(Luận văn HV chính sách và phát triển) phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản việt nam hiện nay

92 2 0
(Luận văn HV chính sách và phát triển) phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN -o0o CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đề tài: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN HIỆN NAY VIỆT NAM HIỆN NAY viên Thanh Hương Giáo viênGiáo hướng dẫnhướng : TS.dẫn: ĐàoĐào Thanh Hương Sinh viênSinh thực viên thực: Vũ Phương Anh Anh hiện: Vũ Phương Mã sinh viên : 5083101149 Mã sinh viên : 5083101149 Khóa :8 Khóa :8 Ngành : Kinh tế phát triển Ngành Kinh phát tế phát triển Chuyên ngành : Kế :hoạch triển Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển Hà Nội, năm 2021 Hà Nội, năm 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay” em thực hướng dẫn cô Đào Thanh Hương giúp đỡ lãnh đạo cán trường Học viện Chính sách Phát triển Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết q trình nghiên cứu, tìm tịi thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót với lời cam đoan trên, em xin chịu toàn trách nhiệm Hà Nôi, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên thực Vũ Phương Anh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ- BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 1.1.1 Khái niệm hệ thống phân phối 1.1.2 Vai trò hệ thống phân phối 1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 1.2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống 1.2.2 Hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc 10 1.3 THÀNH VIÊN THAM GIA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 11 1.3.1 Người sản xuất 12 1.3.2 Người trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ) 12 1.3.3 Người tiêu dùng cuối 13 1.3.4 Các tổ chức bổ trợ 14 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 14 1.4.1 Môi trường vĩ mô 14 1.4.2 Môi trường vi mô 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 17 2.1.1 Tình hình sản xuất nơng sản 17 2.1.2 Tình hình tiêu thụ nơng sản Việt Nam 19 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng nông sản truyền thống 24 2.2.2 Hệ thống phân phối hàng nông sản liên kết dọc 30 2.2.3 Hệ thống hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối nơng sản 39 2.3 MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN 42 2.3.1 Các cam kết Việt Nam mở thị trường phân phối nông sản 42 2.3.2 Cơ chế sách phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản 44 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 52 2.4.1 Kết đạt 52 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4.2 Còn tồn tại, hạn chế 54 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 59 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 61 3.2.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QH Quốc hội NĐ-CP Nghị định- Chính phủ CT-TTg Chỉ thị- Thủ tướng Chính phủ KL-TW Kết luận-Trung ương NQ-TW Nghị quyết- Trung ương BCT Bộ Công Thương UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QĐ Quyết định GTGT Giá trị gia tăng HTPP Hệ thống phân phối ATTP An tồn thực phẩm TP Thành phố HCM Hồ Chí Minh DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã USD Đô Mỹ TMĐT Thương mại điện tử iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐBS Đồng sông WTO Tổ chức thương mại giới ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á FTA Hiệp định thương mại tự CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại Việt Nam Liên minh châu Âu RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SƠ ĐỒ- BẢNG Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống Sơ đồ 1.2 Hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc 11 Tên bảng Bảng 2.1 Số lượng sản phẩm nông sản sản xuất theo quy trình VietGap năm 2017 19 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 từ năm 2015-2019 nước 22 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 năm 2019 phân theo vùng 23 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiếp đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, cấu GDP Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 18,12% năm 2014 xuống 13,96% vào năm 2019 Trong đó, tỉ trọng GDP khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng từ mức 81,62% năm 2014 lên 86,04% năm 2019 Tuy nhiên, ngành nông nghiệp đóng vai trị quan trọng, trụ đỡ cho kinh tế Việt Nam Với việc trì, cải thiện chất lượng tình hình an ninh lương thực quốc gia bước nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân, giới đối mặt với đại dịch COVID 19 Và nông sản- mặt hàng thuộc an ninh lương thực gạo có mặt hàng thuộc nhu cầu thiết yếu hàng ngày dân cư, để xảy biến động lớn gây bất ổn xã hội Thế mà tượng “được mùa rớt giá” hay “hàng nghìn xe tải chở nông sản xuất bị ùn tắc cửa với Trung Quốc” thường xuyên xảy nhiều năm trở lại cho thấy bên cạnh khâu sản xuất nơng sản nước ta cịn nhiều bất cập, thị trường nước chưa hình thành mạng lưới phân phối hàng nông sản hiệu quả, gây tình trạng thiếu – thừa hàng cục Đây vấn đề Quốc hội, Chính phủ người dân quan tâm Vì vậy, em chọn đề tài: ”Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay” để nghiên cứu hỗ trợ phần giúp đem lại hiệu chung hiệu cho doanh nghiệp lợi ích dân cư 2.Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Với chủ thể phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Nhà nước có vai trị kiến tạo mơi trường kinh doanh; nhà phân phối thuộc thành phần kinh tế lực lượng nòng cốt phát triển hệ thống phân phối hàng nơng sản Mục đích nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +) Khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận hệ thống phân phối hàng hóa +) Nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay, xác định mặt đạt được; tồn tại,hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế để hiểu rõ hệ thống phân phối ngành nông nghiệp Việt Nam +) Trên sở thực trạng nghiên cứu, khóa luận đưa số định hướng, giải pháp thích hợp nhằm phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam 3.Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trên nước Việt Nam Về thời gian: Giai đoạn 2014-2019 Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu lý luận, thực trạng số giải pháp pháp triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu +) Kế thừa tài liệu cơng bố có liên quan đến hệ thống phân phối hàng nông sản +) Kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan, tài liệu kế toán xuất bản, in ấn cơng nhận Phương pháp phân tích tổng hợp +) Trước hết phân tích phân tách vấn đề nhỏ, yếu tố cấu thành đề tài, vấn đề bàn luận Từ đó, hiểu cách sâu sắc, chi tiết cụ thể khía cạnh khác +) Sau phân tích khía cạnh cách tách bạch, có nhìn tổng quát vào vấn đề, đề tài Chính lúc ấy, việc sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm gọn lại nội dung chính, vấn đề cần lưu ý thơng điệp đề tài 5.Kết cấu khóa luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống phân phối hàng nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng năm, làm công cụ giúp cho công tác quản lý phát triển ngành dịch vụ logistics nói riêng kinh tế nói chung Qua giúp cho dư luận xã hội có nhìn chi phí logistics Việt Nam; +) Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án đầu tư dịch vụ logistics khu cụm công nghiệp, cảng sông, dự án đầu tư dịch vụ logistics “trọn gói” kinh doanh kho bãi, vận chuyển hàng hóa, đại lý hải quan, kho ngoại quan, dịch vụ tư vấn, đóng gói bao bì đạt chất lượng hiệu quả; +) Khẩn trương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để DN dịch vụ logistics, đặc biệt DN nhỏ vừa, thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn nước, phát triển thị trường, đào tạo, tiếp cận thơng tin +) Khuyến khích công ty nước liên doanh với công ty lớn nước để thiết lập hệ thống logistics toàn cầu, khuyến khích cơng ty đa quốc gia nhà cung ứng dịch vụ logistics quốc tế đặt trụ sở nước mình, hỗ trợ cơng ty logistics thiết lập quan hệ hệ thống thương mại logistics nước ngoài, VSIP Việt Nam Có sách khuyến khích cụ thể nhà đầu tư tiềm nước lĩnh vực thương mại, vận tải logistics; +) Tạo điều kiện hỗ trợ áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước hoạt động thuận lợi hơn; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công Cắt giảm chi phí logistics quốc gia như: Ưu tiên việc vận chuyển phương thức vận tải biển đường sắt giúp giảm đáng kể chi phí logistics Cơ quan chức cần nghiên cứu giảm bớt số lượng trạm BOT giảm bớt chi phí cho trạm để tránh đội chi phí DN lên nhiều lần Hồn thiện việc thu phí điện tử nhằm giảm ùn tắc tiết kiệm thời gian lưu thông Giảm thiểu thủ tục thông quan, kiểm tra khâu nhập khẩu, tăng cường hậu kiểm, giảm mức phí lệ phí xuất nhập cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, tăng cường việc chuyển đổi số hoạt động logistics, ứng dụng công 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghệ blockchain, trí tuệ nhân tạo thực eDO eB/L, hệ thống quản lý vận tải, cảng biển Phát triển tảng trục để kết nối ứng dụng cơng nghệ có sẵn nhằm phục vụ chung cho cộng đồng cung cấp dịch vụ logistics cộng đồng chủ hàng Khẩn trương, rà sốt quy hoạch đảm bảo tính đồng kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng với mục tiêu phát triển ngành Logistics; Bảo đảm quy hoạch, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phù hợp với chiến lược, quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ logistic lớn có khả kết nối thông suốt với cảng biển, tuyến vận tải +) Phát triển trung tâm dịch vụ logistics phục vụ cho phát triển kinh tế xuất nhập (XNK) vùng, khu vực Đồng sông Cửu Long, TP HCM Hải Phịng Đi đơi với phát triển trung tâm logistics vùng xây dựng ICD khu vực có quy mơ lớn, gần cảng biển; +) Đẩy nhanh việc phát triển đường cao tốc Bắc – Nam phía Đơng, số đoạn tuyến quan trọng thuộc đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam; +) Nâng cấp Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành; +) Các thành phố TP HCM Hà Nội nên xem xét việc thành lập khu trung chuyển, giao nhận hàng hóa gần nội thành Tránh gây tắc nghẽn vào cao điểm; +) Đẩy mạnh kết nối vận tải đa phương thức cảng biển khu vực Cái Mép - Thị Vải với thị trường Camphuchia, cảng khu vực Hải Phòng với Tây Nam Trung Quốc, cảng khu vực miền Trung với Lào, Thái Lan Myanmar; +) Xây dựng thêm cảng biển nước sâu phục vụ cho chuyên chở hàng hóa nội vùng châu Á, Đơng Bắc Á châu Âu, châu Mỹ sau ký hiệp định :EVFTA, CPTPP RCEPT,… +) Tăng cường huy động nguồn lực nhiều phương thức khác để đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn liên xã, liên thôn liên vùng nguyên liệu Tạo điều kiện việc đầu tư hồn thiện cung ứng cơng nghệ logistics chuỗi lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao giá trị cho nông sản 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +) Tăng cường liên kết thành phần chuỗi cung ứng lạnh Phát triển sách thu hút doanh nghiệp tham gia vào ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch sở người nơng dân Đồng thời tổ chức hội chợ giới thiệt sản phẩm cơng nghệ theo nhóm ngành vùng địa phương để đưa máy móc, thiết bị đến gần với người dân Thông qua buổi người dân có hội tham quan, tìm hiểu trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp, nhà khoa học để đưa nhu cầu máy móc cách xác thiết thực hơn; +) Khuyến khích tập trung đầu tư phát triển kho bãi đông lạnh tiêu chuẩn dành cho hàng nông sản xây dựng vị trí kết nối trực tiếp với nhà ga, cảng lớn có trung tâm kiểm nghiệm, để tiện việc bảo quản lạnh,đóng gói, sơ chế, xuất giám định chất lượng sản phẩm Khuyến khích DN đầu tư hệ thống vận tải lạnh bao gồm xe tải, container lạnh, thiết bị chuyên dùng cho hoạt động vận tải giao nhận Cần trọng đến thiết bị theo dõi, kiểm soát điều chỉnh nhiệt độ để đảm bảo điều kiện bảo quản thời gian mong muốn; +) Triển khai mạnh mẽ sách hỗ trợ giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch như: Miễn giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp nông nghiệp; giá điện, nước nhà máy sản xuất, kho lạnh trữ hàng cho phép hỗn thời gian tốn tiền điện 3.2.1.4 Phát triển thương mại điện tử áp dụng truy xuất nguồn gốc kinh doanh tiêu thụ nông sản Bảo đảm vận chuyển tốt kênh trực tiếp online, phát triển mạnh thương mại điện tử, truy xuất nguồn gốc nơng sản cần: +) Hồn thiện mơi trường pháp lý, nghiên cứu ban hành, thực thi văn luật, quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bán lẻ trực tiếp online, thương mại điện tử, thích ứng với luật pháp tập quán quốc tế Đẩy mạnh phát triển dịch vụ công phục vụ cho thương mại điện tử; +) Nghiên cứu, ban hành quy định chế bắt buộc thông tin nhà sản xuất (các tổ chức cá nhân), tiêu chuẩn sản phẩm ghi bao bì, nhãn hàng hóa, bao gói thực phẩm ứng dụng truy xuất nguồn gốc nơng sản để kiểm sốt an tồn thực phẩm, gắn trách nhiệm nhà sản xuất, giảm bớt thủ tục hành tiền kiểm, khơng gây phiền hà nhà sản xuất; 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +) Xây dựng chế để quan kiểm định chất lượng thực phẩm độc lập thị trường (trên sở đặt hàng nhà nước, nhà nước giao tiêu hàng năm), kết kiểm định thực xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân sản xuất vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm; +) Kiểm sốt sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ; +) Thực truy xuất nguồn gốc nông sản mã QR CODE Hỗ trợ tổ chức, cá nhân, người tiêu dùng truy xuất trực tuyến nguồn gốc nông sản từ đầu vào đến khâu lưu thông, phân phối hàng nông sản Qua đó, hạn chế tình trạng gian lận thương mại, kinh doanh nông sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đồng thời, giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp uy tín, có thương hiệu, chấp hành đầy đủ quy định pháp luật toán trực tuyến, khuyến mại trực tuyến Như thiết lập, xây dựng, vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa Quốc gia Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tăng cường quảng bá, phổ biến hướng dẫn toàn xã hội để toán điện tử trở thành phương tiện toán quen thuộc lĩnh vực thương mại bán lẻ 3.2.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp 3.2.2.1 Tăng cường liên kết Doanh nghiệp, HTX Hệ thống phân phối muốn phát triển nhanh mạnh phải xây dựng phát triển từ chủ thể riêng lẻ Vốn nhỏ thiếu vấn đề cộm doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp phân phối hàng nơng sản nói riêng Để có đủ vốn với quy mô lớn trông chờ vào sách tín dụng ưu đãi Chính phủ mà doanh nghiệp phải chủ động tạo liên kết chuỗi Mạng lưới bao phủ phải sử dụng hệ thống nhiều kênh, phải sử dụng tốt hệ thống đại lý Trong bối cảnh Tập đoàn phân phối lớn nước chi phối thị trường hàng nơng sản doanh nghiệp nước có điểm mạnh khâu (chẳng hạn khâu sản xuất) tham gia vào khâu trước tiên, sau tiếp tục mở rộng nâng cấp chuỗi Nói đến nâng cao lực cạnh tranh cần phải xác định giải pháp quan trọng nâng cao trình độ quản trị khâu toàn hệ thống Phải nâng cao suất, chất lượng hiệu nhà phân phối toàn hệ thống 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tùy theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp phát triển phương thức đại lý mua bán, hình thành mối liên kết chặt chẽ đại lý doanh nghiệp tiêu thụ nông sản Tổ chức mạng lưới đại lý doanh nghiệp, thành phần chủ yếu hợp tác xã, cá nhân hộ kinh doanh Từng bước thu hút sử dụng người buôn chuyến, thương lái, chủ vựa tham gia vào mạng lưới đại lý, đảm nhiệm việc mua bán, ủy thác cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp thơng qua mơ hình hợp tác xã thương mại dịch vụ nông thôn làm cầu nối người sản xuất nông sản với doanh nghiệp thương mại sở chế biến, thực việc cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu cho nông dân Trong mối liên kết doanh nghiệp chế biến - bảo quản với hộ nông dân/tổ hợp tác hay hợp tác xã chủ trang trại, doanh nghiệp đóng vai trị lãnh đạo, tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp theo quy trình GAP thực hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, giải tốt 03 vấn đề mà nhà nông không tự làm (i) Thương hiệu thị trường; (ii) Áp dụng công nghệ (iii) Vốn kinh doanh Các doanh nghiệp chế biến - bảo quản nông sản không bảo đảm việc tiêu thụ nông sản cho nơng dân hay hợp tác xã, mà cịn hướng dẫn nông dân thực GAP, thông qua việc cung ứng giống, vật tư nông nghiệp dịch vụ khuyến nông (trực tiếp cho trang trại hay thông qua hợp tác xã) Nhờ đó, doanh nghiệp có nơng sản ngun liệu để chế biến, vừa bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, vừa đáp ứng đủ khối lượng thời gian cung ứng sản phẩm theo yêu cầu thị trường (thông qua xuất hay siêu thị nước) Nhờ đó, thương hiệu nơng sản gắn với doanh nghiệp xác lập thị trường ngồi nước, làm gia tăng giá trị hàng nơng sản Sự liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế với nhiều hình thức theo chiều dọc (giữa khâu, công đoạn q trình lưu thơng hàng hóa) lẫn chiều ngang (giữa khu vực, địa bàn thị trường) thành lập tập đoàn thương mại, tổng công ty kinh doanh thương mại, - phát triển mạnh hợp tác xã thương mại - dịch vụ địa bàn, trọng tâm địa bàn nông thôn, để bước tạo sức mạnh cho toàn hệ thống phân phối hàng nông sản 3.2.2.2 Quản trị hệ thống phân phối hàng nông sản 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Muốn quản trị tốt hệ thống phân phối hàng nông sản cần: +) Xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh hệ thống, đảm bảo thông tin thông suốt từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối Doanh nghiệp phải xác định rõ thông tin cần trao đổi thành viên hệ thống nhanh chóng sử dụng phương tiện thông tin đại quản lý dịng chảy HTPP Những phương tiện thơng tin làm giảm chi phí dịng chảy marketing, xác định lại phạm vi thị trường, thay đổi nguyên tắc sở cạnh tranh, xác định lại phạm vi kinh doanh tạo công cụ cạnh tranh Mỗi thành viên HTPP liên hệ mật thiết với nhà cung ứng phía khách hàng phía Hồn thiện dịng thơng tin hệ thống tác động lớn đến phối hợp hệ thống chi phí điều hành hệ thống, sở để hoàn thiện dòng chảy khác; +) Quản lý dòng phân phối vật chất dựa dịng thơng tin tiên tiến phương tiện vận tải, lưu kho đại Doanh nghiệp cần chuyển dần sang sử dụng phương tiện vận tải có suất cao, chi phí thấp tính tốn phối hợp vận tải lưu kho cho có tổng chi phí phân phối vật chất tối ưu Hệ thống thông tin HTPP tốt tạo điều kiện thuận lợi cho thực dự trữ hàng hóa hệ thống Các phương thức phân phối “ngay lập tức”, “đáp ứng khách hàng hiệu quả” làm giảm dự trữ tồn kho, giảm chi phí đặt hàng tránh rủi ro, tổn thất cho doanh nghiệp; +) Tăng cường dòng xúc tiến Doanh nghiệp cần xác định hoạt động xúc tiến thương mại không hoạt động phận quản trị HTPP mà trách nhiệm chung thành viên hệ thống; +) Đổi dòng đàm phán Do sử dụng kỹ thuật thông tin khác nên đàm phán thành viên kênh cần có thay đổi Để thiết lập quan hệ hợp tác hiệu quả, thành viên kênh phải nâng cao lực đàm phán để phân chia công việc phân phối hợp lý, tiến đến chuyển từ đàm phán theo thương vụ buôn bán sang đàm phán nhằm đảm bảo quan hệ kinh doanh lặp lại hệ thống; +) Hồn thiện dịng tốn Các doanh nghiệp tham gia vào HTPP phải thiết lập chế toán với phương thức thời gian hợp lý, cần có thơng tin đầy đủ tình hình tài thành viên chủ yếu kênh Chi phí rủi ro hoạt động toán giảm nhờ sử dụng hệ thống đặt hàng toán điện tử hệ thống; 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +) Tối ưu hóa dịng đặt hàng Để thực tốt hoạt động phân phối, doanh nghiệp cần phải xây dựng quy trình thu thập, tập hợp, giải đơn đặt hàng tối ưu Vận dụng công nghệ thông tin tiên tiến giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống đặt hàng tự động quản lý tồn kho máy tính, thời gian đặt hàng, chờ đợi giao hàng cần rút ngắn; +) Dòng chuyển quyền sở hữu Trên sở đánh giá thành viên HTPP, doanh nghiệp cần điều khiển trình mua bán mặt hàng thị trường, tránh bn bán lịng vịng; +) Cải thiện dịng tài Doanh