1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC

339 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHAI SINH NƯỚC VIỆT NAM ¬ ¬¬Keith Weller Taylor 1 Keith Weller Taylor VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC THE BIRTH OF VIETNAM (Uiversity of California Press) Trần Hạnh Minh Phương dịch PGS TS Nguyễn Văn Hiệp hiệ.

Keith Weller Taylor VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC THE BIRTH OF VIETNAM (Uiversity of California Press) Trần Hạnh Minh Phương dịch PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp hiệu đính LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT – 2016 LỜI NGƯỜI DỊCH Lịch sử Việt Nam thời kỳ dựng nước thường sử gia Trung Hoa phương Tây xem phần lịch sử Trung Quốc với Keith Weller Taylor khác, tác giả xem 12 kỷ “là trình dựng nước Việt Nam (…).”, “từ cội nguồn, người Việt Nam tin họ không phải, không muốn trở thành người Trung Hoa” Cuốn Việt Nam thời kỳ dựng nước (The Birth of Vietnam) đề cập đến lịch sử Việt Nam từ thời Lạc hầu (thế kỷ VII trước cơng ngun) đến thời kỳ hình thành nhà nước độc lập (thế kỷ X) Đây cơng trình có tầm ảnh hưởng lớn giới sử học phương Tây, tạo nên tranh luận lịch sử Việt Nam thời kỳ sơ sử Về tác giả Keith Weller Taylor nhà sử học người Mỹ Thời niên thiếu học trường McBain Rural Agricultural High School (McBain, Michigan) Hope College (Holland, Michigan), tốt nghiệp phổ thông năm 1964, tốt nghiệp đại học ngành lịch sử trường đại học George Washington (Washington, D.C) năm 1968, đạt học vị tiến sĩ sử học năm 1976 trường đại học Michigan Tác giả làm việc nhiều nơi khác nhau: Làm trợ giảng cho Trung tâm tiếng Anh đại Tokyo, Nhật Bản (1976-1979), giảng viên dạy lịch sử Trung Quốc trưởng đại học Chaminade, Yokohama, Nhật Bản (1977-1978), giảng viên thỉnh giảng trường đại học Meiji Daigaku, Tokyo, Nhật Bản (1977-1979), giảng viên khoa sử, trường đại học Quốc gia Singapore (1981-1987), giáo sư thỉnh giảng khoa sử Hope College (1987-1989), giáo sư thỉnh giảng khoa Nghiên cứu châu Á, đại học Cornell (1989-1999) giáo sư thức khoa từ năm 1999 đến Khi sinh viên theo học ngành lịch sử Keith Weller Taylor chưa quan tâm đến lịch sử Việt Nam sau thời gian tham chiến Việt Nam ông mong muốn tìm hiểu người lịch sử Việt Nam Như tác giả viết “Khi tơi cịn sinh viên tơi khơng quan tâm đến Việt Nam Châu Á Nhưng tơi phải lính sang Việt Nam thời chiến tranh Kinh nghiệm thay đổi sống tôi, làm cho mong muốn để hiểu biết người Việt Nam đất nước Việt Nam” Lý Taylor quan tâm đến lịch sử Việt Nam ghi rõ lời tựa Việt Nam thời dựng nước “ Là quân nhân tham chiến Việt Nam, không thán phục thông minh ý chí kiên định người Việt Nam đương đầu với chúng tôi, tự hỏi : “Họ từ đâu tới?” Chính thay đổi cách nhìn người Việt Nam mà nhà sử học người Mỹ Keith Weller Taylor, vị giáo sư Khoa nghiên cứu châu Á, trường đại học Cornell, New York sử gia có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam, tiêu biểu có cơng trình: Một lịch sử Việt Nam2, Thế giới Việt Nam3, Quang cảnh Việt Nam kỷ 17: chuyến du khảo Christoforo Borri Đông Dương Samuel Baron Bắc Kỳ 4, Chuyên khảo khứ Việt Nam5, Các xung đột vùng miền dân tộc Việt từ kỷ Ông Keith Weller Taylor diễn từ nhận giải Việt Nam học, www.quyphanchautrinh.org/ /giaithuong-nam-2008 Truy cập ngày 27-04-2015 Keith Weller Taylor (2013), A History of Vietnam, Cambridge University Press Editor with Frederic Mantienne, Monde du Viet Nam – Vietnam World, a book of essays to honor Professor Nguyen The Anh (Paris: Les Indes Savantes, 2008) Introductory essays and annotations with Olga Dror, Views of Seventeenth-Century Vietnam: Christoforo Borri on Cochinchina and Samuel Baron on Tonkin (Ithaca: Cornell Southeast Asia Program, 2006) Editor with John K Whitmore, Essays into Vietnamese Pasts (Ithaca: Cornell Southeast Asia Program, 1995) XIII đến kỷ XIX6 Ngồi tác giả cịn có viết: Giới thiệu tác phẩm Kim Vân Kiều7, Luận bàn “tiểu sử họ Hồng Bàng truyền thống người Việt Nam tạo nên từ xa xưa”8 ,“Sự hiểu biết miền Bắc Việt Nam đầu kỷ thứ 7”9, Cuộc nội chiến Việt Nam 1955-1975 - Một quan điểm lịch sử 10, Những tường thuật sĩ phu Việt Nam11, Về người Mường12, Việt Nam học Bắc Mỹ13 Tác giả dịch số viết lịch sử Việt Nam từ tiếng Việt sang tiếng Anh “Nguyễn Hoàng bước mở đầu nam tiến người Việt Nam” Hay “Quyền uy tính chân Việt Nam kỷ XI”14, Đình Việt Nam15… nhiều viết khác lịch sử, văn hóa Việt Nam Năm 2015, tác giả vinh dự nhận giải thưởng Việt Nam học Quỹ văn hóa Phan Chu Trinh Với cơng trình cho thấy tác giả sử gia quan tâm nghiên cứu, am hiểu lịch sử Việt Nam điều thấy rõ qua cơng trình Việt Nam thời dựng nước mà chúng tơi giới thiệu Nội dung công trình Quyển Việt Nam thời dựng nước (The Birth of Vietnam) trường đại học California xuất năm 1983, hiệu đính mở rộng từ luận án tiến sĩ Keith Weller Taylor bảo vệ trường đại học Michigan (Hoa Kỳ) năm 1976 Ngoài phần giới thiệu kết luận, sách có bảy chương tương ứng với sáu giai đoạn trình dựng nước (từ kỷ VII trước Công nguyên đến kỷ X) Chương Lạc hầu – Những truyền thống sơ khai - giai đoạn thứ trình dựng nước, thời kỳ Đông Sơn hay Lạc Việt, quyền lực người Trung Hoa chưa vươn tới Việt Nam Người Việt Nam thành viên quan trọng văn minh Đồ Đồng thời tiền sử hướng duyên hải hải đảo Đông Nam Á Ranh giới trị văn hóa hai dân tộc phân định rõ ràng Tác giả trình bày lịch sử Việt Nam theo chiều lịch đại trải qua thời kỳ vua Hùng (18 đời vua Hùng từ kỷ VII - đến kỷ III trước Công ngun) – nhà nước Văn lang đóng Mê Linh, thời An Dương Vương (258 – 208 trước Công ngun) nhà nước Âu Lạc đóng Cổ Loa, nhà nước Nam Việt Triệu Đà (179 -111 trước Công nguyên), nhà Tây Hán (111 trước công nguyên – 25 sau công nguyên) khỏi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) Regional Conflicts among the Viêt Peoples between the 13th and 19th Centuries “Introduction,” Nguyen Du’s Kim Van Kieu, translated by Vladislav Zhukov (Ithaca: Cornell Southeast Asia Program Publications, 2013) “Comments on ‘The Biography of the Hong Bang Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition’ by Liam Kelly,” Journal of Vietnamese Studies 7, (summer 2012):131-138 “Literacy in Early Seventeenth-Century Northern Vietnam,” in Michael Arthur Aung-Thwin and Kenneth R Hall, eds New Perspectives on the History and Historiography of Southeast Asia: Continuing Explorations (New York: Routledge, 2011), pp 183-198 10 “The Vietnamese Civil War of 1955-1975 in Historical Perspective,” in Andrew Wiest and Michael J Doidge, eds., Triumph Revisited: Historians Battle for the Vietnam War (New York: Routledge, 2010), pp 17-28 11 “Vietnamese Confucian Narratives,” in Benjamin A Elman, John B Duncan, and Herman Ooms, eds., Rethinking Confucianism: Past and Present in China, Japan, Korea, and Vietnam, (Los Angeles: UCLA Asian Pacific Monograph Series, 2002), pp 337-369 12 “On Being Muonged,” Asian Ethnicity, vol 2, nbr (March 2001):25-34 13 “Viet Nam Hoc o Bac My” [Vietnamese Studies in North America], in Phan Huy Le et al (eds.), Viet Nam Hoc (Hanoi: Nha Xuat Ban The Gioi, 2000), I:80-92 14 Xem: Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, 2001, tr.161-184, tr.63-104 15 Xem Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa Việt Nam từ nguồn gốc văn hóa hướng biển kết hợp với mơi trường lục địa “Văn minh Đơng Sơn thành tựu văn hóa tổng hợp dân tộc sinh sống môi trường địa trị Những dân tộc đến từ miền biển lẫn miền núi”17 Xã hội Lạc thời vua Hùng có phân chia giai cấp dựa làng tương đối nhỏ nhóm gia đình cai quản Lạc hầu, cánh đồng trồng lúa nước có hệ thống kênh mương tưới tiêu dựa theo lên xuống thủy triều cho thấy kỹ thuật nông nghiệp tương đối tiên tiến Nhà nước Ấu Lạc An Dương Vương đẩy lùi công lần thứ Triệu Đà năm 210 trước Công nguyên lại sụp đổ hai năm sau Triệu Đà cơng trở lại Triệu Đà lập nên nước Nam Việt, thiết lập quận, huyện lòng xã hội Lạc, Lạc hầu thức thừa nhận thái thú cấp quận huyện nhà Hán, ban “ấn tín áo mão” Chính sách cai trị nhà Hán Cửu Chân nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nguồn thu thuế ổn định thiết lập xã hội phụ hệ dựa hôn nhân vợ chồng.Về khởi nghĩa Trưng Trắc, Keith Weller Taylor đưa chi tiết khác với nhà sử học Việt Nam Thi Sách thành viên tham gia vào khởi nghĩa Trưng Trắc lãnh đạo khơng phải Thi Sách bị Tơ Định giết khiến Trưng Trắc dậy Ơng giải thích điều “xuất phát từ định kiến gia trưởng kỷ sau này, vốn không ủng hộ đàn bà lãnh đạo khởi nghĩa công nhận nữ vương chồng sống”18 Cuộc khởi nghĩa Trưng Trắc Trưng Nhị cuối bị thất bại thiếu đạo quân có kỷ luật người theo bà Lạc hầu vốn để tìm kiếm quyền lợi tốt cho họ sẳn sàng chạy theo nhà Hán điều có lợi cho họ Chương Thời đại Hán – Việt - giai đoạn thứ hai trình dựng nước: Là thời kỳ người Hán trực tiếp cai trị Việt Nam thông qua Mã Viện, Vương Mãng, Sĩ Nhiếp, dẫn đến đời đại gia đình Hán – Việt khởi nghĩa chống nhà Hán kỷ thứ II Triết học Trung Hoa Phật giáo Ấn Độ bắt đầu du nhập vào Việt Nam Theo sau viễn chinh Mã Viện, giai cấp cai trị mang hai dịng máu Hán – Việt hình thành, họ sẳn sàng dung hịa văn hóa Hán với văn hóa địa phương Nam, triều đình Hán xem đại diện tiêu biểu xã hội địa phương họ có tiềm lực kinh tế lực trị địa phương Sự bóc lộ q độ tầng lớp quan lại nhà Hán Giao Chỉ dẫn đến khởi nghĩa chống nhà Hán: Hơn 2000 thường dân công đốt phá trung tâm hành huyện Tượng Lâm năm 100; Sau năm 136, loạn khác công vào Tượng Lâm, họ đốt trụi trung tâm quyền giết chết quan triều Hán Đầu năm 144, sóng loạn lan truyền từ Nhật Nam đến Cửu Chân Giao Chỉ Năm 157, Chu Đạt với dân chúng huyện Cư Phong lên chống huyện lịnh đặc biệt tham tàn Năm 178, Lương Long lãnh đạo khởi nghĩa Hợp Phố Giao Chỉ Kết quả, triều đình buộc phải bổ nhiệm quan có tiếng liêm – Cổ Tông làm Thứ sử Giao Chỉ, cai trị theo phương châm “Tất người quyền làm ăn sinh sống thái bình Người vơ gia cư tha hương đón nhận chăm sóc Miễn thuế cho gặp cảnh khốn Cường hào kẻ bóc lột bị chém đầu Người lương thiện tuyển chọn làm quan” hịa bình lập lại Giao Chỉ Trong giai đoạn lên vai trò Sĩ Nhiếp, người mang hai dòng máu Hán – Việt, làm Thái thú Giao Chỉ, vừa chiến đấu người lính bảo vệ biên cương cho nhà Hán vừa thủ lĩnh 16 Điều thể qua truyền thuyết Lạc Long Quân, hoàng tử đến từ đại dương kết hợp Âu Cơ, công chúa sơn lâm xem tổ tiên dân tộc Việt Nam 17 Keith Weller Taylor (1983), The Birth of Vietnam, University of California, U.S.A, pp.9 18 Keith Weller Taylor (1983),, pp.39 16 giới cầm quyền địa phương đầy tài “xây dựng xã hội địa phương bối cảnh văn minh Trung Hoa”19 Dưới thời Sĩ Nhiếp (thế kỷ thứ III), thiền sư Ấn Độ truyền bá Phật giáo vào Giao Chỉ gắn với bốn chùa Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện Luy Lâu Chương Chủ nghĩa địa phương sáu triều đại (từ kỷ III – kỷ VI), giai đoạn thứ ba trình dựng nước: Đề cập đến vai trò giai cấp thống trị địa phương sáu triều đại phương bắc thay cai trị Giao Chỉ: Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Trần Từ kỷ thứ III, giai cấp thống trị địa phương đại gia đình Hán – Việt có khả tự đảm trách vấn đề, khỏi phụ thuộc vào triều đại phương bắc ngày hướng đến văn hóa xã hội địa phương Trong ba kỷ, triều đình phương bắc sáu lần đổi ngơi: nhà Ngô thay nhà Hán (Tam Quốc năm 220), nhà Tấn thay nhà Ngô (năm 265), nhà Tống thay nhà Tấn (năm 420), nhà Tề thay nhà Tống (năm 479), nhà Lương thay nhà Tề (năm 502), nhà Trần thay nhà Lương (năm 557) Giao Châu (Việt Nam) nhờ vào vai trò quan lại đại phương vượt qua chuyển giao quyền lực quyền phương bắc thay đổi triều đại: Thời nhà Ngô có Đào Hồng, thời Tấn có Lương Thạc, thời Tống có Đỗ Tuệ Độ, thời Tề, Lương có Lý Thúc Hiến, họ thể bề trung với triều đình phương bắc mang hình thức lễ nghi sinh lớn lên Giao Châu nên theo đuổi đường lối cai trị riêng có lợi cho người địa phương Những gia tộc hướng đến tự trị độc lập với triều đình phương bắc Từ kỷ IV – V, hệ thống trị người địa phương hình thành tương đối rõ nét Cũng thời gian này, biên giới phía bắc Giao Châu điều chỉnh (trở thành biên giới hai nước Việt Nam – Trung Quốc ngày nay) “người Việt Nam khơng cịn phận thuộc phạm vi biên giới vô định thời Hán Ngô”20 Chương Ách đô hộ Việt Nam kỷ VI: giai đoạn thứ tư trình dựng nước (theo tác giả) Thời kỳ hào kiệt xứ nỗ lực xác lập ranh giới nước Việt, không tách Việt Nam khỏi nước láng giềng phương Nam mà với Trung Quốc Đây thời kỳ tự khám phá người Việt Nam thử nghiệm nhiều mơ hình tổ chức đất nước, từ việc nỗ lực theo thể chế triều đại Trung Quốc đến việc cố gắng trở với truyền thống thần thoại thời kỳ tiền Trung Quốc xa xưa và, sau cùng, thể màu sắc Phật giáo quyền quốc gia, điều tiên đốn hình thành độc lập Việt Nam kỷ X XI Giao Châu tiếp tục sử dụng vàng bạc (thay phải dủng tiền mà nhà Lương cho đúc năm 522) làm vật trung gian trao đổi buôn bán Các thủ lĩnh địa phương khơng cịn e sợ chế độ hồng tộc phương bắc mà họ nỗ lực thay chế riêng họ tạo Thời kỳ lên vai trị của: Lý Bí xưng vương lập nên nhà nước Vạn Xuân, dù tồn ngắn ngủi khởi đầu khẳng định chủ quyền lãnh thổ văn hóa riêng người Việt Nam Trung Quốc “cuộc trải nghiệm kéo dài vỏn vẹn vài năm, mở triển vọng thúc đẩy người Việt Nam qua nhiều kỷ” 21; Triệu Quang Phục lấy đầm Dạ Trạch làm khởi nghĩa chống lại nhà Lương, mang lại thái bình cho vùng đồng sông Hồng, tự xưng vua Nam Việt, tạo dựng quan niệm vương quyền mang đậm tính chất địa phương; Lý Phật Tử làm vua nước Nam, đóng Phong Châu (hậu Lý 19 Keith Weller Taylor (1983), pp.71 Keith Weller Taylor (1983), pp.131 21 Keith Weller Taylor (1983), pp.163 20 Nam đế) Lý Phật Tử bảo trợ hình thành hệ phái Phật giáo Giao Châu Tỳ Ni Đa Lưu Chi có cơng truyền bá Phật giáo thiền tơng vào Giao Chỉ sau có tên hệ phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, ba hệ phái có vai trị quan trọng thời kỳ độc lập sơ khai kỷ XIII Chương An nam đô hộ phủ chương Cuộc đối đầu Đường – Việt: Giai đoạn thứ năm, giai đoạn Đường - Việt Theo tác giả giai đoạn dân tộc Việt Nam vững mạnh lòng đế quốc phong kiến phương bắc Người Việt Nam mời nước láng giềng Đông Nam Á, thay mặt họ đánh đuổi người Hán Tuy nhiên, phản kháng tất nỗ lực để liên kết với nước láng giềng Việt Nam bị sức mạnh quân nhà Đường dẹp tan.Thử thách lớn quyền nhà Đường người Việt Nam liên kết với vương quốc miền núi Nam Chiếu Vân Nam lên chống nhà Đường vào kỷ IX Thời kỳ Đường - Việt chứng kiến phân cách văn hóa trị gay gắt Việt Nam, không tách Việt Nam khỏi nước láng giềng ven biển cao nguyên, mà tách người Việt khỏi người Mường - tộc người sống vùng ngoại biên, cách xa kiểm soát quan lại nhà Đường người bảo tồn mơ thức văn hóa Việt Nam tiền Trung Hoa vốn chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Tác giả cho Nhà Đường đến chinh phục dân tộc (Việt Nam) lúc khơng cịn mang tâm trạng ủ rũ chán chường mà dân tộc cảnh thịnh vượng, có trình độ văn hóa cao hệ thống trị ổn định đủ để tiến tới việc hội nhập vào thể chế phong kiến phương bắc mà không cần dùng tới bạo lực.22 Cho đến kỷ thứ VI - VII “Mặc dù bị quan cai trị Trung Quốc kê khai áp đặt thuế khóa, người Việt Nam gìn giữ sắc riêng Họ chưa đánh ngơn ngữ mình, ngơn ngữ gợi lên cảm xúc tư tưởng dân tộc Họ chưa đánh niềm tin vào khứ di sản tổ tiên để lại” 23 Chính sách bóc lột vơ tội vạ quan lại nhà Đường tạo nên tình trạng bạo động âm ỉ lịng xã hội An Nam tình hình triều đình phương bắc bất ổn kích động khởi nghĩa nhằm đẩy nhà Đường khỏi An Nam có dậy năm 687 khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) Thời kỳ lên vai trò Phùng Nguyên, người vỗ an dân chúng nắm quyền cai quản Đô hộ phủ “ông lên anh hùng trưởng thành quê hương Việt Nam không phai tàn”24 Tác giả kết luận “Mặc dù tinh thần độc lập người Việt Nam bị nhấn chìm đàn áp tàn bạo nhà Đường vùng biên cương phía nam, đối đầu nhà Đường Việt Nam kỷ IX điềm báo trước vào kỷ X, tinh thần độc lập sau trỗi dậy chiếm thượng phong.”25 Chương Độc lập: Đề cập đến vai trò Cao Biền việc tái thiết lại An Nam đô hộ phủ sau tàn phá nặng nề chiến tranh với Nam Chiếu An Nam Đô hộ phủ thức bị bãi bỏ cuối năm 866, sau Cao Biền giành thắng lợi chiến với Nam Chiếu Tên gọi An Nam Đô hộ phủ thay Tĩnh Hải Quân, đặt quyền huy Tiết độ sứ, lập nên thành Đại La26 Từ bắt đầu kỷ nguyên lịch 22 Keith Weller Taylor (1983), pp.169 Keith Weller Taylor (1983), pp.180-181 24 Keith Weller Taylor (1983), pp.207 25 Keith Weller Taylor (1983), pp.221 26 Về việc bãi bỏ Đô hộ phủ, xem HTS, 224c, 3b; TCTC, 250, 13, 612; LNCQ, 34; TT, 5, 14b-15a; VSL, 1, 12b; CL, 102 23 sử Việt Nam Mặc dù quan lại nhà Đường lưu lại An Nam đến năm 880, quyền lực triều đình phong kiến trung ương khơng cịn đủ mạnh để trì ảnh hưởng lên Việt Nam, giai cấp lãnh đạo địa phương xuất Trong lên vai trò họ Khúc (906-930) với Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ thay phiên làm Tiết độ sứ thành Đại La “Khúc gia mang lại cho người Việt Nam nửa kỷ thái bình thịnh vượng Về mặt văn hóa, người Việt Nam tận hưởng phục hưng văn minh nhà Đường Phật giáo Lão giáo học thuật kinh điển phát triển rực rỡ.”27 Dương Đình Nghệ chủ trì việc thức tỉnh “sức mạnh Việt Nam” kỷ X, ông cai trị Đại La sáu năm (bị Kiều Công Tiễn ám hại năm 937), việc xây dựng chống lại Nam Hán quê hương, ơng mở hướng phát triển nhanh chóng tinh thần yêu nước người Việt Nam, tinh thần có thêm động lực qua ba chiến chống lại người Hán suốt nửa kỷ sau Tiếp vai trị Ngơ Quyền đánh bại qn Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938, loại bỏ tước hiệu phong kiến triều đại nhà Đường đồng thời dẫn đến việc xưng “vương” lần người Việt Nam kỷ X sau Ngô Quyền qua đời (năm 944) lại lên loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh người khuất phục 12 sứ qn, đem lại hịa bình cho vùng đồng sông Hồng Đinh Bộ Lĩnh xưng vương, lập kinh đô Hoa Lư, đặt niên hiệu triều đại Thái bình (năm 970) Đinh Bộ Lĩnh dùng sách lược trì quan hệ ngoại giao mực với nhà Tống mặt huấn luyện đội quân trực chiến đơng Sự thống mặt trị ổn định thời Bộ Lĩnh tạo điều kiện mở rộng thị trường khu vực Điều khuyến khích mở rộng thương mại nội địa thu hút nhiều thương thuyền ngoại quốc Trong kỷ X, người Việt Nam vừa phủ nhận vửa khẳng định cước tính dân tộc “Chúng ta người Hán; người Việt Người Việt Nam học cách dùng đôi đũa từ người Hán giữ tục nhai trầu” Tóm lại, cơng trình Việt Nam thời dựng nước Taylor chứng minh người Việt Nam có cước tính trước tiếp xúc với người Hán suốt 12 kỷ (thế III trước Công nguyên đến kỷ X), người Việt Nam không ngừng đấu tranh để bảo tồn lãnh thổ văn hóa dân tộc, trình dựng nước dân tộc Việt Nam Điểm độc đáo cơng trình: Tác giả sử dụng nguồn tư liệu phong phú bao gồm tài liệu sơ cấp viết tiếng Hán, nguồn tài liệu thứ cấp viết tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nhật tiếng Việt Một danh mục tài liệu tham khảo đồ sộ thể độ tin cậy cao cơng trình Là cơng trình sử học tác giả sử dụng phương pháp kết nghiên cứu liên ngành (ngôn ngữ học, dân tộc học, khảo cổ học, thần thoại học, dân số học) để làm sáng tỏ vấn đề lịch sử Chẳng hạn, tác giả lý giải nguồn gốc Nam Á dân tộc Việt Nam từ giống tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á qua thuật ngữ liên quan đến vua Hùng: Mị nương (công chúa), Quan lang Hay giống rõ rệt họa tiết cối giã gạo khắc trống đồng Đông Sơn, cảnh giã gạo tộc người thiểu số Tây Nguyên Việt Nam Tục nối dây chế độ mẫu hệ vốn đặc trưng văn hóa Việt Nam trước thuộc Hán Tác giả sử dụng tư liệu dân tộc học thực điền dã dân tộc học để đưa nhận định Triệu Đà thờ cúng nhiều địa phương miền bắc Việt Nam (sự việc 27 Keith Weller Taylor (1983), pp.261 cho thấy người Việt Nam xem Triệu Đà vị vua bảo vệ đất nước Việt Nam chống lại xâm lăng người Trung Hoa)28 Giải mã biểu tượng truyền thuyết để tìm cốt lõi thật lịch sử thành cơng tác giả cơng trình này: Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ biểu thị tổ tiên người Việt vừa có yếu tố biển lẫn yếu tố lục địa Móng rùa sử dụng làm lẫy nỏ biểu thị chất quân An Dương Vương29 Dựa vào đồ tùy táng, kiến trúc mộ táng kiểu Hán (niên đại từ nửa cuối kỷ I đến hết kỷ II) tác giả đưa nhận định tầng lớp Hán – Việt thời kỳ “những người thuộc tầng lớp thống trị Việt Nam thức tiếp nhận văn hóa Hán khơng cịn e dè” Rìu đồng hình xéo (hình hia) mô tả tay chiến binh khắc mặt trống đồng Đông Sơn chứng cho thấy đồng sông Hồng thường xuyên phải đối mặt với thách thức lớp di dân đến vùng đất Phân tích số liệu thống kê dân số giai đoạn, tác giả đưa nhận định quy mơ hành Việt Nam thời nhà Hán, thời Mã Viện, thời Tấn, Tống, Tề, Đường; vấn đề thu thuế, sở hữu đất đai qua việc so sánh số liệu dân số thời kỳ: Thời kỳ Tiền Hán (thế kỷ thứ II sau công nguyên), Việt Nam lúc gồm quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam có 215.448 hộ (1.372.290 nhân khẩu) 30 Đến đời nhà Tùy (năm 604) gồm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam có 56.556 hộ31 Điều khơng có nghĩa dân số thời nhà Tùy giảm mà nông dân trở thành tá điền ruộng đất đại điền chù họ khơng có tên danh sách phải nộp thuế Trong phạm vi cơng trình tác giả đối thoại nhiều với sử gia khác để tìm tính chân thực lịch sử Điều đặc biệt thể rõ phần phụ lục: Tên gọi Hùng Lạc nguồn sử liệu, Hồ sơ khảo cổ học Đông Sơn, thuyết di dân người Việt, vấn đề mặt sử liệu liên quan đến gia Lý Bí… Chúng ta khơng bị nhàm chán đọc cơng trình song song với kiện lịch sử trị tác giả mơ tả thật sống động đời sống xã hội Việt Nam qua giai đoạn : vấn đề sở hữu đất đai, tổ chức hành chính, du nhập bước thăng trầm thịnh suy Phật giáo, Lão giáo, tín ngưỡng thờ thần người phương Nam (nguồn gốc thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng, tục cúng tế Ông Trọng), vấn đề nguồn gốc tộc người Việt – Mường Keith Weller Taylor cịn mơ tả thật tường tận mối quan hệ trị nhân vật lịch sử có quan điểm trung dung thể nhân vật lịch sử Theo tác giả, triều đình phương bắc thi hành sách cai trị hà khắc có vị quan lịng dân Việt Nam sách cai trị khoan dung: Mã Viện để lại dấu ấn rõ rệt đồng sơng Hồng “bất nơi ông ta đến, Mã Viện nhanh chóng thành lập quận huyện để cai trị thành trì vùng phụ cận Ơng đào nhiều mương để dẫn nước vào tưới tiêu cánh đồng làm lợi cho người dân”32 thân Mã Viện có ảnh hưởng lớn ký ức tập thể người Việt Nam Sĩ Nhiếp mang lại thái bình thịnh vượng cho phương nam 40 năm Tác giả nhận xét Sĩ Nhiếp “được giữ địa vị danh dự hàng ngũ anh hùng dân 28 Keith Weller Taylor (1983), pp.27 29 Keith Weller Taylor (1983), The Birth of Vietnam, University of California, U.S.A, pp.20 30 Keith Weller Taylor (1983), pp.55 31 Keith Weller Taylor (1983), pp.167 32 Keith Weller Taylor (1983),, pp.45 tộc Việt Nam (…) Ơng khơng ngược lại nhân sinh quan người xứ Ơng khơng thi hành đường lối cai trị có tính chất ngoại lai họ Ơng khơng bịn rút, vơ vét cải họ bỏ vào túi riêng Ông lối sống địa phương nảy nở” 33 Đảo Hồng thứ sử Giao Chỉ cuối nhà Ngơ đầu nhà Tấn cai trị vào thời điểm khơng có vương triều Trung Quốc đủ mạnh để kiểm sốt phương nam Ơng xây dựng tảng quyền lực địa phương mặt trì mối quan hệ mực với triều đình phong kiến Ơng thực sách tái thiết nhằm củng cố sức mạnh xã hội địa, đặt xã hội tảng hành vững mà không gây ảnh hưởng xấu đến sắc địa phương Chính “khi ơng chết sử sách thuật lại dân chúng để tang ơng thể cha mẹ mình” 34 Dưới thời thuộc Tấn, lên gia đình họ Đỗ “là dịng họ có tính Việt Nam số dòng họ phong kiến cai trị Việt Nam”35, có Đỗ Tuệ Độ người có cơng văn hóa Việt Nam Gia tộc họ Đỗ danh Việt Nam qua hệ Thời nhà Tùy có Linh Hồ Hi nhanh chóng tạo dựng danh tiếng nhờ khoan dung chân thành Sử sách chép lại thủ lãnh địa phương bàn thảo với rằng: “Trước đây, tất quan phủ mang quân lính đến dọa nạt áp chúng ta; người nói chuyện lý lẽ bố cáo.” Bằng cách này, Hồ Hi dân chúng tin tưởng hợp tác Ông tập hợp người có học vùng phái họ “kiến lập thành thị, xây trường học khai sáng dân chúng.” Sức hấp dẫn mặt đạo đức từ sách Hi mạnh mẽ đến độ nhiều thủ lãnh địa phương trước có khuynh hướng loạn tự kiềm chế kính nể dành cho ơng”36 Khâu Hịa thời nhà Tùy - Đường (thế kỷ VI) “đã đưa Việt Nam hòa nhập vào đế quốc Đại Đường bối cảnh hịa bình thịnh vượng”37 Cao Biền tạo dựng danh tiếng tốt lịng người Việt Nam, nỗ lực ơng để tái thiết lại vùng đất bị chiến tranh tàn phá nhà sử học Việt Nam sau ca ngợi 38 Một công việc Cao Biền thực xây dựng lại kinh thành Thành có tên gọi Đại La, cịn trung tâm trị Việt Nam gần 80 năm Sử sách ghi lại Cao Biền làm đường, xây cầu, quán trọ khắp Đô hộ phủ Hệ thống đê điều kênh tưới nước xây dựng sửa chữa Địa đo đạc vẽ đồ Các đền thờ, chùa Phật giáo Lão giáo, đền thờ Thiên Lôi xây dựng.39 Tác giả cịn sử dụng câu nói có tính lịch sử người đời sau để bình luận kiện xảy thời kỳ Chẳng hạn, tác giả trích dẫn lời vua Tự Đức bình việc Lưu Phương chinh phạt Lâm Ấp cách vô cớ muốn cướp đoạt châu báu vùng đất “Quân đội công cụ tàn bạo mà người khôn ngoan buộc phải dụng đến để chống lại bạo ngược để đảm bảo dân tình sống cảnh thái bình; theo lý này, người ta cho phép chạy theo dục vọng thấp hèn cải, thỏa mãn sở thích người gây tang thương đau khổ khiến người khác phải chịu đựng làm suy yếu sức mạnh đất nước? Cổ nhân có câu: “Nhất tướng công thành, vạn cốt khô Không cần phải giải thích thêm câu này, khơng đề cập đến việc viên tướng nhà Tùy khơng lưỡi hái tử thần mà ám nhà Tùy sớm diệt 33 Keith Weller Taylor (1983), pp.79-80 Keith Weller Taylor (1983), pp.96 35 Keith Weller Taylor (1983), pp.111 36 Keith Weller Taylor (1983), pp.159 37 Keith Weller Taylor (1983), pp.169 38 TT, 5, 14b-15a, 16a-b 39 CL, 104 34 vong sau Tích xưa trở thành học quý giá cho sỹ tử cân nhắc việc sử dụng quân đội cho cách” 40 Cuốn Việt Nam thời dựng nước công trình lịch sử có giá trị, giúp hiểu thời kỳ lịch sử cịn q tư liệu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Qua cơng trình tự hào tổ tiên người Việt Nam kiên cường kiên trì đấu tranh chống lại hộ đồng hóa Trung Quốc để khẳng định lĩnh dân tộc Căn cước tính dân tộc Việt Nam ngày củng cố từ kỷ III trước Công nguyên (thời vua Hùng) kỷ thứ X hoàn toàn rõ nét, Việt Nam từ cội nguồn thuộc văn minh hướng biển tiếp thu văn hóa lục địa Trung Hoa để ngày trưởng thành trước sức mạnh người Trung Hoa điều thể kỷ thứ X nước Việt Nam độc lập đời Tôn Nữ Thương Lãng, dịch, Tạ Quang Phát, trình bày, Khâm định Việt Sử thông giám cương mục, phần 1, 4, 15 dẫn theo Keith Weller Taylor (1983), pp.165 40 10 325 Secondary Sources Asami Shõíõ "Kõshi to iu Koshõ.” Rekishi 18 (1943): 64-67 On the origin of the term Giao-chi Aurousseau, Leonard “Le Premier Conquete chinoise des pays annamites.” Bulletin de l’École Franfaise d’Extrểme-Orient 23 (1923): 137-264 A pỉoneer study whose general conclusions are largely in error, but still a useful reference work Baron, Samuel “A Descríption of the Kingdom of Tonqueen." In A Collection of Voyages and Travels, edited by Awnsham Churchill, 6: 1-40 London, 1732 The earliest detailed description of Vietnam in the English language; written half a century before it was publisheđ 326 Bayard, D T., "Comment," In Early South Easl Asia: Essays in Archeology, History, and Hislorical Geography, edited by R B Smith and w Watson, pp 278-80 New York, 1979 A comment on H L Shorto's essay Bezaeier, L L'Art vielnamien Paris, 1955 Manueì d'archéologie d'Extrême-Orient Première Partìe: Asie du sud-est Vol, 2, Le Vietnam "Première Fascicule: de la Préhistoire a la fin de 1’occupation chinoisc” Paris, 1972 A summary of French scholarship; ignores archeological work since 1954 Bielenstein, Hans "The Census of China during the Period 2-742 A.D.” Bullelin of the Museum of Far Eastern antiquities 19 (1947): 125-63 Bui Quang Tung "Le Soulevement des Soeurs Trung." Bullelin de la Société des Études Indochinoises 36 (1961): 78-85 Bưu Cam et al Hồng Đírc đồ Saigon, 1962 Cadiere, L and Pelliot, P “Premièr Étude sur les sources annamites." Bulletin de l'Écoìe Franfaise d'Extrême-Orient (1904): 617-71 Cao Huy Đinh, "Hình tượng khổng lổ tập thể anh hùng dựng nước, giữ nước truyện cổ dân gian Việt Nam." In Truyền thống anh hùng dân tộc lồi hình tự dân gian Việt Nam, pp 65-99 Hanoi, 1971 Cao Huy Giu, trans., and Đào Duy Anh, annotator Đại Việt Sử ký toàn thư, 2d ed Vol I Hanoi, 1972 Chavannes, Eđouard “Les pays d'Occident d'après le Heou Han Chou.” Toung Pao (1907): 149-234 _ “Seng Houe.” T’oung Pao 10 (1909): 199-212, Ch'ên, Ching-ho A, "An Yõ Ổ no Shutsuji ni tsuite.” Shigaku 42 (1970): I — 12 A companìon essay to Jao Tsung-i, “An Yõ Õ.” _ "Daietsu Shiki Zensho no Senshũ to Denpon.” Tõnan Ajia: Rekishi to Bunka, no (December, 1977), pp 3-36 A study of the Đại Việt sử ký toàn thư Ch’en, Kenneth Buddhism in China Princeton, N J., 1972 Chêng Tê-k’un Archeological Studies in Szechwan Cambridge, 1957 327 Chikainori Masashi “Don Son Seidõki Bunka no Kigen ni kansuru Ichi Shiron.” Shigaku 3S (1962): 65-96 A dated study of the Đông-sơn bronze culture; a good review of traditional theories Chứ Văn Tần “Cây lúa nghề trồng lúa xưa Việt Nam” Khảo cổ học 33 (February 1980): 43-51 Coedès, Georges The Making of Southeast Asia, translated by H M Wright Bcrkeley, 1967 — The Indianized States of Southeasl Asia, translated by Susan Brown Cowing Honolulu, 1968 Cuisinier, Jean Les Muong Paris, 1948 Đặng Thanh Lê “Văn học cổ với nữ anh hùng Trưng Trắc.” Tạp chí văn học (1969): 42-57 Đặng Văn Lung “Thành cổ Long-biên." Nghiên cứu lịch sử 160 (1975): 72-74 Daudin, Pierre, “Un japonais a la cour des T’ang." Bulletin de la Société des Éludes Indochinoises 40 (1965): 215-80 Davidson, Jcremy H C S "Archeology in Northern Vietnam since 1954.” In Early South East Asia: Essays in Archeology, Historỵ, and Historical Geography, edited by R B Smith and w Watson, pp, 98-124 New York, 1979 De Crespigny, Rafe “Prefectures and Population in South China in the First Three Centuries A.D." Bulletin of the Institute of History and Philology, Acadmia Sinica 40 (1968): 139-54' De Francis, John Colonialism and Language Policy in Vietnam The Hague, 1977 des Retours, Robert “La Revolte de P’ang Huin (868-869).” T’oung Pao 56 (1970): 229-40 Diệp Đình Hoa "Tính độc đáo người Việt cổ qua việc khảo sát lưỡi rìu Đơng-sơn.” Khảo cổ học 34 (May 1980): 48-60 Đinh Văn Nhật “Đất Cẩm-khê, cuối Hai Bà Trưng khởi nghĩa Mê-linh năm 40-43.” Nghiên cứu lịch sử 148 (1973): 26-34; and 149 (1973): 31 -40 328 _“Vùng Làng-bạc thời Hai Bà Trưng.” Nghiên cứu lịch sử 156 (1974): 44-59 "Vết tích ruộng Lạc quanh bờ Hồ Lãng-bạc đất quê hương Phù-đổng Thiên Vương,” Nghiên cứu lịch sử 187 (July-August 1979): 24-37 "Đất Mê-linh - Trung tâm trị, quân kinh tế huyện Mê-linh thời Hai Bà Trưng.” Nghiên cứu lịch sử 190 (January- Feburary 1980): 35-53; and 191 (March-April 1980); 35-49 Đỗ Đức Hùng “Về tên đất Thái-bình, q hương Lý Bơn khởi nghĩa chông quân Lương.” Nghiên cứu lịch sử 191 (March-April 1980): 63-65 Đỗ Văn Ninh “Về vài khia cạnh văn hóa vật chất thời kỳ An Dương Vương." In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 38994 Hanoi, 1973 Dubs, Homer H "A Military Contact betvvecn Chinese and Romans in 36 B.C.” T'oung Pao 36 (1940): 64-80 Dumoutier, Gustave Le Grand Buddha de Hanoi Hanoi, 1888 "Choix de legendes historique de l’Annam et du Tonkin.” Révue d'ethnographie (1890): 159-91 “Étude historique et archeologique sur Co-loa, Capital de 1’ancien royaume de Au Lac (reunion de Thuc et de Van Lang), 255-207 av J.c." Nouvelles Archives des Missions Scientifiques et Litteraires (1892) ‘‘Étude historique sur Trieu-vo-de (Tchou-wou-ti) et sa dynasty.” T’oung Pao (1906): 413-36, Durand, Maurice "Recuil des puissances invisibles du pays de Việt de Lý Tế Xuyên.” Le Peuple vietnamien (1954): 3-44 “La Dynastie des Lý anterieurs d’après le Việt diện u linh tập” Bulleiin de l'École PraiíỊữise d’Extrime-Orient 54 (1954): 437-52 Dvornik, Francis The Making ọf Central and Eastern Europe London, 1949 Eberhard, Wolfram The Local Cultures of South and East China Leiden, 1968 Fang, Achilles, trans and annotator Chronicle of the Three Kingdoms (from Ssu-ma 329 Kuang’s Tzu chih t’ung chien) Vol I Cambridge, Mass., 1952 Gaspardone, Émile “Materiaux pour servir a 1'histoire d’Annam.” Bulletin de 1'Écoie Franfcaise d‘Extrême-Orient 29 (1929): 63 - 106 _"Bibliographie annamite.” Bulletin de l'École Francaise d'Extrême- Orìeni 34 (1934): 1-172 A usul reference work "L’Histoire et la philologie indochinoisc" Révue historique 71 (July-Septembcr 1947): I - 15 _"Champs Lo et Champs Hiong.” Journal asiatìque 243 (1955): 461 -77, A densely argued but important essay on early Chinese texts that describe ancient Vietnam Gerini, G E Researches on Ptolemy’s Geography of Eastern Asia London, 1909 Goto Kimpei Betonamu Kyũgoku Kõsõ Shi Tokyo, 1975 A fine study of carly Vietnam based on a broad knowledge of the sources Gourou, p Les Paysans du Delta Tonkinois Paris, 1936 Hà Văn Tấn and Nguyễn Duy Hinh "Kinh tế thời Hùng Vương.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 143-59 Hanoi, 1973 Hà Văn Tấn and Nguyễn Khắc Sử, "Văn hóa Sơn-vi mười năm sau phát hiện.” Khảo cổ học 28 (October 1978): 37-50 An evaluation of the newly discovered Sơn-vi Stone Age culture Hejzlar,J The Art of Vietnam Prague, 1973 Very fine photographs Hoàng Thị Châu "Nước Văn-lang qua tài liệu ngôn ngữ,” Nghiên cứu lịch sử 120 (1969): 37-48 A linguistic study of terms found in legendary traditions recorded in the fiftccnth century Hoàng Xuân Chinh "Quá trình hịa hợp thống văn hóa khảo cổ Miền Bắc Việt Nam cương vục nước Văn Lang.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 119-26 Hanoi, 1973 Hoàng Xuân Chinh and Bùi Văn Tiến “Văn hóa Đơng-sơn trung tâm văn hóa thời Đại Kim Khí Việt Nam.” Khảo cổ học 31 (August 1979): 40-48 Holmgren, Jennifer Chinese Colonisation of Northern Vietnam: Administrative Geography and Political Development in the Tonghing Delta, First to Sixth 330 Centuries A.D Canberra, 1980 Hsu Cho-yun Ancient China in Transilioti Stanford, Calif., 1965 Hucker, Charles O China's Imperial Past Stanford, Calif., 1975 Hùynh Sanh Thông, ed and trans The Heritage of Vietnamese Poetry New Haven, Conn., 1979 Jao Tsung-i "Wu Yueh wen-hua." The Bulletin of the Institute of History and Philology, Academia Sinica 41, part (1969), pp, 609- 36 _“An Yõ O to Nichinanden ni tsuite." Translated by Ching-ho A Ch’ên Shigaku 42 (1970): 33-40 A study of early texts that mention King An Dương Katakura Minoru “Chũgoku Shihaika no Betonamu.” Rekishigaku Kenkyũ 380 (January 1972): 17-26; and 381 (February 1972): 28-35 A study of law and taxation in Vietnam under Chinese rule Kawahara Masahiro "Tei Buryô no Sokui Nendai ni tsuite.” Hõsei Daigaku Bungakubu Kiyõ (1970): 29-46 Revises the traditional chronology of tenthcentury Vietnam Khổng Đức Thiên "Từ tham gia nhân dân Vũ-ninh vào khởi nghĩa Hai Bà Trưng.” Nghiên cứu lịch sử 161 (1975): 54-59 Kirsch, A Thomas "Kinship, Genealogical Claims, and Societal Integration in Ancient Khmer Socíety: An Interpretation." In Southeast Asian History and Historiography, edited by C.D Cowan and O.W Wolters, pp 190-201 Ithaca, N.Y., 1976 Lapique, P A "Note sur le canal de Hing-ngan.” Bulletin de 1'École Fran(aise d'Extrême-Orient II (1911): 425-28 Lê Hưu Mục, trans Việt điện u linh tập Saigon, 1960 Lĩnh-nam chích quái Saigon, 1961, Lê Thanh Khoi, Le Viet-Nam Paris, 1955 Lê Tượng and Nguyễn Đình Ái "Q trình hình thành khu di tích lịch sử thời Vua Hùng Núi Hùng.” Nghiên cứu lịch sử 160 (1975): 66-71 331 Lê Tượng and Nguyễn Lộc “Về kinh đô Văn-lang.” Nghiên cứu lịch sử 185 (MarchApril 1979): 34-45 Lê Văn Lan “Tài liệu khảo cổ học việc nghiên cứu thời kỳ Hai Bà Trưng,” Nghiên cứu lịch sử 148 (1973): 35-40 Levy, Howard S., trans and annotator Biography of Huang Ch’ao Chinese Dynastic Histories Translation, no Berkeley, 1961 Li Chêng-fu Chun-hsien shih-tai chih An-nan Shanghai, 1945 Lu Shih-p'êng Pei-shu shih-chi ti Yiieh-nan Hong Kong, 1964 Luce, G H., trans The Man Shu: Book of the Southern Barbarians Data Paper 4, Southeast Asia Program, Cornell University Ithaca, N.Y 1961 Mabbett, I W “The Indianization of Southeast Asia.” The Journal of Southeast Asian Studies (1977): 1-14 and 143-61 Madrolle, Claude "Le Tonkin ancien.” Bulletin de l‘École Francaise d'ExtrêmeOrient 37 (1937): 263-333 Ambitious but not very reliable Maspero, Georges Le Royaume de Champa Paris, 1928 Many errors of interpretation, but useful for reference Maspero, Henri “Le Protectorat general d’Annam sous les T’ang.” Bulletin de l'École Francaise d'Extrême-Orient 10 (1910): 539-682, — "Études d’histoire d’Annam." Bulletin de l’École Francaise d'ExtrêmeOrient 16 (1916): -55; and 18 (1918): 1-36: I “La Dynastie des Lí antericurs.” 16: 1-26 II “La Geographie politique de 1'empire d’Annam sous les Lí, les Trần et les Hô.” 16: 27-48 III “La Commanderie de Siang." 16: 49-55 IV “Le Royaumc de Văn-lang" 18: 1-10 V "L'Expedition de Ma Yiian.” 18: 11-28 VI “La Frontiere de 1’Annam et du Cambodge du VlIIe au XlVe Siecle.” 18: 2936 _“Bulletin critique." T’oung Pao 23 (1924): 373-93 332 With few exceptions, H Maspero's work has stood the test of time rcmarkably well Matsumoto Nobuhiro "Rõ Dacchi Densetsu no Annan Iden.” Minzo- kugaku (Dccember 1933): 1010-19 Cites the Manchu otter story from oral lore gleaned in Korea and compares it with the Vietnamese story _"Religious Thoughts of the Bronze Age Peoples of lndochina.” In Folk Religion and the Worldview in the Southwestern Pacific, edited by N Matsumoto and T Mabuchi, pp 141-57 Tokyo, 1968 Miller, J Innes The Spice Tradẹ ọf the Roman Empire New York, 1969 Miyakawa Hisayuki “The Confucianization of South China.” In The Confucian Persuasion, edited by Arthur Wright, pp 21-46 Stanford, Calif., 1960 Morohashi Tetsuji Dai Kanwa Jiten (Shukusha ban) 12 vols Tokyo, 1966-68 Neher, Clark D., ed “Area News: Southeast Asia; Research Notes: The Bronze Drum Tradition.” Asian Studies Professional Review (Fall- Spring 1974-75): 186 Nguyễn Đình Chiến and Ngơ Thế Long “Tấm bia đời Trần Du Tông phát Hà-tuyên." Khảo cổ học 31 (August 1979): 64-74 Nguyễn Đình Thực “Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.” Nghiên cứu lịch sử 147 (1972): 4755 Nguyễn Duy “Cư dân Việt Nam trước, trong, sau thời Hùng Vương.” Khảo cổ học 30 (June 1979): 1-24- A physical anthro - pological study of prehistoric and early historical Vietnam Nguyễn Duy Chiếm “Tìm dấu vết An Dương Vương đất cổ Loa." In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 387-88 Hanoi, 1973, Nguyễn Duy Hinh "Nghề trồng lúa nước thời Hùng Vương.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 172-83 Hanoi, 1973 Nguyễn Duy Tỳ "Niên đại văn hóa Đơng Sơn." In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 77-84 Hanoi, 1973 Nguyễn Khắc Đam, "Cuộc dậy chống nhà Hán Lã Gia.” Nghiên cứu lịch sử 149 (1973): 55-62 333 Nguyễn Khắc Tụng “Nghiên cứu văn hóa vật chất dân tộc nước ta.” Khảo cổ học 28 (October 1978): 77-81 Nguyễn Khắc Xương "Về khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua tư liệu Vĩnh Phú." Nghiên cứu lịch sử 151 (1973): 41-49 Nguyễn Linh and Hoàng Xuân Chinh "Đất nước người thời Hùng Vương, In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 91-112 Hanoi, 1973 Nguyễn Lộc “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Hùng Vương Thục Vương.” Nghiên cứu lịch sử 137 (1971): 54-60 Nguyễn Ngọc Chương “Bước đầu giới thiệu số nguồn tư liệu xung quanh di tích lịch sử thuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.” Nghiên cứu lịch sử 146 (1972): 23-27 Nguyễn Phúc Long Les Nouvelles Recherches archeologicques au Vietnam Arts asiatiques, 31 Paris, 1975 A critique of Bezacier, Manuei, summarizes recent archeological work in Vietnam Nguyễn Thị Huế “Người dân Hà Bắc kể chuyện Lạc Long Quân -Âu Cơ" Tạp chí văn học (1980): 102-7 Nguyễn Tuần Lương ‘Thêm tư liệu khởi nghĩa Hai Bà Trưng đất Lĩnh Nam.” Nghiên cứu lịch 190 (January-February 1980):81 Nguyễn Văn Huyên “Contribution a 1'étude d’un génie tutelaire annamite Lí Phục Man.” Bullelin de l‘École Francaise d'Extrême-Orient 38 (1938):1-110 Nguyễn Việt “Bước đầu nghiên cứu phương thức gặt lúa thời Hùng Vương." Khảo cổ học 34 (May 1980): 11-30 Nienhauser, William H,, Jr P'i Jih-hsiu Boston, 1979 Norman, Jerry, and Mei, Tsu-lin “The Austroasiatics in Ancient South China: Some Lexical Evidence.” Monumenta Serica 32 (1976); 274- 301 Suggests a reevaluation of the relationship betwccn Chinese and neighboring Southern languages Ozaki Yasushi “Gokan no Kõshi Shishi ni tsuite—Shi Shõ o meguru Sho Seiryoku." 334 Shìgaku 33 (19Ổ1): 139-66 A fine study of the era of Shih Hsieh Pearson, Richard “Dong-son and Its Origins.” Bulletin of the Instilute of Ethnology, Academia Sinica 13 (1962): 27-53 Pelliot, Paul ‘‘Deux Itineraires de Chine en Inde a la fin du VlIIe siècle.” Bullelin de 1'École Francaise d'Extrême-Orienl (1904): 131- 413 A good study that is still useful _ “Meou-tse.u ou les doutes leves." T’oung Pao 19, no (December 1919): 255433 _ “Artistcs des Six Dynasties et des T’ang,” T‘oung Pao 22, no (October 1923): 215-91 Phạm Huy Thông “Ba lần dựng nước.” Học tập 21, no 237 (September 1975): 6372, 76 A ncw synthesis of Vietnamese history inspired by recent archeological discoveries _‘‘Mười năm xây dựng phát triển ngành Khảo cổ Học." Khảo cổ học 28 (October 1978): -11 An overvievv of archeological work in Vietnam in the decade 1968-78 Phạm Huy Thông and Chữ Văn Tần "Thời Đại Kim Khí Việt Nam ‘Văn Minh Sơng Hồng’: Văn Hóa Đơng Sơn." Khảo cổ học 30 (June 1979): 37-44 A gcneral summary of current ideas about the Bronze Agc in Vietnam Pryzluski, Jean “La Princesse a 1'odeur de poisson et la Nagi dans les traditions de 1'Asie oriental." In Études Asìatique, Publications, École Francaise d’Extrême- Orient, vols 19-20, 2: 265-85 Paris, 1925 Pulleyblank, Edvvin G The Background of the Rebellion of An Lu-shan New York, 1955 Reischauer, Edwin O., and Fairbank, John K East Asia, The Creat Tradìtion Tokyo, 1970 Roth, Henry Ling The Natives of Sarawak and British Norlh Borneo Kuala Lumpur, 1968, reprint Sakurai Yumio "Rakudcn Mondai no Sciri.” Tõnan Ajia Kenkyũ 17, no I (June 1979): 3-57 335 Schafer, Edward H "The History of the Empire of Southern Han.” In Silver Jubilee Volume of the Zitibun-Kagaku-Kenkyushu, edited by Kaizuka Shigeki Kyoto, 1954 _ Empire of Min Tokyo, 1954 _ The Vermilion Bird Berkeley, 1967 _ The Divine Woman Berkelcy, 1973 Seidel, Anna K ‘The Image of the Perfect Ruler in Early Taoist Messianism: Lao-tzu and Li Hung." History of Religion (November I909-February 1970); 215-47 Shortio, H L "The Linguistic Protohistory of Mainland South East Asia.” In Early South Easl Asia: Essays in Archeology, Hislory, and Hisloricnl Geography, edited by R B Smith and w Watson, pp 273-78 New York, 1979 Stein, Rolf A, "Le Lin-i.” Han Hiue, Bulletin du Centre d'Études Sinologiques de Pekin, vol 2, fasc 1-3 Peking, 1947 A fine study of the Southern frontier of early Vietnam; clarifies many obscurities Stott, Wilfrid “The Expansion of the Nan Chao Kingdom between the Years A.D 750-860 and the Causes That Lay behind It as Shown in the T’ai-ho Inscription and the Man Shu.” T'oung Pao 50 (1963): 190-220 Sugimoto Naojirõ Tõnan Ạịiashì Kenkyỉi Vol I Tokyo, 1956: I “Shin Kan Ryõdai ni okeru Chũgoku Nankyõ no Mondai.” 