Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI Bài THỜI SƠ – TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Lãnh địa phong kiến Sự xuất thành thị trung đại Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào đế quốc Rô -ma Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rơ –ma Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giéc-man làm gì? Cuố Cuối kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc - Chiếm ruộng đất chủ nô - Chia ruộng đất, phong tước vị cho Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN ĐẠI TÂY DƯƠNG ĐẾ QU ỐC RÔ-MA C HẮ ĐỊA TRUNG HẢI BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V I Ả H Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma Sự xâm lược tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma Vương quốc Ăng glô Xắc xông Vương quốc Phơ-răng Vương quốc Buốc gông Vương quốc Đông Gốt Vương quốc Tây Gốt Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập nhiều vương quốc Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Những việc làm có tác động đến hình thành XH phong kiến châu Âu? + Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ + xã hội phong kiến hình thành, tầng lớp xuất với quan hệ sản xuất Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Xã hội phong kiến Châu Âu gồm tầng lớp nào? Đặc điểm quan hệ tầng lớp? Gồm giai cấp: - Lãnh chúa:(quý tộc,thủ lĩnh quân sự) đứng đầu lãnh địa, có ruộng đất , chức tước, quyền lực -Nơng nơ: (Nơ lệ nơng dân) khơng có ruộng, phải nộp tô phụ thuộc lãnh chúa => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Đời sống lãnh chúa : Luyện tập cung kiếm Tổ chức tiệc tùng Tổ chức hội hè Đứng đầu lãnh địa lãnh chúa phong kiến Họ có quyền hành tay “vua con” Họ lao động , suốt ngày luyện tập cung kiếm , tổ chức tiệc tùng , hội hè lâu đài nguy nga , tráng lệ Đời sống xa hoa Đời sống nông nô: Nông nơ làm ruộng Lị rèn Nướng bánh Kéo cày Kéo xe Thành phần cư dân lãnh địa nông nô Họ cày cấy phần đất đai chung quanh lâu đài lãnh chúa , phải nộp tơ cho lãnh chúa Ngồi , cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác thuế thân ,thuế cưới xin Đời sống khổ cực, đói nghèo , hồn tồn phụ thuộc vào lãnh chúa , nhiều lần dậy chống lại lãnh chúa phong kiến Nơng nơ lao động lãnh địa 2.Lãnh địa phong kiến : kinh tế nông nghiệp : Lãnh địa: vùng đất rộng lớn lãnh chúa làm chủ,……… …như vương quốc thu nhỏ - Tổ chức hoạt động lãnh đại + Lãnh đại bao gồm chủ đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy ….của lãnh chúa + Lãnh chúa: bóc lột nơng nơ , họ lao động sống sung sướng, xa hoa, đầy đủ + Nông nô: nhận đất canh tác lãnh chúa nộp tô thuế, ngồi họ phải nộp nhiều thứ thuế khác nên sống đói nghèo, khổ cực Sự xuất thành thị trung đại : Nguyên nhân xuất thành thị trung đại? Thế kỉ VI thợ thủ công sản xuất nhiều hànhg hóa đem đến nơi đơng dân để trao đổi, buôn bán lập xưởng sản xuất, mở rộng thành thị trấn thành thị trung đại đời Sự xuất thành thị trung đại : Cư dân sống thành thị gồm ? Họ làm nghề ? - Thị dân (thợ thủ công thương nhân) - Họ tổ chức phường hội để sản xuất buôn bán, trao đổi hàng hoá, tổ chức hội chợ triển lãm Sự xuất thành thị trung đại : So sánh đặc điểm kinh tề lãnh địa thành thị trung đại? - Lãnh địa: kinh tế tự cấp tự túc - Thành thị: kinh tế thủ công ghiệp thương nghiệp Cảnh sinh hoạt thành thị phương Tây thời Trung đại Hình : Hội chợ Đức: Hội chợ họp bãi đất trống trung tâm thành thị Xung quanh tòa nhà trụ sở Hội đồng thành phố, cửa hiệu, quầy hàng quầy bán tạp hóa Chợ họp tuần một, hai lần, kéo dài suốt ngày, để triển lãm, trao đổi, mua bán hàng hóa => giúp hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng, tạo điều kiện cho đời kinh tế tư chủ nghĩa sau Bn bán CẢNH MUA BÁN Ở THÀNH THỊ Sự xuất thành thị trung đại : a Nguyên nhân: - Thời kì phong kiến phân quyền lãnh địa đóng kín , khơng cho trao đổi bn bán với bên - Cuối kỉ XI, sản xuất thủ cơng phát triển, thợ thủ cơng đêm hàng hóa nơi đơng người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất thị trấn đời thành thị trung đại xuất b Hoạt động thành thị -Cư dân chủ yếu thành thị thợ thủ công thương nhân -Họ lập phường hội , thương hội để sản xuất buôn bán c Vai trò: - Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển CỦNG CỐ : 1.Thế lãnh địa phong kiến? Em nêu đặc điểm nến kinh tế lãnh địa ? 2.Vì xuất thành thị trung đại? Nền kinh tế lãnh địa phong kiến kinh tế thành thị có điểm khác ? Cuối kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn do: a Dân số gia tăng b Công cụ sản xuất cải tiến c Sự xâm nhập người Giéc manh d Kinh tế hàng hóa phát triển 2.Khi tràn vào chiếm lãnh thổ đế quốc Ro -ma ,người Giéc -manh làm ? a Phá bỏ máy nhà nước Rô ma b Chia ruộng đất chủ nô cho quý tộc tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có lãnh chúa phong kiến c Nô lệ nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến d Cả ba 3.Kinh tế lãnh địa mang tính chất : a Hàng hóa sản xuất vừa dùng vừa bán b Tự cấp tự túc c Lệ thuộc vào thành thị d Trao đổi với lãnh địa chung quanh d.Thành phần cư dân: gồm ………… thợ thủ ………….và công ……………………………………… , thương nhân phường hội……… họ lập ……………… …………………………….để sản xuất thương hội bn bán Trong số cơng trình phịng thủ thời Trung cổ, nói thành phố pháo đài Carcassonne Pháp tiếng nhất, xây dựng từ kỷ XIII Trong lịch sử, thành mệnh danh bất khả chiến bại Với khu vực có độ cao khống chế toàn khu vực - xem vị trí hiểm yếu, thành phố pháo đài Carcassonne mệnh danh ngơi thành bất khả chiến bại Bề ngồi bao bọc tường thành kiên cố, cao dày Thành xây đá hộc màu xám, từ lâu sắc màu độc đáo đá trở thành vẻ đệp vĩnh hằng, khơng xóa nhòa được, kể sức tàn phá khốc kiệt thời gian Mặt tường thành làm theo kiểu cưa - nơi để nấp bắn quân địch Trên tịa thành có vọng lâu cao dùng để quan sát hay bố trí lỗ châu mai