Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
297,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………………
LUẬN VĂN
Một sốvấnđềvề modun
extending vàmodunlifting
trong phạmtrùM
1
MỤC LỤC
Trang
Mục lục . .1
Mở đầu 2
Chương I. Kiến thức chuẩn bị .4
1.1 Phạmtrù σ[M] .4
1.2 Môđun Noether vàmôđun Artin 4
1.3 Môđun đều (uniform) và chiều uniform, môđun
lõm (hollow) và chiều hollow 5
1.4 Môđun nội xạ vàmôđun xạ ảnh 7
1.5 Bù giao và bù cộng . 8
1.6 Căn vàđế . . . . . . . . . . . 9
Chương II. Mộtsố tính chất của môđun extending
và môđunlifting . . . . . . . . . 10
2.1 Môđunextending . . .10
2.2 Môđunlifting . . 11
Chương III. Khảo sát môđunM có mọi môđun hữu hạn
sinh trongphạmtrù σ[M] là extending hoặc lifting . 14
3.1 MôđunM có mọi môđun hữu hạn sinh trong
phạm trù σ [M ] là extending . . . 14
3.2 Môđun tựa xạ ảnh M có mọi môđun hữu hạn sinh trong
phạm trù σ [M ] là lifting . . . . . . . . 15
Kết luận . . . . . . . . . . . . . .17
Tài liệu tham khảo . 19
2
MỞ ĐẦU
Môđun extending (hay còn được gọi là CS-môđun) là một
dạng tổng quát hóa của môđun nội xạ được nghiên cứu rộng rãi
trong vài chục năm trở lại đây. Cùng với môđun extending, người
ta còn nghiên cứu môđun lifting, một tính chất đối ngẫu của
extending và là một tính chất có quan hệ gần với tính chất xạ
ảnh. Tuy nhiên trong khi mọi môđunM đều có bao nội xạ thì
chưa chắc phủ xạ ảnh của nó đã tồn tại. Xét một khía cạnh khác,
đối với môđun con N của mộtmôđun M, bù giao của N trong M
luôn tồn tại theo Bổ đề Zorn nhưng chưa chắc đã tồn tại bù cộng
của N trongM . Điều này chắc chắn sẽ tạo ra sự không đối xứng
trong quan hệ đối ngẫu giữa môđunextendingvàmôđun lifting.
Các kết quả liên quan đến môđunlifting được các nhóm nhà
toán học ở Nhật, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ đi sâu nghiên cứu. Các
tính chất extendingvàlifting trên môđun được sử dụng để đặc
trưng hay khảo sát mộtsố lớp vành gần với các lớp vành Noether
hoặc Artin. Quan tâm đến lớp các môđun này, chúng tôi chọn đề
tài nghiên cứu "Một sốvấnđềvề môđun liftingvà môđun
extending trongphạmtrù σ(M)".
Nội dung chính của luậnvăn được trình bày trong 3 chương
Chương I. Kiến thức chuẩn bị
Trong chương này, chúng tôi trình bày sơ lược về các kiến thức
cơ sở liên quan đến nội dung của luận văn, các định nghĩa và các
tính chất
Chương II. Mộtsố tính chất của môđunextendingvà môđun
lifting
Trong chương này, chúng tôi trình bày mộtsố tính chất của
môđun extendingvàmôđun lifting. Trên cơ sở các tính chất của
3
môđun extending, chúng tôi xét xem môđunlifting có hay không
các tính chất đối ngẫu tương ứng.
Chương III. Khảo sát môđunM có mọi môđun hữu hạn sinh
trong phạmtrù σ[M] là extending hoặc lifting.
Trong chương này, chúng tôi khảo sát môđunM có tính chất
mọi môđun hữu hạn sinh trongphạmtrù σ[M] là extending và
khảo sát môđun tựa xạ ảnh M mà mọi môđun hữu hạn sinh trong
σ[M] là lifting
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong học tập và nghiên cứu
khoa học cũng như cẩn thận trong khâu chế bản, song do ít nhiều
hạn chế về thời gian và trình độ hiểu biết nên trong quá trình
thực hiện luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả
rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và những đóng
góp của bạn đọc đểluậnvăn được hoàn thiện hơn.