1: 1-42 II “Godai Sõ Sho ni okeru Annan no Dogõ Goshi ni tsuite,” 1: ' 43-91 An evaluation of Wu policy toward Vietnam in the third century V ‘'SangokuJidai ni okeru Go no Tainansaku." 1: 417-526 A good study of the sources for thc tenth century Ngô family Tan Vu “Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cố truyền đứng đầu thần thoại truyền thuyết." In Truyền thống anh hùng dân tộc lồi hình tự dân gian Việt Nam, pp 100-19 Hanoi, 1971 Taylor, K w “Madagascar and the Ancient Malayo-Polynesian Myths," In Explorotions in Early Southeast Asian History: The Origitts of Southeast Asiatí Slalecrạfl, Michigan Papers on South and Southeast Asia, no II, editcd by K R Hall and J K Whitmorc, pp, 25-60 Ann Arbor, 1976 , 336 _ “An Évaluation of the Chinese Period in Vietnamese History.” The Journal of Asiatic Studies (Korea University) 23 (January 1980): 139-64' Tôn Nữ Thương Lãng, trans., and Tạ Quang Phát, annotator Khâm định Việt sử thống giám cương mục Saigon, I674 Trần Bá Chí “Mai Thúc Loan khởi nghĩa cùa ông.” Nghiên cứu lịch sử 68 (1964): 50-57 Trần Mạnh Phú “Nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn: chất, diễn biến Ảnh hưởng." In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 286-93 Hanoi, 1973 Trần Nghĩa “Một số tác phẩm phát có liên quan tới dịng văn học Việt chữ Hán người Việt thời Bắc Thuộc.” Tạp chí văn học (1975): 84-99 Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược vols Saigon, 1971 Trần Quồc Vượng “Về danh hiệu Hùng Vương ” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 353-55 Hanoi, 1973 _‘‘Từ tư thần thoại đến tư lịch sử.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 402-5 Hanoi, 1973 _ trans and annotator Việt sử lược Hanoi, n.d Trần Quốc Vượng and Đỗ Văn Ninh "Về An Dương Vương.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 362-82 Hanoi, 1973 Trần Văn Giáp "Le Bouddhisme en Annam des origins au XIIIe sièclc." Bulletin de 1’ÉcoIe Francaise d’Exlrême-Orienl 32 (1932): 191-257 A study of early Vietnamese Buddhist texts _ Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Vol I Hanoi, 1970 A bibliography of Vietnamcse works written in Chinese Trịnh Sinh "Vài nét giao lưu văn hóa thời Đại Kim Khí bối cảnh lịch sử Đông Nam Á." Khảo cổ học 31 (August 1979): 49-63 A study of Bronze Age artifacts from Vietnam and other parts of Southeast Asia Trương Hoàng Châu "Phát biểu thêm niên đại cổ-loa.” In Hùng Vương dựng nước, edited by Ủy ban khoa học xã hội, 3: 383-85, Hanoi, 1973 337 Tsang Wah-moon T’ang-tai Ling-nanfa-chan ti heh-hsin hsing Hong Kong, 1973 A study of economic and demographic development in Southern China during Tang Từ điển tiếng Việt (Dictionnaire Vietnamien francais) 2.vols Paris, 1977 Twitchett, Denis "Some Remarks on Irrigation under the Tang," T'oung Pao 48 (1960): 175-94 Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam Vol I Hanoi, 1971 A major interpretation of premodern Vietnam by contemporary scholars Văn Lang “Đất tổ đền Hùng." Nghiên cứu lịch sử-185 (March-April 1979): 76-77 Vũ Phương Đê Công dự tiệp ký vols Saigon, 1961 Vũ Tuần Sán “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thủ đô Hà-nội Nghiên cứu lịch sử 149 (1973): 41-50 Vương Lộc “Glimpses of the Evolution of the Vietnamese Language.” Linguistic Essays (Vietnamese Studies, 40), pp 9-30 Hanoi, 1975 Wang Gung-wu “The Nanhai Trade: A Study of the Early History of Chinese Trade in che South China Sea." Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society 31 (June 1958): 1-135 Watson, Burton Ssu-ma Ch'ien, Grand Historian of China New York, 1958 Wiens, Harold J Han Chinese Expansion in South China Hamden, Conn., 1967 Wolters, o w Early Indonesian Commerce Ithaca, N.Y., 1967 _“Historians and Emperors in Vietnam and China: Comments Arising Out of Lê Văn Hưu ‘s History, Presented to the Trần Court in 1272." In Perceplions of the Past in Southeast Asia, edited by Anthony Reid and David Marr, pp 69-89 Singapore, 1979 _ “Assertions of Cultural Well-being in Fourteenth-Century Viet-nam."Joumal of Southeast Asian Sludies 10 (Septembcr 1979): 435—so; and II (March 1980): 7490 Woodside, Alexander B Vietnam and the Chinese Model Cambridge, Mass., 1971 Wright, Arthur F, The Sui Dynasty New York, 1978 Yamamoto Tatsurõ "Õken no Hongen o Monogataru Indoshina no Kazukazu no 338 Setsuvva ni tsuite.” In Katõ Hakase Kanreki Kinen Tõyõshi Shũsetsu, edited by Katõ Hakase Kanreki Kinen Rombunshũ Kankõkai, pp 924-44 Tokyo, 1941 "Annan ga Dokuritsu-koku Keiseishịtaru Katei no Kenkyũ.” Tõyõ Bunka Kenkyũ-jo Kiyõ I (1943): 1-90 A good study of the texts on tenth century Vietnam "Esshiryaku to Daietsu Shiki.’' Tõyõ Gakuhõ 32 (1949): 433—56 On the Việt sử lược and the Đại Việt sử ký toàn thư “Myths Explaining the Vidssitudes of Political Power in Ancierit Viet Nam.” Acta Asialica (Bulletin of the Institute of Eastern Culturc, Tokyo) 18 (1970): 70-94 ed Belonmu Chũgoku Kankei Shi Tokyo, 1975 Yang Lien-sheng “Notes on the Economic History of the Chin Dynasty." Harvard Journal of Asiatic Sludies (1946): 107-86 Yu Insun "Law and Family in Seventeenth and Eighteenlh-Century Vietnam.” Ph.D dissertation, University of Michigan, 1978 Yu, Ying-shih Trade and Expansion in Han China: A Study in the Struclure of SinoBarbarian Economic Relations Berkeley, 1967 339 ... sang Việt Nam thời chiến tranh Kinh nghiệm thay đổi sống tôi, làm cho mong muốn để hiểu biết người Việt Nam đất nước Việt Nam? ?? Lý Taylor quan tâm đến lịch sử Việt Nam ghi rõ lời tựa Việt Nam thời. .. cứu, am hiểu lịch sử Việt Nam điều thấy rõ qua cơng trình Việt Nam thời dựng nước mà chúng tơi giới thiệu Nội dung công trình Quyển Việt Nam thời dựng nước (The Birth of Vietnam) trường đại học... hiếu Nam Việt nhà Hán khơi phục, Nam Việt khơng cịn ảnh hưởng hai nước Âu Lạc Mân Việt Cả Nam Việt Mân Việt lần thần phục nhà Hán; vậy, mối quan hệ hai nước đặt kiểm soát nhà Hán Tuy nhiên, Nam Việt

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w