1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Giảng Dạy Adobe Photoshop
Tác giả Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Tấn Minh, Nguyễn Thị Phương Hồng, Võ Thị Thục Hà
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết Kế Đồ Họa
Thể loại tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,8 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU PHOTOSHOP (17)
    • I. KHÁI NIỆM VỀ ẢNH BITMAP (17)
      • 1. Khái niệm ảnh bitmap (17)
      • 2. Khái niệm phần tử ảnh pixel (17)
      • 3. Độ phân giải màn hình (17)
      • 4. Độ phân giải tập tin (17)
    • II. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH PHOTOSHOP (17)
    • III. GIAO DIỆN CỬA SỔ CHƯƠNG TRÌNH (18)
      • 1. Màn hình giao diện (18)
      • 2. Các thành phần chính (0)
    • IV. CÁC THAO TÁC TRÊN TẬP TIN (20)
      • 1. Mở mới tập tin (20)
      • 2. Mở tập tin có sẳn (21)
      • 3. Lưu tập tin (22)
    • V. THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH PHOTOSHOP (23)
    • VI. HỘP CÔNG CỤ (23)
    • VI. CÁC THAO TÁC TRÊN CỬA SỔ GIAO DIỆN (24)
      • 1. Hiện ẩn Tool box (24)
      • 2. Hiện ẩn Option bar (24)
      • 3. Hiện ẩn Status bar (24)
      • 4. Hiện ẩn Layer palette (25)
      • 5. Hiện ẩn Color palette (25)
      • 6. Hiện ẩn Navigator palette (25)
      • 7. Hiện ẩn Swatches palette (25)
      • 8. Hiện ẩn Ruler (25)
      • 9. Hiện ẩn Grid (25)
      • 10. Hiện ẩn Guides (25)
      • 11. Khoá và bỏ khoá Guiderlines (25)
      • 12. Xóa Guides (25)
      • 13. Kẻ Guiderlines (25)
      • 14. Một số phím tắt (26)
      • 15. Hiển thị mặc định toolbox, option, palette (26)
    • VII. CÁC THAO TÁC BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH (26)
      • 1. Thay đổi tỉ lệ hiển thị hình ảnh (26)
      • 2. Cuộn nhanh hình ảnh (27)
      • 3. Thay đổi kích thước bản vẽ bằng lệnh Canvas size (0)
      • 4. Thay đổi kích thước ảnh sử dụng lệnh Images size (0)
      • 5. Nhân bảng cửa sổ Canvas (29)
      • 6. Phục hồi hình ảnh với lần lưu cuối cùng (29)
      • 7. Trở về trạng thái bất kỳ của hình ảnh (29)
    • CHƯƠNG 2: CÁC THAO TÁC TRÊN VÙNG CHỌN (31)
      • I. GIỚI THIỆU (31)
      • II. THAO TÁC TẠO VÙNG CHỌN (31)
        • 1. Thao tác chọn toàn bộ ảnh trên ván vẽ (31)
        • 2. Chọn tất cả hình ảnh không trong suốt trên lớp (31)
        • 3. Sử dụng nhóm Marquee tool tạo vùng chọn (31)
        • 4. Sử dụng nhóm Lasso tool tạo vùng chọn (33)
        • 5. Sử dụng Magic Wand Tool tạo vùng chọn (35)
        • 6. Menu select (35)
      • III. HIỆU CHỈNH VÙNG CHỌN (38)
        • 1. Công cụ Move (0)
        • 2. Free transform (Ctrl+T) (38)
        • 3. Transform (39)
        • 4. Sử dụng mặt nạ tạm (39)
        • 5. Thao tác thôi chọn (40)
        • 6. Thao tác sao chép - di chuyển - xoá hình ảnh (40)
      • IV. BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH (41)
        • 1. Thao tác xén hình ảnh (41)
        • 2. Xoay ván vẽ (42)
    • CHƯƠNG 3: LỚP (44)
      • I. KHÁI NIỆM LỚP (44)
      • II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN LỚP – LAYER (44)
        • 1. Chọn lớp hiện hành (44)
        • 2. Hiện ẩn Layer (44)
        • 3. Nhân bản Layer (44)
        • 4. Chuyển Layer Background thành Layer thường (44)
        • 5. Chuyển lớp hiện hành thành lớp Background (45)
        • 6. Tạo lớp ảnh (45)
        • 7. Chỉ định lại thuộc tính của lớp (45)
        • 8. Khoá khử khoá lớp (46)
      • III. THAY ĐỔI THỨ TỰ XẾP LỚP (46)
        • 1. Tạo lớp liên kết lớp hiện hành (47)
        • 2. Trộn ép phẳng các lớp (Merge layers): Phím tắt là Ctrl + E (47)
        • 3. Xoá layer (47)
      • IV. CHỌN VÀ HIỂN THỊ HÌNH ẢNH CỦA LỚP TRONG DANH SÁCH (47)
      • V. CÁC CHẾ ĐỘ CHỌN CỦA LỚP (49)
    • CHƯƠNG 4: VẼ VÀ TÔ MÀU (51)
      • I. CHẾ ĐỘ MÀU (51)
      • II. CHỌN MÀU (51)
        • 1. Dùng Palette Swashes (52)
        • 2. Dùng Palette Color (52)
        • 3. Dùng hộp Color Picker (53)
        • 4. Công cụ Eyedropper (53)
      • III. TÔ MÀU (53)
        • 1. Lệnh Stroke (53)
        • 2. Lệnh Fill (54)
        • 3. Công cụ Paint Bucket (54)
        • 4. Pattern Fill (54)
      • IV. VẼ HÌNH (55)
        • 1. Công cụ Brush (55)
        • 2. Công cụ Pencil (56)
        • 3. Công cụ Eraser (56)
        • 4. Công cụ Pen (56)
        • 5. Công cụ Selection (56)
    • CHƯƠNG 5: HIỆU CHỈNH MÀU (57)
      • I. THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ MÀU (57)
        • 1. Đổi ảnh màu RGB sang CMYK và ngƣợc lại (57)
        • 2. Đổi ảnh màu RGB (hay CMYK) sang Graycale và ngƣợc lại (57)
        • 3. Đổi ảnh Grayscale sang Bitmap và ngƣợc lại (57)
        • 4. Đổi ảnh Grayscale sang Duotone và ngƣợc lại (57)
      • II. CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH MÀU (58)
        • 1. Variations (58)
        • 2. Color Balance (59)
        • 3. Brightness/ Contrast (59)
        • 4. Hue/Saturation (59)
        • 5. Desaturate (61)
        • 6. Replace Color (61)
        • 7. Các lệnh hiệu chỉnh tự động (61)
        • 8. Shadow/Highlight (62)
        • 9. Levels (62)
        • 10. Curves (65)
        • 11. Inverse (68)
      • III. CÁC CHẾ ĐỘ HÒA TRỘN MÀU (68)
        • 1. Normal – Thông thường (68)
        • 2. Dissolve – Phát tán (68)
        • 3. Darken – Tối hơn (69)
        • 4. Multiply – Nhân lên (69)
        • 5. Lighten – Sáng hơn (0)
        • 6. Sreen – màn hình (69)
        • 7. Overlay (69)
        • 8. Soft Light – Ánh sáng nhẹ (69)
        • 9. Hard Light – Ánh sáng gắt (69)
        • 10. Overlay – Phủ lên (69)
        • 11. Color Dodge – Làm màu sáng (70)
        • 12. Color Burn – Làm tối màu (70)
        • 13. Color – Màu (70)
        • 14. Selective Color (70)
    • CHƯƠNG 6: HIỆU CHỈNH HÌNH ẢNH (71)
      • I. CÔNG CỤ BLUR (0)
      • II. CÔNG CỤ SHARPEN (71)
      • III. CÔNG CỤ SMUDGE (71)
      • IV. CÔNG CỤ DODGE (72)
      • V. CÔNG CỤ BURN (72)
      • VI. CÔNG CỤ SPONGE (72)
      • VII. CÔNG CỤ CLONE STAMP (73)
      • VIII. CÔNG CỤ PATTERN STAMP (74)
      • IX. CÔNG CỤ HEALING BRUSH (0)
      • X. CÔNG CỤ PATCH (75)
      • XI. CÔNG CỤ REDEYE TOOL (76)
    • CHƯƠNG 7: VĂN BẢN VÀ KIỂU (77)
      • I. LAYER TEXT (77)
        • 1. Tạo Layer Text (77)
        • 2. Tạo chữ uốn lƣợn (77)
        • 3. Hiệu chỉnh Layer Text (78)
        • 4. Chuyển đối tƣợng chữ (78)
      • II. LAYER STYLE (Layer Effect, Blending Options) (78)
        • 1. Tạo Layer Style (Layer Effect) (79)
        • 2. Hiệu chỉnh Layer Style (Layer Effect) (80)
        • 3. Chép Layer Style (Layer Effect) (80)
        • 4. Xóa Layer Style (Layer Effect) (80)
        • 5. Sử dụng bảng Style (80)
    • CHƯƠNG 8: LỚP MẶT NẠ (81)
      • I. TẠO LAYER MASK (81)
        • 1. Tạo một Layer Mask trắng (81)
        • 2. Tạo một Layer Mask từ vùng chọn (82)
        • 3. Dùng lệnh Paste Into (82)
      • II. HIỆU CHỈNH LỚP MẶT NẠ (82)
        • 1. Sử dụng bảng Layers (82)
        • 2. Hiệu chỉnh cách thể hiện hình ảnh thông qua lớp mặt nạ (83)
        • 3. Hiệu chỉnh Free Transform (84)
      • III. CLIPPING MASK (84)
    • CHƯƠNG 9: BỘ LỌC (85)
      • I. CÁC BỘ LỌC CỦA PHOTOSHOP (85)
      • II. MỘT SỐ BỘ LỌC THƯỜNG DÙNG (85)
        • 1. Blur (85)
        • 2. Shapen (86)
        • 3. Noise (87)
        • 4. Render (87)
        • 5. Distort (88)
        • 6. Texture (88)
        • 6. Artistic (88)

Nội dung

Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop giúp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Photoshop. Nội dung tài liệu giảng dạy bao gồm: Chương 1: Giới thiệu Photoshop; Chương 2: Các thao tác trên vùng chọn; Chương 3: Lớp; Chương 4: Vẽ và tô màu; Chương 5: Hiệu chỉnh màu; Chương 6: Hiệu chỉnh hình ảnh; Chương 7: Văn bản và kiểu; Chương 8: Lớp mặt nạ; Chương 9: Bộ lọc.

GIỚI THIỆU PHOTOSHOP

KHÁI NIỆM VỀ ẢNH BITMAP

1 Khái niệm ảnh Bitmap Ảnh Bitmap là tập hợp các điểm ảnh tạo nên một hình ảnh có thể quan sát đƣợc Số điểm ảnh càng nhiều thì hình ảnh càng rõ nét Các hình ảnh Bitmap có tính phụ thuộc vào độ phân giải, trong khi đó các ảnh vector không phục thuộc vào độ phân giải ảnh Nghĩa là độ phân giải càng cao thì chất lƣợng ảnh càng sắc nét Mỗi hình ảnh Bitmap xác định sẽ chứa một số lƣợng điểm ảnh xác định

2 Khái niệm phần tử ảnh Pixel Điểm ảnh hay phần tử ảnh còn gọi là Pixel (Picture Element) Mỗi Pixel có một toạ độ và màu sắc xác định trên ảnh Thông thường Pixel có dạng hình vuông và không quan tâm đến kích thước của Pixel

3 Độ phân giải màn hình Độ phân giải của màn hình là số lƣợng Pixel (điểm ảnh) có trong một đơn vị tính của màn hình (1 Inch) Thường được tính bằng dot per inch (dpi) Độ phân giải màn hình phụ thuộc vào kích thước màn hình và số lượng Pixel có trên màn hình Độ phân giải màn hình tiêu biểu trên máy PC thường là 72 dpi (72 điểm trên 1 Inch)

4 Độ phân giải tập tin Độ phân giải tập tin là số lƣợng Pixel trong một đơn vị đo dùng để hiển thị tập tin Thường tính bằng Pixel per Inch

Để so sánh độ phân giải của hai tập tin ảnh, cần đếm số lượng pixel trong cùng một đơn vị đo Tập tin nào có số lượng pixel nhiều hơn sẽ có độ phân giải cao hơn và hình ảnh sẽ rõ nét hơn Cách tính số lượng pixel trong một hình ảnh là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hình ảnh.

Số lƣợng Pixel có trong một hình ảnh = chiều dài ảnh * chiều rộng ảnh * số lƣợng pixel trong cùng một đơn vị tính

Ví dụ: tập tin ảnh 1x1 Inch có độ phân giải là 72 ppi thì số lƣợng điểm ảnh của nó là

72 Pixel x 72 Pixel = 5184 Pixel Nếu độ phân giải là 300 ppi thì số lƣợng điểm ảnh là

KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH PHOTOSHOP

Chọn Start, chọn Program, chọn Photoshop CS6

Nếu đã tạo Shortcut cho chương trình Photoshop trên màn hình nền Desktop thì nhấp đúp chuột trái vào Shortcut này

Chọn Start, chọn Run, nhập tên tập tin khởi động.

GIAO DIỆN CỬA SỔ CHƯƠNG TRÌNH

Hình 1.1 Màn h nh giao diện

Chứa tiêu đề chương trình ứng dụng Photoshop

- Close Button: Đóng chương trình ứng dụng

- Restore Button: Phóng to / Thu nhỏ cửa sổ chương trình ứng dụng

- Minimizes Button: Tạm thời ẩn cửa sổ chương trình ứng dụng lên thanh tác vụ

Gồm có 9 Menu chức năng:

- Menu File: Chứa các chức năng liên quan thao tác tập tin: Mở mới tập tin,

Mở tập tin có sẳn, Lưu tập tin, In ấn…

Menu Edit bao gồm các chức năng quan trọng cho việc chỉnh sửa tập tin, như hoàn tác và làm lại các thao tác gần đây Nó cũng hỗ trợ sao chép và di chuyển nội dung vào vùng nhớ tạm, cùng với khả năng dán nội dung từ vùng nhớ tạm vào tập tin.

- Menu Image: Chứa các lệnh về biên tập hình ảnh: Chế độ màu, Quay hình ảnh…

- Menu Layer: Chứa các chức năng xử lí lớp

- Menu Select: Chứa các chức năng liên quan thao tác chọn và thôi chọn hình ảnh

- Menu Filter: Chứa các chức năng tạo hiệu ứng

- Menu View: Chứa các chức năng xác lập chế độ hiện thị hình ảnh

- Menu Window: Chứa các chức năng hiển thị hay ẩn các Palette

- Menu Help: Chứa các thông tin trợ giúp sử dụng chương trình Photoshop

- Để khôi phục cửa sổ làm việc mặc định trong Photoshop vào menu Window chọn Workspace chọn Reset Palette Locations

Photoshop thể hiện chức năng thông qua giao tiếp trên Palette Mỗi bảng Palette sẽ chứa các chức năng riêng của Palette đó

Bao gồm các Palette sau:

Palette Navigator cho phép người dùng di chuyển hình ảnh ở các mức độ phóng đại khác nhau mà không cần phải kéo hay thay đổi kích thước tệp hình ảnh trong cửa sổ hiển thị Tính năng này giúp phóng to và thu nhỏ vùng nhìn ảnh một cách dễ dàng và thuận tiện.

- Palette Info: Cho biết thông tin màu tại vị trí con trỏ cũng nhƣ các thông tin khác tuỳ thuộc vào công cụ đang đƣợc chọn

- Palette Layer: Quản lý lớp của đối tƣợng

- Palette Style: Chứa các mẫu Style của lớp

- Palette Chanel: Giúp quản lí kênh

- Palette Action: Giúp tạo và quản lí các thao tác tự động

- Palette Color/ Swatches: Dùng để chọn màu

- Palette Path: Quản lí đường biên

- Palette History: Lưu các ảnh chụp nhanh và các trạng thái hiệu chỉnh ảnh

Chứa đựng các tuỳ chọn chức năng của công cụ đƣợc chọn trong hộp công cụ

Hiện thị một số thông tin liên quan đến việc thao tác và tạo đối tƣợng trên ván vẽ

Ván vẽ là cửa sổ làm việc với kích thước chiều dài và chiều rộng của hình ảnh, nơi bạn có thể tạo và chỉnh sửa hình ảnh Bạn có thể thay đổi màu nền của ván vẽ thông qua chức năng Background.

Ván vẽ tương tự như một cửa sổ tài liệu, bao gồm ba nút chức năng và tiêu đề của tài liệu đang mở.

Để tạo file ảnh động trong Photoshop, bạn cần sử dụng các Frame ảnh Để làm cho ảnh động mượt mà hơn, hãy sử dụng biểu tượng để tạo ra nhiều Frame bổ sung giữa hai Frame đầu và cuối.

CÁC THAO TÁC TRÊN TẬP TIN

1 Mở mới tập tin Để mở mới một tập tin, thực hiện nhƣ sau:

Bước 1: Chọn Menu File, New hoặc nhấn tồ hợp phím tắt là Ctrl + N

Hộp thoại New xuất hiện, xác lập các thông số sau:

- Name: Thiết lập tên tập tin hình ảnh

- Width: Thiết lập chiều rộng hình ảnh, đơn vị là Pixel/ Inches/ cm

- Height: Thiết lập chiều cao hình ảnh, đơn vị là Pixel/ Inches/ cm

- Resolution: Độ phân giải hình ảnh của file, đơn vị là Pixel/ Inches hay Pixel/ cm

- Mode: Chọn chế độ màu, thiết lập kênh cho file

- Contents: Chọn nền cho file Canvas:

White: Màu nền là màu trắng

Background: Màu nền là màu của Background hiện hành

Transparent: Canvas có nền trong suốt

2 Mở tập tin có sẳn Để mở một tập tin có sẵn, thực hiện nhƣ sau:

- Chọn Menu File, chọn Open, hay nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + O

- Hộp thoại Open xuất hiện, xác lập các thông số sau:

Look in: Chỉ ra đường dẫn chứa tập tin cần mở

File name: Gõ vào tên tập tin hay nhấp chuột chọn tập tin cần mở tại vùng nhìn thấy

Fille of type: Kiểu file, thường chọn mặc định theo kiểu định dạng của chương trình Photoshop Mở tất cả các định dạng file ảnh

Ra lệnh mở tập tin bằng chức năng Open

3.1 Lưu tập tin với lần lưu đầu tiên Để lưu một tập tin, thực hiện như sau:

- Chọn Menu File, chọn Save hoặc Save as, phím tắt là Shift + Ctrl + S, hay Ctrl + S

- Hộp thoại xuất hiện, xác lập các thuộc tính sau:

Save in: Chỉ ra đường dẫn lưu tập tin File name: Gõ vào tên tập tin cần lưu

Format: Chọn kiểu định dạng file muốn lưu

Save option: Xác lập các tuỳ chọn:

H nh 1.4 Hộp thoại Save As

Nếu bạn đánh dấu vào chức năng này, một tập tin bản sao sẽ được lưu lại trong khi cửa sổ tài liệu hiện tại vẫn mở.

Khi bạn đánh dấu vào chức năng Alpha Chanels, thông tin màu Alpha sẽ được lưu kèm theo tài liệu Ngược lại, nếu không chọn, tất cả các kênh màu Alpha sẽ bị xoá bỏ.

Layers: Nếu đánh dấu check vào chức năng này thì sẽ giữ nguyên các lớp Ngƣợc lại sẽ trộn tất cả các lớp lại thành một lớp duy nhất

Anotation: Nếu đánh dấu check vào chức năng này thì sẽ cho phép lưu kèm chú thích

Spot color: Nếu đánh dấu check vào chức năng này thì sẽ lưu thông tin màu vết Ngƣợc lại thì loại bỏ

Use Proof setup, ICC Profile: Nếu bật dấu check sẽ lưu tài liệu quản lí màu

Khi đánh dấu vào chức năng lưu ảnh thu nhỏ, tài liệu sẽ được kèm theo hình ảnh mini, hữu ích khi sử dụng chức năng Preview Image trong hộp thoại Preferences Định dạng tệp của Photoshop là PSD Nếu bật chức năng sử dụng chữ cái thường cho phần mở rộng, tên tệp sẽ luôn hiển thị bằng ký tự thường.

3.2 Lưu tập tin đã có với tên mới Để lưu tiếp theo nội dung một tập tin đang soạn thảo một tập tin, thực hiện như sau: Chọn File, chọn Save as, phím tắt là Shift + Ctrl + S

3.3 Lưu tập tin theo dạng web Để lưu nội dung một tập tin đang soạn thảo theo dạng thức File ảnh Web, thực hiện nhƣ sau: Chọn File chọn Save for Web hay nhấn tổ hợp phím tắt là Alt + Shift + Ctrl + S

Cách lưu này giúp chuyển đổi sang định dạng hình ảnh có thể hiển thị trên trình duyệt Web, mang lại ưu điểm là kích thước file nhỏ gọn.

Lưu ý: Khi lưu file Photoshop, thì các file được tạo bởi các phiên bản Photoshop cao hơn sẽ không thể mở đƣợc bởi các phiên bản Photoshop thấp hơn

THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH PHOTOSHOP

Để thoát khỏi Photoshop, chọn một trong các cách sau:

- Cách 1: Nhấp Button Close trên thanh tiêu đề, phím tắt là Ctrl + W

- Cách 2: Chọn menu File, chọn Exit, phím tắt là Ctrl + Q

- Cách 3: Sử dụng tổ hợp phím Alt + F4.

HỘP CÔNG CỤ

Hộp công cụ của Photoshop chứa đựng đầy đủ các chức năng cho phép tạo, hiệu chỉnh và biến đổi hình ảnh

Các công cụ có tam giác màu đen ở góc dưới bên phải chứa thêm nhiều công cụ khác Để chọn các công cụ bên trong, bạn chỉ cần nhấn chuột trái và kéo chuột để hiển thị chúng.

Để lựa chọn các công cụ có phím tắt, hầu hết các phím tắt đều được biểu thị bằng ký tự đầu của tên công cụ Chẳng hạn, phím T là phím tắt cho công cụ Type Tool.

Khi sử dụng một công cụ có chứa các công cụ cùng họ, việc kết hợp phím tắt với phím Shift sẽ giúp bạn chọn lựa các chức năng theo cách xoay vòng.

CÁC THAO TÁC TRÊN CỬA SỔ GIAO DIỆN

1 Hiện ẩn Tool box Để hiện hay ẩn thanh Tool Box, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Tool

2 Hiện ẩn Option bar Để hiện hay ẩn thanh Tool Option bar, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Option

3 Hiện ẩn Status bar Để hiện hay ẩn thanh Status bar, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Status

4 Hiện ẩn Layer palette Để hiện hay ẩn Layer Palette, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Layer

5 Hiện ẩn Color palette Để hiện hay ẩn Color Palettes, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Color

6 Hiện ẩn Navigator palette Để hiện hay ẩn Navigator Palettes, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Navigator

7 Hiện ẩn Swatches palette Để hiện hay ẩn Swatches Palettes, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn chức năng Show hoặc Hide Swatches

8 Hiện ẩn Ruler Để hiện hay ẩn Ruler, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu View, chọn chức năng Show, chọn Ruler

9 Hiện ẩn Grid Để hiện hay ẩn Gird, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu View, chọn chức năng Show, chọn Grid

10 Hiện ẩn Guides Để hiện hay ẩn Guides, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu View, chọn chức năng Show chọn Guides

11 Khoá và bỏ khoá Guiderlines

Chọn Menu View, chọn chức năng Clock Guide

12 Xóa Guides Để hiện xóa Guides, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu View, chọn chức năng Clear Guides

13 Kẻ Guiderlines Để kẽ Guides, thực hiện như sau: Nhấp chuột bằng công cụ Move vào thước drag chuột ra ngoài ván vẽ Áp dụng tương tự cho hai đường Guides đứng hoặc ngang

Nhấn phím Tab: Cho phép hiện hoặc ẩn ToolBox, Status bar, các Palette và Rulers Nhấn phím Shift: Cho phép hiện hoặc ẩn các Palette

15 Hiển thị mặc định toolbox, option, palette Để trả về chế độ mặc định của Tool Box, của Option và của các Palette, thực hiện nhƣ sau: Chọn Menu Window, chọn Reset Palette Location.

CÁC THAO TÁC BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH

1 Thay đổi tỉ lệ hiển thị hình ảnh Để thay đổi tỉ lệ hiển thị hình ảnh, có thể chọn các cách sau:

1.1 Sử dụng công cụ Zoom

Nhấp chuột chọn công cụ Zoom trên hộp công cụ

Nhấp chuột trái lên hình ảnh

Nhấp chuột chọn công cụ Zoom trên hộp công cụ

Nhấn giữ phím Alt + nhấp chuột trái lên hình ảnh

1.2 Phóng to bằng cách tạo vùng Marquee

- Nhấp chuột chọn công cụ Zoom trên hộp công cụ

- Nhấn giữ chuột trái đồng thời drag chuột tạo thành một khung hình chữ nhật bao quanh đối tƣợng

1.3 Kết hợp phím tắt khi đang chọn công cụ bất kỳ

- Phóng to: Nhấn giữ hai phím Ctrl + Space bar kết hợp Click chuột lên hình ảnh

- Thu nhỏ: Nhấn giữ hai phím Alt + Space bar kết hợp Click chuột lên hình ảnh

- Phóng to: Kéo con trƣợt sang phải hoặc chọn chức năng Zoom In

- Thu nhỏ: Kéo con trƣợt sang trái hoặc chọn chức năng Zoom Out

- Định tỉ lệ: Nhập giá trị chỉ định phần trăm hiển thị vào hộp nhập tại góc trái bên dưới

- Phóng to: Chọn menu View, chọn Zoom in hay phím tắt là Ctrl + “dấu cộng”

- Thu nhỏ: Chọn menu View, chọn Zoom out hay phím tắt là Ctrl + “dấu trừ”

Chọn Menu View, chọn Fit on Screen hay phím tắt là Ctrl + phím Zero: Hiển thị hình ảnh vừa khít với cửa sổ chương trình

Chọn Menu View, chọn Actual Pixel hay phím tắt là Ctrl + phím Zero: Hiển thị hình ảnh với tỉ lệ 100%

Chọn Menu View, chọn Print size: Hiển thị hình ảnh với tỉ lệ khi in

2 Cuộn nhanh hình ảnh Để cuộn hình ảnh, thực hiện bằng một các cách sau:

2.1 Sử dụng công cụ hand tool

- Chọn công cụ Hand tool

- Nhấp chuột vào hình ảnh rồi drag hình ảnh

2.2 Kết hợp phím khi đang chọn công cụ bất kỳ

- Nhấn giữ phím Space bar + Drag hình ảnh

3 Thay đổi ích thước bản vẽ bằng lệnh Canvas size

Lệnh Canvas size cho phép thay đổi kích thước của ván vẽ nhưng không thay đổi kích thước của hình ảnh trong ván vẽ

Chọn Menu Image, chọn lệnh Canvas size Hộp thoại xuất hiện, xác lập các thuộc tính sau:

- Chọn đơn vị theo chiều rộng

- Width: Thay đổi chiều rộng ván vẽ

- Chọn đơn vị theo chiều cao

- Height: Thay đổi chiều cao ván vẽ

Chọn vị trí thực thi chức năng cho hình ảnh trong Canvas là rất quan trọng, thường nên chọn vị trí tâm để đảm bảo rằng kích thước hình ảnh giảm đều theo mọi phương Điều này giúp duy trì sự cân đối và tính thẩm mỹ cho hình ảnh khi được hiển thị.

4 Thay đổi ích thước ảnh sử dụng lệnh Images size

Lệnh Canvas size cho phép thay đổi kích thước và độ phân giải của hình ảnh

Chọn Menu Image, chọn lệnh Image size Hộp thoại xuất hiện, xác lập các thuộc tính sau:

- Chỉ cần Thay đổi Width hay Height trong Pixel Dimention hoặc Document Size là được kích thước phần còn lại sẽ tự động co theo phần đã thay đổi

- Width: Thay đổi chiều rộng ván vẽ lần hình ảnh

- Height: Thay đổi chiều cao ván vẽ lẫn hình ảnh

- Resolution: Thay đổi độ phân giải tập tin

- Constrain Proportion: Khoá tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều cao không đổi

- Resample Image: Tuỳ chọn về định lại kích thước

H nh 1.8 Hộp thoại Image Size

5 Nhân bảng cửa sổ Canvas

Lệnh Duplicate cho phép nhân bản một Canvas đang đƣợc chọn

Chọn Menu Image, chọn chức năng Duplicate Hộp thoại xuất hiện, xác lập các giá trị trong hộp thoại:

- Hộp As: Tên của bản vừa Copy

- Duplicate Merged Layers only: Chức năng này cho phép trộn tất cả các lớp lại trên tập tin vừa sao chép nếu hình ảnh có nhiều lớp

H nh 1.9 Hộp thoại Duplicate Image

6 Phục hồi hình ảnh với lần lưu cuối cùng

Chọn Menu File, chọn Rever

7 Trở về trạng thái bất kỳ của hình ảnh

Nhấp chuột chọn Palette History

Chọn trạng thái muốn phục hồi

Trong Palette History, chỉ có 20 trạng thái được lưu trữ Để tăng cường khả năng lưu trữ, bạn cần chuyển đổi trạng thái thành hình ảnh chụp nhanh bằng cách sử dụng chức năng "Create New Snapshot" (nút giữa).

Hình 1.10 Palette History Đóng cửa sổ canvas, chọn File chọn Close, hay Close Button.

CÁC THAO TÁC TRÊN VÙNG CHỌN

Việc chọn và hiệu chỉnh hình ảnh trong ảnh Bitmap khác hoàn toàn so với ảnh Vector Để biến đổi một phần hoặc toàn bộ hình ảnh, việc chọn chúng là cần thiết.

Khi chọn vùng ảnh để biến đổi, chỉ có phần ảnh trong vùng chọn bị ảnh hưởng, trong khi các phần ảnh bên ngoài vùng chọn sẽ không bị thay đổi.

- Sử dụng các công cụ tạo vùng chọn

- Xác lập lại vị trí vùng chọn

- Di chuyển và sao chép vùng chọn

- Tạo vùng chọn phức hợp

- Xoá ảnh bên trong vùng chọn

II THAO TÁC TẠO VÙNG CHỌN

1 Thao tác chọn toàn bộ ảnh trên ván vẽ

- Cho phép chọn tất cả các hình ảnh có trên ván vẽ

- Chọn Menu Select, chọn All

2 Chọn tất cả hình ảnh không trong suốt trên lớp

Cho phép chọn tất cả các hình ảnh có trên Layer hiện hành, ngoại trừ Layer Background

2.2 Cách thực hiện Để chọn tất cả những hình ảnh không trong suốt trên cùng một Layer, thực hiện nhƣ sau: Nhấn giữ phím Ctrl + Nhấp chuột lên tên Layer trong bảng Palette Layer

3 Sử dụng nhóm Marquee tool tạo vùng chọn

The Marquee tool offers three selection styles: Fixed Aspect Ratio, which creates a selection based on specific dimensions; Fixed Size, which allows for a selection based on a set ratio; and Normal, which enables users to draw selections freely.

Nhóm Marquee có 4 công cụ chọn:

- Rectangular Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn hình chữ nhật

- Elliptical Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn dạng hình Ellipse

- Single Row Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật nằm ngang có độ rộng 1 Pixel

- Single Column Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật thẳng đứng có độ rộng 1 Pixel

- Chọn công cụ Rectangular Marquee trên hộp công cụ

H nh 2.2 Sử dụng Rectangular Marquee Tool

- Drag chuột từ góc trên bên trái sang góc dưới bên phải tạo thành hình chữ nhật bao quanh vùng chọn

- Cách tạo vùng chọn là hình vuông: Để tạo thành vùng chọn hình vuông trong lúc chọn nhấn thêm phím Shift

Cách thực hiện: Điểm đầu Điểm cuối

- Chọn công cụ Elliptical Marquee trên hộp công cụ

- Drag chuột từ góc trên bên trái sang góc dưới bên phải tạo thành hình Ellipse bao quanh vùng chọn

H nh 2.3 Sử dụng Elliptical Marquee Tool

- Cách tạo vùng chọn là hình tròn: Để tạo thành vùng chọn hình tròn trong lúc chọn nhấn thêm phím Shift

- Chọn công cụ Single Row Marquee trên hộp công cụ

- Nhấp chuột lên vị trí muốn đặt vùng chọn

- Chọn công cụ Single Row Marquee trên hộp công cụ

- Nhấp chuột lên vị trí muốn đặt vùng chọn

- Cách tạo vùng chọn xuất phát từ tâm: Để tạo thành vùng chọn xuất phát từ tâm trong lúc chọn nhấn thêm phím Alt

4 Sử dụng nhóm Lasso tool tạo vùng chọn

Nhóm Lasso có 3 công cụ chọn:

- Lasso Tool: Cho phép kẻ đường biên tự do để tạo vùng chọn

- Polygonal Lasso Tool: Cho phép tạo vùng chọn dạng Polygon

- Magnetic Lasso Tool: Cho phép tạo vùng chọn dựa trên biên đối tƣợng Điểm đầu Điểm cuối

- Chọn công cụ Lasso trên hộp công cụ

Để tạo vùng chọn trên hình ảnh, bạn chỉ cần nhấp chuột để chọn vị trí bắt đầu và kéo chuột qua các điểm bất kỳ Khi bạn thả chuột, vùng chọn sẽ tự động khép lại.

Hình 2.5 Sử dụng Lasso Tool

- Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu

- Nhấp chuột qua các điểm tiếp theo

- Nhấp chuột lên vị trí ban đầu để khép kín vùng chọn

H nh 2.6 Sử dụng Polygonal Lasso Toll

- Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu

- Rê chuột qua biên đối tựơng

- Nhấp chuột lên vị trí ban đầu để khép kín vùng chọn

Hình 2.7 Sử dụng Magnetic Lasso Tool

Khi sử dụng công cụ Magnetic Lasso Tool, bạn có thể tạo vùng chọn hình đa giác bằng cách nhấn giữ phím Alt và nhấp chuột qua các điểm Để điều chỉnh số lượng điểm chốt xuất hiện, hãy thay đổi thông số Frequency.

5 Sử dụng Magic Wand Tool tạo vùng chọn

Chức năng: Công cụ Magic Wand (phím tắt là W) cho phép chọn đối tƣợng dựa theo tính tương đồng màu sắc và đường biên của đối tượng

- Chọn công cụ Magic Wand Tool trên hộp công cụ

- Nhấp chuột lên phần đối tƣợng cần chọn

H nh 2.8 Sử dụng Magic Wand Tool

- Muốn chọn thêm phần còn lại của đối tƣợng nhấn giữ phím Shift đồng thời tiếp tục nhấp chuột chọn đối tƣợng

Trong quá trình tạo vùng chọn, có thể dùng thêm một số lệnh trong menu Select để đạt hiệu quả cao hơn

Select all (Ctrl +A): Dùng để chọn toàn bộ hình ảnh

Deselect (Ctrl + D): Tắt bỏ vùng chọn bằng lệnh Deselect (hoặc chỉ cần dùng công cụ chọn nhấp mouse ở bên ngoài vùng đã chọn)

Reselect (Shift + Ctrl + D): Cho hiện lại vùng chọn đã tắt trước đó

Inverse (Shift + Ctrl +I): Sau khi đã tạo vùng chọn, dùng lệnh này để đảo ngƣợc vùng chọn

Color range: Dùng lệnh Select – Color range để chọn đƣợc những mảng màu trong hình ảnh, và phải chọn một vùng có màu sẫm trong mảng màu

Khi sử dụng công cụ Select với tùy chọn Sampleed color, bạn cần di chuyển con trỏ chuột vào cửa sổ hình ảnh và nhấp vào điểm màu mà bạn muốn chọn Lúc này, trong hộp thoại, vùng được chọn sẽ hiển thị màu trắng, trong khi vùng không được chọn sẽ có màu đen.

Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh vùng chọn bằng cách thêm hoặc bớt một vùng chọn từ vùng đã có bằng cách giữ phím Shift hoặc Alt và nhấp vào các mảng màu khác Hơn nữa, việc điều chỉnh thanh trượt trong lệnh Fuzziness cũng giúp bạn đạt được vùng chọn tối ưu hơn.

Nhấp hình OK để đóng hộp thoại và trong hình ảnh lúc này đã có vùng chọn

H nh 2.9 Hộp thoại Color Range

Sau khi tạo vùng chọn, bạn có thể làm mờ rìa vùng chọn bằng lệnh Select – Feather Hộp thoại Feather cho phép bạn điều chỉnh thông số này, hoặc bạn cũng có thể thiết lập trước khi tạo vùng chọn.

H nh 2.10 Hộp thoại Feather Selection

Sau khi tạo vùng chọn, bạn có thể sử dụng lệnh Select – Modify để điều chỉnh đường viền của vùng chọn theo ý muốn Các lệnh này giúp cải thiện và tinh chỉnh sự chính xác của vùng chọn.

Khi sử dụng lệnh Border, một vùng chọn mới sẽ được tạo ra từ rìa của vùng chọn ban đầu, mở rộng ra ngoài với khoảng cách tương ứng với giá trị Width trong hộp thoại Border.

- Smooth: Khi có vùng chọn góc cạnh gập gềnh, có thể “mài” bớt các nơi gãy góc bằng cách dùng Select – Modify – Smooth

- Expand: Vùng chọn ban đầu có thể đƣợc nới rộng ra bằng lệnh Select –

- Contract: Ngƣợc với lệnh Expand, lệnh này làm cho vùng chọn nhỏ bớt lại

Sử dụng lệnh Grow để mở rộng vùng chọn đã tạo, giúp tìm thêm các màu tương tự trong khu vực lân cận.

Similar: Khi đã tạo một vùng chọn, lệnh Similar có tác dụng tìm chọn thêm các màu tương tự trong phạm vi toàn hình ảnh

Dùng công cụ Magic wand với Tolerance= 20, nhấp tại một điểm màu đen hình Dùng lệnh Select – Similac

Khi bạn đã tạo một vùng chọn, hãy sử dụng lệnh Transform Select trong menu Select để di chuyển và điều chỉnh khung viền của vùng chọn Một khung hình chữ nhật với 8 điểm điều chỉnh (handle) sẽ xuất hiện xung quanh vùng chọn, cho phép bạn sử dụng chuột để hiệu chỉnh khung viền một cách dễ dàng.

Đưa chuột vào một handle, con trỏ sẽ chuyển thành hình mũi tên hai đầu Kéo chuột theo hướng mũi tên để điều chỉnh kích thước khu viền của vùng chọn.

Trỏ mouse ở bên ngoài khung chữ nhật, con trỏ mouse có dạng mũi tên hai đầu cong, kéo mouse để di chuyển khung viền của vùng chọn

Trỏ mouse vào bên trong khung chữ nhật, con trỏ mouse có dạng một đầu mũi tên đen, kéo mouse để di chuyển khung viền của vùng chọn

Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh, hãy đặt con trỏ vào bên trong khung chữ nhật và nhấp đúp để kết thúc quá trình Lúc này, khung chữ nhật sẽ biến mất, chỉ còn lại viền của vùng chọn đã được điều chỉnh Lưu ý rằng tính năng Transform select không cho phép chỉnh sửa ảnh hoặc biến đổi hình ảnh trên lớp Background.

LỚP

Trong Photoshop, một hình ảnh bao gồm nhiều loại lớp khác nhau như lớp nền (Background), lớp hình ảnh, lớp chữ, lớp hiệu chỉnh, lớp tô đầy, lớp hình dạng và tổ hợp lớp.

II CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN LỚP – LAYER

Palette Layer chứa các lớp (Layer), mặc định trong

Photoshop là nằm cùng nhóm vớp Palette Channels và Palette

1 Chọn lớp hiện hành Để hiệu chỉnh phần ảnh trên Layer nào phải chọn đúng Layer đó Layer đang đƣợc chọn gọi là layer hiện hành

Cách chọn layer: Trong Palette Layer nhấp chọn tên của Layer hay chọn ảnh thu nhỏ (Layer thumbnail) của lớp

Để nhận biết lớp hiện hành trong phần mềm thiết kế, bạn có thể nhìn thấy một biểu tượng cọ vẽ nằm giữa biểu tượng con mắt và tên lớp, hoặc có một vệt màu tối quét ngang qua tên lớp.

2 Hiện ẩn Layer Để hiện ẩn Layer thực hiện nhƣ sau: Trong Palette Layer nhấp chọn biểu tƣợng con mắt của Layer để ẩn hoặc hiện

3 Nhân bản Layer Để nhân bản Layer có thể chọn một trong các cách sau:

- Drag chuột kéo thả Layer vào chức năng Create New Layer trên Palette Layer

- Hoặc chọn Menu Layer, chọn chức năng Duplicate Layer

- Hoặc nhấp chuột phải lên tên lớp, chọn Duplicate Layer

4 Chuyển Layer Background thành Layer thường Để chuyển lớp Background thành lớp thường có thể chọn một trong các cách sau:

- Nhấp đúp chuột trái lên tên lớp trong Palette Layer

- Hoặc chọn Menu Layer, chọn New, chọn Layer from Background

5 Chuyển lớp hiện hành thành lớp Background Để chuyển lớp hiện hành thành lớp Background, có thể thực hiện nhƣ sau:

- Chọn Menu Layer, chọn New, chọn Background from Layer

Chọn menu Layer, chọn New, chọn Layer (Shift + Ctrl + N) Hộp thoại xuất hiện:

H nh 3.2 Hộp thoại New Layer

Xác lập các thuộc tính:

- Mode: Chọn mô hình màu

- Color: Chọn màu nền cho lớp

- Opacity: Chọn độ mờ đục

Hoặc trong Palette Layer nhấn vào biểu tƣợng để tạo lớp mới

6.2 Tạo Layer mới từ vùng chọn được copy Để thực hiện tạo lớp mới từ vùng chọn đƣợc Copy, thực hiện nhƣ sau:

- Tạo vùng chọn chọn vùng ảnh cần tạo trên lớp mới

- Chọn Menu Layer, chọn New, chọn Layer via Copy (Ctrl+J)

6.3 Tạo lớp mới từ vùng chọn được cut Để thực hiện tạo lớp mới từ vùng chọn đƣợc Copy, thực hiện nhƣ sau:

- Tạo vùng chọn chọn vùng ảnh cần tạo trên lớp mới

- Chọn Menu Layer, chọn New, chọn Layer via Cut

7 Chỉ định lại thuộc tính của lớp Để xác lập lại thuộc tính của Layer có thể thực hiện nhƣ sau:

- Tại palette Layer, Nhấn giữ phím Alt + Double Click lên tên lớp

- Hoặc tại Palette Layer, chọn tên lớp, chọn Menu Layer, chọn Layer Properties

- Xác lập lại tên lớp và mã màu cho lớp

8 Khoá khử khoá lớp Để thực hiện khoá hoặc khử khoá Layer có thể thực hiện nhƣ sau:

- Bật tắt chức năng Clock trên Palette Layer

Lock Transparent pixels: Không cho hay cho xử lí các điểm ảnh trong suốt

Clock Image Pixels: Cho hoặc không cho xử lí tất cả các điểm ảnh Clock Position: Cho hoặc không cho di chuyển

Clock all: Thực hiện Lock Image và Clock position

III THAY ĐỔI THỨ TỰ XẾP LỚP Để thay đổi vị trí xếp lớp của Layer, có thể thực hiện nhƣ sau:

- Nhấp chuột drag thả tên Layer trong Palette Layer đến vị trị mới

- Hoặc chọn tên Layer trong Palette Layer, chọn menu Layer, chọn Arrange, chọn một trong các chức năng sau:

Bring to front: Di chuyển lên trên cùng (Ctrl+Shift+]) Bring forward: Di chuyển lên trên một Layer (Ctrl+])

Send Backward: Di chuyển xuống một Layer (Ctrl+[) Send to Back: Di chuyển xuống Layer dưới cùng (Ctrl+Shift+[)

1 Tạo lớp liên kết lớp hiện hành Để tạo liên kết của Layer với Layer hiện hành, có thể thực hiện nhƣ sau:

- Nhấp chuột mở hoặc tắt ô vuông bên phải con mắt trước lớp cần thực hiện trên Palette Layer

- Biểu tƣợng liên kết xuất hiện:

Các lớp đƣợc liên kết với nhau sẽ cùng di chuyển hay biến dạng cùng lúc

2 Trộn ép phẳng các lớp (Merge layers): Phím tắt là Ctrl + E Để trộn nhiều các Layer lại với nhau:

- Menu Layer Merge Layers, hoặc chọn một trong các chức năng sau:

Merger Down: Trộn lớp hiện hành với lớp liền kề bên dưới

Merge Link: Trộn các lớp liên kết khả kiến vào lớp hiện hành

Merge Visible: Trộn các lớp khả kiến vào lớp hiện hành

Flatten Image: Ép phẳng các lớp khả kiến thành lớp Background

- Lệnh Copy Merge sẽ copy gộp tất cả những Layer nhìn thấy đƣợc trong vùng lựa chọn, phím tắt là Ctrl + Shift + C

3 Xoá layer Để xoá Layer, có thể thực hiện nhƣ sau:

- Chọn Layer cần xoá trong Palette Layer, chọn menu Layer, chọn Delete layer

- Hoặc nhấp chuột drag tên Layer cần xoá vào trong biểu tƣợng Delete Layer

IV CHỌN VÀ HIỂN THỊ HÌNH ẢNH CỦA LỚP TRONG DANH SÁCH Để thay đổi hiển thị hình ảnh của lớp, nhấp phải chuột lên biểu tƣợng của lớp, xuất hiện menu tắt, chọn các chế độ hiển thị:

Hình 3.5 Menu chọn chế độ hiển thị ảnh

H nh 3.6 Lớp ở chế độ No Thumbnails

H nh 3.7 Lớp ở chế độ Small Thumbnails

H nh 3.8 Lớp ở chế độ Large Thumbnails

Image Layer là lớp chứa thông tin hình ảnh, và khi bạn tạo một lớp mới, lớp đó sẽ mặc định là Image Layer Thumbnail của Image Layer hiển thị bản xem trước nội dung của lớp này.

