Phân tich Bảng cân đối kế toán nhựa Đồng Nai
Qua bảng cân đối kế toán hợp nhất 3 năm 2010 ,2011 và 2012 của công ty cổ phần nhựa Đồng Nai , nhóm em nhận thấy : Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng tài sản 229,599,820,888 241,081,860,663 242,199,493,459 Tổng nguồn vốn 229,599,820,888 241,081,860,663 242,199,493,459 Nhìn chung, tổng tài sản của công ty qua 3 năm đều có xu hướng tăng . Năm 2011so với năm 2010 tăng 11,482,039,775 đồng tương ứng tăng 5% . Năm 2012 so với 2011 tăng 1,117,632,796 đồng tương ứng tăng 0.46% . Điều này ảnh hưởng bởi 2 nhân tố chính là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trong đó, tài sản ngắn hạn ảnh hưởng mạnh nhất . Tổng cộng nguồn vốn của công ty qua 3 năm đều có xu hướng tăng . Năm 2011 so với năm 2010 11,482,039,775 đồng tương ứng tăng 5% Năm 2012 so với 2011 tăng 1,117,632,796 đồng tương ứng tăng 0.46% . Điều này ảnh hưởng bởi 2 nhân tố chính là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. 1. Phân tích biến động tổng tài sản : Phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp nhà phân phối có cái nhìn chính xác về tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp, qua đó có nhận xét về tính hợp lý của việc sử dụng đó và dự đoán được ảnh hưởng của những biến động đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp. a) Tài sản ngắn hạn : Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 148,148,431,62 3 154,557,829,980 165,878,252,996 Đối với tài sản ngăn hạn qua 3 năm đều có xu hướng tăng . Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 6,409,398,357 đồng tương ứng 4.33% và năm 2012 tăng so với năm 2011 là 11,320,423,016 đồng tương ứng tăng 7.32% . Tuy nhiên , tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có xu hướng tăng giảm lần lượt là 64.52%, 64.11%, 68.49% . Ta thấy, năm 2011 giảm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn rất ít không đáng kể (0.41%) nhưng năm 2012 lại tăng lên (4.38%) đây là dấu hiệu tốt , chứng tỏ rằng công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình . Sự biến động này là do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau : Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I.Tiền và các khoản 11,501,647,966 13,204,470,739 3,924,102,287 tương đương tiền 1. Tiền 11,501,647,966 13,204,470,739 3,924,102,287 2.Các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền có sự thay đổi qua 3 năm . Năm 2011 tăng 1,702,822,773 đồng tương ứng tăng 14.81%,. Nhưng năm 2012 so với năm 2011giảm mạnh 9,280,368,452 đồng tương ứng giảm 70.28%.Tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền cũng có sự tăng giảm qua 3 năm lần lượt là 5.01%, 5.48% và 1.62% .Năm 2011 lượng tiền tăng điều này là do trong năm công ty đã mở rộng quy mô sản xuất ( lượng tiền tăng từ công ty cổ phần nhựa đồng nai miền trung ) . Năm 2012 lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn , công ty lại chưa thu tiền được từ khách hàng .Điều này khiến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém linh động hơn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 84,305,830,45 3 77,057,186,892 85,425,491,648 1. Phải thu của khách hàng 79,696,301,04 1 73,699,661,409 82,205,699,733 2. Trả trước cho người bán 7,327,893,340 5,728,346,971 8,325,047,716 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 258,469,649 957,955,456 1,430,733,881 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -2,976,833,577 -3,328,776,944 (6,535,989,682) . Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng giảm qua 3 năm . Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 7,248,643,561 đồng tương ứng giảm 8.06%. Tuy nhiên , đến năm 2012 tăng lên 8,368,304,756 đồng tương ứng tăng 10.86% Theo đó, tỷ trọng qua 3 năm cũng có xu hướng tăng giảm qua 3 năm lần lượt là 36.72%, 31.96% và 35.27% . Điều này cho thấy dấu hiệu không tốt cho khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp ngày càng bất ổn tuy nhiên đã có cải thiện vào năm 2012 nhưng vẫn thấp hơn năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 IV. Hàng tồn kho 48,291,389,54 4 59,248,806,51 8 72,128,267,64 1 1. Hàng tồn kho 48,291,389,54 4 59,491,961,17 3 73,253,570,19 3 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -243,154,655 (1,125,302,552 ) Hàng tồn kho liên tục tăng qua các năm . Năm 2011 hàng tồn kho tăng 10,957,416,974 đồng , tương ứng tăng 22.69% so với năm 2010 . Năm 2012 tăng 12,879,461,123 đồng , tương ứng tăng 21.74% . Theo đó , tỷ trọng qua 3 năm cũng có xu hướng tăng lần lượt là 21.03%, 24.58% và 29.78% Điều này , có thể nói hàng tồn kho còn nhiều sẽ dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty .Nguyên nhân chủ yếu là do giá nguyên vật liệu tăng cao Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 V. Tài sản ngắn hạn khác 4,049,563,66 0 5,047,365,83 1 4,400,391,42 1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 18,334,381 44,121,712 13,416,724 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1,538,850,66 3 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 9,091,805 1,000,000 1,126,413,65 4 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 5. Tài sản ngắn hạn khác 2,483,286,81 1 5,002,244,11 9 3,260,561,04 3 Tài sản ngăn hạn khác qua 3 năm có xu hướng tăng giảm . Năm 2011 tăng 997,802,171 đồng , tương ứng tăng 24.64% so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 giảm -646,974,410 đồng , tương ứng giảm 12.82% so với năm 2011 . Theo đó, tỷ trọng qua 3 năm cũng tăng giảm lần lượt là 1.76% , 2.09% và 1.82%. b) Tài sản dài hạn : Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 81,451,389,26 5 86,524,030,683 76,321,240,463 Đối với tài sản dài hạn qua 3 năm có xu hướng tăng giảm biến động . Năm 2011 tăng 5,072,641,418 đồng , tương ứng tăng 6.23% so với năm 2010 . Nhưng đến năm 2012 giảm 10,202,790,220 đồng , tương ứng giảm 11.79% . Theo đó , tỷ trọng cũng có xu hướng tăng giảm qua 3 năm lần lượt là 35.48% , 35.89% và 31.51% . Sự biến động này chủ yếu là do tài sản cố định và tài sản dài hạn khác thay đổi qua các năm năm 2011 tăng lên nhưng sang năm 2012 lại giảm . Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 II. Tài sản cố định 77,320,577,40 8 80,994,817,937 73,274,845,543 1. Tài sản cố định hữu hình 74,437,301,42 6 70,130,106,208 60,001,106,386 2. Tài sản cố định thuê tài chính 2,792,737,382 10,597,195,005 8,226,647,223 3. Tài sản cố định vô hình 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 90,538,600 267,516,724 5,047,091,934 Tài sản cố đinh qua 3 năm có xu hướng biến động tăng giảm . Năm 2011 tăng 3,674,240,529 đồng , tương ứng tăng 4.75% so với năm 2010 . Nhưng năm 2012 lại giảm mạnh so với năm 2011 giảm -7,719,972,394 đồng tương ứng giảm -9.53%. Điều này, ảnh hưởng bởi tài sản cố định hữu hình giảm qua 3 năm. Trong đó năm 2012 giảm -10,128,999,822 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là nguyên giá , giá trị hao mòn lũy kế của các khoản mục máy móc thiết bị , nhà cửa vật kiến trúc , phương tiện vận tải , thiết bị quản lý giảm . Tài sản cố định hữu hình giảm còn do chi phí xây dựng cơ bản dở dang biến động mạnh qua 3 năm , đặc biệt năm 2012 tăng đến 4,779,575,210 đồng , tương ứng tăng 1786.65% . Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 V. Tài sản dài hạn khác 1,689,781,85 7 3,088,182,74 6 3,046,394,920 1. Chi phí trả trước dài hạn 806,076,376 1,261,645,60 4 1,102,097,225 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 95,806,187 18,587,060 85,027,421 3. Tài sản dài hạn khác 787,899,294 1,807,950,08 2 1,859,270,274 Tài sản dài hạn khác qua 3 năm có xu hương tăng giảm . Năm 2011 tăng 1,398,400,889 đồng , tương ứng tăng 82.76% . Năm 2012 giảm nhẹ so với năm 2011 giảm 41,787,826 đồng , tương ứng giảm 1.35%. Theo đó, tỷ trọng qua 3 năm có xu hướng tăng giảm lần lượt 0.74% , 1.28% và 1.26%. Tài sản ngắn hạn tăng nhanh ở năm 2011 vì chi phí trả trước dài hạn tăng 455,569,228 đồng , tương ứng tăng 56.52% và tài sản dài hạn khác tăng 1,020,050,788 đồng và tài sản thuế thu nhập hoàn lại giảm 77,219,127 đồng. 2. Tổng nguồn vốn : Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều không thể hoạt động được. Chính vì vậy, vấn đề vốn luôn được xem xét đến hàng đầu trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong các doanh nghiệp. Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng qua các năm 2010, 2011, 2012 cụ thể như sau: năm 2011 so với năm 2010 tăng 11,482,039,775 đồng tương ứng tăng 5%, năm 2012 so với 2011 tăng 1,117,632,796 tương ứng tăng 0.46%. Điều này ảnh hưởng bởi hai nhân tố chính là nợ phải trả và vốn chủ chủ sở hữu . Tuy nhiên , cơ cấu nguồn vốn nghiêng về nợ phải trả , điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty Rạng Đông không an toàn NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 A. NỢ PHẢI TRẢ 149,426,900,5 38 154,330,564,9 20 154,684,876,3 89 I. Nợ ngắn hạn 138,205,741,5 27 132,859,666,5 32 141,728,029,4 07 1. Vay và nợ ngắn hạn 104,218,118,8 87 99,203,103,87 8 109,178,090,9 73 2. Phải trả cho người bán 19,954,966,93 9 20,854,081,42 0 15,458,529,83 1 3. Người mua trả tiền trước 9,223,545,939 5,219,728,214 5,710,064,342 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2,935,272,022 3,550,775,276 7,204,150,461 5. Phải trả người lao động 917,444,862 862,605,745 2,098,661,420 6. Chi phí phải trả 131,495,547 2,325,571,645 2,850,023,546 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác 432,972,199 844,448,151 1,297,484,003 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Qũy khen thưởng , phúc lợi 391,925,132 -647,797 (2,068,975,16 9) 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ II. Nợ dài hạn 11,221,159,01 1 21,470,898,38 8 12,956,846,98 2 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 89,792,000 89,792,000 89,792,000 4. Vay và nợ dài hạn 11,131,367,01 1 21,381,106,38 8 12,867,054,98 2 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện 9. Qũy phát triển khoa học và công nghệ B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 77,299,487,34 3 83,620,427,06 2 84,154,333,49 7 I. Vốn chủ sở hữu 77,299,487,34 3 83,620,427,06 2 84,154,333,49 7 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 34,276,370,00 0 34,276,370,00 0 34,276,370,00 0 2. Thặng dư vốn cổ phần 26,720,892,73 5 26,720,892,73 5 26,720,892,73 5 3. Vốn khác của chủ sở hữu 1,238,551,168 1,239,475,588 1,441,908,340 4. Cổ phiếu quỹ -427,842,000 -427,842,000 (427,842,000) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Qũy đầu tư phát triển 5,613,272,337 7,498,861,723 9,610,422,199 8. Qũy dự phòng tài chính 1,601,656,707 2,042,221,033 2,250,740,284 9. Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 8,276,586,396 12,270,447,98 3 10,281,841,93 8 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 0 0 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 2,873,433,007 3,130,868,681 3,360,283,574 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 229,599,820,8 88 241,081,860,6 63 242,199,493,4 59 Tổng nợ phải trả năm 2011 so với năm 2010 tăng 4,903,664,382 đồng tương ứng tăng 3.28%, năm 2012 so với năm 2011 tăng 354,311,469 tương ứng tăng 0.23%. Tỷ trọng nợ phải trả qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt chiếm 65.08%, 64.02%, 63.87%. - Nợ phải trả tăng chủ yếu chịu sự ảnh hưởng của 2 nhân tố: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. - Nợ ngắn hạn của năm 2011 so với năm 2010 giảm -5,346,074,995 tương ứng giảm -3.87% . Nhưng năm 2012 so với 2011 tăng 8,868,362,875 đồng tương ứng tăng 6.67%. Tỷ trọng của nợ ngắn hạn qua các năm lần lượt chiếm 60.19%, 55.11%, 58.52%. - Nợ ngắn hạn thay đổi do chịu ảnh hưởng chính của vay và nợ ngắn hạn và phải trả cho người bán. Cụ thể - Vay và nợ ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 giảm -5,015,015,009 tương ứng giảm 3.87%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 9,974,987,095 tương ứng tăng 10.06%. Tỷ trọng của vay và nợ ngắn hạn qua các năm chiếm lần lượt là 45.39%, 41.15%, 45.08%. Điều này cho thấy công ty vẫn đang phục thuộc vào các khoản vay để sử dụng cho sản xuất kinh doanh của công ty. - Phải trả cho người bán năm 2011 so với năm 2010 tăng 899,114,481 đồng tương ứng 4.51%. Nhưng năm 2012 so với 2011 giảm 5,395,551,589 đồng tương ứng giảm 25.87% . Cho thấy năm 2011 so với 2010 nợ phải trả tăng nhưng sang năm 2012 nợ phải trả đã giảm, chứng tỏ công ty đã và đang hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình trong sản xuất kinh doanh. - Nợ dài hạn năm 2011 so với 2010 tăng 10,249,739,377 đồng tương ứng tăng 91.34%. Năm 2012 so với 2011 giảm 8,514,051,406 đồng tương ứng giảm 39.65% . Tỷ trọng của nợ dài hạn qua các năm 2010,2011,2012 lần lượt chiếm 4.89%, 8.91%, 5.35%. Qua đó ta thấy tỷ trọng năm 2012 giảm từ 8.91% xuống 5.35% so với năm 2011 chứng tỏ mức độ trang trải cho hoạt động sản xuất của công ty sẽ không còn cao nếu có vấn đề gì đó ảnh hưởng không tốt đến quá trình sản xuất của công ty. Vốn chủ sở hữu năm 2011 so với năm 2010 tăng 6,320,939,719 đồng tương ứng 8.16%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 533,906,435 đồng tương ứng 0.64%. Tỷ trọng của vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 33.67%, 34.69%, 34.75%. Đây là biểu hiện tốt để công ty có thể tự chủ tài chính. Nhìn chung qua việc phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy được rằng: Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty đều tăng lên.Nguyên nhân là do tiền và hàng tồn kho tăng lên, vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán giảm trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng lên.Chứng tỏ rằng tình hình kinh doanh của công ty rất hiệu quả. CÔNG TY CON : CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI MIỀN TRUNG . Qua bảng cân đối kế toán hợp nhất 3 năm 2010 ,2011 và 2012 của công ty cổ phần nhựa Đồng Nai , nhóm em nhận thấy : Năm 2010. tốt để công ty có thể tự chủ tài chính. Nhìn chung qua việc phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy được rằng: Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty đều