nghiệp cần phát triển chế tạo vốn HTPP Mỗi thành viên kênh tham gia vào trình tập trung phân bổ vốn hoạt động Các doanh nghiệp có tiềm lực giữ vai trò lãnh đạo hệ thống cần phát triển chương trình giúp đỡ tài cho thành viên khác có quy mơ nhỏ hệ thống; +) Dòng san sẻ rủi ro Khi rủi ro san sẻ thành viên HTPP, trách nhiệm thành viên trước rủi ro xác định rõ, giúp cho việc thực trách nhiệm diễn nhanh chóng tránh gây mâu thuẫn; +) Dịng thu hồi bao gói Phối hợp dòng vận động vật chất dòng thu hồi bao gói để giảm chi phí vận tải lưu kho Cần điều hành trình thu hồi hợp lý thời gian không gian Liên quan đến quản trị đại việc đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử B2B B2C để phát triển phương thức đại tiêu thụ nông sản qua Ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản có nhiều ưu điểm tiềm phát triển doanh nghiệp nước trang trại sản xuất lớn, hợp tác xã cần trọng loại hình vừa tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí xúc tiến thương mại, vừa mang lại hiệu cao Doanh nghiệp tận dụng hỗ trợ Nhà nước quảng bá sản phẩm, phát triển giao dịch thương mại hàng nông sản qua mạng Nut Trade để tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, cần lưu ý doanh nghiệp phải chủ động bảo mật thông tin bảo đảm an toàn giao dịch thương mại điện tử, không để hậu xấu diễn 3.2.2.3 Giám sát việc thực quy trình sản xuất, quy định quy cách, chất lượng sản phẩm 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để chất lượng hàng hóa ổn định, đảm bảo tính bền vững thương hiệu nơng sản việc định hướng sản xuất theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP, VIETGAP cần thiết, hướng tới quy cách, chất lượng sản phẩm ổn định Hiệp hội cần phối hợp với Cục trồng trọt, Cục Chăn nuôi Cục Chế biến Nông lâm Thủy sản Nghề muối xây dựng quy chuẩn quốc gia cho ngành nông sản để tạo khung pháp lý kiểm sốt chất lượng từ nguồn ngun liệu thơ để từ có sở đề xuất hệ thống quản lý chất lượng hàng nông sản phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên sở đó, Hiệp hội cần xây dựng hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kênh phân phối, đề xuất xử lý trường hợp sản xuất không đáp ứng quy chuẩn/tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu sản phẩm nông sản 3.2.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng Do hệ thống phân phối nông sản liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến thương mại, vậy, nguồn nhân lực đòi hỏi phải trang bị kiến thức tương đối toàn diện lĩnh vực Đây áp lực không nhỏ nhà tuyển dụng nhân lực thị trường phân phối nông sản Hiệp hội cần phối hợp, đề nghị đơn vị có chun mơn hỗ trợ phát triển Nguồn nhân lực ngành phân phối đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại vùng tỉnh thông qua hoạt động: +) Tập trung đào tạo đủ nguồn nhân lực cho ngành thương mại để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ kinh doanh; đủ khả nắm bắt sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật công nghệ đại Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật quản lý, nâng chất lượng đào tạo lên ngang tầm nước khu vực giới; +) Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà quản trị doanh nghiệp tham quan, học tập kinh nghiệm sở nước nước ngồi; +) Thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, cố đầu tư phát triển trường dạy nghề địa phương vùng; +) Có sách khuyến khích doanh nghiệp địa phương tổ chức đào tạo nguồn nhân lực hình thức đào tạo theo địa chỉ, đào tạo chỗ, tổ chức dạy nghề cho cán bộ, nhân viên doanh nghiệp kinh doanh thương mại; 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +) Thu hút nguồn nhân lực quản trị chất lượng cao doanh nghiệp thương mại có quy mơ lớn thơng qua chế đãi ngộ phù hợp; 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Hệ thống phân phối yếu tố tổ chức quan trọng giúp cho phát triển hàng nông sản Việt Nam Trong xu hội nhập kinh tế giới, hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam định hình bước phát triển, tạo nên phương thức kinh doanh theo nhu cầu phù hợp với chế thị trường, góp phần đáng kể vào trình tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam phát triển chưa bền vững, cịn mang tính tự phát, HTPP truyền thống chiếm đa số, thiếu tính liên kết, liên kết lỏng lẻo Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển hệ thống phân phối hàng nơng sản Việt Nam nay” góp phần giải vướng mắc trình phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản nước ta Nội dung chủ yếu khóa luận tập trung vào vấn đề: (1) Làm rõ sở lý luận hệ thống phân phối hàng hóa nói chung thống phân phối hàng nơng sản nói riêng (2) Khóa luận phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản giai đoạn 2010-2019 gồm yếu tố nội kinh tế nước ta, đặc biệt vấn đề chế, sách hệ thống phân phối hàng hóa văn luật liên quan Đất đai, quy hoạch, yếu tố tác động từ bên ngồi thơng qua hiệp định tự hóa thương mại mà Việt Nam ký kết Trên sở phân tích số liệu tình hình phát triển hệ thống phân phối truyền thống liên kết dọc mặt hàng nông sản giai đoạn 2010-2019, đề tài thành tựu đạt được, đồng thời hạn chế, tồn phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản thời gian qua (3) Đồng thời định hướng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản thời gian tới Các giải pháp khóa luận trọng tới việc khắc phục tồn tại, hạn chế việc phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản thời gian qua gồm sửa đổi chế, sách, văn quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực phân phối đầu tư Cũng giải pháp Doanh nghiệp tham gia hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Vì thời gian có hạn, khóa luận cịn nhiều sai sót, kính mong đóng góp thầy giáo bạn để đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn hành Nhà nước Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương đảng khóa xi xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 56-KL/TW Về đẩy mạnh thực nghị trung ương khóa ix tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Bộ Công Thương (2011), Quyết định số 3098/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại việt nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030 Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 6184/QĐ-BCT Phê duyệt “quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030” Bộ Cơng Thương (2013), Quyết định số 9428/QĐ-BCT Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Công Thương (2015), Quyết định 6481/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ tồn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 02/2003/nđ-cp ngày 14 tháng 01 năm 2003 phủ phát triển quản lý chợ Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Về sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Về thương mại điện tử 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 185/2013/nđ-cp ngày 15 tháng 11 năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Chính phủ (2015), Nghị số 55/2015/NĐ-CP Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Quy định kinh doanh dịch vụ logistics 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 32/2017/NĐ-CP Về tín dụng đầu tư nhà nước 16 Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP Về chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 17 Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP Về sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 18 Quốc hội (2012), Luật HTX số 23/2012/QH13 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 20 Quốc hội (2016), Luật thuế GTGT số 106/2016/QH13 Sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế tiêu thụ đặc biệt luật quản lý thuế 21 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 22 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 23/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020” 24 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Về số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp Thủy sản 25 