CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN doc

15 490 2
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH VẬT K10 BAN BẢN NHIỆT HỌC CHẤT KHÍ SỞ CỦA NĐLH - CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ Câu 1: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái? A. Khối lượng m. B. Thể tích V. C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối T. Câu 2: Biểu thức của định luật Sác Lơ? A. P 1 T 1 = P 2 T 2 B. P 1 T 2 = P 2 T 1 C. 1 2 2 1 T P T P = D. 2 2 1 1 P T P T = Câu 3: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây? A. Độ lớn của lực tác dụng. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. D. Tiết diện ngang của thanh. Câu 4: Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng song song với trục hoành OT. B. Đường thẳng song song với trục tung OV. C. Đường hypebol. D. Đường thẳng đường kéo dài đi qua gốc toạ độ. Câu 5: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường thẳng hướng đi qua gốc tọa độ. B. Đường thẳng song song với trục áp suất. C. Đường thẳng song song với trục thể tích. D. Đường hypebol. Câu 6: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích. B. Áp suất. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Khối lượng. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử? A. lúc đứng yên, lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Giữa các phân tử khoảng cách. Câu 8: Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối mối liên hệ : Α. β = 3α Β. β = α 3 C. β = 1/3α D. β = α 1/2 Câu 9: Một thanh rắn hình trụ tròn tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l 0 , làm bằng chất suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh rắn là : A. E l.S k o = B. S l. Ek o = C. o l S Ek = D. o l.ESk = Câu 10: Lực căng mặt ngoài của chất lỏng phương : A. hợp với mặt thoáng góc 45 o . B. vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. bất kì. D. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. P T.V = hằng số B. V.T P = hằng số C. T V.P = hằng số D. V T.P = hằng số Câu 12: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng : A. nhiệt lượng mà vật nhận được. B. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. công mà vật nhận được. Câu 13: Vật nào sau đây không cấu trúc tinh thể ? A. Cốc thủy tinh. B. Viên kim cương . C. Miếng thạch anh . D. Hạt muối. Câu 14: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là: A. một đường thẳng song song với trục OP. B. một đường thẳng song song với trục OV. C. một đường Hypebol. D. một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ? A. Nội năng gồm động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Đơn vị đo của nội năng là J. C. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật . D. thể đo nội năng bằng nhiệt kế. Câu 16: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây? A. Độ lớn của lực tác dụng. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 17: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường thẳng song song với trục áp suất. B. Đường thẳng song song với trục thể tích. C. Đường thẳng hướng đi qua gốc tọa độ. D. Đường hypebol. Câu 18: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức QAU +=∆ phải giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A < 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A > 0 Câu 19: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo? A. Trụ cầu. B. Móng nhà. C. Dây cáp của cần cẩu đang cẩu hàng. D. Cột nhà. Câu 20: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng là nhiệt lượng. C. Nội năng thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. D. Nội năng của một vật thể tăng lên hoặc giảm xuống. Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là của chất rắn vô định hình? A. dạng hình học xác định. B. cấu trúc tinh thể. C. tính dị hướng. D. Không nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 22: Trong quá trình chất khí nhận công và truyền nhiệt thì A và Q trong hệ thức QAU +=∆ phải giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A > 0 B. A >0 và Q < 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A > 0 Câu 23: Một sợi dây kim loại dài 1,2 m tiết diện 0,6 mm 2 . Người ta treo một vật nặng khối lượng m = 2 kg vào đầu dưới của sợi dây, đầu trên treo vào một điểm cố định thì dây dãn thêm một đoạn 0,4 mm. Suất Y âng của kim lọa đó là: A. 10 8 pa. B. 10 10 pa. C. 10 11 pa. D. 10 9 pa. Câu 24: Một thanh thép ở 30 0 C chiều dài 1,5 m. Hệ số nở dài của thép là 1,2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ tăng đến 50 0 C, thanh thép chiều dài: A. 5,1.10 -4 m. B. 0,51.10 -4 m. C. 51.10 -4 m. D. 5,1.10 -3 m. Câu 25: Trong một quá trình, công khối khí nhận được là 100 J và nhiệt khối khí nhận là 200J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là giá trị nào dưới đây: A. 100 J. B. 300 J. C. -100 J. D. -300 J. Câu 26: Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3 .Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3.10 5 Pa B. 4.10 5 Pa C. 5.10 5 Pa D. 2.10 5 Pa Câu 27: Hai thanh kim loại, một bằng Fe, một bằng Zn chiều dài bằng nhau ở O 0 C, còn ở 100 o C thì chiều dài chênh lệch nhau 1 mm. Biết hệ số nở dài của Fe là 1,14.10 -5 K -1 , của Al là 3,4.10 -5 K -1 . Chiều dài của 2 thanh ở O 0 C là : A. 0,442 m B. 4,442 m C. 2,21 m D. 1,12 m Câu 28: Một xà beng bằng thép tròn đường kính tiến diện ngang là 4 cm, hai đầu được chôn chặt vào tường. Lực mà xà beng tác dụng vào tường là bao nhiêu khi nhiệt độ của xà beng tăng thêm 40 o C ? Biết hệ số nở dài và suất đàn hồi của thép lần lượt là 1,2.10 -5 K -1 và 20.10 10 N/m 2 . A. 152 000 N B. 142 450 N C. 120 576 N D. Không giá trị xác định Câu 29: Một vòng kim loại bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10 -2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng hệ số căng bề mặt là 40.10 -3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực là : A. 1,3 N. B. 6,9.10 -2 N. C. 3,6.10 -2 N. D. Một đáp số khác. Câu 30: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là : A. 35 J B. -35 J C. 185 J D. -185 J Câu 31: Công thức nào sau đây không đúng ? A. %100 A a f ⋅= B. A a f = C. A.fa = D. 100 A a f ⋅= Câu 32: Trong xi lanh của một động đốt trong 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 0 C B. 207 0 C C. 70,5 K D. 207 K. Câu 33: Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 oC và áp suất 2.10 5 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 oC và áp suất 1,01.10 5 Pa là 1,29 kg/m 3 . A. 15,8 kg/m 3 B. 1,86 kg/m 3 C. 1,58 kg/m 3 D. 18,6 kg/m 3 Câu 34: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J. B. ∆U = 1400 J. C. ∆U = - 1400 J. D. ∆U = 600 J. Câu 35: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí : A. ∆U = 0,5 J. B. ∆U = 2,5 J. C. ∆U = - 0,5 J. D. ∆U = -2,5 J. Câu 36: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0 C cùng độ dài l 0 . Khi nung hai thanh tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Tính độ dài l 0 . Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 và của thép là 12.10 -6 K -1 . A. l 0 ≈ 1500 mm. B. l 0 ≈ 500 mm. C. l 0 ≈ 417 mm. D. l 0 ≈ 250 mm. Câu 37: Một vòng nhôm mỏng đường kính là 50 mm trọng lượng P = 68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10 -3 N/m . A. F = 22,6.10 -2 N. B. F = 1,13.10 -2 N C. F = 9,06.10 -2 N. D. F = 2,26.10 -2 N. Câu 38: Một thanh thép dài 5 m tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N. B. 1,5.10 4 N. C. 3.10 5 N. D. 6.10 10 N. Câu 39: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất P của khí: A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm 2 lần. C.Tăng 4 lần. D. Không đổi. Câu 40: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên A. 2,5 lần. B. 2,5 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần. Câu 41: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lượng ∆p = 50kPa. áp suất ban đầu của khí là: A. 150kPa. B. 200kPa. C. 250kPa. D. 100kPa. Câu 42: Một bình thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 33 0 C dưới áp suất 300kPa sau đó bình được chuyển đến một nơi nhiệt độ 37 0 C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 3,92kPa. B. 4,16kPa. C. 3,36kPa. D. 2,67kPa. Câu 43: Cho 0,1mol khí ở áp suất p 1 = 2atm, nhiệt độ t 1 = 0 0 C. Làm nóng khí đến nhiệt độ t 2 = 102 0 C và giữ nguyên thể tích thì thể tích và áp suất của khí là: A. 1,12l và 2,75atm. B. 1,25 và 2,50atm. C. 1,25l và 2,25atm. D. 1,12l và 3,00atm . Câu 44: Một lượng hơi nước nhiệt độ t 1 = 100 0 C và áp suất p 1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t 2 = 150 0 C thì áp suất của hơi nước trong bình là: A. 1,25atm. B. 1,13atm. C. 1,50atm. D. 1,37atm. Câu 45: Một sợi dây kim loại dài 1,8m đường kính 0,8mm. Người ta dùng nó để treo một vật nặng. Vật này tạo nên một lực kéo dây bằng 25N và làm dây dài thêm một đoạn bằng 1mm . Suất Iâng của kim loại đó là: A. 8,95.10 10 Pa. B. 7,75.10 10 Pa. C. 9,25.10 10 Pa. D. 8,50.10 10 Pa. Câu 46: Một thanh trụ đường kính 5cm làm bằng nhôm suất Iâng là E = 7.10 10 Pa. Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N. Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh         ∆ 0 l l là bao nhiêu? A. 0,0075%. B. 0,0025%. C. 0,0050%. D. 0,0065%. Câu 47: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra: A. 1,2 mm. B. 2,4 mm. C. 3,3 mm. D. 4,8 mm. Câu 48: Nhúng một ống mao dẫn đường kính trong 1 mm vào trong nước, cột nước dâng lên trong ống cao hơn so với bên ngoài ống là 32,6 mm. Hệ số căng mặt ngoài của nước là: A. 70,2.10 3 N/m. B. 75,2.10 -3 N/m. C. 79,6.10 3 N/m. D. 81,5.10 -3 N/m. Câu 49: Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 g hơi nước ở 100 0 C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 g nước ở 20 0 C. Nhiệt độ cuối của hệ là 40 0 C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.độ. Nhiệt hóa hơi của nước là: A. 2,02.10 3 kJ/kg. B. 2,27.10 3 kJ/kg. C. 2,45.10 3 kJ/kg. D. 2,68.10 3 kJ/kg. Câu 50: Một người khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5 m xuống một bể bơi. Độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi là: A. 2000 J. B. 2500 J. C. 3000 J. D. 3500 J. Bỏ qua các năng lượng hao phí thoát ra ngoài khối nước trong bể. Cho g = 10 m/s 2 . Câu 51: Lấy 2,5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ 300 K. Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 11.04 kJ. Công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng của khí là. A. A = 3,12 kJ, ∆U = 7,92 kJ. B. A = 2,18 kJ, ∆U = 8,86 kJ. C. A = 4,17 kJ, ∆U = 6,87 kJ. D. A = 3,85 kJ, ∆U = 7,19 kJ. Câu 52: Một động nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q 1 = 1,5.10 6 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q 2 = 1,2.10 6 J. Hãy tính hiệu suất thực của động nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lượt là 250 0 C và 30 0 C. A. 20% và nhỏ hơn 2,1 lần. B. 30% và nhỏ hơn 2,9 lần. C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần. D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần. Câu 53: Ở một động nhiệt, nhiệt độ của nguồn nóng là 520 0 C, của nguồn lạnh là 20 0 C. Nhiệt lượng mà nó nhận từ nguồn nóng là 10 7 J. Nếu hiệu suất của động đạt cực đại thì công cực đại mà động thực hiện là: A. 8,5.10 5 J. B. 9,2.10 5 J. C. 6,3.10 6 J. D. 9,6.10 6 J. Câu 54: Để giữ nhiệt độ trong phòng là 20 0 C, người ta dùng một máy lạnh mỗi giờ tiêu thụ một công là 5.10 6 J. Biết hiệu năng của máy là ε = 4 thì nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi giờ là: A. 15.10 5 J. B. 17.10 6 J. C. 20.10 6 J. D. 23.10 7 J. Câu 55: Hiệu suất thực của một máy hơi nước bằng nửa hiệu suất cực đại. Nhiệt độ của hơi khi ra khỏi lò hơi (Nguồn nóng) là 227 0 C và nhiệt độ của buồng ngưng (Nguồn lạnh) là 77 0 C. Mỗi giờ máy tiêu thụ 700 kg than năng suất tỏa nhiệt là 31.10 6 J/kg. Công suất của máy hơi nước này là: A. 1,81.10 6 W. B. 1,79.10 7 W. C. 1,99.10 6 W. D.2,34.10 7 W. Câu 56: Một khối khí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là A. 1,25 atm. B. 0,75 atm. C. 1,5 atm. D. 1 atm. Câu 57: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm 3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0 C là A. ≈ 26,2 cm 3 . B. ≈ 37,1 cm 3 . C. ≈ 43,1 cm 3 . D. một đáp số khác. Câu 58: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A. O,94 . 10 5 Pa. B. 0,50 . 105 Pa. C. 2,00 . 10 5 Pa. D. 1,07 . 10 5 Pa. Câu 59: Một lượng khí ở nhiệt độ 18 0 C thể tích 1,0 m 3 và áp suất 2,0 atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm . Thể tích của khí nén là A. 1,8 m 3 . B. 0,14 m 3 . C. 0,57 m 3 . D. một đáp số khác. Câu 60: Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí tưởng tăng thêm 10 0 C, thì áp suất tăng thêm 1/60 áp suất khí ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A. 600 K. B. 400 0 C. C. 600 0 C. D. 400 K. Câu 61: Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C và 1,01. 10 5 Pa là 1,29 kg/ m 3 . Khối lượng riêng của không khí ở 27 0 C và áp suất 1,50. 10 5 Pa là A. 0,89 kg/ m 3 . B. 0,48 kg/ m 3 . C. 1,74 kg/ m 3 . D. một đáp số khác. CHƯƠNG TRÌNH VẬT K11 BAN BẢN QUANG HÌNH HỌC KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. nước. D. chân không. Câu 2: Công thức xác định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A. D = i 1 A. B. D = i 1 + i 2 A. C. D = r 1 + r 2 A. D. D = n(1-A). Câu 3: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới, góc khúc xạ chỉ thể nhận giá trị là A. 50 0 . B. 40 0 . C. 60 0 . D. 70 0 . Câu 4: Nước chiết suất là 1,33. Chiếu tia sáng từ nước ra ngoài không khí, góc tới thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 20 0 . B. 40 0 . C. 60 0 . D. 30 0 . Câu 5: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng : A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 6: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới : A. luôn lớn hơn 1. B. thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn nhỏ hơn 1. Câu 7: Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bằng công thức: A. G ∞ = § f . B. G ∞ = f § . C. G ∞ = Đf. D. G ∞ = 2 f § . Câu 8: Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì : A. chỉ hiện tượng phản xạ. B. chỉ hiện tượng khúc xạ. C. không hiện tượng phản xạ và khúc xạ. D. đồng thời hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Câu 9: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là : A. n 21 = 2 1 n n B. n 21 = n 1 n 2 . C. n 21 = 1 2 n n D. n 21 = n 2 n 1 Câu 10: Chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 11: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì ảnh này A. nằm trước thấu kính và lớn hơn vật. B. nằm sau thấu kính và lớn hơn vật. C. nằm trước thấu kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau thấu kính và nhỏ hơn vật. Câu 12: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n Câu 13: Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) Câu 14: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) Câu 15: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm) Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không chùm tia khúc xạ. D. Khi sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 17: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần giá trị là: A. i gh = 41 0 48’. B. i gh = 48 0 35’. C. i gh = 62 0 44’. D. i gh = 38 0 26’. Câu 18: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62 0 44’. B. i < 62 0 44’. C. i < 41 0 48’. D. i < 48 0 35’. Câu 19: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 49 0 . B. i > 42 0 . C. i > 49 0 . D. i > 43 0 . Câu 20: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 45 0 . Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70 0 32’. B. D = 45 0 . C. D = 25 0 32’. D. D = 12 0 58’. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí: A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i. B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’. C. Luôn luôn chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính. Câu 22: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính góc chiết quang A = 60 0 và thu được góc lệch cực tiểu D m = 60 0 . Chiết suất của lăng kính là A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51 Câu 23: Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 30 0 . Góc chiết quang của lăng kính là A. A = 41 0 . B. A = 38 0 16’. C. A = 66 0 . D. A = 24 0 . Câu 24: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính chiết suất 2n = và góc chiết quang A = 30 0 . Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A. D = 5 0 . B. D = 13 0 . C. D = 15 0 . D. D = 22 0 . Câu 25: Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 30 0 . Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là: A. D = 28 0 8’. B. D = 31 0 52’. C. D = 37 0 23’. D. D = 52 0 23’. Câu 26: Lăng kính góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính góc lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Góc tới giá trị bằng A. i = 51 0 . B. i = 30 0 . C. i = 21 0 . D. i = 18 0 . Câu 27: Lăng kính góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính góc lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Chiết suất của lăng kính là: A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33. Câu 28: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 30: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 31: ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 33: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, độ tụ D âm. Câu 34: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng? A. thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. Câu 35: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng? A. thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. Câu 36: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là: A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm). Câu 37: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước chiết suất n’ = 4/3 là: A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm). Câu 38: Một thấu kính mỏng, phẳng lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là: A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm). Câu 39: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được [...]... rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần B Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa C Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần mà cũng không nhìn rõ được các vật ở xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn Câu 51: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô... cự f = - 25 (cm) Câu 44: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật Câu 45: Vật AB = 2 (cm) nằm trước... xa vô cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần Câu 52: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần Câu 53: Một người cận thị phải đeo kính... nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) độ tụ là: A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) G= α α0 Câu 61: Số bội giác của kính lúp là tỉ số trong đó A α là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính B α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật C α là... α0 là góc trông ảnh của vật qua kính B α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật C α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận D α là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là góc trông trực tiếp vật Câu 62: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞ = δ§ f1f2 G∞ = f1 f2 A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C... lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính Câu 71: Một người mắt tốt khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi vật kính O 1 (f1 = 1cm)... lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính Câu 75: Một người mắt tốt khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi vật kính O 1 (f1 = 1cm)... chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm) Câu 40: Thấu kính độ tụ D = 5 (đp), đó là: A thấu kính phân kì tiêu cự f = - 5 (cm) B thấu kính phân kì tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ tiêu cự f = + 5 (cm) D thấu kính hội tụ tiêu cự f = + 20 (cm) Câu 41: Vật sáng... quan sát một vật nhỏ qua kính lúp độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm) B trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm) C trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm) D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) Câu 65: Một người khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính... kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A 8 (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) Câu 46: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A 4 (cm) B 6 (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Câu 47: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh . CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN NHIỆT HỌC CHẤT KHÍ – CƠ SỞ CỦA NĐLH - CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN. m 3 . B. 0,48 kg/ m 3 . C. 1,74 kg/ m 3 . D. một đáp số khác. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K11 – BAN CƠ BẢN QUANG HÌNH HỌC KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ngày đăng: 14/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan