nông dđn Biểu hiện của nông nghiệp bền vững trín khía cạnh năy có thể đo lường bởi câc chỉ tiíu: tý lệ hộ nghỉo, tỷ lệ lao

động thất nghiệp ở nông thôn

2.4.2 Lý thuyết về nông nghiệp với phât triển kinh tế

Theo Bùi Quang Minh (2007), nông nghiệp lă một trong những ngănh sản

xuất vật chất quan trọng của nín kinh tế của câc quốc gia Cổ nhđn có cđu “Phi nông

bắt ôn ” Hoạt động nông nghiệp có từ rất xa xưa vă có thể nói nông nghiệp lă ngănh sản xuất vật chất đầu tiín của xê hội loăi người Hoạt động nông nghiệp luôn gắn liền với câc yếu tế tự nhiín Nông nghiệp xĩt theo đối tượng sản xuất bao gồm câc ngănh trồng trọt, chăn nuôi, lđm nghiệp vă thủy sản

Theo Rao vă Chopra K (1991), trích trong Đỉnh Phi Hỗ (2006), những nỗ lực xóa bỏ nghỉo đói vă bất bình đăng về thu nhập ở câc nước đang phât triển hiện nay

chưa đủ hiệu ứng đề phât triển kinh tế Khi một vùng hoặc một quốc gia vẫn còn một bộ phận đđn cư sống ở nông thôn mă thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, tốc độ tăng

trưởng kinh tế còn phụ thuộc văo tốc độ tăng trưởng của ngănh nông nghiệp thì ngănh nông nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phât triển kinh tế của quốc gia hay vùng đó Ngănh nông nghiệp chỉ phât huy được vai trò tích cực trong

tiến trình phât triển kinh tế khi nó được quan tđm đầu tư đúng mức vă thoât khỏi tình

trạng lạc hậu, chậm phât triển Do vậy, phât triển ngănh nông nghiệp cũng phải đặc trong mối quan hệ với phât triển chung cả nền kinh tế của một quốc gia

Ngănh nông nghiệp có những điểm khâc biệt so với câc ngănh khâc như sau: - Đối tượng sản xuất của ngănh nông nghiệp lă cđy trồng, vật nuôi có quy luật

sinh học riíng gắn với môi trường tự nhiín như nước, đất, thời tiết, khí hậu, thiín tai, dịch bệnh, Nếu môi trường tự nhiín thuận lợi thì ngănh nông nghiệp phât triển

nhanh vă ngược lại

Luận văn thạc sỹ TRƯỜNG ĐẠI HC MŨ TP MÙM

Trang 29

- Đất được sử dụng trong nông nghiệp được coi lă tư liệu sản xuất đặc biệt nín việc bảo tồn vă nđng cao chất lượng quỹ đất sản xuất lả van dĩ tồn tại vă phât triển của ngănh nông nghiệp

- Hoạt động của lao động vă tư liệu sản xuất ngănh nông nghiệp không liín tục trong năm mă có tính thời vụ Vì vậy, việc chuyín môn hóa vă đa dạng hóa sản xuất

nông nghiệp với vai trò can thiệp vă điều tiết của Chính phủ đối với việc chuyển đổi cơ cấu cđy trồng vă thị trường sản phđm ngănh nông nghiệp để trânh thiệt hại đo tính

thời vụ gđy ra lă rất quan trọng

Do ngănh nông nghiệp có địa băn sản xuất rộng lớn nhưng lại mang tính khu vực nín câc nhă kinh tế học mô tâ “Vòng luận quđn của nghỉo đói” như sau:

Hình 2.1 Vòng luần quần của nghỉo _| Sinh sản Năng nhiều suất — F Thu

Thiếu dinh Bĩnh |_| Dĩng | | nhập Đầu

| dưỡng ật con |- ”| thap tr (nghĩo) Ỳ SN Thất Tích học lũy Góc độ xê hội Góc độ kinh tế Nguôn: Định Phi Hồ (2006)

Tâc động thúc đđy kinh tế vă nđng cao thu nhập cho dđn cư lă cơ sở để thoât khỏi vòng luẫn quđn năy Hiện nay, một số nước đang phât triển trín thế giới đang âp dụng chiến lược phât triển kinh tế theo hướng ưu tiín phât triển mạnh ngănh nông nghiệp Điều năy lă rất quan trọng đối với câc quốc gia có nhiều tiềm năng vă ưu thế

Trang 30

về tự nhiín gắn với nông nghiệp Ngănh nông nghiệp tham gia thâo gỡ những khó

khăn của tình trạng kĩm phât triển của câc quốc gia đang phât triển thông qua vai trò kích thích tăng trưởng vă đóng góp văo mức tăng trướng GDP của nền kinh tế

2.4.3 Mô hình nghỉo của Gillis - Perkins — Roemer — Snodgrass

M Gillis, D.H Perkins, M Roemer va D R Snodgrass (1983), trich trong

Dinh Phi Hĩ (2008) da dua ra mĩi quan hĩ giữa giảm nghỉo vă tăng trưởng kinh tế

theo hướng khi GNP/người tăng thì thu nhập của người nghỉo tăng Y=f@,)

Trong đó:

Y: Thu nhập trung bình trong năm của 40% hộ nghỉo nhất của xê hội

Yp: GNP/người

Theo Đinh Phi Hồ (2008), Câc nhă kinh tế học đê tính toân với số liệu thu

thập tại 63 quốc gia trín thế giới giai đoạn 1965-1988 cho kết quả như sau: 93% sự thay đổi thu nhập trung bình trong năm của 40% hộ nghỉo nhất của xê hội được giải thích bởi sự thay đổi của GNP/người/năm Ngoăi ra, câc nhă kinh tế học còn chứng mình rằng có mỗi tương quan dương (+) giữa tình trạng nghỉo đói vă vùng địa lý có GNP/người thấp Điều năy có nghĩa rằng số người nghỉo tập trung phần lớn trong

câc vùng địa lý có GNP/người thấp

Trang 31

Bảng 2.5 Số người nghỉo phđn theo vùng địa lý trín thế giới

Vùng lênh thỗ Số người nghỉo (Triệu Tỷ lệ % tổng số người người) nghỉo trín thế giới Nam  520 47 Đông  280 25 Sa mạc Sahara 70 6 Chau My La tinh va ving 180 16 Caribĩ Trung Dĩng va Bac Phi 60 5 Đông Đu 6 1 Tổng số 1.116 100 Nguôn: Định Phi Hồ (2006)

Tại Việt Nam, số người nghỉo tập trung ở vùng núi phía Bắc, Bắc trung bộ vă

Đồng bằng sông Cửu long

Trang 32

Bảng 2.6 Số người nghỉo phđn theo vùng địa lý tại Việt Nam

Vùng Tỷ phần trong tổng số Tỷ lệ người | Dđn số (triệu nghỉo quốc gia (%) nghỉo (%) người) 1992 1998 1998 1998 Vùng núi phía Bắc 21 28 18 13,5 Đồng bằng sông Hồng 23 15 20 14,9 Bắc Trung bộ 16 18 14 10,5 Duyĩn hai miĩn Trung 10 10 11 8,1 Tay Nguyĩn 4 5 4 2,8 Đông Nam bộ 7 3 13 9,7 Đồng bằng sông Cửu 18 21 21 16,3 Long Cả nước 100 100 100 75,8

Neuon: Dinh Phi Hĩ (2006)

2.4.4 Mô hình lý thuyết về câc yếu tổ tâc động đến nghỉo

Theo Waheed (1996), Dominique V.D.W va Dileni G (2000), Bales S

(2001), Wan D.W va Cratty (2007), WB (2007), trich trong Dinh Phi Hĩ (2008) , cd

8 yíu tổ ảnh hưởng đến nghỉo như sau:

- Nghề nghiệp: Người lao động trong khu vực nông nghiệp thường có thu nhập thấp hơn người lao động trong khu vực công nghiệp vă thương mại dịch vụ do người lao động trong khu vực nông nghiệp thường có thu nhập thấp vă không ổn

định do phải chịu nhiều rủi ro như thiín tai, dịch bệnh hay giâ câ đầu ra, đầu văo

không ổn định Vì vậy, khả năng dẫn đến tinh trạng nghỉo của người lao động trong khu vực nông nghiệp cao hơn người lao động trong khu vực công nghiệp hay thương

mại - dịch vụ

Trang 33

Theo Bùi Quang Minh (2007), trong tổng số hộ nghỉo của tỉnh Bình Phước thi nghề nghiệp chủ hộ lă nông nghiệp chiếm 85,62% vă phi nông nghiệp chỉ chiếm 14,38% Theo Tổng cục Thống kí (2006), tỷ trọng người nghỉo tại vùng ven biển

ĐBSCL trong lĩnh vực nông nghiệp lă 79,5% trong khi câc lĩnh vực công nghiệp xđy dựng vă thương mại dịch vụ lă 20,5%

- Trình độ học vấn: Người có trình độ học vấn thấp thường thiếu hiểu biết vă thiếu khả năng tiếp thu kiến thức chuyín môn dĩ phục vụ cho sản xuất tạo thu nhập nuôi sống bản thđn vă gia đình Vì vậy, họ thường bị thất bại trong sản xuất nông

nghiệp nín thu nhập thấp dẫn đến tình trạng nghỉo Tương tự như thĩ trong sản xuất công nghiệp, người công nhđn có học vấn thấp cũng gặp khó khăn trong việc học

hỏi những kỹ năng vă kỹ thuật mới theo yíu cầu công việc, khó có khả năng thăng

tiến lín vị trí cao hơn trong doanh nghiệp nín thu nhập của họ thấp hơn những người

có học vđn cao

Theo Nguyễn Sinh Công (2004), trình độ học vấn của chủ hộ tại huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ lă 5,3 năm, hộ không nghỉo lă 5,5 năm vă hộ nghẻo lă 3,2 năm Theo

Bâo câo Phât triển Việt Nam (2000), tỷ lệ hộ nghỉo của hộ có trình độ học vấn của chủ hộ từ tiểu học trở xuống lă 51% trong khi chủ hộ có trình độ THCS lă 37% vă PTTH trở lín lă 12%

- Giới tính của chủ hộ: Theo Nguyễn Trọng Hoăi (2007), ở câc nước đang phât triển, nơi còn có những thănh kiín về vai trò của người phụ nữ còn tương đối khắc khe thì giới tính của chủ hộ có ảnh hưởng đến khả năng nghỉo của hộ Những

hộ gia đình có chủ hộ lă nữ có khả năng nghỉo cao hơn hộ có chủ hộ lă nam giới, đặc biệt lă những vùng nông thôn nghỉo, nơi mă phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với những việc lăm với thụ nhập cao mă thường lăm việc nội trợ trong nhă, cuộc sống dựa văo

nguồn thu nhập từ nam giới Theo Đinh Phi Hồ (2006), tại tỉnh Bình Phước, tỷ lệ hộ

nghỉo của câc hộ có chủ hộ lă nữ lă 42,9%, tỷ lệ hộ nghỉo có chủ hộ lă nam lă

20,2% trong khi tỷ lệ hộ nghỉo chung của tỉnh lă 23,4%

- Quy mô hộ gia đình: Số thănh viín của hộ gia đình căng cao thì mức chỉ tiíu bình quđn đầu người căng thấp vă tỷ lệ người phụ thuộc cảng cao nín khả năng

Trang 34

nghỉo của hộ căng cao Điều năy lă do thu nhập của hộ gia đình được tạo ra từ một

số lao động chính nhưng phải trang trải cho chỉ tiíu cho tất cả câc thănh viín còn lại của gia đình Theo Đinh Phi Hỗ (2006), tại tỉnh Bình Phước, quy mô hộ trung bình của tỉnh lă 4,76 người/hộ trong khi quy mô hộ trung bình của hộ nghỉo lă 5,46 người/hộ, hộ khâ giău lă 3,96 người/hộ vă hộ giău lă 2,82 người/hộ