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Về sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp 27 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2261/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020 28 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 689/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 29 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 40/2015/QĐ-TTg Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 30 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 964/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 – 2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1563/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 32 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QĐ-TTg Về việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics việt nam đến năm 2025 33 Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 21/CT-TTg Về đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông 34 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 461/QĐ-TTg Phê duyệt đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu đến năm 2020 35 Tổ chức Thương mại Thế giới (2006), Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam II Tên sách, đề tài Bộ Công Thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2019, Nhà xuất Công Thương Bộ Công Thương (2020), Đề án: Đổi phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lê Trịnh Minh Châu đồng tác giả (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Nhà xuất Thống kê GS.TS Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing Nhà xuất Đạ học Kinh tế Quốc dân Vụ Kinh tế dịch vụ (2019), Đề tài: Giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp nước tham gia chủ yếu vào thị trường phân phối III Các trang web Dương Ngọc Hồng (2020), “Thương mại điện tử phát triển kinh tế Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuong-mai-dientu-trong-phat-trien-kinh-te-tai-viet-nam-330340.html, [06/12/2020] Hùng Đạt (2020), “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản đáp ứng yêu cầu hội nhập”, http://consosukien.vn/phat-trien-cong-nghiep-che-bien-nongsan-dap-ung-yeu-cau-hoi-nhap.htm, [26/06/2020] Khánh Huyền (2016), “Cửa hàng thực phẩm sạch: Dễ tìm - Khó tin”, https://baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh-te/cua-hang-thuc-pham-sach-de-timkho-tin-242224-108.html, [22/12/2016] Lâm Nguyễn (2019), “73% số hợp tác xã nước hoạt động hiệu quả”, https://kinhtedothi.vn/73-tong-so-hop-tac-xa-ca-nuoc-dang-hoat-dong-hieuqua-360808.html, [23/12/2019] Mrs Đoàn Thúy- CEO HAN EXIM (2020), “Top mặt hàng xuất nông sản chủ lực Việt Nam năm 2019”, http://tuhocxuatnhapkhau.com/newsdetail/top-5-mat-hang-xuat-khau-nong-san-chu-luc-cua-viet-nam-nam-2019, [06/02/2020] Phạm Việt Duy (2019), “Báo cáo ngành bán lẻ https://mbs.com.vn/media/lvrjuojc/retail-report-2019-vn-final.pdf, [13/06/2019] 2019”, Quốc Huy (2019), “Áp lực chợ đầu mối!”, https://bnews.vn/ap-lucmoi-cua-cho-dau-moi/136553.html, [05/10/2019] 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ThS Cao Cấm Linh (2021), “Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh kinh tế số”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-triendich-vu-logistics-o-viet-nam-trong-boi-canh-kinh-te-so-331297.html, [13/01/2021] Trọng Tùng (2019), “Cả nước có 12.581 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp”, https://kinhtedothi.vn/ca-nuoc-co-12581-doanh-nghiep-dau-tu-vaonong-nghiep-360579.html, [19/12/2019] 10 Tùng Bảo (2018), “Những FTA hệ hội cho xuất nông sản”, https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/nhung-fta-the-he-moi-va-co-hoi-choxuat-khau-nong-san-345466, [30/12/2018] 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hệ thống phân phối hàng nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng nông sản truyền thống 24 2.2.2 Hệ thống phân phối hàng nông sản liên... CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan