1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử hình thành tầng lớp doanh nhân Việt Nam thời Bắc thuộc và phong kiến

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 267,52 KB

Nội dung

Lịch sử hình thành tầng lớp doanh nhân Việt Nam thời Bắc thuộc và phong kiến. Bài viết tóm lược lịch sử hình thành và các hoạt động chính yếu của doanh nhân Việt Nam qua các thời kỳ Bắc thuộc và phong kiến. Theo đó, doanh nhân Việt Nam là một tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những truyền thống riêng biệt, những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam trước đây. Chính thái độ kỳ thị doanh nhân và những chính sách kinh tế sai lầm của nhà Nguyễn trong thế kỷ XIX đã làm suy yếu tầng lớp doanh nhân, và làm suy yếu cả nền kinh tế, góp phần làm cho Việt Nam mất chủ quyền vào tay Pháp. Do đó, bài học lịch sử rút ra là cần đánh giá đúng vai trò kinh tế - xã hội của doanh nhân Việt Nam và tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi. Vì doanh nhân giàu có thì đất nước phồn vinh.

Lịch sử hình thành tầng lớp doanh nhân Việt Nam thời Bắc thuộc phong kiến Lý Tùng Hiếu* Nhận ngày 12 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết tóm lược lịch sử hình thành hoạt động yếu doanh nhân Việt Nam qua thời kỳ Bắc thuộc phong kiến Theo đó, doanh nhân Việt Nam tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với truyền thống riêng biệt, đóng góp giá trị đóng vai trị trọng yếu giai đoạn phồn thịnh kinh tế - xã hội Việt Nam trước Chính thái độ kỳ thị doanh nhân sách kinh tế sai lầm nhà Nguyễn kỷ XIX làm suy yếu tầng lớp doanh nhân, làm suy yếu kinh tế, góp phần làm cho Việt Nam chủ quyền vào tay Pháp Do đó, học lịch sử rút cần đánh giá vai trò kinh tế - xã hội doanh nhân Việt Nam tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Vì doanh nhân giàu có đất nước phồn vinh Từ khóa: Doanh nhân, nhà bn, nhà kinh doanh, thương nhân, thương gia Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: The article summarises the history of formation and main activities of Vietnamese businessmen under the governing periods of Northern regimes and feudal dynasties Accordingly, Vietnamese entrepreneurs are a social class with a long history, distinct traditions that have valuable contributions and have played an important role in periods of socio-economic prosperity in Vietnam before It was the anti-business attitude and wrong economic policies of the Nguyễn Dynasty in the 19th century that weakened the business class, and weakened the whole economy, contributing to the loss of Vietnam's sovereignty to France Therefore, the lesson learned from history is that it is necessary to properly assess the socio-economic role of Vietnamese entrepreneurs and create a favorable business environment, because when the businessman is rich, the country is prosperous Keywords: Entrepreneurs, sales people, traders, businessman, merchants Subject classification: Economics Mở đầu Khoảng vài chục năm nay, người Việt Nam quen thuộc với thuật ngữ “doanh nhân Việt Nam” Việt Nam có báo doanh nghiệp, tạp chí doanh nghiệp, tạp chí doanh nhân, “Ngày Doanh nhân Việt Nam” năm Trên loại diễn đàn, danh xưng “doanh nhân” vang lên với khơng sắc thái tự hào Trở thành doanh nhân thành đạt ao ước nhiều người khởi nghiệp Tuy nhiên, nội hàm ngoại diên danh xưng “doanh nhân” chưa định nghĩa rõ ràng Về mặt từ ngun, danh từ vốn khơng có tiếng Hán tiếng Việt trước Trong tiếng Hán xưa nay, có từ tương đương với “doanh nhân” 商 “shāng”, 賈 “gǔ”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Email: lytunghieu@gmail.com * 57 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 商賈 “shānggǔ”, 商人 “shāngrén”, 賈人 “gǔrén”, thương nhân, nhà buôn; 工商業家 “gōngshāngyè jiā” nhà công thương nghiệp (Nguyễn Kim Thản - chủ biên, 1996) Trong tiếng Việt trước đây, có từ tương đương với “doanh nhân” “thương” 商, “cổ” 賈, “thương cổ” 商賈, “thương nhân” 商人, “thương gia” 商家, “lái”, “thương lái”, “lái buôn”, “nhà buôn”, “con buôn”, “con phe”, để thương nhân, nhà buôn; “kỹ nghệ gia” để “nhà tư công nghiệp”; “công thương gia” để “nhà tư sản công nghiệp thương nghiệp” Về sau có thêm danh từ “nhà kinh doanh” để “người mà nghề hoạt động kinh doanh ngành sản xuất, bn bán, tài chính, dịch vụ” (Hồng Phê - chủ biên, 1998, tr.204, 678) Đến thời kỳ Đổi (1986-1995), danh từ “doanh nhân” xuất tiếng Việt Vào tháng 1/1993, Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh số Xuân Quý Dậu đăng báo Lý Tùng Hiếu (1993), tác giả dùng từ “doanh nhân” để gọi nhà kinh doanh công thương nghiệp tư doanh Ngày 12/9/2001, Báo Doanh nhân Sài Gòn thành lập (từ ngày 29/04/2021 đổi thành Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn) Ngày 20/9/2004, theo đề xuất Báo Doanh nhân Sài Gòn, Thủ tướng Phan Văn Khải ký Quyết định số 990/QĐ-TTg lấy ngày 13/10 làm Ngày Doanh nhân Việt Nam năm Kể từ đó, danh xưng “doanh nhân” phổ biến tiếng Việt, trang translate.google.com sử dụng để dịch danh từ tiếng Anh “businessman”, “businessperson”, “businesspeople”, “entrepreneur” Như vậy, câu hỏi đặt là: “Doanh nhân Việt Nam” xã hội? Vì danh xưng “doanh nhân” bắt đầu xuất tiếng Việt vào cuối kỷ XX, phải “doanh nhân Việt Nam” đời? Nếu khơng phải họ có mặt đất nước Việt Nam từ gọi gì? Bất kể nguồn gốc nào, “doanh nhân Việt Nam” tầng lớp xã hội trân trọng Vậy “doanh nhân Việt Nam” có truyền thống gì, đóng góp đóng vai trị kinh tế - xã hội Việt Nam để đề cao vậy? Bài viết góp phần trả lời câu hỏi nêu Doanh nhân Việt Nam thời Bắc thuộc 2.1 Sự hình thành tầng lớp doanh nhân người Hoa Năm 2021, tác giả cơng trình Doanh nhân Việt Nam lịch sử nêu quan điểm cho rằng, tầng lớp doanh nhân Việt Nam đời thời Pháp thuộc mà xuất phát từ tiền đề có lịch sử trước (Trần Thuận - chủ biên, 2021) Quả nhiên, có nhiều sử liệu chứng minh tầng lớp doanh nhân Việt Nam có lịch sử hình thành từ hàng ngàn năm trước Trong thời Bắc thuộc (111 TCN-938), văn hoá Hán lan toả ngày sâu rộng vào văn hoá Việt Mường Năm 106 TCN, nhà Hán lập Giao Chỉ Bộ, cai trị quận (gồm Quảng Đông, Quảng Tây miền Bắc Việt Nam ngày nay) Trung tâm Giao Chỉ Bộ quận Giao Chỉ Trị sở quận Giao Chỉ đất Mê Linh Đứng đầu Bộ (về sau Châu) chức Thứ sử Mỗi quận có viên Thái thú viên Đô úy (phụ trách dân quân sự) Bên quận huyện người địa phương nắm giữ trị dân cũ Phương thức bóc lột cống nạp Nhà Hán phải “dùng tục cũ mà cai trị” Âu Lạc (Phan Huy Lê cộng sự, 1983; Đỗ Đức Hùng cộng sự, 2001) Mở đầu việc truyền bá phong tục người Hán Giao Chỉ Bộ hai viên Thái thú Tích Quang Nhâm Diên Sau Phục Ba Tướng quân Mã Viện tái chiếm Giao Chỉ Bộ, thủ lĩnh xứ ủng hộ Hai Bà Trưng bị tàn sát lưu đày, chế độ lạc tướng tập bị xoá bỏ, thay chế độ trực trị quận - huyện, dân chúng quản lý theo hộ tịch 58 Lý Tùng Hiếu Đồng thời, Mã Viện đưa di dân người Hán sang lẫn với người xứ để kiểm soát đồng hoá họ Đến thời Sĩ Nhiếp Đỗ Tuệ Độ, hai tích cực mở trường dạy học, truyền bá Nho học cho người xứ Những năm Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Chỉ thời kỳ Trung Hoa đại loạn, dân tỵ nạn ạt tràn sang Giao Chỉ Sĩ Nhiếp hào phóng giúp đỡ Do đó, đơi với q trình đồng hố cưỡng quyền xâm lược q trình đồng hố tự nhiên quan lại, binh lính di dân người Hán Giao Chỉ Bộ - Giao Châu Hành trang văn hoá di dân người Hán nghề nghiệp mưu sinh (thủ công nghiệp, thương mãi, nông nghiệp), phương tiện ẩm thực mới, lối ăn mặc mới, lối cư trú mới, phương tiện lại mới, tôn giáo (Phật giáo Bắc Tông, Đạo giáo) Các trung tâm phát tán ảnh hưởng văn hóa Hán trị sở thành luỹ cấp hành chính: Mê Linh (trị sở quận Giao Chỉ từ năm 106 TCN-40, kinh đô Trưng Vương từ năm 4043, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội ngày nay); Long Biên (trị sở quận Giao Chỉ phủ đô hộ Giao Châu từ năm 264-542, kinh đô Vạn Xuân từ năm 550-571, vùng Tiên Sơn, Yên Phong, Bắc Ninh ngày nay); Tống Bình - Đại La (trị sở quận Giao Chỉ từ năm 607, phủ trị An Nam Đô Hộ Phủ từ năm 725-866, đổi thành Đại La đặt làm thủ phủ Tĩnh Hải Quân từ năm 866-938, khu vực trung tâm Hà Nội ngày nay) (Đỗ Đức Hùng cộng sự, 2001) Do bên trị sở thành luỹ, quan lại, tướng lĩnh, quân sĩ gia đình họ người thoát ly sản xuất, nên xung quanh đó, hàng phố thủ cơng thương mại nhanh chóng mọc lên để cung cấp xa xỉ phẩm thiết dụng phẩm cho lực lượng chiếm đóng Tầng lớp thương nhân, chủ lị xưởng thợ thủ cơng chun nghiệp hình thành, nịng cốt di dân người Hán Cùng với quan quân, thương nhân, chủ lò xưởng thợ thủ công người Hán trực tiếp làm hình thành loại hình thị Việt Nam: “thành thị” theo nghĩa, khu lò xưởng, phố chợ phụ thuộc vào trị sở thành luỹ quyền Theo học giả Trung Quốc, thời Bắc thuộc, thương nhân người Hán đưa sang Giao Chỉ Bộ - Giao Châu hàng loạt vật phẩm, như: đồ vàng bạc, đồ sơn, đồ gốm, hàng tơ lụa… Các thợ thủ công người Hán đưa sang nghề thủ cơng tinh xảo xây dựng lò xưởng để chế tạo vật phẩm tiêu dùng chỗ Đến trước thời Tuỳ Đường (trước năm 589), kỹ thuật từ Trung Hoa kỹ thuật làm xe tưới nước, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật làm giấy, dệt, thuốc đông dược (thuốc Bắc), kỹ thuật làm phân (phân Bắc)… truyền sang Giao Chỉ, kỹ thuật chế tạo rượu, nuôi tằm từ Trung Hoa truyền sang vùng người Lào (Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý - chủ biên, 1994) Không thế, theo nhà sử học Việt Nam, “con buôn Trung Quốc, từ trung tâm châu trị, quận trị, len lỏi chợ q bn bán hàng hóa - đồ sắt thóc gạo phần nhiều - khơi thông luồng hàng nội địa - lâm thổ sản quý số mặt hàng thủ công - bảo đảm nhu cầu xuất khẩu” (Phan Huy Lê cộng sự, 1983, tr.368) Bên cạnh vai trị phân phối hàng hóa cho thị trường nội địa, thương nhân người Hán kiểm soát hoạt động ngoại thương Hoạt động phát triển thời Bắc thuộc nhờ nguồn sản phẩm dồi Giao Chỉ Bộ - Giao Châu: “Lái buôn ngoại quốc ghé thuyền vào miền đất nước ta khơng trạm quan trọng đường hàng hải ven biển quốc tế, có nhiều cảng tốt làm chỗ trú ngụ, tránh bão tố, lấy nước ngọt… cho thuyền bè mà cịn nước ta có nhiều sản phẩm quý xuất khẩu, chủ yếu ngà voi, sừng tê, đồi mồi, ngọc trai, san hô trầm hương Một số mặt hàng thủ công ta xuất vải bông, lụa, giấy, đường phèn, đồ thủy tinh… Việc mua bán nô tỳ thịnh hành Các luồng buôn bán ngồi nước bn Trung Quốc quyền hộ lũng đoạn Ngồi việc bóc lột nhân dân lấy sản phẩm q bn bán làm giàu, bọn quan lại Trung Quốc cịn bóc lột nặng thuyền buôn quốc tế” (Phan Huy Lê cộng sự, 1983, tr.369-370) 59 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 2.2 Sự phôi thai tầng lớp doanh nhân xứ Trong thời Bắc thuộc, trải qua công, tàn sát, phá hoại vơ vét quân xâm lược, kinh tế Giao Chỉ Bộ - Giao Châu tiếp tục phát triển, nhờ truyền thống từ thời Văn Lang - Âu Lạc nhờ du nhập thành tựu văn hóa Hán đương thời Theo tư liệu sử học khảo cổ học, thời kỳ nước kéo dài này, người Việt Mường phát triển nghề thủ công, như: đúc đồng, rèn sắt, đồ gốm, nghề dệt, làm đường, làm giấy, chế tạo thủy tinh, làm đồ mỹ nghệ, làm muối, nấu rượu (Phan Huy Lê cộng sự, 1983) Tay nghề đội ngũ thầy thợ sản phẩm thủ công nghiệp họ tiếng Đến mức, vào năm 263, tôn thất nhà Ngô khét tiếng tham lam, bạo ngược Tôn Tư, làm Thái thú quận Giao Chỉ, chọn bắt ngàn người thợ thủ công khéo quận Giao Chỉ đưa sang kinh đô nhà Ngô Kiến Nghiệp (Nam Kinh ngày nay) (Đỗ Đức Hùng cộng sự, 2001) Tiếp biến tinh hoa kỹ thuật di dân người Hán, người Việt Mường làm sản phẩm chất lượng cao, thương nhân nước đặt mua để xuất nước Chẳng hạn, theo tác giả người Trung Quốc, từ trước thời Tuỳ Đường, kỹ thuật chế tạo thuỷ tinh Việt Nam truyền sang Trung Quốc, thúc đẩy phát triển kỹ thuật chế tạo thuỷ tinh Trung Quốc (Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý - chủ biên, 1994, tr.447) Cũng theo tư liệu học giả Trung Quốc, sau du nhập kỹ thuật làm giấy, “người Giao Chỉ sáng tạo thêm, lấy vỏ mật hương để làm nguyên liệu chế tạo loại giấy mật hương” (Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q - chủ biên, 1994) Thật ra, giấy “mật hương”, sáng tạo thợ thủ công Giao Chỉ, làm từ “vỏ mật hương” Theo nhà sử học Việt Nam, loại giấy trầm hương, chế vỏ gỗ trầm, thơm bền, màu trắng có vân mắt cá lớn, bỏ xuống nước không nát Năm 284, lái buôn Đại Tần (tức Đông La Mã) mua Giao Chỉ ba vạn tờ giấy “mật hương” Lái buôn đem dâng vật quý lên vua Tấn Vũ Đế (Tư Mã Viêm, 266-290) Nhận số giấy quý này, vua Tấn đem cho Trấn Nam đại tướng quân Đương Dương Hầu Đỗ Dự vạn tờ, sai chép lại sách Xuân thu thích lệ Kinh truyện tập giải ông soạn để dâng vua Nhưng không may, người đem giấy chưa đến nơi Đỗ Dự chết, vua Tấn xuống chiếu ban cho cháu Đỗ Dự giữ số giấy (Phan Huy Lê cộng sự, 1983; Đỗ Đức Hùng cộng sự, 2001) Các nghề thủ cơng người Việt Mường kích thích phát triển nhờ hoạt động giao thương Theo nhà sử học Việt Nam, “việc trao đổi kinh tế Châu Giao với nước ngồi có tác dụng kích thích định kinh tế nước ta Một số mặt hàng thủ công ta xuất cảng, số kỹ thuật nước nhân dân ta tiếp thu” (Phan Huy Lê cộng sự, 1983, tr.370) Theo