- Quy mô diện tích đất: Đất sản xuất lă tư liệu sản xuất chính vă mang tính

quyết định của hộ gia đình lăm nông nghiệp ở nông thôn đẻ tạo ra thu nhập cho hộ

gia đình Do đó, thiếu đất sản xuất hoặc không có đất sản xuất thường thì thu nhập thấp, không đủ lương thực vă thực phẩm nuôi sống gia đình nín dẫn đến tình trạng

nghỉo Tại tỉnh Bình Phước, diện đất đất bình quđn/hộ chung của tỉnh lă 2,78ha/hộ

trong khi diện tích đất bình quđn của hộ nghỉo chỉ có 1,75ha/hộ

- Về thănh phần dđn tộc: Người DTTS thường định cư tại vùng miễn núi,

vùng sđu vùng xa, vùng ĐBKK nín có điều kiện sông khó khăn, trình độ dđn trí thấp hơn hơn vùng trung tđm, vùng đô thị hay vùng đồng bằng Ngoăi ra, tình trạng bất bình đẳng giữa câc dđn tộc cũng ảnh hưởng đến tình trạng nghỉo Người DTTS thường sông cô lập nín khó tiếp cận câc nguồn lực sản xuất của xê hội Ngoăi ra, họ

còn có sự khâc biệt về văn hóa, phong tục tập quân hay những định kiến của câc

nhóm dđn tộc đa số nín họ rất đễ bị tâch biệt vă cô lập khỏi xê hội Theo Đinh Phi Hồ (2006), tại tỉnh Bình Phước, tỷ lệ hộ nghỉo chung của tinh lă 23,4% thỉ tỷ lệ hộ nghỉo của hộ dđn tộc thiểu số lă 24,5%

- Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức: Nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập vă lă nhđn tố quan trọng để hộ gia đình thoât nghỉo Nếu không tiếp cận nguồn tín đụng thì hộ gia đình thiếu vốn sản xuất nín đầu tư cho sản xuất thấp dẫn đến năng suất vă sản lượng

thấp Vay vốn tín dụng từ câc định chế chính thức của Nhă nước lă công cụ quan

trọng giúp hộ nơng dđn thôt nghỉo Trong sản xuất nông nghiệp, nguồn vốn tín

dụng có vai trò rat quan trọng, lă động lực thúc đđy tăng trưởng kinh tế vă giảm

nghỉo Tín dụng được coi lă công cụ cuối cùng để phât triển kinh tế nhằm giúp cho người dđn khai thâc có hiệu quả hơn tiềm năng về đất đai, lao động, bảo tồn vă phât

Trang 35

triển câc ngănh nghề truyền thống, nghề mới để tiến tới thoât nghỉo vă lăm giău Theo Waheed (2006), trích trong Đinh Phi Hỗ (2008), thiếu vốn đầu tư dẫn đến năng

suất thấp, thu nhập thấp vă tiết kiệm thấp Tiết kiệm thấp dẫn đến thiếu vốn đầu tư

lăm cho thu nhập thấp vả dẫn đến tỉnh trạng nghỉo của hộ gia đình

- Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm đường

giao thông, điện thắp sâng, nước sạch, trường học, hệ thống thông tin liín lạc, đóng

vai trò quan trọng trong việc thoât nghỉo Khi cơ sở hạ tầng nông thôn phât triển

thông qua câc dự ân do Nhă nước, doanh nghiệp vă nhđn dđn đầu tư sẽ tạo nhiều cơ hội việc lăm, tăng thu nhập vă phât triển kinh tế cho câc hộ gia đình vùng nông thôn,

nhất lă câc hộ gia đình vùng sđu, vùng xa, vùng ĐBKK

Theo Bâo câo phât triển Việt Nam (2004), câc đặc điểm của cộng đồng có ảnh

hưởng đến khả năng nghỉo của hộ gia đình Nếu hộ gia đỉnh ở gần đường giao thông

hoặc trường học lăm tăng gần 5% mức chỉ tiíu trung bình của tất cả câc hộ trong xê

2.5 Những nĩt chính về tình hình nghỉo trín thế giới vă Việt Nam

2.5.1 Những nĩt chính về tình trạng nghỉo trín thế giới

Theo Ngđn hăng Thế giới (2008), mặc dù số người sống dưới mức nghỉo khổ

trín thĩ giới đê giảm trong vòng 15 năm(1981-2005), song tốc độ giảm nghỉo vẫn chậm vă số người nghỉo vẫn còn rất lớn Theo phương phâp thống kí mới, chuẩn nghỉo được nđng lín với mức thu nhập từ 1USD/người/ngăy lín 1,25USD/người ngăy Với chuẩn nghỉo năy thì tại câc nước đang phât triển, tỷ lệ dđn số nghỉo lă

26% văo năm 2005 Như vậy, với tốc độ giảm nghỉo như hiện nay, số người nghỉo

trín thế giới khoảng 1 tỷ người văo năm 2015 Tỷ lệ hộ nghỉo vẫn chính lệch rất lớn giữa câc khu vực trín thế giới Vùng Nam Sa mạc Sahara lă khu vực duy nhất với tỷ lệ người nghỉo lă 50% văo năm 2005 Trong khí đó, khu vực Nam A (bao gồm

Trung quốc), số người sống đưới mức nghỉo khổ giảm mạnh từ 80% năm 1981

xuống còn 16-18% văo năm 2005 Tại chđu Mỹ La tỉnh, vùng Caribí, khu vực Bắc

Phi vă Trung Đông, tỷ lệ dđn nghỉo cũng giảm nhanh Tuy nhiín, do cuộc khủng

Trang 36

hoảng lương thực năm 2008 trín thế giới đê đđy giâ lương thực gia tăng lăm cho tỷ lệ dđn nghỉo ở khu vực năy tăng lí 37,9% Câc quan chức Ngđn hăng Thế giới cho

rằng, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế lă chìa khóa thănh công của quốc gia vă lă

biện phâp quan trọng để giảm tình trạng nghỉo trín thế giới Tuy nhiín, đđy không

phải lă biện phâp duy nhất để xóa nghỉo, mă bín cạnh đó chính phủ câc nước cần tập trung tạo việc lăm, nđng cao dđn trí, phât triển câc dịch vụ y tế, xê hội, đầu tư xđy

đựng cơ sở hạ tang,

“ Năm nay, hạn han vă chây rừng ở Nga, lũ lụt ở Pakistan, Ân Độ vă

Trung Quốc, cùng với thiín tai ở nhiều nơi khâc không chỉ lăm mùa măng

thất bât mă còn khiến câc chính phủ lo ngại tâi diễn vụ khủng hoảng

lương thực 2007-2008 vă vội vê ban bố những biện phâp hạn chế xuất

khẩu, đđy giâ lương thực lí cao khôi tầm tay của người nghỉo.”

(Nguôn: Thâi Bình, 2010)

Một trong những lo ngại hiện nay lă tình trạng bảo hộ nông nghiệp của một số nước trong bối cảnh khủng hoảng tăi chính vă suy thoâi kinh tế hiện nay trín thế giới Trong khi câc nước nghỉo, câc nước đang phât triển đang thúc đđy giảm câc răo cản thương mại thì câc nước giău vẫn muốn duy trì bao hĩ dĩ bảo vệ thị trường nội

địa Câc vụ kiện bân phâ giâ một số mặt hăng nông sản xuất khđu như tôm, câ ba sa, của một số hiệp hội của Hoa kỳ đối với Việt Nam lă một thí dụ điển hình cho

tỉnh trạng bảo hộ nông nghiệp hiện nay Theo Chương trình lương thực thế giới (WFP): Khi khủng hoảng tải chính ngăy căng trầm trọng thì nạn đói vă suy dinh dưỡng có nguy cơ tăng do thu nhập giảm vă tình trạng thất nghiệp gia tăng

2.5.2 Tổng quan về tình trạng nghỉo tại Việt Nam

Theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngăy 27/12/2008 của Chính phủ, đến

cuối năm 2006, Việt Nam có 61 huyện, nay lă 62 huyện nghỉo bao gồm 797 xê vă

th tran thuộc 20 tỉnh thănh có tỷ lệ hộ nghỉo trín 50%, trong đó có 32 huyện thuộc

Trang 37

câc tỉnh phía Bắc vă 28 huyện thuộc câc tỉnh miền Trung vă Tđy Nguyín Tại câc huyện năy, đời sống của nhđn dđn, nhất lă nhđn dđn tại vùng sđu vùng xa, vùng đồng bảo DTTS vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghỉo cao gấp 3,5 lần trong cả nước Chính phủ nhận định có rất nhiều nguyín nhđn tâc động đến tỉnh trạng nghỉo tại câc

huyện nói trín nhưng nguyín nhđn chủ yếu lă đo địa hình chia cắt, diện tích tự nhiín

rộng nhưng điện tích đất canh tâc ít; điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, thường xêy ra thiín tai, tỷ lệ đồng băo DTTS cao (trín 90%); thu nhập chủ yíu từ

nông nghiệp nhưng trình độ canh tâc vă âp dụng câc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp lạc hậu; cơ sở hạ tầng thiết yíu ở nông thôn như điện, đường giao thông, trường học, bệnh viện, nước sạch, vừa yếu lại vừa thiếu Bín cạnh đó, câc cấp ủy Đảng, chính quyền vă một bộ phđn nhđn dđn còn có tư tưởng ¥ lai, trong

chờ văo sự đầu tư, hỗ trợ của Nhă nước mă không có ý chí vă động lực vươn lín để thoât nghỉo Chính phủ xâc định quan điểm xói đói giảm nghỉo lă một chủ trương

lớn của Đảng vă Nhă nước vă lă sự nghiệp của cả hệ thống chính trị vă của toăn dđn nín phải huy động toăn bộ nguồn lực của Nhă nước, của xê hội vă của người dđn dĩ

khai thâc hiệu quả tiềm năng vă lợi thế để XĐGN bền vững Mục tiíu của Chính phủ

lă tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về đời sống vật chất vă tinh thần của người nghỉo tại

câc huyện nghỉo của cả nước Chính phủ phấn đấu đến năm 2020, đời sống của nhđn dđn tại câc huyện năy phải đạt mức bình quđn của cả nước thông qua chính sâch đầu tư xđy dựng cơ sở hạ tầng, chuyín đổi cơ cấu kinh tế, xđy dựng nông thôn ỗn định,

giău bản sắc văn hóa dđn tộc, nđng cao trình độ dđn trí, môi trường sinh thâi được

bảo vệ, bảo đảm quốc phòng an ninh Mục tiíu cụ thể lă đến năm 2010, giảm tỷ lệ hộ

nghỉo xuống đưới 40% theo chuđn nghỉo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ- TT ngăy 08/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ

Tại tỉnh Bình Phước, HĐND tỉnh đê ban hănh Đề ân điều chỉnh Chương trình

xóa đói giảm nghỉo của tỉnh giai đọan 2006-2010 để âp dụng trong năm 2010 Theo

dĩ ân năy, chuẩn nghỉo âp dung trong năm 2010 lă:

- Thu nhập bình quđn đầu người của hộ gia đình khu vực nông thôn từ 300.000đ/người/thâng trở xuống, tức 3.600.000đ/người/năm được công nhận lă hộ nghỉo

Trang 38

- Thu nhập bình quđn đầu người của hộ gia đình khu vực thănh thị từ

390.000đ/người/thâng trở xuống, tức 4.680.000đ/người/năm được công nhận lă hộ nghỉo

Việc chủ động nđng cao chuẩn nghỉo so với chuđn nghỉo quốc gia của HĐND tỉnh Bình Phước cho thấy quyết tđm chính trị của câc cấp ủy Đảng, chính quyền của

tỉnh trong việc XĐGN, chăm lo đến đời sống của nhđn đđn ngăy một tốt hơn

2.6 Tổng quan câc nghiền cứu trước về nghỉo tại Việt Nam

Nguyễn Trọng Hoăi (2005): Tình trạng nghỉo tại tỉnh Bình phước chịu tâc

động bởi 05 yếu tố: Giới tính của chủ hộ, số thănh viín của hộ, hộ có lao động phi

nông nghiệp, tổng diện tích đất vă tổng số tiền được vay Trong đó, 03 yếu tố đầu tiín tâc động mạnh nhất Yếu tế tổng diện đất vă tông só tiền được vay tâc động yếu

nhất đến tình trạng nghỉo của hộ gia đình

Võ Tất Thắng (2004): Tình trạng nghỉo đói ở tỉnh Ninh thuận chịu ảnh

hưởng của 06 yếu tố: Tình trạng việc lăm, tình trạng sở hữu đất đai, khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức, thănh phần dđn tộc, quy mô hộ vă giới tính chủ hộ Đđy lă

nghiín cứu đầu tiín sử dụng mô hình kinh tế lượng để đânh giâ câc yếu tế tâc động

đến tình trạng nghỉo Điểm mới của nghiín cứu năy lă đê đưa văo biến tiếp cận

nguồn vốn chính thức mă loại bỏ biến vay nóng từ bín ngoăi Trong khí đó, công trình nghiín cứu của Hof va Stigliz (1993) cho thấy câc định chế tăi chính không

chính thức cũng góp phần lăm tăng thu nhập cho người đđn

Bùi Quang Minh (2007): Câc nhđn tố quan trọng nhất tâc động đến tỉnh

trạng nghỉo tại tỉnh Bình Phước lă diện tích đất bình quđn của hộ vă quy mô hộ gia đình Nghiín cứu năy chỉ ra 16,9% tâc động đến tình trạng nghỉo đói được giải thích

bởi sự thay đổi của 02 biến lă diện tích đất bình quđn của hộ vă quy mô hộ gia đình

Như vậy, 83,1% còn lại được giải thích bởi câc biển chưa được đưa văo mô hình

nghiín cứu Luận văn đê tập trung nghiín cứu câc nhóm hộ nghỉo nhất trong câc hộ nghỉo ở một vùng nhất định để gợi ý thực hiện câc chính sâch cho người nghỉo vă

Trang 39

những giải phâp để nđng cao mức sống trung bình của câc hộ dđn tiếp cận dần với mức sống trung bình của những tỉnh khâc trong vùng Đông Nam bộ

Nguyễn Trí Dũng (2009): Có 04 yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo tại

| huyĩn Mỹ Xuyín, tỉnh Sóc Trăng lă thănh phần đđn tộc, quy mô hộ gia đình, khoảng

câch từ hộ đến đường ô tô gần nhất vă điện tích đất của hộ Trong câc yếu tổ năy,

yếu tô thănh phan dan tộc tâc động mạnh nhất đến xâc suất nghỉo của hộ gia đình Nếu câc yếu tố khâc không đổi thì xâc suất trở thănh hộ nghỉo của người dđn tộc

Khmer lă 20% trong khí hộ người Kinh — Hoa lă 7,54% Yếu tố khoảng câch từ nhă

đến đường ô tô gần nhất tâc động mạnh thứ 2 đến xâc suất trở thănh hộ nghỉo Nếu câc yếu tổ khâc không đổi, khoảng câch từ nhă đến đường ô tô tăng thím | km thi xâc suất hộ nghỉo tăng từ 20% lín 29,91% (tăng 9,91%) Yếu tế tâc động thứ 3 lă quy mô hộ gia đình Xâc suất trở thănh hộ nghỉo tăng từ 20% lín 29,45% nếu hộ tăng thím một thănh viín khi câc yếu khâc không đổi Diện tích đất của hộ lă yếu tố tâc động cuối cùng, Khi câc yếu tố khâc không đổi, nếu hộ gia đình có thím 1.000m đất sản xuất thì xâc suất trở thănh hộ nghỉo giảm từ 20% xuống còn 18,27%

Trần Quốc Cường (2008): có 04 yến tố tâc động đến tình trạng nghỉo của hộ gia đình Thứ nhất, quy mô hộ gia đình: Giả sử xâc suất nghỉo của hộ người Kinh lă 20% thì xâc suất năy đối với hộ đồng băo dan tĩc thiểu số lă 88,4% Thứ hai, số

thănh viín của hộ gia đình: Nếu tăng thím một thănh viín trong hộ gia đình thì xâc

suất nghỉo tăng lín 25,5% so với xâc suất ban đầu lă 20% Thứ ba lă trình độ học

vấn của chủ hộ: Giả sử xâc suất nghẻo ban đầu của hộ gia đình lă 20%, xâc suất nghỉo của hộ sẽ giảm xuống còn 15,3% nếu chủ hộ có thím 01 năm đi học Thứ tư lă

giờ lăm việc trung bình của hộ: Nếu tăng thím một giờ lăm việc lăm cho xâc suất

nghỉo đói của chủ hộ giảm từ 20% ban đầu xuống còn 18,4% Mức giảm năy thực ra

không lớn nhưng có ảnh hưởng đến khả năng thoât nghỉo của chủ hộ

Tóm lại, trong câc nghiín cứu trước đê tóm lược trín đđy thì hầu hết câc tâc giả đê sử đụng phương phâp thu thập số liệu điều tra từ hộ gia đình để phđn tích trín câc mô hình kinh tế lượng để tìm ra câc yếu tế tâc động đến tình trạng nghỉo của hộ gia đình thông qua câc tiíu chí như thu nhập bình quđn đầu người, mức chỉ tiíu bình

Trang 40

quđn đầu người, xâc suất rơi văo hộ nghỉo của hộ gia đình trong địa băn nghiín cứu | Qua do, câc tâc giả đê đưa ra một số yếu tế tâc động đến tình trạng nghỉo của hộ gia

đình như số thănh viín trong hộ, diện tích đất sản xuất, tình trạng việc lăm, trình độ

- học vấn của chủ hộ,

Địa băn nghiín cứu của luận văn năy có những điểm khâc biệt so với địa băn

nghiín cứu của câc nghiín cứu trước như sau: Tý lệ hộ đồng băo dđn tộc thiểu số của

huyện tương đổi cao, đời sống của nhđn dđn còn nhiều khó khăn, ngănh nông nghiệp

chiếm tỷ trọng khâ cao trong cơ cầu kinh tế của huyện, trình độ học vấn của người

dđn tương đói thấp, đời sống vă sản xuất của nhđn dđn nhìn chưng còn lạc hậu Vì vậy, luận văn năy đưa ra một số giả thuyết khâ mới về những yếu tố tâc động đến tình trạng nghỉo như hộ có lao động ngănh nghề phi nông nghiệp khả năng rơi văo

hộ nghỉo hơn hộ thuần nông, hộ sinh sống xa đường ô tô thì khả năng rơi văo hộ

nghỉo cao hơn so với hộ sinh sống gần đường ô tô, chủ hộ lăm nghề nông nghiệp có khả năng rơi văo hộ nghỉo cao hơn hộ có chủ hộ lăm nghẻ phi nông nghiệp,

Tóm tắt Chương 2

Chương năy trình băy một số nội dung thuộc cơ sở lý thuyết về nghỉo như

khâi niệm nghỉo, phđn loại nghỉo, đo lường nghỉo, một số lý thuyết về nghỉo, tổng

quan tình trạng nghỉo của thế giới vă Việt Nam vă một số kết quả của nghiín cứu trước về tình trạng nghỉo Nghỉo được chia thănh hai loại lă nghỉo tuyệt đối vă nghỉo tương đổi Câc phương phâp xâc định nghỉo hiện nay lă xâc định nghỉo theo chuẩn quốc tế, đo lường nghỉo vă phương phâp xâc định nghỉo theo chuẩn quốc gia Một số mô hình lý thuyết về nghỉo như mõ hình tăng trưởng nông nghiệp vă nghỉo

nông thôn, mô hỉnh về nông nghiệp với phât triển kinh tế, mô hình nghỉo của Gillis

— Perkins ~ Roemer — Snodgrass Chương năy cũng trình băy tổng quan về tình trạng

nghỉo trín thế giới vă Việt Nam đồng thời cũng níu kết quả một số nghiín cứu trước

về tình trạng nghỉo tại Việt Nam trong thời gian gần đđy

Ngày đăng: 22/10/2022, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w