V CÁC CHẾ ĐỘ CHỌN CỦA LỚP

Blending mode- chế độ hòa trộn là cách thức kết hợp giữa các pixel phông nền và các pixel hòa trộn

Trong bảng Layer, chọn một lớp hiện hành.Nhấp nút tam giác trong ô lệnh Set the blending mode for the layer, chọn một kiểu hòa trộn thích hợp

Normal: Chế độ mặc định, màu hòa trộn thay thế màu nền

Dissolve: Một số pixels ngẫu nhiên được hòa trộn dưới dạng hạt

Multiply: Lựa chọn các pixels màu tối để làm màu kết quả

Color burn: Làm tối màu nền để phản ánh màu hòa trộn

Lighten: Lựa chọn các pixel màu sáng để làm màu kết quả

Screen: Nhân các pixels màu nền với màu nghịch đảo của pixels hòa trộn

Color dodge: Làm sáng màu nền để phản ánh màu hòa trộn

Overlay: Hòa trộn có bảo lưu các vùng sáng tối của các pixel màu nền

Soft light: Tạo hiệu ứng ánh sáng đèn pha khuếch tán lên hình ảnh

Hard light: Tạo hiệu ứng ánh sáng đèn pha mạnh chiếu lên hình ảnh

Difference: So sánh các giá trị độ sáng của màu nền và màu hòa trộn, loại bỏ màu sáng hơn

Exclusin: Tương tự Difference nhưng cho hiệu ứng mờ dịu hơn

Hue: Phối hợp độ sáng và cường độ màu nền với sắc độ màu nền với sắc độ màu hòa trộn

Saturation: Kết hợp độ xám và sắc độ của màu hòa trộn với màu nền

Color: Hòa trộn có bảo lưu độ sáng tối của màu nền với sắc độ và cường độ của màu hòa trộn

Luminosity: Kết hợp sắc độ và cường độ của màu nền với độ sáng của màu hòa trộn.

VẼ VÀ TÔ MÀU

- RGB: Chế độ màu của màn hình dựa trên cơ sở pha trộn 3 màu chính là Red, Green, Blue, và có 4 kênh

- CMYK: Chế độ màu của máy in dựa trên cơ sở pha trộn 4 màu chính là Cyan, Magenta, Yellow và Black, và có 5 kênh

HSB là một hệ thống màu sắc dựa trên cách mà mắt người nhận diện màu Trong đó, Hue thể hiện sắc độ màu, Saturation chỉ độ bảo hòa màu, và Brightness phản ánh độ sáng tối của màu sắc.

Chế độ màu Lab bao gồm các thành phần Lightness, a, và b Lightness thể hiện độ sáng, trong khi a biến thiên từ màu xanh lá cây đến màu đỏ, và b biến thiên từ màu xanh dương đến màu vàng Hệ thống này có 4 kênh màu.

- GrayScale: Chế độ màu là ảnh trắng đen có 1 kênh, là dạng ảnh 8 bit nó gồm 256 màu chuyển từ đen đến trắng

Lưu ý : Khi màu đang chọn in ra máy in bị lệch màu thì Photoshop sẽ có hộp cảnh báo màu đang chọn không đƣợc in

II CHỌN MÀU Ở cuối thanh công cụ, sẽ có phần hiển thị cho màu của Foreground color và Background color nhƣ hình:

Nhấp nút Defaul Foreground and Background color (hay gõ phím D) sẽ dùng màu mặc nhiên cho Foreground là màu đen và Background là màu trắng

Defailt Foreground and Background colors(D)

Switch Foreground and Background color (X)

Nhấp nút Switch Foreground and Background colors (hay gõ phím X) có tác dụng hoán chuyển màu giữa Foreground và Background

- Kích hoạt Menu Swatches trên Palette cùng nhóm Color, Swatches và Styles

- Chọn màu cho Foreground: Click chuột tại một mẫu màu

- Chọn màu cho Background: Nhấn phím Alt + Click chuột tại một mẫu màu

- Kích hoạt Menu Color trên Palette cùng nhóm Color, Swatches và Styles

- Chọn mô hình màu: Chọn tam giác màu đen có chấm tròn tại góc trên bên phải

- Khai báo các giá trị màu cơ bản cho mô hình màu tại các thanh giá trị hoặc chọn bất kì một mẫu màu tại thanh màu

- Chọn màu cho Foreground hoặc Background: Click chuột chọn chức năng tương ứng là Set Foreground Color hay Set Background Color bên trái hộp thoại

Để chọn màu cho Foreground, bạn chỉ cần nhấp chuột vào chức năng Foreground trong hộp công cụ Một hộp thoại sẽ xuất hiện, cho phép bạn chọn bất kỳ mẫu màu nào trong vùng nhìn thấy hoặc điều chỉnh giá trị màu theo mô hình màu Sau khi hoàn tất, hãy chọn Ok để xác nhận.

Để chọn màu cho Background, bạn chỉ cần nhấp vào chức năng Background trong hộp công cụ Một hộp thoại sẽ xuất hiện, cho phép bạn chọn mẫu màu từ vùng nhìn thấy hoặc chọn mô hình màu và nhập giá trị màu mong muốn, sau đó nhấn Ok.

- Dùng công cụ này cho phép chọn đƣợc màu ngay trong hình ảnh hoặc bất kỳ vùng nào trên màn hình

- Chọn màu cho Foreground: nhấp tại một điểm màu ở trong hình

- Chọn màu cho Background: giữ Alt nhấp tại một điểm màu ở trong hình

Dùng để tạo đường viền cho vùng chọn

Bước 1: Tạo một vùng chọn

Bước 2: Dùng lệnh Edit – Stroke để mở hộp thoại Stroke

- Width: Độ dày của đường viền

- Color: Màu của đường viền

- Location: Chọn cách thể hiện đường viền (Inside, Center, Outside)

- Mode: Chọn chế độ hòa trộn màu

- Opacity: Chọn độ mờ đục

- Preserve tranparency: Tạo đường viền cho vùng trong suốt

Lệnh Fill dùng để tô màu cho vùng chọn

Bước 2: Dùng lệnh Edit – Fill để mở hộp thoại Fill Các lệnh trong mục blending có ý nghĩa tương tự như ở hộp thoại Stroke

Công cụ Paint bucket có tác dụng nhƣ đổ màu và màu sẽ lan ra

Bước 1: Chọn màu thích hợp cho Foreground color

Bước 2: Dùng công cụ Paint bucket nhấp tại một điểm trong hình thì màu tô sẽ đƣợc lan ra từ đó

Dùng một mẫu hình nhỏ nhân rộng ra để lắp đầy vùng cần tô màu

Bước 1: Tạo một vùng chọn

Bước 2: Dùng lệnh Edit – Fill

- Mục Use: Chọn Pattern, trong mục Custom Pattern: chọn một mẫu hình lưới

Ngoài ra có thể nhấp vào nút tam giác để xuất hiện ra menu, chọn một tên trong danh sách phía dưới để tải thêm các mẫu hình lưới

5 Công cụ Gradient: Nằm cùng nhóm với công cụ Paint Bucket Công cụ này để tô màu chuyển tiếp từ màu này sang màu khác

Bước 2: Chọn công cụ Gradient (trong Options bar chọn các lệnh thích hợp)

- Linear Gradient: tô màu chuyển tiếp dạng thẳng

- Radial Gradient: tô màu chuyển tiếp dạng tỏa hình chóp

- Angle Gradient: tô màu chuyển tiếp dạng phản chiếu

- Diamond Gradient: tô màu chuyển tiếp dạng tỏa hình thoi

Khi thực hiện bước 3, bạn hãy kéo chuột trong hình để thể hiện màu chuyển tiếp từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc Nếu kéo xa, màu sắc sẽ chuyển tiếp một cách chậm rãi, trong khi kéo gần sẽ tạo ra sự chuyển tiếp màu sắc đột ngột.

Vẽ bằng cọ viền mờ

Bước 1: Brush options bar chọn lệnh thích hợp

Bước 2: Chọn màu cho Foreground

Bước 3: Kéo mouse để vẽ tự do, giữ Shift kéo mouse để vẽ ngang hoặc dọc

Để chọn cọ vẽ, bạn hãy nhấp vào nút tam giác và truy cập vào Brush Preset picker để điều chỉnh kích thước cọ Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng phím tắt [ hoặc ] để tăng hoặc giảm độ lớn của nét cọ một cách nhanh chóng.

- Mode: Chế độ hòa trộn màu, thông thường dùng Normal

- Opacity: Chọn độ mờ đục

- Flow: Chọn độ tràn của mép cọ,

- Set to enable airbrush capabilities: Tạo hiệu ứng phun sơn (giữ mouse hơi lâu tại một chỗ màu sẽ hiện ra đậm hơn

Trong danh sách "Brush Tip Shape," người dùng có thể điều chỉnh các thuộc tính của cọ, bao gồm độ nghiêng (Angle), độ bo tròn đầu cọ (Roundness), độ sắc nét biên (Hardness) với thang từ 0% (mềm nhất) đến 100% (cứng nhất), và khoảng cách nét cọ (Spacing).

Vẽ bằng cọ sắc nét

Khi sử dụng công cụ này, các mẫu cọ vẽ trở nên sắc nét hơn Cách sử dụng tương tự như công cụ Brush, nhưng điểm khác biệt là lệnh Auto Erase, cho phép tự động xóa bằng màu nền.

-  Auto Erase: Vẽ bình thường với màu của Foreground

Chức năng Auto Erase cho phép người dùng vẽ bình thường nếu điểm bắt đầu không trùng với màu Foreground Tuy nhiên, nếu điểm bắt đầu trùng với màu Foreground, việc kéo chuột để vẽ sẽ có tác dụng xóa bằng màu Background, ví dụ như xóa trắng khi Background là màu trắng.

Xóa hình bằng màu Background, gồm có 3 loại công cụ: Eraser, Background Eraser, Magic Eraser

Trong Options bar chọn chế độ xóa thích hợp

- Mode = Brush: xóa bằng cọ viền mờ

- Mode = Pencil: xóa bằng cọ sắc nét

- Mode = Block: xóa bằng cọ vuông

Khi kéo mouse trong hình, sẽ thấy hình ảnh bị xóa bằng màu Background

Công cụ Pen dùng để vẽ những đường thẳng hoặc những đường cong gọi là Path

Các đường Path có thể ở trạng thái đóng hoặc mở Công cụ Pen được sử dụng để vẽ hình dạng (Shape) Để chuyển đổi đường Path thành vùng chọn, bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter Các đối tượng được tạo ra từ Path là các đối tượng vector.

Có 2 công cụ trong nhóm là Path Selection và Direct Selection, để di chuyển và điều chỉnh Path.

HIỆU CHỈNH MÀU

I THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ MÀU

1 Đổi ảnh màu RGB sang CMYK và ngƣợc lại

Sử dụng lệnh Image – Mode – CMYK (hoặc RGB) để chuyển đổi ảnh từ chế độ trắng đen sang chế độ màu, hoặc để thay đổi ảnh từ chế độ màu RGB sang chế độ màu CMYK nhằm phục vụ cho in ấn.

Khi chuyển đổi từ chế độ màu RGB sang CMYK, dung lượng file sẽ tăng lên và màu sắc trong chế độ CMYK thường không tươi sáng như ở chế độ RGB Ngược lại, khi chuyển từ CMYK sang RGB, dung lượng file sẽ giảm.

2 Đổi ảnh màu RGB (hay CMYK) sang Graycale và ngƣợc lại

Dùng lệnh Image – Mode – Grayscale: Để đổi ảnh màu sang thang màu xám

Khi đổi chế độ màu từ RGB (hay CMYK) sang Grayscale, dung lƣợng file giảm đáng kể và một tấm ảnh màu sẽ trở thành ảnh thang màu xám

Khi chuyển đổi chế độ màu từ Grayscale sang RGB hoặc CMYK, dung lượng file sẽ tăng lên đáng kể, trong khi cửa sổ hình ảnh vẫn hiển thị màu xám Tuy nhiên, có thể tái tạo màu sắc bằng cách tô màu cho hình ảnh đó.

3 Đổi ảnh Grayscale sang Bitmap và ngƣợc lại

Dùng lệnh Image – Mode –Bitmap để mở ra hộp thoại Bitmap

Mục Method để chọn kiểu thể hiện ảnh Bitmap

Khi chuyển đổi chế độ màu từ Grayscale sang Bitmap, dung lượng file giảm đáng kể vì mỗi pixel chỉ có thể là màu trắng hoặc màu đen.

4 Đổi ảnh Grayscale sang Duotone và ngƣợc lại

Dùng lệnh Image – Mode – Duotone để mở ra hộp thoại Duotonne

Mục type để chọn số tông màu (Motone, Duotone, Tritone, Quadtone)

H nh 5.2 Hộp thoại Duotone Options

II CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH MÀU

Dùng lệnh Image – Adjusments - … để hiệu chỉnh màu cho toàn bộ hình ảnh hay chỉ chỉnh màu cho riêng vùng chọn mà thôi

Hiệu chỉnh cân bằng màu, độ sáng tối và độ bảo hòa màu

Dùng lệnh Image – Adjusments – Variations để mở ra hộp thoại Variations

* Hiệu chỉnh cân bằng màu (Color balance)

- Chọn vùng để hiệu chỉnh: Shadows (vùng màu tối), Midtones (vùng màu trung bình), Highlights (vùng màu sáng)

Nhấp vào các ảnh thu nhỏ "More " để điều chỉnh màu sắc cho từng khu vực bằng cách sử dụng bánh xe màu Các màu sắc tương phản sẽ được hiển thị qua hình ảnh "Current Pick".

- Lệnh Show Clipping để Photoshop cho biết vùng hình ảnh hiệu chỉnh quá sáng, quá tối, hoặc cường độ quá cao bằng cách thể hiện dưới dạng màu chói

* Hiệu chỉnh sáng tối và độ tương phản (Brightness & Contrast)

- Nhấp Lighter để tăng độ sáng và làm giảm độ tương phản

- Nhấp Darker để giảm độ sáng và làm tăng độ tương phản

* Hiệu chỉnh độ bảo hòa màu (Saturation)

- Nhấp Less Saturation để giảm độ bảo hòa màu (làm cho hình cũ hơn)

- Nhấp More Saturation để tăng độ bảo hòa màu (làm cho hình mới hơn)

Chọn nút Save để tạo ra tập tin lưu trữ những hiệu chỉnh, sau đó dùng nút Load để hiệu chỉnh một loạt hình ảnh tương tự

Nhấn Ok để áp dụng những hiệu chỉnh việc cân bằng màu

Color Balance dùng để hiệu chỉnh việc câng bằng màu

Dùng lệnh Image– Adjustments – Color balance hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl B

Hiệu chỉnh độ sáng và độ tương phản

Dùng lệnh Image – Adjustments – Brightness/ Contrast

Brightness chỉnh sang bên trái để giảm độ sáng, chỉnh sang bên phải để tăng độ sáng

Contrast chỉnh sang bên trái để giảm độ tương phản, chỉnh sang bên phải để tăng độ tương phản

H nh 5.3 Hộp thoại Brightness/Contract

Hiệu chỉnh sắc màu (màu sắc trên hình ảnh), độ bão hòa màu (cường độ của các màu) và độ sáng của hình ảnh

Dùng lệnh Image – Adjusment – Hue/ Saturation hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + U để mở hộp thoại Hue/ Saturation

H nh 5.4 Hộp thoại Hue/Saturation

To adjust color settings, select the desired color channel for editing You can choose the Master channel for overall adjustments or opt for specific channels such as Reds, Yellows, Greens, Cyans, Blues, or Magentas for targeted color corrections.

Hue: Hiệu chỉnh sắc độ màu Kéo con trƣợt qua phải hoặc qua trái hay nhập số trực tiếp vào trường nhập

Saturation: Hiệu chỉnh độ bảo hòa màu bằng cách kéo con trƣợt qua phải hoặc qua trái hay nhập số trực tiếp vào trường nhập

Lightness: Hiệu chỉnh độ sáng bằng cách kéo con trƣợt qua phải hoặc qua trái hay nhập số trực tiếp vào trường nhập

Lệnh Hue/ Saturation rất hữu dụng trong các tình huống nhƣ:

Làm cho toàn bộ hình ảnh thiên về một màu nào đó khi dùng lệnh Colorize

Cân bằng giữa các màu với nhau bằng cách chọn từng kênh để hiện

Tăng cường độ của một màu với nhau bằng cách chọn từng kênh để hiệu chỉnh

Tăng cường độ màu sắc theo mong muốn có thể tạo ra hiệu ứng nổi bật, như làm cho ánh sáng mặt trời trở nên chói chang và rực rỡ Ngược lại, việc giảm cường độ màu có thể được áp dụng để điều chỉnh màu tóc hoặc màu mắt một cách tinh tế.

Lệnh Desaturate để làm giảm độ bảo hòa màu Khi dùng lệnh này, một tấm ảnh màu sẽ đƣợc chuyển thành thang xám

Image – Adjustments – Desaturate (Shift + Ctrl + U)

Thay thế màu đang chọn bằng một màu khác

Dùng lệnh Image – Adjutments – Replace Color

Hộp thoại Replace color cho thấy nó kết hợp cả hai lệnh Select – Color Range và Image – Adjustment – Hue/ Saturation làm một

7 Các lệnh hiệu chỉnh tự động

Image – Adjustment – Auto Leves: Tự động hiệu chỉnh biểu đồ màu

Image – Adjustment – Auto Contrast: Tự động hiệu chỉnh độ tương phản

Image – Adjustment – Auto Color: Tự động hiệu chỉnh màu

8 Shadow/Highlight Đây là lệnh hiệu chỉnh độ sáng tối tự động, nó sẽ chỉnh cho vùng tối đƣợc sáng lên còn vùng sáng vẫn giữ nguyên Vì vậy lệnh này rất hữu hiệu khi dùng để chỉnh các tấm ảnh ngƣợc sáng hoặc thiếu sáng

Hình 5.6 Hộp thoại Shadow/ Highlight

Dùng lệnh Image – Adjustments – Levels (Ctrl + L) để mở hộp thọai Level

Kênh màu cho phép bạn xác định kênh nào đang được hiệu chỉnh, với tùy chọn chỉnh sửa kênh tổng hợp RGB Ngoài ra, bạn cũng có thể điều chỉnh từng kênh màu riêng lẻ bằng cách chọn R (Đỏ).

- Black Input: Hình tam giác phía trên bên trái chỉ cho biết đang hiệu chỉnh vùng tối của hình ảnh (Shadow)

- Gray Input: Hình tam giác phía trên ở giữa cho biết đang hiệu chỉnh vùng trung bình của hình ảnh (Midtones)

- White Input: Hình tam giác phía trên bên phải chỉ cho biết đang hiệu chỉnh vùng sáng của hình ảnh (Highlights)

 Preview để xem trước những thay đổi của hình ảnh trong khi hiệu chỉnh

9.2 Hiệu chỉnh độ sáng (Brightness) và độ tương phản ảnh (Contrast)

Kéo con trượt Gray Input sang bên trái sẽ mở rộng phạm vi vùng sáng, dẫn đến việc tăng độ sáng và giảm độ tương phản của hình ảnh.

Kéo con trượt Gray Input sang bên phải sẽ mở rộng phạm vi của vùng tối, dẫn đến việc hình ảnh trở nên tối hơn và đồng thời tăng cường độ tương phản.

Cân bằng màu tức là làm cân bằng 3 kênh màu Red, Green, Blue đối với ảnh RGB hoặc 4 kênh màu Cyan, Mangenta, Yellow, Black đối với ảnh CMYK

Việc điều chỉnh màu sắc trong ảnh phụ thuộc vào nội dung của bức ảnh; tăng cường màu xanh lá cây cho những bức hình về rừng và cây cối, trong khi tăng cường màu đỏ để thể hiện không khí ấm áp của mùa xuân và mùa hè rực rỡ.

- Dùng lệnh Image – Adjustments – Levels

- Channel = Red, di chuyển con trƣợt Gray Input sang bên trái để làm tăng màu Green, sang bên phải để tăng màu Cyan

- Channel = Green, di chuyển con trƣợt Gray Input sang bên trái để làm tăng màu Green, sang bên phải để làm tăng màu Magenta

- Channel = Blue, di chuyển con trƣợt Gray Input sang bên trái để làm tăng màu Blue, sang bên phải để tăng màu Yellow

9.4 Cân bằng trắng (White balance)

Cân bằng trắng giúp phục hồi chuẩn màu trắng và màu đen trong hình ảnh, từ đó làm cho màu sắc trở nên trung thực hơn, biến những bức hình cũ thành những tác phẩm mới mẻ.

Cách 1: Dùng điểm lấy mẫu trắng và màu đen

- Đặt hộp thoại lệch sang một bên để thấy đƣợc cửa sổ hình ảnh

- Chọn công cụ Set White point trong hộp thoại, di chuyển con trỏ có dạng vào cửa sổ hình ảnh, nhấp vào điểm sáng nhất trong hình ảnh

- Chọn công cụ Set Black point trong hộp thoại, di chuyển con trỏ có dạng vào cửa sổ hình ảnh, nhấp vào điểm tối nhất trong hình ảnh

Cách xác định điểm sáng nhất và tối nhất ở trong hình:

- Dùng lệnh Windows – Info để cho hiện bảng Info, nên đặt bảng này nằm ở góc trên bên phải

- Di chuyển con trỏ mouse trong cửa sổ hình ảnh, nhìn vào bảng Info sẽ biết đƣợc thông tin về màu sắc của một điểm ở trong hình

- Điểm sáng nhất: Các giá trị của RGB là cực đại hoặc các giá trị của CMYK là cực tiểu

- Điểm tối nhất: Các giá trị của RGB là cực tiểu hoặc các giá trị của CMYK là cực đại

Cách 2: Hiệu chỉnh vùng sáng và vùng tối

Hiệu chỉnh vùng sáng (Highlight) là quá trình loại bỏ những điểm ảnh không cần thiết trong vùng sáng nhất bằng cách kéo con trượt ở góc trên bên phải sang trái cho đến khi biểu đồ bắt đầu xuất hiện.

Hiệu chỉnh vùng tối là quá trình loại bỏ các điểm ảnh không cần thiết trong vùng tối nhất của hình ảnh Để thực hiện điều này, bạn chỉ cần kéo con trượt ở góc trên bên trái sang phải cho đến khi biểu đồ bắt đầu hiển thị.

HIỆU CHỈNH HÌNH ẢNH

Công cụ Blur dùng để làm mờ một phần hình ảnh Có phím tắt là R

Bước 1: Chọn công cụ Blur

Bước 2: Trong Options bar chọn lệnh thích hợp

Bước 3: Sử dụng chuột để kéo trên hình ảnh, vùng dưới con trỏ chuột sẽ dần bị mờ Để theo dõi quá trình này dễ dàng hơn, hãy sử dụng công cụ Zoom để phóng to hình ảnh trước khi áp dụng công cụ Blur để làm mờ.

Hình 6.2 D ng công cụ Blur để làm mờ h nh ảnh

Công cụ Shapen giúp làm sắc nét hình ảnh bằng cách tăng cường các thành phần sắc độ, cường độ và độ tương phản giữa các pixel Tuy nhiên, nó không có khả năng làm sắc nét các biên màu chữ Shapen hoạt động tương tự như công cụ Blur và nằm trong cùng nhóm với công cụ này.

Công cụ trộn màu giúp giảm độ tương phản và làm nhòe hình ảnh bằng cách đẩy màu để tạo hiệu ứng loang dần Cách sử dụng của công cụ này tương tự như công cụ Blur và nằm trong nhóm các công cụ Blur và Sharpen.

Công cụ Dodge có tác dụng làm sáng các vùng của hình ảnh Dodge tool nằm chung nhóm với công cụ Burn, công cụ Sponge

- Chọn một cọ vẽ thích hợp (nên chọn cọ vẽ có viền mờ)

- Đặt con trỏ mouse ở một vị trí xác định trong hình ảnh, kéo mouse để làm sáng những nơi con trỏ mouse lướt qua

Công cụ Burn có tác dụng làm tối vùng hình ảnh mà con trỏ mouse kéo qua

Cách dùng công cụ Burn tương tự như công cụ Dodge nhưng có tác dụng ngược lại

Hình 6.4 D ng công cụ Burn

Công cụ Sponge giúp điều chỉnh độ bão hòa màu sắc trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh, cho phép tăng hoặc giảm cường độ màu sắc Nhờ đó, hình ảnh có thể trở nên tươi sáng hơn hoặc cũ kỹ hơn, mang lại sự linh hoạt trong việc chỉnh sửa hình ảnh.

- Chọn Mode = Desaturate: Làm giảm độ bảo hòa của màu sắc bằng cách pha trộn thêm màu xám vào và sẽ thấy màu sắc bị cũ đi

- Chọn Mode = Saturate: Làm tăng độ bão hòa màu, nhờ vậy sẽ thấy màu sắc trở nên tươi hơn (hay lớn hơn)

- Bắt đầu kéo mouse trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh

Hình 6.5 Hiệu chỉnh h nh ảnh bằng công cụ Sponge

VII CÔNG CỤ CLONE STAMP

- Chọn công cụ Clone stamp

- Giữ phím Alt nhấp mouse vào điểm cần nhân bản (hay còn gọi là điểm lấy mẫu), nhả Alt

Đặt con trỏ chuột tại vị trí cần đóng dấu, sau đó nhấp chuột hoặc kéo chuột để hình ảnh đã được lấy mẫu xuất hiện ở vị trí mới.

Hình 6.6 Clone Stamp options bar

- Brush: Chọn mẫu cọ vẽ (nên chọn cọ chấm tròn có viền mờ)

- Mode: Có thể áp dụng các chế độ hòa trộn nhƣ Normal, Dissolve …

- Opacity: Thay đổi độ mờ đục

- Flow: Tầm ảnh hưởng của cọ vẽ

Khi sử dụng lệnh Aligned, việc đóng dấu sẽ trở nên tuyến tính, chỉ tạo ra một nhân bản duy nhất mà không phụ thuộc vào số lần kéo – nhả chuột Ngược lại, nếu không dùng lệnh này, mỗi lần kéo – nhả chuột sẽ tạo ra một nhân bản mới, dẫn đến việc có thể tạo ra nhiều nhân bản chỉ bằng cách kéo – nhả nhiều lần.

- Use all layers: Có tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh

- Tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh

Hình 6.7 D ng Clone stamp để tạo thêm mặt nước

VIII CÔNG CỤ PATTERN STAMP Ở chung nhóm với Clone Stamp, Pattern Stamp Tool để tạo ra các pattern từ 1 vùng chọn

- Dùng công cụ Rectangular Marquee, với Feather = 0 px Kéo mouse trong hình ảnh để tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật (tương tự như một viên gạch bông)

- Dùng lệnh Edit – Define Pattern, lệnh này có tác dụng lưu vùng đã chọn vào danh sách Pattern

- Chọn công cụ Pattern Stamp

- Trong options bar, dùng lệnh Pattern để chọn hình mẫu

- Kéo mouse ở chỗ khác trong hình ảnh

Hình 6.8 Pattern Stamp options bar

Hình 6.9 Dùng Pattern Stamp để tạo thêm mặt nước

IX CÔNG CỤ HEALING BRUSH

Cùng nhóm với công cụ Spot Healing brush, công cụ Patch, và công cụ Red Eye Cách dùng:

- Chọn công cụ Healing Brush

- Giữ phím Alt nhấp mouse vào điểm lấy mẫu (vùng hình ảnh tốt)

Đặt con trỏ chuột tại vị trí mới trên hình ảnh hư, sau đó nhấp hoặc kéo chuột để di chuyển phần hình ảnh đã được lấy mẫu đến vị trí mong muốn.

Hình 6.10 Healing Brush options bar

- Brush: Chọn mẫu cọ vẽ (nên chọn cọ chấm tròn có viền mờ)

- Mode: Có thể áp dụng các chế độ hòa trộn nhƣ Normal, Dissolve …

- Source: Chọn nguồn lấy mẫu là Sampled

-  Aligned: Việc đóng dấu sẽ tuyến tính, chỉ có một nhân bản đƣợc tạo ra không lệ thuộc vào số lần kéo – nhả mouse

-  Use all layers: Có tác dụng lên tất cả các lớp trong hình ảnh

H nh 6.11 Sử dụng Healing Brush

- Trong Patch Options bar chọn Source

- Kéo mouse tạo vùng chọn bao quanh vùng hình ảnh hƣ

Đặt con trỏ chuột vào vùng chọn và kéo chuột để di chuyển vùng chọn đến vị trí có hình ảnh tốt hơn Khi bạn nhả chuột, vùng hình ảnh hư sẽ được thay thế bằng vùng hình ảnh chất lượng hơn.

Hình ảnh ban đầu Hình ảnh đã đƣợc hiệu chỉnh

H nh 6.12 Sử dụng công cụ Patch

XI CÔNG CỤ REDEYE TOOL

Dùng để khử phần mắt đỏ cho các bức ảnh chụp bị lỗi

- Chọn công cụ Red Eye Tool

- Click vào phần mắt bị đỏ.

VĂN BẢN VÀ KIỂU

Dùng công cụ Horizontal Type để tạo chữ theo chiều ngang hoặc Vertical Type để tạo chữ theo chiều dọc

Trong Options bar chọn Font, Font style, Font size, Align, Color

- Nhấp mouse trong cửa sổ hình ảnh để hiện ra con trỏ text, gõ đoạn văn bản cần thiết, có thể gõ phím Enter để xuống dòng

- Nhấp biểu tƣợng  Commit any current edits để kết thúc

- Trong bảng Layer sẽ tự động tạo ra một Layer Text có tên là đoạn chữ đã gõ và có thêm ký hiệu T ở phía trước

Dùng công cụ Horizontal Type để tạo chữ theo chiều ngang hoặc Vretical Type để tạo chữ theo chiều dọc

Trong Options bar chọn Font, Font style, Font size, Align, Color

Nhấp mouse trong cửa sổ hình ảnh để hiện ra con trỏ text, gõ đọan văn bản cần thiết, có thể gõ phím Enter để xuống hàng

Nhấp biểu tƣợng Create warped text để mở ra hộp thoại

Trong mục Style: Chọn kiểu chữ uốn lƣợn

Nên đặt hộp thoại lệch sang một bên để không che khuất đoạn chữ, chỉnh các thông số thích hợp, OK

Nhấp biểu tƣợng  Commit any current edits để kết thúc

Trong bảng Layers sẽ tự động tạo ra một Layer text có tên là đoạn chữ đã gõ và có thêm ký hiệu ở phía trước

Hình 7.1 Hộp thoại Warp text

Trong bảng Layer, nhấp đúp vào ký hiệu T của một lớp, đoạn chữ tương ứng sẽ đƣợc chọn trong cửa sổ hình ảnh

Hiệu chỉnh nội dung văn bản:

Nhấp vào đoạn chữ đã gõ để con trỏ text hiện ra, lúc này có thể gõ thêm hay xóa bớt văn bản

Hiệu chỉnh cách trình bày:

- Kéo chọn một đọan văn bản

- Chọn lại Font, Style, Size, Color …

Di chuyển: Dùng công cụ Move để di chuyển layer text tới một vị trí thích hợp Hiệu chỉnh Transform:

Dùng lệnh Edit – Free Transform hay gõ phím Ctrl T để hiện khung hiệu chỉnh có 8 handle, tiến hành hiệu chỉnh tùy thích

Trong bảng Layer chọn Layer Text, sau đó dùng lệnh Layer – Rasterize – Type Lệnh này cho phép chuyển đối tƣợng chữ từ Bitmap sang dạng Vector

II LAYER STYLE (Layer Effect, Blending Options) Áp dụng hiệu ứng cho lớp hiện thời đang đƣợc chọn, không áp dụng hiệu ứng cho riêng một vùng chọn nhỏ trên một lớp

1 Tạo Layer Style (Layer Effect)

- Trong bảng Layer, chọn một lớp hiện hành

Để áp dụng hiệu ứng đặc biệt trong Photoshop, bạn có thể sử dụng lệnh Layer – Layer Style và chọn tên hiệu ứng mong muốn Ngoài ra, bạn cũng có thể nhấp vào biểu tượng trong bảng Layers để mở hộp thoại và lựa chọn hiệu ứng phù hợp.

Hộp thoại Layer Style bao gồm hai ngăn: ngăn bên trái cho phép người dùng chọn hiệu ứng mong muốn, trong khi ngăn bên phải hiển thị các lệnh chỉnh sửa liên quan đến hiệu ứng đã chọn.

Hình 7.2 Hộp thoại Layer style đang thể hiện hiệu ứng Drop Shadow

Các lệnh hiệu ứng thường dùng:

- Drop Shadow: Hiệu ứng tạo bóng đổ ra ngoài

- Inner Shadow: Hiệu ứng tạo bóng đổ vào trong

- Outer Glow: Hiệu ứng tạo quầng sáng tỏa ra ngoài

- Inner Glow: Hiệu ứng tạo quầng sáng đổ vào trong

- Bevel and Emboss: Hiệu ứng vạt cạnh và chạm nổi, kết hợp Highlight và bóng đổ

- Satin: Hiệu ứng áp dụng độ bóng cho phần bên trong của 1 lớp tương tác với hình dạng của lớp đó

Các lệnh hiệu chỉnh trong mỗi hiệu ứng có sự khác biệt, vì vậy nên di chuyển hộp thoại sang một bên để dễ dàng quan sát tác dụng của hiệu ứng trong cửa sổ hình ảnh.

Nhấp OK để đóng hộp thoại lại, lúc này trong bảng Layers sẽ xuất hiện ký hiệu ở bên phải của tên Layer

2 Hiệu chỉnh Layer Style (Layer Effect)

Để điều chỉnh thông số lớp, trong bảng Layers, bạn hãy nhấp đúp vào ký hiệu bên phải tên lớp để mở hộp thoại Layer style, sau đó tiến hành hiệu chỉnh và nhấn OK để lưu thay đổi.

3 Chép Layer Style (Layer Effect)

Để áp dụng một hiệu ứng chung cho nhiều lớp, như bóng đổ ra ngoài, cách hiệu quả nhất là sao chép các hiệu ứng đó.

Để sao chép hiệu ứng của một lớp trong bảng layers, bạn chỉ cần nhấp chuột phải vào tên lớp đó (có ký hiệu hiệu ứng) và chọn lệnh "Copy Layer Style" từ menu phụ.

- Nhấp chuột phải vào tên của một lớp khác để mở ra một menu phụ, nhấp chọn lệnh Paste Layer Style

4 Xóa Layer Style (Layer Effect):

Nhấp chuột phải vào tên của một Layer đã tạo hiệu ứng (có ký hiệu ) để mở ra một menu phụ, nhấp chọn lệnh Clear Layer Style

Dùng lệnh Window – Style để cho hiện bảng Style, trong bảng này có sẵn các mẫu tô màu và hiệu ứng đặc biệt

- Nhấp chọn một Layer hiện hành trong bảng Layers

- Nhấp chọn một mẫu trong bảng Style sẽ có kết quả

- Xóa style: Nhấp mẫu đầu tiên có tên là Default Style (none)

Để tải thêm các mẫu Style, bạn hãy nhấp vào ký hiệu tam giác ở góc trên bên phải để hiển thị menu Sau đó, chọn một tên trong danh sách bên dưới và nhấn vào câu trả lời "Append".