Quy Nhơn, 3-2008
4
Chương I
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Trong suốt luậnvăn này, các vành được xét là vành kết hợp
có đơn vị, thường kí hiệu bởi R. Các môđun là R-môđun phải
Unita, được gọi đơn giản là R-môđun.
1.1 Phạmtrù σ[M ]
1.1.1 Định nghĩa. Một R-môđun N được gọi là M-sinh nếu
nó là ảnh đồng cấu của một tổng trực tiếp các bản sao của M .
1.1.2 Định nghĩa. Phạmtrù σ[M ] là phạmtrù con đầy của
phạm trù các R-môđun mà các vật của nó là các R-môđun đẳng
cấu với môđun con của môđun M-sinh.
1.2 Môđun Noether vàmôđun Artin
1.2.1 Định nghĩa. (i) Một R-môđun M được gọi là Noether
nếu mỗi tập con không rỗng các môđun con của nó đều có phần
tử tối đại.
(ii) Một R-môđun M được gọi là Artin nếu mỗi tập con không
rỗng các môđun con của nó đều có phần tử tối tiểu.
1.2.2 Định lý. [1, tr 99-100] (i) Giả sử A là môđun con của
M. Các điều sau là tương đương:
(1) M Noether;
(2) A và M/A Noether;
(3) Mọi chuỗi tăng A
1
⊂ A
2
⊂ A
3
⊂ những môđun con của
M đều dừng.
(ii) Giả sử A là môđun con của M, các điều sau là tương
đương:
(1) M Artin;
5
(2) A và M/A Artin;
(3) Mọi chuỗi giảm A
1
⊃ A
2
⊃ A
3
⊃ những môđun con
của M đều dừng.
1.3 Môđun đều (uniform) và chiều uniform, môđun
lõm (hollow) và chiều hollow
1.3.1 Định nghĩa. (i) Môđun con A của M được gọi là cốt
yếu (hay lớn) trongM nếu với mỗi môđun con khác không B của
M ta đều có A ∩ B = 0 (Một cách tương đương, nếu A ∩ B = 0
thì B = 0).
Khi đó ta cũng nói M là mở rộng cốt yếu của A, kí hiệu
A ⊂
∗
M.
(ii) Môđun con A của M được gọi là đối cốt yếu (hay bé) trong
M nếu với mỗi môđun con E = M ta đều có A + E = M (Một
cách tương đương, nếu A+E = M thì E = M ). Khi đó ta kí hiệu
A ⊂
o
M.
1.3.2 Tính chất. [1, tr 51-53] (i) Cho A, B, C là các môđun
con của M. Khi đó:
(1) Nếu A ⊂ B ⊂ C thì A ⊂
∗
M kéo theo B ⊂
∗
C.
(2) Nếu A ⊂
∗
M và B ⊂
∗
M thì A ∩ B ⊂
∗
M.
(3) Nếu ϕ : M → N là đồng cấu môđunvà A ⊂
∗
N thì
ϕ
−1
(A) ⊂
∗
M.
(ii) Cho A, B, C là các môđun con của M. Khi đó:
(1) Nếu A ⊂ B ⊂ C thì B ⊂
o
C kéo theo A ⊂
o
M.
(2) Nếu A ⊂
o
M và B ⊂
o
M thì A + B ⊂
o
M.
(3) Nếu ϕ : M → N là đồng cấu môđunvà A ⊂
o
M thì
ϕ(A) ⊂
o
N.
1.3.3 Định nghĩa. (i) Một R-môđun con K của M được gọi
là đóng (closed) trongM nếu nó không có mở rộng cốt yếu thực
6
sự trongM .
(ii) Cho L ⊂ M, L được gọi là đối đóng (coclosed) trong M
nếu L không có môđun con thực sự K sao cho L/K ⊂
o
M/K.
1.3.4 Định nghĩa. (i) MôđunM khác không được gọi là
môđun đều (uniform) nếu mọi môđun con khác không của nó đều
cốt yếu trong M.
(ii) MôđunM được gọi là môđun lõm (hollow) nếu mọi môđun
thực sự của nó đều đối cốt yếu trong M.
1.3.5 Định nghĩa. (i) MôđunM được gọi là có chiều uniform
hữu hạn (haychiều Goldie hữu hạn) nếu tồn tại số nguyên dương
n và các môđun con đều U
1
, , U
n
sao cho
n
⊕
i=1
U
i
là cốt yếu trong
M.