đó, xung quanh lị xưởng thủ cơng chun đúc đồng, rèn sắt, đồ gốm, nghề dệt, làm đường, làm giấy, chế tạo thủy tinh, làm đồ mỹ nghệ, làm muối, nấu rượu… hình thành đội ngũ thương nhân xứ làm chức kết nối chủ lò xưởng với thương nhân, thương đoàn người Hoa ngoại quốc Đội ngũ thương nhân chủ lò xưởng xứ tất nhiên sánh tầm vóc với doanh nhân người Hoa kinh doanh dựa vào quyền hộ làm cánh tay nối dài cho quyền hộ việc khai thác tài nguyên nhân lực Giao Chỉ Bộ - Giao Châu Tuy nhiên, họ doanh nhân xứ lịch sử kinh tế Việt Nam Từ bước phôi thai, họ vươn lên đóng vai trị quan trọng nhiều kinh tế quốc gia Đại Cồ Việt - Đại Việt sau Doanh nhân Việt Nam thời phong kiến 3.1 Sự phát triển tầng lớp doanh nhân người Hoa người Minh Hương Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam (939-1883), nhờ quan hệ tốt với thương nhân thị trường hải ngoại, doanh nhân người Hoa tiếp tục đóng vai trị trọng yếu kinh tế, đặc biệt 60 Lý Tùng Hiếu ngoại thương Đầu tiên tham gia doanh nhân người Hoa vào sinh hoạt kinh tế Thăng Long (trung tâm Hà Nội ngày nay) Đây kinh đô vương quốc Đại Việt từ năm 10101788, trải qua thời Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc, Lê trung hưng, nên dân gian gọi “Kinh Kỳ” Thời Nguyễn, từ 1802-1831, Thăng Long trị sở Bắc Thành, đơn vị hành cấp vùng, quản lý 11 trấn phía bắc Việt Nam Từ 1831-1888, Thăng Long trị sở tỉnh Hà Nội Năm 1035, vua Lý Thái Tơng cho mở chợ Tây Nhai có hàng lang dài Thăng Long (Đỗ Đức Hùng cộng sự, 2001) Vì nằm sát phía tây Hồng thành Thăng Long (nơi ngày chợ Ngọc Hà, thuộc phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội), khu chợ trở thành nơi thương nhân người Hoa, người Việt tập trung hàng hóa từ thiết dụng đến xa xỉ để cung cấp cho thường dân quý tộc, quan lại kinh đô Năm 1407, giặc Minh xâm lăng Đại Việt, đổi tên thành Đông Đô (do Hồ Quý Ly đặt cho Thăng Long) thành Đông Quan, chiếm đóng năm 1428 Đây thời gian khu vực “Hà Nội ba mươi sáu phố phường” định hình ngoại thành Thăng Long, mà chủ nhân thương nhân chủ lò xưởng người Hoa, đảm nhận việc cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho quan quân trú đóng Sau Đại Việt giành lại tự chủ, thương nhân chủ lò xưởng người Hoa tiếp tục kinh doanh phố phường phụ cận thành Thăng Long tận thời Pháp thuộc Cùng với thương nhân người Việt, thương nhân chủ lò xưởng người Hoa tiếp tục tham gia vào phát triển loại hình thị Việt Nam: “thành thị” Từ kỷ XVII, với thương nhân người Việt người nước ngoài, doanh nhân người Hoa góp phần làm hình thành loại hình thị thứ hai lịch sử Việt Nam: đô thị công thương tự lập Do nhu cầu tranh thủ nguồn lực bên ngoài, vương quốc Đại Việt, Đàng Ngoài Đàng Trong thi hành sách mở cửa giao thương, hình thành hàng loạt đô thị công thương suốt thời phong kiến Nam tiến Mỗi đô thị công thương bao gồm khu lị xưởng thủ cơng nghiệp, kho hàng, chợ búa, bến cảng khu dân cư Vì thường tọa lạc bên cạnh thuỷ lộ để tiện thông thương với thị trường nội địa, kết nối thị trường nội địa với nước ngoài, đô thị công thương đồng thời “cảng thị” Do có nguồn cung cấp nguyên liệu riêng, sở sản xuất kinh doanh riêng thị trường tiêu thụ riêng, đô thị công thương trung tâm kinh tế tự lập, không phụ thuộc vào loại khách hàng quan quân gia quyến họ trị sở thành lũy Từ năm 1149 vua Lý Anh Tông cho lập trang Vân Ðồn (Quảng Ninh) làm thương cảng, thương nhân người Hoa với thương nhân từ quần đảo Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ biến thương cảng Đại Việt thành thương cảng sầm uất bậc tận kỷ XVIII Trong năm nhà Thanh đánh chiếm Trung Hoa (1644-1682), người Hoa sang Đàng Ngoài để lánh nạn, làm ăn bn bán, góp phần với thương nhân từ Trung Hoa, Hà Lan, Nhật Bản, Xiêm, Anh, Pháp… biến Phố Hiến (thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên ngày nay) thành cảng thị phồn thịnh, sau Kinh Kỳ Thăng Long, lưu dấu câu thành ngữ: “Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Những người Hoa đến Đàng Trong góp phần với thương nhân từ Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Anh, Pháp… biến Chiêm Cảng thành cảng thị Hội An (thành phố Hội An, Quảng Nam ngày nay) phồn thịnh Năm 1679, chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần cho tướng “phản Thanh phục Minh” Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên 3.000 người tuỳ tùng vào Nam Bộ để khai khẩn, định cư Trần Thượng Xuyên tuỳ tùng lập Nông Nại Đại Phố (cù lao Phố, thành phố Biên Hoà, Đồng Nai ngày nay) chợ Sài Gòn (khu vực phường 12, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) Dương Ngạn Địch đưa tướng sĩ đến Mỹ Tho, dựng nhà cửa, tụ họp người Kinh, người Di, kết thành làng xóm, lập nên Mỹ Tho Đại Phố (khu vực phường 2, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang ngày nay) Năm 1680, thương nhân Mạc Cửu đến Chân Lạp, chiêu tập lưu dân lập thôn xã từ Vũng Thơm 61 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (Kompong Thom) đến Cà Mau (Tưk Khmau), đến năm 1708 xin thần phục chúa Nguyễn Trong cư điểm Mạc Cửu cháu thành lập, bật cảng thị Hà Tiên (thành phố Hà Tiên, Kiên Giang ngày nay) Năm 1698 thành lập phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho người Hoa Trấn Biên lập thành xã Thanh Hà, Phiên Trấn lập thành xã Minh Hương, biên vào sổ hộ (Trịnh Hoài Đức, 1999) Năm 1790, chúa Nguyễn Phúc Ánh lệnh cho dinh sửa lại sổ hộ tịch Hoa kiều ngụ hạt, đến từ tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu, Thượng Hải, tỉnh đặt cai phủ ký phủ để quản lý Trong năm này, tổng cộng có bang Hoa kiều Đến năm 1802, nâng lên thành bang Năm 1834, vua Minh Mạng chia di dân gốc Hoa thành hai loại: người Minh Hương tổ chức thành làng xã theo kiểu người Việt, người Đường (người Thanh) tổ chức thành bang, theo nguồn gốc (Nguyễn Cẩm Thuý - chủ biên, 2000) Ở quê cũ Trung Hoa, người Hoa tất nhiên theo đuổi nhiều nghề nghiệp khác để mưu sinh Nhưng đến Việt Nam, họ ưu tiên lựa chọn nghề nghiệp sở trường đồng thời ưu văn hoá mà không tộc người Đông Nam Á sánh bằng: thủ công, thương mại, dịch vụ Người Hoa Việt Nam bậc thầy nghề thủ công tinh xảo, như: gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài, kim hoàn, vẽ tranh kiếng… Trong thương mại, dịch vụ, doanh nhân người Hoa Việt Nam thường xuyên hỗ trợ mạng lưới thương nhân người Hoa Trung Hoa Đông Nam Á Họ lại hưởng lợi từ sách cưu mang vua chúa Việt Nam Các hoạt động kinh tế thành công người Hoa góp phần thay đổi quan niệm “trọng nơng khinh thương” người Việt Nam, góp phần thúc đẩy q trình thị hố Sài Gòn - Chợ Lớn tỉnh thành khác phía nam (Nguyễn Cẩm Thuý - chủ biên, 2000) Theo thời gian, cháu doanh nhân người Hoa đồng hoá thành người Việt Minh Hương người Việt Những người Việt làm nghề thủ công, buôn bán tự nâng cao nghề nghiệp, học hỏi kỹ thuật, bí thủ cơng, thương mại người Hoa Từ đó, tầng lớp doanh nhân người Việt phát triển thời phong kiến 3.2 Sự phát triển tầng lớp doanh nhân người Việt Trong suốt thời phong kiến, để đáp ứng nhu cầu vật phẩm tiêu dùng cư dân trồng lúa, cư dân vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tận dụng thời gian nông nhàn để làm thêm nghề thủ công Dần dà, nhờ công đức số sứ thần lợi dụng chuyến sứ sang Trung Hoa để học nghề, người Việt tiếp tục học hỏi phát triển nghề thủ công tinh xảo Đầu tiên, họ tiếp tục mở lị xưởng thủ cơng: lị gốm, lị gạch, lị vơi, lị than, lị đúc, lị tiện, xưởng dệt… Về sau, họ phát triển thành làng bán công bán nông làng nghề, phường nghề chuyên nghiệp: làng gốm Chu Đậu (thế kỷ XV-XVIII), làng gốm Bát Tràng, làng vàng Định Công, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng giấy Bưởi, làng dệt lụa Vạn Phúc, làng tiện gỗ Nhị Khê, làng pháo Đồng Kỵ, phường nghề Thăng Long… Chính hoạt động sản xuất buôn bán sôi động họ mà dân gian gọi vùng đất Thăng Long, Kinh Kỳ “Kẻ Chợ”, họ tạo câu tục ngữ “khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ” để khen ngợi phát triển phường nghề thủ cơng đất Kinh Kỳ, Kẻ Chợ Trong q trình Nam tiến, nghề thủ công thương chuyển di phát triển vào Nam Để phục vụ nhu cầu vận tải ven biển, từ thời chúa Nguyễn, làng mộc Kim Bồng Hội An tiếng với sản phẩm ghe bầu đóng Bên cạnh nghề thủ cơng phục vụ tiêu dùng chỗ nhu cầu trao đổi hàng hoá với Trường Sơn - Tây Nguyên Thừa Thiên - Huế có làng nghề gốm Phước Tích làng nghề điêu khắc gỗ Mỹ Xuyên (xã Phong Hoà, huyện Phong Điền); làng nghề đúc đồng phường Phường Đúc phường Thuỷ Xuân (thành phố Huế)… Quảng Nam 62 Lý Tùng Hiếu có làng đúc đồng Phước Kiều (xã Điện Phương, huyện Điện Bàn) tiếng với sản phẩm gia dụng, tự khí cồng chiêng; làng nón chợ Chùa… Bình Định có làng nghề dệt thảm xơ dừa sản phẩm khác từ dừa Tam Quan (huyện