Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TR NG I H C M THÀNH PH H CHÍ MINH KHOA XÂY D NG VÀ I N ÁN T T NGHI P K S NGÀNH XÂY D NG THI T K CHUNG C 270 LÝ TH NG KI T SVTH : HU NH MINH NG MSSV : 20761206 GVHD : TS.H H U CH NH TP H Chí Minh, tháng 02 n m 2012 TR NG I H C M TP.HCM C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p – T – H nh phúc KHOA K THU T VÀ CÔNG NGH BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng daãn: Đơn vị công tác: Họ Tên SV nhận đồ án tốt nghieäp: Ngành học:………………………………………………………Lớp: ………………………………MSSV:……………………………… I Tên đồ án tốt nghiệp: II Nội dung yêu cầu sinh viên phải hòan thành: III Các tư liệu cung cấp ban đầu cho sinh vieân: IV Thời gian thực hiện: - Ngày giao ĐÁTN: _ - Ngày hoàn thành ĐÁTN: _ V K t lu n: - Sinh viên bảo vệ ; - Sinh viên không bảo vệ (Quý Thầy/Cô vui lòng ký tên vào thuyết minh vẽ trước sinh viên nộp VP.Khoa) Tp.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 201 Thầy (Cô) hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Ngành xây dựng ngành xưa lịch sử loài người Có thể nói đâu trái đất có bóng dáng ngành xây dựng Để đánh giá phát triển thời kỳ lịch sử hay quốc gia thường dựa vào công trình xây dựng quốc gia Nó luôn với phát triển lịch sử Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nay, việc phát triển sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, điện, đường, trường trạm phần tất yếu nhằm mục đích xây đất nước ta trở nên phát triển, có sở hạ tầng vững chắc, tạo điều cho phát triển đất nước Từ lâu ngành xây dựng góp phần quan trọng đời sống người chúng ta, từ việc mang lại mái ấm cho gia đình đến việc xây dựng mặt đất nước Ngành xây dựng chứng tỏ cần thiết Trong xu hoạt động xây dựng diễn với tốc độ khẩn trương, ngày rộng khắp với quy mô xây dựng ngày lớn cho lớn mạnh ngành xây dựng nước ta Có hội ngồi ghế giảng đường đại học, em thầy cô truyền đạt kiến thức chuyên ngành khó lại thú vị bổ ích giúp thân hiểu thêm yêu ngành xây dựng mà theo học Đồ Án Tốt Nghiệp tổng kết trình học tập sinh viên suốt trình học ghế giảng đường đại học, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức học vào thực tế, trường người kỹ sư có trách nhiệm, có đủ lực để đảm trách tốt công việc mình, góp phần tích cực vào phát triển đất nước LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin cảm ơn Nhà trường (Khoa KT - CN) tạo điều kiện để em học tập làm Đồ án tốt nghiệp(công trình thiết kế đầu tay) Từ mà em nhận định lại kiến thức đạt năm học trường có hướng phấn đấu cho Đặc biệt, em cảm ơn Thầy HỒ HỮU CHỈNH tận tình dạy, dìu dắt em từ lúc ngồi ghế nhà trường đến lúc làm Đồ án Thầy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành sách thực tế vô quý giáù Đó tảng cho em tự tin để hoàn thành Đồ án, lúc thực có lúc gặp khó khăn kiến thức hạn chế em có lòng tin nhận dạy tận tình Thầy nên em vượt qua Đồng thời, kiến thức lại hoàn thiện chuyên sâu để sau hành trang sống công việc Ngoài ra, em cám ơn Thầy giảng dạy người Bạn đồng môn Cuối cùng, em xin chúc nhà trường gặt hái nhiều thành công, chúc Thầy, Cô mạnh khỏe Xin cảm ơn Trân trọng kính chào TP.HCM, Ngày 22 tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực Huỳnh Minh Ngộ PH N M U N V VÀ KÝ HI U CHÍNH DÙNG TRONG THUY T MINH Theo Tiêu Chu n Vi t Nam v thi t k k t c u bê tông bê tông c t thép TCVNXD 356-2005 h th ng đ n v ký hi u th ng dùng đ c trình bày nh sau: A- H th ng đ n v : Trong thuy t minh ta dùng h đ n v SI, k t qu chuy n đ i đ n v c sang h đ n v SI đ il ng L c c trình bày tóm t t b ng sau: nv k thu t c H đ n v SI Tên g i Ký hi u Quan h chuy n đ i Kg Niuton N Kg = 9.81 N ≈ 10 N T (t n) Kilô Niuton KN KN = 1000 N Mêga Niuton MN T = 9.81 KN ≈ 10 KN MN = 1*106 N Moment Kgm Niuton mét Nm Kgm = 9.81 Nm ≈ 10 Nm Tm Kilô Niuton KNm Tm = 9.81 KNm ≈ 10 KNm mét ng su t; c ng đ ; Moment đàn h i Kg/mm2 Niuton/mm2 N/mm2 Pa = N/m2 ≈ 0.1 Kg/m2 Kg/cm2 Pascan Pa KPa = 1000 Pa = 1000 T/m2 Mega Pascan MPa N/m2 MPa = 1*106 Pa = 1000 Kpa ≈ 1*106 Kg/m2 = 10 Kg/cm2 Mpa = N/mm2 Kg/mm2 = 9.81 N/mm2 Kg/cm2 = 9.81*104 N/m2 ≈ 0.1 MN/m2 = 0.1 Mpa Kg/m2 = 9.81 N/m2 = 9.81 Pa ≈ 10 N/m2 = daN/m2 B - HỆ THỐNG KÝ HIỆU Các đặc trưng hình học : b- Chiều rộng tiết diện chữ nhật, đơn vị (mm) h- Chiều cao tiết diện chữ nhật, đơn vị (mm) a, a'- Khoảng cách từ hợp lực cốt thép tương ứng với S S ’ đến biên gần tiết diện, đơn vị (mm) h0 , h0' - Chiều cao làm việc tiết diện, tương ứng h - a h – a’, đơn vị (mm) x- Chiều cao vùng bê tông chịu nén, đơn vị (mm) H- chiều cao tầng, đơn vị (m) h0- Chiều cao tương đối vùng bê tông chịu nén x, không thứ nguyên s- Khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện, đơn vị (mm) eo- Độ lệch tâm lực dọc N trọng tâm tiết diện quy đổi, đơn vị (mm) e, e'-Tương ứng khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực cốt thép S S’, đơn vị (mm) es, esp- Tương ứng khoảng cách tương ứng từ điểm đặt lực dọc N lực nén trước P đến trọng tâm tiết diện cốt thép S, đơn vị (mm) l- Nhịp cấu kiện, đơn vị (mm) l - Chiều dài tính toán cấu kiện chịu tác dụng lực nén dọc; giá trị l lấy theo Bảng 31, Bảng 32 điều 6.2.2.16 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vị (mm) i- Bán kính quán tính tiết diện ngang cấu kiện trọng tâm tiết diện, đơn vị (mm) d- Đường kính danh nghóa cốt thép, đơn vị (mm) As , As'- Tương ứng diện tích tiết diện cốt thép không căng S cốt thép căng S’; xác định lực nén trước P – tương ứng diện tích phần tiết diện cốt thép không căng S S ’, đơn vị (mm2) Asp , Asp - Tương ứng diện tích tiết diện phần cốt thép căng S S’, đơn vị (mm2) Asw- Diện tích tiết diện cốt thép đai đặt mặt phẳng vuông góc với trục dọc cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng, đơn vị (mm2) As,inc- Diện tích tiết diện cốt thép xiên đặt mặt phẳng nghiêng góc với trục dọc cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng, đơn vị (mm2) μ- Hàm lượng cốt thép xác định tỉ số diện tích tiết diện cốt thép S diện tích tiết diện ngang cấu kiện bh0, không kể đến phần cánh chịu nén kéo, đơn vị (%) A- Diện tích toàn tiết diện ngang bê tông, đơn vị (mm2) Ab-Diện tích tiết diện vùng bê tông chịu nén, đơn vị (mm2) Abt-Diện tích tiết diện vùng bê tông chịu kéo, đơn vị (mm2) Ared-Diện tích tiết diện quy đổi cấu kiện, xác định theo dẫn điều 4.3.6 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vị (mm2) Aloc1- Diện tích bê tông chịu nén cục bộ, đơn vị (mm2) Sb' , Sb -Moment tónh diện tích tiết diện tương ứng vùng bê tông chịu nén chịu kéo trục trung hoøa S s' , S s -Moment tónh diện tích tiết diện cốt thép tương ứng S S’ trục trung hòa I- Moment quán tính tiết diện bê tông trọng tâm tiết diện cấu kiện, đơn vị (mm4) Ired - Moment quán tính tiết diện quy đổi trọng tâm nó, xác định theo dẫn điều 4.3.6 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 3562005, đơn vị (mm4) Is- Mô men quán tính tiết diện cốt thép trọng tâm tiết diện cấu kiện, đơn vị (mm4) Ib0-Moment quán tính tiết diện vùng bê tông chịu nén trục trung hòa I b' , I b - mô men quán tính tiết diện cốt thép tương ứng S S’ trục trung hòa, đơn vị (mm4) Wred-Moment kháng uốn tiết diện quy đổi cấu kiện thớ chịu kéo biên, xác định vật liệu đàn hồi theo dẫn điều 4.3.6 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vị (mm3) Các đặc trưng vị trí cốt thép tiết diện ngang cấu kiện : - S: Ký hiệu cốt thép dọc: Khi tồn hai vùng tiết diện bê tông chịu kéo chịu nén tác dụng ngoại lực: S biểu thị cốt thép đặt vùng chịu kéo Khi toàn vùng bê tông chịu nén: S biểu thị cốt thép đặt biên chịu nén hơn; Khi toàn vùng bê tông chịu kéo: Đối với cấu kiện chịu kéo lệch tâm: biểu thị cốt thép đặt biên chịu kéo nhiều Đối với cấu kiện chịu kéo tâm: biểu thị cốt thép đặt toàn tiết diện ngang cấu kiện - S': Ký hiệu cốt thép dọc: Khi tồn hai vùng tiết diện bê tông chịu kéo chịu nén tác dụng ngoại lực: S ’ biểu thị cốt thép đặt vùng chịu nén Khi toàn vùng bê tông chịu nén: biểu thị cốt thép đặt biên chịu nén nhiều Khi toàn vùng bê tông chịu kéo cấu kiện chịu kéo lệch tâm: biểu thị cốt thép đặt biên chịu kéo cấu kiện chịu kéo lệch tâm - Ngoại lực nội lực F - Ngoại lực tập trung, đơn vị (kN) M - Moment uốn, đơn vị (kNm) Mt - Moment xoắn, đơn vị (kNm) Mlt - Moment lệch tâm, đơn vị (kNm) N - Lực dọc, đơn vị (kN) q - tải trọng tác dụng, đơn vị (kN/m2) Q - Lực cắt, đơn vị (kN) Các đặc trưng vật liệu Rb , Rbser - Cường độ chịu nén tính toán dọc trục bê tông ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai, đơn vị (MPa) Rbn - Cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục bê tông ứng với trạng thái giới hạn thứ (cường độ lăng trụ), đơn vị (MPa) Rbt, Rbt,ser- Cường độ chịu kéo tính toán dọc trục bê tông ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai, đơn vị (MPa) Rbtn- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn dọc trục bê tông ứng với trạng thái giới hạn thứ nhất, đơn vị (MPa) Rbp- Cường độ bê tông bắt đầu chịu ứng lực trước, đơn vị (MPa) Rs, Rser- Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai, đơn vị (MPa) Rsw- Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép ngang xác định theo yêu cầu điều 5.2.2.4 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vị (MPa) Rsc - Cường độ chịu nén tính toán cốt thép ứng với trạng thái giới hạn thứ nhất, đơn vị (MPa) Eb - Mô đun đàn hồi ban đầu bê tông nén kéo, đơn vị (MPa) Es - Mô đun đàn hồi cốt thép, đơn vị (MPa) b - Hệ số điều kiện làm việc bê tông, không thứ nguyên Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS.HỒ HỮU CHỈNH CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1/ TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC : - Công trình mang tên “CHUNG CƯ 270 LÝ THƯỜNG KIỆT” xây dựng phường 14,quận 10, Tp Hồ Chí Minh - Công trình có tổng cộng 15 tầng kể tầng thượng tầng hầm Tổng chiều cao công trình 50,45m Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ Mặt đứng công trình hướng phía BẮC, xung quanh trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình - Kích thước mặt sử dụng 47,5m×25m , công trình xây dựng khu vực địa chất đất tương đối tốt 2/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM : - Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh chia thành hai mùa rõ rệt 2.1/ Mùa mưa: - Từ tháng đến tháng 11 có Nhiệt độ trung bình : 25oC Nhiệt độ thấp : 20oC Nhiệt độ cao : 36oC Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) Lượng mưa cao : 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp : 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% Độ ẩm tương đối thấp : 79% Độ ẩm tương đối cao : 100% Lượng bốc trung bình : 28 mm/ngày đêm 2.2/ Mùa khô: Nhiệt độ trung bình : 27oC Nhiệt độ cao : 40oC 2.3/ Gió : - Thịnh hành mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% Gió Đông : chiếm 20% - 30% - Thịnh hành mùa mưa : Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Diện tích đáy móng khối quy ước: Fmq = (3.8 + 2x29xtg13.967o) x (3.8 + 2x29xtg13.967o) = 332.17 m2 Điều kiện để kiểm tra ổn định đáy móng khối quy ước là: σTC ≤ RTC σTCmax ≤ 1.2RTC σTCmin ≥ Với: RTC = m1 m2 [ ABmq γ '+ B ∑ γ i ' h i + DC TC ], k Caùc hệ số: m1 = 1.1, m2 = 1.2, k = 1.1, A =1.0651, B = 5.2605, D = 7.6718 RTC = 1.2[1.0651x19.59x9.81 + 5.2605 x (4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8) + 7.6718x2.8] = 1849.65 KPa σTC = NTC/Fmq = (7594/1.2 + 4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8)/332.17 = 30.27 KPa < RTC σTCmax = My Mx 7594 × 21.423 × 74.41 N TC + + + = + 2 332.17 1.2 x18.23 × 18.23 1.2 x18.23 × 18.23 Fmq AB BA 6 = 30.35 KPa < 1.2RTC σTCmin = My Mx 7594 × 21.423 × 74.41 N TC − − − = − 2 332.17 1.2 × 18.23 × 18.23 1.2 × 18.23 × 18.23 Fmq AB BA 6 = 30.19 KPa > Kiểm tra độ lún đáy móng khối quy ước Ta kiểm tra độ lún theo phương pháp kiểm độ lún lớp đất mỏng, cộng tổng độ lún cuối SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 178 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Hình H3-III.04 σ 0gl = NTC/Fmq + γtbH - γh = 30.27 + [(4.65+25) x + 50.60 + 70.72 + 18.61 + 87.14] – (4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8) = 66.62 KN/m2 σ zgl = Ko σ 0gl Chia lớp đất đáy móng khối quy ước thành lớp dày 4m Độ lún: S = ∑Si, với Si=(e1i – e2i)h/ (1+e1i) Việc tính toán thể thông qua bảng sau: σ 0bt σ 0gl σ zbt z/B A/B k0 0.00 1 0.22 0.91 289.26 60.62 269.64 0.687 333.26 0.683 0.95 0.44 0.744 328.5 12 0.66 0.597 367.74 60.41 348.12 0.682 415.96 SVTH: HUỲNH MINH NGỘ e1 σ zgl z e2 s 250.02 66.62 75.28 308.88 0.685 376.83 0.680 1.19 MSSV: 20761206 0.68 0.48 Độ lún (cm) 2.61 Trang 179 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Bảng B3-III.01 Độ lún S < Sgh =8 cm Kiểm tra chịu cắt cho đài cọc _ Kiểm tra khả chịu lực cắt: Ta kiểm tra lực cắt với Ptb P = x 1863.125 =3726.25 KN Pchống cắt = 0.6 x 0.1 x 380 x 145 = 2188.8 KN < P Vaäy ta phải bố trí cốt đai cho đài, 1.5 x0.1x380 x145 1.5 Rk bho2 umax = = = 89.29 cm P 5882.91 x0.1x380 x145 x 22.5 x x3.8 Rk bho2 Rad nf d = = 14.1 cm utt = P2 5882.912 ⎧33.3⎫ h>450, uct ⎨ ⎬ cm ⎩ 30 ⎭ Vậy chọn bước đai 14 cm Tính toán cốt thép cho đài Tính toán cốt thép cho đài cọc theo sơ đồ xem đài cọc dầm console ngàm mép cột, thể qua hình vẽ sau: Qtb Hình H3-III.07 M = QL = 3726.25x0.8 = 2981 KNm Fa = M 2981 =81.58x10-4 m2 = 81.58 cm2 = 0.9 Ra h0 0.9 * 280000 *1.45 SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 180 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH 8.2.3 tính toán móng m2 Để tính toán móng, ta chọn cặp nội lực để tính toán: Cặp 1: Mmax, Ntư, Qtư Cặp 2: Mtư, Nmin, Qtư Cặp 3: Mtư, Ntư, Qmax Tuy nhiên, móng cấu kiện chịu nén, nên ta dùng cặp thứ để tính toán kiểm tra lại với cặp nội lực lại Nmin = -7758.33 KN Mxtö = 67.073 KNm, Mytö = 142.825 KNm Qxtư = 46.99 KN, Qxtư = 40.87 KN Số lượng cọc cần thiết: n = βN Qa = 1.2 x7758.33 = 3.71 cọc ≈ cọc 1900 Chiều sau đặt đáy đài m, so với code 0.00, Chọn n=4 cọc Chiều sau đặt đáy đài hm=7m, so với code 0.00: ϕ hm ≥ hmin = 0.7 * tan(45 − ) * 2 * H max γ , * Bd Chiều dày đài theo tuyệt đối cứng là:h0 ≥ Bm − bc 3.8 − 0.8 =1.5 m = 2 Nên chọn h0 = 1.5m SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 181 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Ta có sơ đồ bố trí cọc sau: 3800 800 1600 800 300 800 300 300 800 3800 300 800 1600 800 Hình H3-III.08 Việc bố trí hoàn toàn giống móng M1, nên ta kiểm tra tiêu sau, tiêu lại giống Giá trị nội lực đưa đáy móng để tính toán sau: Ntt = N + Nđài = 7758.33 +25x3.8x3.8x1.5 = 8299.83 KN Qxtt = Qx =46.99 KN Qytt = Qy =40.87 KN Mxtt = 67.073 + 40.87 = 107.943 KNm Mytt = 142.825 + 46.99 = 189.815 KNm Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc max M x y max 8299.83 189.815 × 1.2 107.943 × 1.2 N M yx Pmax = + + + + = n 1.2 1.2 Σxi2 Σy i2 SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 182 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH = 1794.21 KN < Qa Pmin = max M x y max 8299.83 189.815 × 1.2 107.943 × 1.2 N M yx = − − − − n 1.2 1.2 Σxi2 Σy i2 = 1297.95 KN < Qa Kiểm tra lại với cặp Mymax = 151.87 KNm, Mxtö = 51.933 KNm, Ntö = 6547.55 KN, Qx = 42.67 KN, Qy = 36.38 KN Pmax = 1462.85 KN < Qa Kiểm tra lại với cặp Mxmax = 82.051 KNm, Mytö = 18.003 KNm, Ntö = 6142.49 KN, Qy = 52.97 KN, Qx = 15.21 KN Pmax = 1516.08 KN < Qa Vậy bố trí cọc mặt chịu lực thỏa Kiểm tra chịu cắt cho đài cọc Ta kiểm với lực caét Ptb P = x 1863.125 =3726.25 KN < Q móng M1 Pchống cắt = 0.6 x 0.1 x 380 x 145 = 2188.8 KN < Q Vaäy ta phải bố trí cốt đai cho đài móng M1 Tính toán cốt thép cho đài Để thuận tiện cho việc thi công, ta bố trí cốt thép móng M1 8.2.4 tính toán móng m3 Để tính toán móng, ta chọn cặp nội lực để tính toán: Cặp 1: Mmax, Ntư, Qtư Cặp 2: Mtư, Nmin, Qtư Cặp 3: Mtư, Ntư, Qmax Tuy nhiên, móng cấu kiện chịu nén, nên ta dùng cặp thứ để tính toán kiểm tra lại với cặp nội lực lại Móng M3 gồm vách cứng, vách có giá trị nội lực sau (theo khai báo nhãn Etabs): Vách P1: Nmin = -7360.49 KN Mxtö = 9.701 KNm, Mytö = 40.842 KNm SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 183 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Qxtư = 92.81 KN, Qytư = 150.08 KN Vách P2: Nmin = -7110.23 KN Mxtư = -23.979 KNm, Mytö = -47.36 KNm Qxtö = -97.95 KN, Qytö = 133.45 KN Vách P3: Nmin = -18164.63 KN Mxtư = 82.341 KNm, Mytö = -171.803 KNm Qxtö = 81.65 KN, Qytư = 155.99 KN Vách P4: Nmin = -7603.29 KN Mxtö = -47.503 KNm, Mytö = 40.937 KNm Qxtö = 92.90 KN, Qytư = -148.53 KN Vách P5: Nmin = -7353.11 KN Mxtö = -13.838 KNm, Mytö = -47.452 KNm Qxtư = -98.04 KN, Qytư = 131.90 KN Vách P6: Nmin = -18323.63 KN Mxtö = 82.517 KNm, Mytö = -171.728 KNm Qxtö = 81.61 KN, Qytö = -159.64 KN Tổng lực dọc: N = 48535.72 KN Số lượng cọc cần thiết: n = βN Qa = 1.2 x 48535.72 = 24.46 cọc ≈ 25 cọc 1900 Chiều sau đặt đáy đài m, so với code 0.00 Chiều sau đặt đáy đài hm=7m, so với code 0.00: ϕ hm ≥ hmin = 0.7 * tan(45 − ) * 2 * H max γ , * Bd Chieàu dày đài theo tuyệt đối cứng là:h0 ≥ Bm − bc 10.1 − = =1.05 m 2 Neân chọn h0 = 1.5m SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 184 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Ta có sơ đồ bố trí cọc sau: 25 a80 M3 11000 25 a80 13400 Hình H3-III.09 Giá trị nội lực đưa đáy móng để tính toán sau: Ntt = N + Nđài == 48535.72 + 25x11x11x1.5 = 53073.22 KN Qxtt = Qx =152.98 KN SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 185 2 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Qytt = Qy = -64.543 KN Mxtt = 89.239 -64.543 = 24.696 KNm Mytt = - 356.564 + 152.98 = 203.584 KNm Kieåm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc max M x y max 53073.22 203.584 × 4.8 21.423 × 4.8 N M yx Pmax = + = + + + n 25 Σxi2 Σy i2 2.4 + 4.8 2.4 + 4.8 = 1855.11 KN < Qa Pmin = max M x y max 53073.22 203.584 × 4.8 21.423 × 4.8 N M yx = − − − − n 25 Σxi2 Σy i2 2.4 + 4.8 2.4 + 4.8 = 1580.11 KN < Qa Kiểm tra lại với cặp Mymax Vách P1: N = -7192.42 KN Mxtö = -354.546 KNm, Mymax = 41.291 KNm Qxtö = 94.94 KN, Qytö = 30.95 KN Vách P2: N = -6969.08 KN Mxtư = -47.917 KNm, Mymax = -388.066 KNm Qxtö = -100.38 KN, Qytö = 14.79 KN Vách P3: N = -15656.59 KN Mxtư = 40.358 KNm, Mymax = -2075.077 KNm Qxtö = -196.22 KN, Qytư = 105.44 KN Vách P4: N = -7435.21 KN Mxtö = 316.744 KNm, Mymax = 41.387 KNm Qxtö = 95.04 KN, Qytư = -29.40 KN Vách P5: N = -7211.96 KN Mxtö = 350.19 KNm, Mymax = -48.009 KNm Qxtư = -100.47 KN, Qytư = -132.4 KN Vách P6: N = -15815.58 KN Mxtö = - 40.533 KNm, Mymax = -2075.003 KNm Qxtö = -196.31 KN, Qytö = -109.10 KN SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 186 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Ntt = N + Nđài = 60280.84 + 25x11x11x1.5 = 63305.84 KN Qxtt = Qx =-403.4 KN Qytt = Qy = -0.56 KN Mxtt = 264.296 -0.56 = 263.736 KNm Mytt = - 4503.477 – 403.4 = - 4906.877 KNm Pmax = 1394.00 KN < Qa Pmin = 1270.46 KN > Kiểm tra lại với cặp Mxmax Vaùch P1: N = -5866.17 KN Mxmaz = 591.093 KNm, Mytö = 25.43 KNm Qxtö = 63.42 KN, Qytö = 276.78 KN Vaùch P2: N = -5711.49 KN Mxmax = -592.628 KNm, Mytö = -38.734 KNm Qxtö = 84.30 KN, Qytư = -85.41 KN Vách P3: N = -16894.85 KN Mxmax = 84.341 KNm, Mytö = -153.613 KNm Qxtö = 67.9 KN, Qytư = 151.73 KN Vách P4: N = -6108.97 KN Mxmax = -628.896 KNm, Mytö = 25.525 KNm Qxtư = 63.51 KN, Qytư = -273.23 KN Vách P5: N = - 5978.46 KN Mxmax = - 602.198 KNm, Mytö = - 30.975 KNm Qxtö = - 68.4 KN, Qytư = -263 KN Vách P6: N = -15815.58 KN Mxmax = - 84.517 KNm, Mytö = - 153.539 KNm Qxtö = 67.86 KN, Qytö = -155.39 KN Ntt = N + Nđài = 58375.52 + 25x11x11x1.5 = 61400.52 KN Qxtt = Qx = 278.59 KN Qytt = Qy = -348.52 KN SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 187 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Mxtt = -1232.805 – 348.52 = - 1581.325 KNm Mytt = -324.906 + 278.59 = - 46.316 KNm Pmax = 1727.29 KN < Qa Pmin = 1184.75 KN > Vậy bố trí cọc mặt chịu lực thỏa Kiểm tra ổn định đáy móng khối quy ước Để kiểm tra ổn định nền, ta quy đổi hàng cọc đáy đài thành móng khối quy ước Móng khối quy ước sau: Góc ma sát trung bình: ϕtb/4 Hình H3-III.10 Góc ma sát trung bình: ϕ tb = ∑ϕ h ∑h i i i ϕ tb = x10.2 + 12.75 x7.8 + x 2.2 + 29 x8.8 = 13.967 o 10.2 + 7.8 + 2.2 + 8.8 Diện tích đáy móng khối quy ước: Fmq = (11 + 2x29xtg13.967o) x (11 + 2x29xtg13.697o) = 646.46 m2s Điều kiện để kiểm tra ổn định đáy móng khối quy ước là: SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 188 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH σTC ≤ RTC σTCmax ≤ 1.2RTC σTCmin ≥ Với: RTC = m1 m2 [ ABmq γ '+ B ∑ γ i ' h i + DC TC ], k Các hệ số: m1 = 1.1, m2 = 1.2, k = 1.1, A =1.0651, B = 5.2605, D = 7.6718 RTC = 1.2[1.0651x29.66x9.81 + 5.2605 x (4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8) + 7.6718x2.8] = 1849.65 KPa σTC = NTC/Fmq = (53073.22/1.2 + 4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8)/646.46 = 79.54 KPa < RTC σTCmax = My Mx N TC 51417.11 × 24.696 × 203.584 + + = + + 2 Fmq 646.46 1.2 x 25.43 × 25.43 1.2 x 25.43 × 25.43 AB BA 6 = 79.61 KPa < 1.2RTC σTCmin = My Mx 51417.11 × 24.696 × 203.584 N TC − − = − − 2 646.46 1.2 x 25.43 × 25.43 1.2 x 25.43 × 25.43 Fmq AB BA 6 = 79.47 KPa > Kiểm tra độ lún đáy móng khối quy ước Ta kiểm tra độ lún theo phương pháp kiểm độ lún lớp đất mỏng, cộng tổng độ lún cuối SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 189 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Hình H3-III.11 σ 0gl = NTC/Fmq + γtbH - γh = 79.54 + [(4.65+25) x + 53.48 + 72.40 + 19.10 + 88.93] – (4.65x16.2 + 8.97x7.8 + 8.36x2.2 + 9.81x8.8) = 152.38 KN/m2 σ 0glz = Ko σ 0gl Chia lớp đất đáy móng khối quy ước thành lớp dày m Độ lún: S = ∑Si, với Si=(e1i – e2i)h/ (1+e1i) Việc tính toán thể thông qua bảng sau: A/B σ 0btz k0 σ zbt e1 σ zgl z z/B e2 s 0.00 1.00 1.000 250.02 0.20 1.00 0.918 299.07 274.54 0.687 420.67 0.678 1.67 10 0.39 1.00 0.785 348.12 323.59 0.684 453.34 0.677 1.08 15 0.59 1.00 0.640 397.17 372.64 0.681 481.21 0.676 1.04 20 0.79 1.00 0.516 446.22 421.69 0.678 509.77 0.675 0.89 Độ lún (cm) 4.68 Bảng B3-III.02 Kiểm tra xuyên thủng chịu cắt cho đài cọc Sơ đồ chống xuyên thủng sau 11000 11000 14 14 5000 SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 190 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư, Khóa 2007 GVHD: TS HỒ HỮU CHỈNH Hình H3-III.12 Ta tính cho cọc nằm tháp chống xuyên thủng Pchốngxuyên= 0.75x0.1x1414x4x145+ 0.75x0.1x(500x2+500x2)x145 = 30154.2 P xt = nxPtb = x 2456.02 = 22104.18 KN < Pchống xuyên Tính toán cốt thép cho đài Moment đài phân bố sau: ta có biểu đồ, Mmin, Mmax, tùy theo trường hợp mà ta chọn giá trị M cần cho tính toán Để an toàn tiện cho việc tính toán, ta chọn momnet cho thớ thớ M = 1359 KNm Với thớ dưới, a = cm, ta coù: Fa = 1359 M = 37.19.10-4 m2=37.19 cm2 = 0.9 Ra h0 0.9 * 280000 *1.45 Với thớ trên, a = cm, ta có: Fa = 1359 M = 36.69.10-4 m2=36.69 cm2 = 0.9 Ra h0 0.9 * 280000 * 1.47 SVTH: HUỲNH MINH NGỘ MSSV: 20761206 Trang 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu Chuẩn Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép TCVN 356 – 2005 Tiêu Chuẩn Tải Trọng Và Tác Động TCVN 2737 : 1995 Nhà Cao Tầng – Công Tác Khảo Sát Địa Kó Thuật TCXD 194 : 1997 Kết Cấu Xây Dựng Và Nền – Nguyên Tắc Cơ Bản Về Tính Toán TCXD 40 : 1987 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối TCXD 198 : 1997 Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế TCXD 205 : 1998 Nền Các Công Trình Thủy Công – Tiêu Chuẩn Thiết Kế – TCVN 4253 –1985 Cọc Các Phương Pháp Thí Nghiệm Hiên Trường TCXD 88 : 1982 Sức Bền Vật Liệu (Tập I II) – tác giả Lê Hoàng Tuấn – Bùi Công Thành – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 10 Sàn Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối – Bộ Môn Công Trình Bê Tông Cốt Thép Trường Đại Học Xây Dựng – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 11 Bêtông Cốt Thép Tập (cấu kiện bản) – Trường Đại Học Bách Khoa Bộ Môn Công Trình tác giả Th.S Võ Bá Tầm (Lưu hành nội tài liệu tham khảo) 12 Bê Tông Cốt Thép Tập (Phần kết cấu nhà cửa) – Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Bộ Môn Công Trình tác giả Th.S Võ Bá Tầm (Lưu hành nội tài liệu tham khảo) 13 Tài Liệu Bê Tông III – Khoa Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (Bản viết tay T.s Nguyễn Văn Hiệp) 14 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện bản) – tác giả Ngô Thế Phong – Nguyễn Đình Cống – Nguyễn Xuân Liêm – Trịnh Kim Đạm – Nguyễn Phấn Tấn – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 15 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần kết cấu nhà cửa) – tác giả Nguyễn Đình Cồng – Ngô Thế Phong – Huỳnh Chánh Thiên – Nhà Xuất Bản Đại Và Trung Học Chuyên Nghiệp 16 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Phần kết cấu nhà cửa) – tác giả Ngô Thế Phong – Lý Trần Cường – Trinh Kim Đạm – Nguyễn Lê Ninh – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 1998 17 Thiết kế thi công hố móng sâu - PGS Nguyễn Bá Kế 18 Cơ Học Đất (tập hai) tác giả R.Whitlow – Nguyễn Uyên – Trịnh Văn Cương dịch Vũ Công Ngữ – Nhà Xuất Bản Giáo Giục – 1999) 19 Cơ Học Đất – tác giả –Gs,Ts Vũ Công Ngữ (chủ biên) – Ts Nguyễn Văn Quãng – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 2000