Nếu M có chiều uniform hữu hạn và
n
⊕
i=1
U
i
⊂
∗
M,
m
⊕
j=1
V
j
⊂
∗
M
với U
i
, V
j
là các môđun con đều của M thì m = n. Người ta gọi
n là chiều uniform của Mvà kí hiệu u. dim(M ) = n.
Nếu M = 0, ta viết u dim(M) = 0, nếu M không có chiều
uniform hữu hạn ta viết u dim(M) = ∞.
(ii) MôđunM được gọi là có chiều hollow hữu hạn nếu tồn tại
số nguyên dương n và các môđun con H
1
, , H
n
sao cho
n
i=1
H
i
là
đối cốt yếu trongMvà M/H
i
là lõm với mọi 1 ≤ i ≤ n.
Nếu M có chiều hollow hữu hạn và
n
i=1
H
i
⊂
o
M,
m
j=1
K
j
⊂
o
M
với H
i
, K
j
là các môđun con của M sao cho M/H
i
và M/K
j
là
lõm với mọi 1 ≤ i ≤ n, 1 ≤ j ≤ m thì m = n. Người ta gọi n là
chiều hollow của Mvà kí hiệu h. dim(M) = n.
Nếu M = 0 ta viết h. dim(M) = 0, nếu M không có chiều
hollow hữu hạn ta viết h. dim(M) = ∞.
7
1.4 Môđun nội xạ vàmôđun xạ ảnh
1.4.1 Định nghĩa. (i) Một R-môđun M được gọi là nội xạ
nếu với mỗi đồng cấu f : A → Mvà với mỗi đơn cấu g : A → B
của những môđun trên R tồn tại một đồng cấu h : B → M sao
cho h.g = f.
(ii) Một R-môđun M được gọi là xạ ảnh nếu với mỗi đồng cấu
f : M → B và với mỗi toàn cấu g : A → B của những môđun
trên R tồn tại một đồng cấu h : M → A sao cho g.h = f.
1.4.2 Định nghĩa. (i) Một R-môđun M được gọi là N-nội xạ
nếu với mỗi đồng cấu f : A → Mvà với mỗi đơn cấu g : A → N
với A là mộtmôđun trên R đều tồn tại một đồng cấu h : N → M
sao cho h.g = f.
(ii) Một R-môđun M được gọi là N-xạ ảnh nếu với mỗi đồng
cấu f : M → B và với mỗi toàn cấu g : N → B với B là một
môđun trên R đều tồn tại một đồng cấu h : M → N sao cho
g.h = f.
1.4.3 Định nghĩa. (i) Một R-môđun M được gọi là tựa nội
xạ (hay tự nội xạ) nếu nó là M-nội xạ.
(ii) Một R-môđun M được gọi là tựa xạ ảnh (hay tự xạ ảnh)
nếu nó là M-xạ ảnh.
1.4.4 Mệnh đề. Mỗi môđun tựa nội xạ M thỏa mãn các tính
chất sau:
(C
1
) Mỗi môđun con của M là cốt yếu trongmột hạng tử của
M.
(C
2
) Nếu môđun con A của M đẳng cấu với một hạng tử của
M thì A là một hạng tử của M.
Đối ngẫu với các tính chất (C
1
), (C
2
) ta có các tính chất sau:
8
(D
1
) Với mỗi môđun con A của M, tồn tại sự phân tích M =
M
1
⊕ M
2
sao cho M
1
⊆ A và A ∩ M
2
⊂
o
M.
(D
2
) Nếu A là môđun con của M sao cho M/A đẳng cấu với
một hạng tử trực tiếp của M thì A là một hạng tử trực tiếp của
M.
1.4.5 Mệnh đề. Mỗi môđun tựa xạ ảnh có tính chất (D
2
).
1.4.6 Nhận xét. Như đã biết, mọi môđun tựa nội xạ đều có
(C
1
) và (C
2
). Trong khi đó, không phải mọi môđun tựa xạ ảnh
đều có (D
1
).
1.5 Bù giao và bù cộng
1.5.1 Định nghĩa. (i) Cho A là môđun con bất kì của M.
Một môđun con B của M được gọi là bù giao của A trong M, nếu
B là môđun con tối đại trong tập các môđun con C của M thoả
mãn C ∩ A = 0.
Một môđun con K của M được gọi là bù giao trong M, nếu
nó là bù giao của môđun con nào đó của M .
(ii) Cho A là môđun con bất kì của M. Mộtmôđun con B của
M được gọi là bù cộng của A trong M, nếu B là môđun con tối
tiểu trong tập các môđun con P của M thỏa mãn A + P = M.
Một môđun con L của M được gọi là bù cộng nếu nó là bù
cộng của mộtmôđun con nào đó của M.
Ta nói môđunM có tính bù cộng nếu với bất kỳ hai môđun
con A, B của M mà A + B = M thì B chứa bù cộng của A.
1.5.2 Nhận xét. i) Cho A là môđun con của M. Vì tập các
môđun con C ⊆ M với C ∩ A = 0 là khác rỗng và sắp thứ tự theo
quan hệ bao hàm nên theo bổ đề Zorn, mỗi môđun con A ⊆ M
đều có bù giao trong M. Tuy nhiên bù cộng của A trongM chưa
9
chắc đã tồn tại.
ii) Nếu M có tính bù cộng thì mọi môđun con của M đều có
bù cộng.
1.5.3 Mệnh đề. Cho A và B là các môđun con của M. B là
bù cộng của A nếu và chỉ nếu M = A + B và A ∩ B ⊂
o
B.
1.6 Căn và đế
1.6.1 Định nghĩa. (i) Ta gọi giao của tất cả các môđun con
tối đại của M
R
là căn Jacobson (hay đơn giản là căn) của môđun
M
R
và kí hiệu bởi Rad(M
R
). Nếu M
R
không có môđun con tối
đại thì ta quy ước Rad(M
R
) = M
R
.
(ii) Ta gọi tổng của tất cả các môđun con đơn của M
R
là đế
của môđun M
R
và kí hiệu bởi Soc(M
R
). Nếu M
R
không có môđun
con đơn thì ta quy ước Soc(M
R
) = 0.
1.6.2 Định lý [1, tr 125]. Đối với môđun M
R
ta có:
(i) Rad (M
R
) =
B, trong đó B chạy khắp tập các môđun
con đối cốt yếu của M
R
.
(ii) Soc (M
R
) =
C, trong đó C chạy khắp tập các môđun
con cốt yếu của M
R
.
[...]... của M 2.1.6 M nh đề Cho M = M1 M2 với M1 , M2 là các m đun extending Nếu M1 là M2 -nội xạ và M2 là M1 -nội xạ thì M là extending 2.1.7 M nh đề Cho M là R -m đun có chiều uniform hữu n hạn Nếu M là m đun extending thì M = ⊕ Mi , với Mi là các i=1 m đun đều và n = u dim (M ) 2.1.8 M nh đề Cho M là m đun chuỗi với chuỗi hợp thành duy nhất 0 ⊂ U ⊂ V ⊂ M Khi đó M ⊕ (U/V ) không extending 2.2 M đun lifting. .. M i m đun con đóng của M là m t hạng tử trực tiếp của nó 2.1.3 Hệ quả M t R -m đun M không phân tích được là extending nếu và chỉ nếu M là m đun đều 2.1.4 Định lý Nếu M là m đun extendingvàM = M1 ⊕ M2 thì M1 , M2 là các m đun extending 11 2.1.5 Định lý Cho M = M1 ⊕ M2 với M1 , M2 là các m đun extending Khi đó M là extending nếu và chỉ nếu m i m đun con đóng K ⊂ M với K ∩ M1 = 0 hoặc K ∩ M2 = 0 là m t. .. , trong đó N1 là m t hạng tử trực tiếp của Mvà N2 ⊂o M ; (4) M có tính bù cộng vàm i m đun con đối đóng của M là m t hạng tử của M ; 12 (5) M có tính bù cộng vàm i m đun con bù cộng của M là m t hạng tử của M 2.2.3 Hệ quả M t R -m đun M không phân tích được là lifting nếu và chỉ nếu M là l m 2.2.4 Nhận xét M i m đun nội xạ đều là m đun extending nhưng không phải m i m đun xạ ảnh đều là m đun lifting. .. hai m đun lifting là lifting, ta có kết quả sau 2.2.9 Định lý Cho M = M1 ⊕ M2 với M1 , M2 là các m đun lifting, M1 là M2 −xạ ảnh và M2 là M1 −xạ ảnh Khi đó, M là lifting 2.2.10 M nh đề Cho M là R -m đun có chiều hollow hữu n hạn Nếu M là m đun lifting thì M = ⊕ Mi , với Mi là các m đun i=1 l mvà n = h dim (M ) 2.2.11 Định nghĩa R -m đun M được gọi là có tính chất thế hữu hạn nếu với m i họ hữu hạn R -m đun... 17 KẾT LUẬN Trongluận văn" M t số vấnđềvề m đun liftingvàm đun extendingtrong ph mtrù σ [M ]" tác giả đã trình bày m t cách có hệ thống các vấnđề sau đây: 1 Trình bày tổng quan các kết quả chính về tính chất của m đun extending ([3], [8]) 2 Trên cơ sở các tính chất của m đun extending, xét xem m đun lifting có hay không các tính chất đối ngẫu tương ứng 3 Khảo sát m đun M có tính chất m i m đun... nghĩa Cho M là m t R -m đun, M được gọi là m đun lifting nếu với m i m đun con A của M , tồn tại hạng tử trực tiếp X của M sao cho X ⊆ A và A/X ⊂o M/ X 2.2.2 Định lý Cho M là m t R -m đun Khi đó các điều kiện sau là tương đương: (1) M là lifting; (2) M có tính chất (D1 ), nghĩa là với m i m đun con N của M đều có sự phân tích M = M1 ⊕ M2 sao cho M1 ⊆ N và N ∩ M2 ⊂o M ; (3) Với m i m đun con N của M đều có... th m các điều kiện gì để đạt được tính chất ấy 2.1 M đun extending 2.1.1 Định nghĩa M t R -m đun M được gọi là m đun extending (hay CS -m đun) nếu m i m đun con của M là cốt yếu trongm t hạng tử trực tiếp của M 2.1.2 Định lý Cho M là m t R -m đun Khi đó, các điều kiện sau là tương đương: (1) M là extending; (2) M i m đun con N của M đều có sự phân tích M = M1 M2 sao cho N ⊆ M1 và N + M2 ⊂∗ M ; (3) M i... SINH TRONG PH MTRÙ σ [M ] LÀ EXTENDING HOẶC LIFTINGTrong chương này, chúng tôi khảo sát m đun M có tính chất m i m đun hữu hạn sinh trong ph mtrù σ [M ] là extendingvàm đun tựa xạ ảnh M mà m i m đun hữu hạn sinh trong σ [M ] là lifting Kết quả chính của chương là các định lý 3.1.3 và 3.2.3 Để chứng minh được các định lý này, trước hết, chúng tôi giới thiệu và chứng minh các bổ đề có liên quan 3.1 M đun... M đun M có m i m đun hữu hạn sinh trong ph mtrù σ [M ] là extending Cho M là R -m đun M i m đun con của m đun thương của M được gọi là m đun thương con (subfactor) của M Ta có các kết quả sau đây: 3.1.1 Bổ đề Cho M là m đun hữu hạn sinh sao cho m i m đun thương con cyclic của M là extending Khi đó m i m đun thương của M có chiều uniform hữu hạn 3.1.2 Bổ đề Cho M là R -m đun phải hữu hạn sinh, extending. .. hạn Z -m đun Z là xạ ảnh nhưng không là lifting như đã chứng minh trong nhận xét 1.4.6 Các kết quả tiếp theo sẽ đề cập đến vấn đề: khi nào m t m đun xạ ảnh là liftingvà với điều kiện nào của vành R thì m i R -m đun xạ ảnh đều là lifting 2.2.5 Định lý Nếu M là m đun xạ ảnh vàm i m đun con của M đều có bù cộng thì M là m đun lifting 2.2.6 Định nghĩa (i) R -m đun M gọi là có phủ xạ ảnh nếu có m t R -m đun . 0.
17
KẾT LUẬN
Trong luận văn& quot ;M t số vấn đề về m đun lifting và m đun
extending trong ph m trù σ [M] " tác giả đã trình bày m t
cách có hệ thống các vấn. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………………
LUẬN VĂN
M t số vấn đề về modun
extending và modun lifting
trong ph m trù M
1
M C LỤC
Trang
M c