Hồi Nhơn)… Quảng Ngãi có làng đúc đồng Chú Tượng (xã Đức Hiệp, huyện Mộ Đức) chuyên đúc loại lư, chng, cồng, chiêng, nồi đồng; làng nón chợ Đình (xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh)… Đến đầu kỷ XVII, thương nhân Đàng Trong theo mùa gió, thường xuyên lui tới Sài Gòn Bến Nghé thuộc Thủy Chân Lạp để bn bán Việc giao thương có trợ giúp tích cực chúa Nguyễn Vào đầu kỷ XVII, có người Việt đến làm ăn sinh sống Đồng Nai, Mơ Xồi, Sài Gịn Bến Nghé Năm 1620, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả công nữ Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey Chetta II, đồng thời giúp chiến thuyền binh lính cho vua Chân Lạp đánh đuổi quân Xiêm xâm lược Đổi lại, năm 1623, vua Chey Chettha II chấp thuận cho chúa Sãi tiếp quản vùng đất Mơ Xồi (ở Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay) để lập khu dinh điền, lập hai thương điểm (đồn thu thuế) Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Khi ấy, vương quốc Champa cai quản địa bàn cực nam Trung Bộ, thương nhân người Việt phải đến Sài Gòn Bến Nghé đường biển, đưa hàng hoá từ vùng Ngũ Quảng vào trao đổi với người Khơme người Việt Đến cuối kỷ XVII có thêm đội ngũ doanh nhân người Hoa góp mặt, với doanh nhân người Việt mở mang trung tâm giao thương lớn khắp phủ Gia Định Theo tiến trình chun mơn hóa, quan hệ cộng sinh nghề nghiệp xã hội Việt Nam phong kiến hình thành Các phương tiện, vật liệu sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thủ công nghiệp đội ngũ tiểu thương thương nhân trung chuyển từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ Để tương trợ, phường nghề phường buôn thường tập trung thành cụm dân cư Các cụm dân cư quyền quy thuộc thành đơn vị hành sở gọi “phường”, để đánh thuế theo sản phẩm làm ra, phân biệt với đơn vị hành sở khác, như: thôn, xã, trại, nậu, thuộc, hộ… dành cho nông dân, ngư dân, diêm dân Để vận chuyển hàng hóa, họ tổ chức thành đoàn Hoạt động thường xuyên thương đồn bao gồm lái bn nam giới, phụ trách việc luân chuyển hàng hoá từ Kinh Kỳ cảng thị đến chợ mai, chợ hôm, chợ phiên, chợ quê, chợ dinh, ngược lại Tại cảng thị, họ giao nhận hàng hóa với thương nhân người Hoa người ngoại quốc Loại thứ hai đồn lái bn nam giới phụ trách luân chuyển hàng hoá theo mùa từ vùng sang vùng khác, từ miền xuôi lên miền ngược Việc buôn chuyến liên vùng (Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) theo đường sơng biển phải theo mùa gió Cịn bn mạn ngược (các vùng núi Việt Bắc Đông Bắc, Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Trường Sơn Tây Nguyên) theo đường tiến hành vào mùa khô, để đưa đồ sắt, cồng chiêng, ghè ché, vải sợi, muối, đường… từ đồng lên miền núi, đưa trâu, gỗ, sừng tê giác, ngà voi, mật ong, trầm hương, kỳ nam, trầu rừng, quế rừng… từ miền ngược xuống miền xuôi Trong Phủ biên tạp lục biên soạn năm 1776, Lê Quý Đôn ghi chép tỉ mỉ phương thức kinh doanh thương nhân Việt Nam (Lê Q Đơn, 2007) Do mà thời kỳ có câu tục ngữ phản ánh phương thức kinh doanh doanh nhân người Việt “Đi bn có bạn”, “Bn có bạn, bán có phường”, câu ca dao, như: “Dù ngược xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba/ Dù buôn bán gần xa/ Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười” Làm cánh tay nối dài cho đội ngũ doanh nhân doanh nhân tiểu thương người Việt làm nghề “chạy chợ”, có mặt khắp “chợ mai”, “chợ hôm” “chợ phiên” Bắc Bộ, “chợ dinh” “chợ quê” Trung Bộ, “chợ quê” “chợ nổi” Nam Bộ Đội ngũ “chạy chợ” bao gồm nam nữ, phụ nữ đông hơn, tự phân chia thành ngành hàng: hàng tôm, hàng cá, hàng thịt, hàng bông, hàng xáo, hàng dầu, hàng xén, hàng tấm, hàng bạc, tạp hóa… 63 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 3.3 Đạo đức kinh doanh doanh nhân Việt Nam thời phong kiến Trong thời phong kiến, trình Nam tiến khiến cho cấu trúc văn hoá mưu sinh có khác vùng Tuy nhiên, nơng nghiệp - thủ công nghiệp - ngư nghiệp - thương nghiệp cấu nghề nghiệp tương đối phổ biến, xem cấu trúc văn hoá mưu sinh tiêu biểu người Việt thời phong kiến Trong cấu trúc ấy, nông dân, thợ thủ công, ngư dân, diêm dân có mức sống từ nghèo túng đến đủ ăn đủ mặc có chút đỉnh ăn để Trong cấu trúc ấy, chủ thể làm giàu tầng lớp hưởng lợi từ việc sản xuất tầng lớp lao động chân tay: địa chủ, thương nhân, quý tộc, quan lại Trong suốt thời kỳ này, Nho giáo không ngừng phát triển Và từ sau thời Minh thuộc (14071428) thời Nguyễn sơ (1802-1883), giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Tống Nho ý thức hệ tơn giáo thống, lấy làm tơn để đào tạo quan lại cai trị nhân dân Trong ý thức hệ này, đạo đức đóng khung thuật ngữ “cương thường” “luân thường” “Cương thường” gồm có “tam cương”: quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, “ngũ thường”: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín “Luân thường” gồm có “ngũ luân”: quân - thần, phụ - tử, phu - thê, huynh - đệ, - hữu, “ngũ thường” Chính ý thức hệ mà nghề buôn bán nghề xướng ca bị coi khinh, chúng thực cần thiết hữu ích cho xã hội Trong thang bậc “tứ dân” nhà nước phong kiến, kẻ “sĩ” đứng đầu họ đội ngũ rao truyền giá trị Nho giáo nguồn bổ sung cho đội ngũ quan lại giúp vua “trí quân trạch dân” Những người làm “nông” “công” đứng thứ hai thứ ba họ làm sản phẩm đóng thuế để nuôi dưỡng giai cấp phong kiến tự nuôi sống Những người theo nghề “thương” hay “cổ” tức buôn bán xếp vào “mạt hạng” (hạng bét) nghề nghiệp họ bị coi khinh, theo quan điểm nhà nho, thương nhân buôn bán lại, làm hàng hóa tăng giá để kiếm lời Cái nhìn miệt thị giai cấp phong kiến di hại đến quan niệm dân gian nghề buôn thương nhân Trong tâm lý nông dân Việt, buôn bán nghề mà cực chẳng người ta làm: “Mồng chín tháng chín có mưa/ Thì sắm sửa cày bừa làm ăn/ Mồng chín tháng chín khơng mưa/ Thì bán cày bừa bn” Cịn thương nhân mắt dân gian, hạng người tham lam, gian lận, dối trá, vô cảm: “Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu”; “Đi bn nói khơng cày nói dối”; “Có lưng (vốn liếng) khơng có bụng (tấm lịng), có bụng lại chẳng có lưng”; “Thật thể lái trâu/ Yêu thể nàng dâu, mẹ chồng”; “Một trăm ông lái nhàn/ Không thương trai bạn hàn nắng mưa” Trong kho tàng cổ tích Việt Nam, có nhiều truyện kể thương nhân xấu xa Như truyện “Đồng tiền Vạn Lịch” kể doanh nhân tên Vạn Lịch, ghen tng làm mờ mắt, gây chuyện, xỉ vả người vợ thủy chung, vứt cho thoi vàng, thoi bạc đuổi Truyện “Mụ lường” kể mụ lường gạt đóng giả thương nhân, có đám thủ hạ đơng, chun cướp cách bẫy người vào trịng cách bất ngờ êm thấm Truyện “Cái cân thủy ngân” kể cặp vợ chồng nhà buôn, trở nên giàu có nhờ chế cân cán rỗng, đổ thủy ngân, hai đầu bịt đồng Khi cân hàng bán cho người ta dốc cán đằng móc, cịn cân hàng mua dốc cán cân đằng Như cân vừa nặng vừa nhẹ được, phần lợi Truyện “Sự tích muỗi” kể lái bn giàu có, ý đến nhan sắc lộng lẫy nàng Nhan Diệp, tổ chức bắt cóc cách gợi chuyện, mời Nhan Diệp qua thuyền dùng trà lệnh cho bạn thuyền dong buồm bỏ chạy Trong ngôn ngữ dân gian, thương nhân, thương gia, nhà buôn thường xuyên “gọi thay tên” danh xưng miệt thị “đồ bn”, “hạng lái bn” Như thấy, đạo đức kinh doanh thời phong kiến nghịch lý lớn Do không ý thức hệ thống đương thời hỗ trợ, đạo đức kinh doanh thời kỳ hình thành hồn tồn tự phát, theo hướng tiêu cực tích cực Phải sàng đãi thật kỹ, thấy 64 Lý Tùng Hiếu số nội dung tích cực đạo đức kinh doanh, thể tục ngữ, ca dao xưa, chuyên cần (Nhà giàu hay mần, nhà bần hay ăn), tiết kiệm (Lãi ăn, vốn để), gan (Có chí làm quan, có gan làm giàu), tham lam vừa phải (Đi đường uống rượu say, cho vay tham nhiều lãi) Điều cho thấy, thời phong kiến, tán thưởng giàu có chuyên cần, tiết kiệm, kinh nghiệm làm ăn giúp người ta trở nên giàu có, tình cảm dân gian ngả hẳn phía khinh ghét thái độ tham lam, vơ cảm thủ đoạn gian lận, dối trá mà thương nhân sử dụng để làm giàu (Lý Tùng Hiếu, 2013) Và thái độ dân gian tương đồng với thái độ giai cấp phong kiến Việt Nam 3.4 Sự kiềm hãm thương nghiệp suy yếu tầng lớp doanh nhân người Việt Cái nhìn miệt thị giai cấp phong kiến Việt Nam di hại đến quan niệm dân gian nghề bn thương nhân, mà cịn gây hại cho sách kinh tế - xã hội liên quan đến thương mại thương nhân Từ đó, có câu chuyện Đào Duy Từ (1572-1634), nhà nho xuất thân gia đình hát Thanh Hóa nên bị cấm thi Đàng Ngoài, phải vào Đàng Trong tìm đường lập nghiệp, làm quân sư cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), trách chúa lo việc buôn bán việc buôn, khuyên nhà chúa chuyên lo quốc cho xứng với bậc minh quân thánh chúa Cần lưu ý câu chuyện diễn bối cảnh thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1613-1775), Đàng Trong Đàng Ngoài cần phát triển giao thương, mở cảng thị Hội An Phố Hiến để bn bán với nước ngồi Bước sang thời Nguyễn sơ (1802-1883), ý thức hệ Tống Nho hoàn toàn thắng thế, vua Nguyễn thi hành quốc sách “trọng nông ức thương” (重農抑商) “bế quan toả cảng” (閉 關鎖港) Các sách trực tiếp kiềm hãm đất nước vịng lạc hậu, đói nghèo Và thời kỳ này, xảy câu chuyện vua Minh Mạng (1791-1841) vào năm 1828 ban chiếu cấm phụ nữ Bắc Hà mặc váy mà phải mặc quần hai ống cho giống với phụ nữ Trung Hoa Phản ứng lại, dân chúng Bắc Hà lưu truyền ca dao, thương nhân sáng tác, than thở từ đây, phụ nữ mặc váy cịn quẩn quanh xó bếp, xó buồng, khơng thể tham gia bn bán nữa: “Tháng tám có chiếu vua ra/ Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng/ Khơng chợ khơng đơng/ Đi phải lột quần chồng đang!/ Có quần quán bán hàng/ Khơng quần đứng đầu làng trơng quan” Chính sách kiềm hãm thương nghiệp nhà Nguyễn làm cho thực lực vị doanh nhân Việt Nam sa sút đến tận cùng, đồng thời hủy diệt ln vai trị thị cơng thương, đặc biệt cảng thị Sau trận chiến ác liệt Tây Sơn chúa Nguyễn cuối kỷ XVIII nhà Nguyễn với quân Xiêm đầu kỷ XIX, cảng thị Nông Nại Đại Phố, Mỹ Tho Đại Phố, Hà Tiên biến thành tro bụi phục hồi Khi nhà Nguyễn thi hành sách “trọng nơng ức thương”, “bế quan toả cảng” vào đầu kỷ XIX, đến lượt cảng thị Vân Ðồn, Phố Hiến, Hội An mau chóng lụi tàn Đến giặc Pháp xâm lăng (1858), cịn tồn lay lắt hai thị cơng thương Bến Nghé (Sài Gòn) Sài Gòn (Chợ Lớn) Kết luận Để trả lời câu hỏi viết, chúng tơi tóm lược lịch sử hình thành hoạt động yếu doanh nhân Việt Nam qua thời kỳ Bắc thuộc phong kiến Theo đó, doanh nhân Việt Nam tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với truyền thống riêng biệt, đóng góp giá trị, đóng vai trị trọng yếu giai đoạn phồn thịnh kinh tế - xã hội Việt Nam trước Chính thái độ kỳ thị doanh nhân sách kinh tế sai lầm nhà Nguyễn kỷ XIX làm suy yếu tầng lớp doanh nhân, làm suy yếu kinh tế, góp phần làm cho Việt Nam chủ quyền vào tay Pháp Do đó, học lịch sử rút cần đánh giá 65 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 vai trò kinh tế - xã hội doanh nhân Việt Nam, cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Như lịch sử cho thấy, số phận tầng lớp doanh nhân Việt Nam thời kỳ luôn phụ thuộc vào ý thức hệ, sách pháp luật kinh tế, thương mại quyền nhà nước Và tầng lớp doanh nhân có tạo điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội nước nhà thịnh vượng, vững vàng Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 66 Phan Kế Bính (1974), “Việt Nam phong tục”, Đơng Dương tạp chí, số 24-49 Lương Văn Can (2020), Thương học phương châm & Kim cổ cách ngôn - dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc - dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục - dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định Thành thơng chí - dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lý Tùng Hiếu (1993), “Năm 1992: Sự hồi sinh công thương nghiệp tư doanh: lợi hại”, Báo Công An thành phố Hồ Chí Minh, số Xuân Quý Dậu Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy Tân - Đơng Du, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Lý Tùng Hiếu (2013), “Đạo đức làm giàu Việt Nam nhìn từ chiều sâu văn hố”, Lương Văn Can - đạo đức làm giàu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Lý Tùng Hiếu (2021), “Nghĩ doanh nhân Việt Nam”, Tạp chí Doanh nhân Sài Gịn, số Xn Tân Sửu Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến (2001), Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (1974), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, t.1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2002, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng Dương Trung Quốc (2001), “Đạo làm giàu doanh nhân”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 32 Dương Trung Quốc (2002), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán - Việt đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hố đầu kỷ XX, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Thuận (chủ biên) (2021), Doanh nhân Việt Nam lịch sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Cẩm Thuý (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XII (2017), “Nghị số 10-NQ/TW ngày tháng năm 2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn, truy cập ngày 8/8/2021

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w