LỚP MẶT NẠ

1 Tạo một Layer Mask trắng

- Để che đi hình ảnh không muốn hiển thị

Sử dụng công cụ Move để kéo hình ảnh từ cửa sổ nguồn sang cửa sổ đích nhằm tạo ra ảnh ghép, trong đó các lớp hình ảnh phía trên sẽ che phủ các lớp hình ảnh phía dưới.

- Chọn một lớp hình ảnh hoặc lớp chữ hiện hành

Trong bảng Layers, bạn hãy nhấp vào biểu tượng "Add layer mask" để tạo ra một lớp mặt nạ hình ảnh dạng bitmap có màu trắng, xuất hiện bên cạnh lớp hình ảnh hoặc lớp chữ.

H nh 8.1 Sử dụng Layer Mas

Dùng công cụ vẽ hoặc tô màu vào lớp mặt nạ này để thể hiện phần hình ảnh theo ý muốn

+ Phần mặt nạ có màu đen: Hình không muốn hiển thị bị che khuất

+ Phần mặt nạ có màu trắng: Hình muốn hiển thị hiện rõ

+ Phần mặt nạ có màu xám: Hình hiện không rõ ràng, tùy thuộc mức độ xám nhiều hay ít

2 Tạo một Layer Mask từ vùng chọn

- Chọn một lớp hình ảnh hiện hành

- Tạo vùng chọn là phần hình ảnh cần thể hiện

Trong bảng Layers, nhấp vào biểu tượng Thêm Mặt Nạ Lớp để tạo một lớp mặt nạ bên cạnh lớp hình ảnh Vùng đã chọn sẽ hiển thị màu trắng, trong khi vùng không chọn sẽ có màu đen, giúp che khuất một phần hình ảnh.

- Cửa sổ nguồn hiện hành, tạo vùng chọn (thông thường là chọn tất cả – Ctrl A)

- Dùng lệnh Edit – Copy (Ctrl C)

- Cửa sổ đích hiện hành, tạo vùng chọn thích hợp

- Dùng lệnh Edit – Paste Into (Shift + Ctrl + V)

- Trong bảng Layer tự động tạo ra một lớp hình ảnh mới và một lớp mặt nạ để cho thấy một phần hình ảnh của lớp nằm bên dưới

II HIỆU CHỈNH LỚP MẶT NẠ

1.1 Tắt/mở tác dụng của lớp mặt nạ

Để tắt tác dụng của lớp mặt nạ đối với lớp hình ảnh, bạn hãy giữ phím Shift và nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ trong bảng Layers, khi đó sẽ xuất hiện dấu gạch chéo màu đỏ.

Giữ phím Shift và nhấp vào biểu tượng thu nhỏ của lớp mặt nạ trong bảng Layers để loại bỏ dấu gạch chéo màu đỏ, từ đó kích hoạt tác dụng của lớp mặt nạ đối với lớp hình ảnh.

1.2 Lớp hình ảnh hiện hành/lớp mặt nạ hiện hành

Nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp hình ảnh để hiển thị ký hiệu bên trái, từ đó việc hiệu chỉnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lớp hình ảnh hiện hành.

Khi nhấp vào mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ hiện hành, một ký hiệu sẽ xuất hiện bên trái, cho phép bạn thực hiện hiệu chỉnh chỉ trên lớp mặt nạ.

1.3 Mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ

- Nhấp vào vị trí giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ có tác dụng làm hiện ẩn ký hiệu mắc xích

Khi ký hiệu mắc xích xuất hiện, nó cho thấy mối liên hệ giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ Điều này có nghĩa là các lệnh như di chuyển và chỉnh kích thước sẽ ảnh hưởng đến cả hai lớp một cách đồng thời.

Khi ẩn ký hiệu mắc xích, lớp hình ảnh và lớp mặt nạ không còn liên kết, dẫn đến việc các lệnh như di chuyển và chỉnh kích thước chỉ ảnh hưởng đến lớp hiện hành.

- Trong bảng Layers, kéo mẫu thu nhỏ của lớp mặt nạ thả vào biểu tƣợng thùng rác, một hộp thông báo hiện ra, nhấp chọn một nút lệnh:

Apply: Xóa bỏ lớp mặt nạ đồng thời giữ nguyên tác dụng của nó trong lớp hình ảnh

Discard: Xóa bỏ lớp mặt nạ đồng thời bỏ luôn tác dụng của nó đối với lớp hình ảnh

Cancel: Bỏ qua lệnh xóa

2 Hiệu chỉnh cách thể hiện hình ảnh thông qua lớp mặt nạ

- Chọn lớp mặt nạ hiện hành

- Dùng công cụ Brush với cọ vẽ thích hợp, vẽ trong cửa sổ hình ảnh bằng màu của Foreground

Foreground = màu trắng: cho hiện hình ảnh của lớp hình ảnh

Foreground = màu đen: cho ẩn hình ảnh của lớp hình ảnh

Foreground = màu xám: cho hiện hình ảnh của lớp hình ảnh dưới dạng không rõ ràng

Để thể hiện biên của ảnh ghép một cách chính xác, bạn có thể thay đổi kích thước cọ vẽ và điều chỉnh màu sắc của Foreground bằng cách sử dụng phím D và phím X Ví dụ, nếu bạn đã vẽ một lớp phần cần thể hiện, chỉ cần nhấn phím X để chuyển sang màu ngược lại và tiếp tục vẽ để che đi những phần vẽ thừa.

- Dùng công cụ tô màu Gradient và cũng chỉ dùng ghép tô màu thang xám để hình ảnh thể hiện có vẽ mờ ảo hơn

Hiệu chỉnh chung cho cả lớp hình ảnh và lớp mặt nạ:

- Tạo mối liên hệ giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ

- Dùng lệnh Edit – Free transform hoặc gõ Ctrl + T để cho hiện khung hiệu chỉnh, áp dụng các lệnh hiệu chỉnh đã biết (kích thước, di chuyển, xoay …)

3.1 Hiệu chỉnh riêng cho lớp hình ảnh

- Tắt mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ

- Chọn lớp hình ảnh hiện hành (có ký hiệu hiện ra)

- Các lệnh hiệu chỉnh chỉ có tác dụng cho lớp hình ảnh

3.2 Hiệu chỉnh riêng cho lớp mặt nạ

- Tắt mối liên kết giữa lớp hình ảnh và lớp mặt nạ

- Chọn lớp mặt nạ hiện hành (có ký hiệu hiện ra)

- Các lệnh hiệu chỉnh chỉ có tác dụng cho lớp mặt nạ

III CLIPPING MASK Đây là kỹ thuật tạo ra mặt nạ, cắt đi phần đƣợc chỉ định loại bỏ Phải có ít nhất 2 lớp tham gia Để đưa Layer vào Clipping Mask, nhấn phím Alt và nhấp chuột vào đường ranh giới giữa các layer, hoặc chọn Layer  Creat Clipping Mask hoặc nhấn tổ hợp phím Ctr + Alt + G Layer cơ sở có hình dạng bất kỳ và nằm dưới các layer được đưa vào Clipping Mask.

BỘ LỌC

I CÁC BỘ LỌC CỦA PHOTOSHOP

Dùng lệnh Fiter – chọn tên nhóm – chọn tên fiter

Mỗi fiter có một yêu cầu riêng:

- Hầu hết các fiter đều áp dụng đƣợc cho vùng chọn hình ảnh và Layer hiện hành

- Các Fiter không áp dụng cho hình ảnh ở mode Bitmap và mode Indexed color

- Một số Fiter chỉ làm việc với hình ảnh ở mode RGB

- Một số Fiter sử dụng hoàn toàn bộ nhớ RAM

- Một số Fiter chỉ làm việc với hình ảnh ở mode 8 bit/channel

Photoshop có 14 nhóm Fiter và trong mỗi nhóm lại có nhiều lệnh

Artistic tạo các hiệu ứng nhƣ tranh vẽ

Blur tạo các hiệu ứng làm mờ hình ảnh

Brush stroke tạo các hiệu ứng cọ vẽ

Distort tạo các hiệu ứng làm biến dạng hình ảnh

Noise tạo các hiệu ứng nhiễu

Pixelate làm sắc nét bằng cách kết thành khối các pixel có giá trị màu tương tự

Render tạo các hiệu ứng 3D, mây, ánh sáng

Sharpen tạo các hiệu ứng sắc nét

Sketch tạo các hiệu ứng vân nền, nét vẽ nghệ thuật …

Stylize tạo các hiệu ứng đặc biệt nhƣ bevel, emboss …

Texture tạo các hiệu ứng vân nền

Video đổi màu sang hệ video

Other các filter dùng để hiệu ứng mặt nạ

Digimarc tạo hiệu ứng hình mờ

II MỘT SỐ BỘ LỌC THƯỜNG DÙNG

Làm mờ hình ảnh theo nhiều cách a Gaussian blur: Tạo hiệu ứng làm mờ hình ảnh

Dùng lệnh Fiter – Blur – Gaussian blur

Hiệu chỉnh Radius để thay đổi độ mờ b Motion blur: Tạo hiệu ứng mờ chuyển động

- Tạo bản sao cho lớp chứa đối tƣợng muốn làm hiệu ứng mờ chuyển động

- Chọn lớp chứa đối tượng nằm bên dưới

- Dùng lệnh Fiter – blur – Motion Blur

Thiết đặt các giá trị tùy chọn Angle và Distance rồi nhấp OK c Radial blur: Tạo hiệu ứng mờ tòa sáng

- Tạo bản sao cho lớp chứa đối tƣợng muốn tạo hiệu ứng

- Chọn lớp chứa đồi tượng nằm bên dưới

- Dùng lệnh Fiter – Blur – Radial blur

Thiết đặt giá trị Amount và chọn kiểu làm mờ d Smart blur: Tạo độ mịn

Dùng lệnh Fiter – Blur – Smart Blur

Thiết đặt các giá trị Radius và Threshold

Sharpen: Làm sắc nét hình ảnh bằng cách tăng độ tương phản giữa các pixel gần nhau

- Dùng lệnh Filter – Sharpen – Sharpen

Sharpen edges: Làm sắc nét các đường biên của hình ảnh

- Dùng lệnh Filter – Sharpen – Sharpen edges

Sharpen more: Làm sắc nét hình ảnh với cường độ mạnh hơn bộ lọc Sharpen

- Dùng lệnh Filter – Sharpen – Sharpen more

Unsharp mask: Làm tăng cường độ sắc nét của các biên hình ảnh Bộ lọc này cho phép điều khiển mức độ sắc nét

- Dùng lệnh Filter – Sharpen – Unsharp mask

Thêm nhiễu: Tạo ra các điểm màu ngẫu nhiên và kết hợp chúng vào hình ảnh để tạo ra những phông nền độc đáo và hấp dẫn.

- Dùng lệnh Filter – Noise – Add noise

Amount: điều khiển lƣợng nhiễu đƣợc bổ sung vào hình ảnh (từ 1 đến

999) Uniform: tạo nhiễu kiểu ngẫu nhiên cho các điểm màu

Gauss: tạo nhiễu kiểu quy chiếu theo đường cong xác xuất Gauss Monochromatic: tùy chọn bổ sung nhiễu cho các điềm ảnh sáng

Dust & Scratches: Làm sạch các vết trầy xước (các khiếm khuyết nhỏ) của hình ảnh

- Dùng lệnh Fiter – Noise – Dist & Scratches

Despekle: Làm giảm nhiễu và các vết đốm

- Dùng lệnh Filer – Noise – Despeckle

- Median: làm giảm nhiễu và bụi bẩn

- Dùng lệnh Filter – Noise – Median

Reduce Noise: Làm giảm đốm, làm ảnh mịn hơn

- Dùng lệnh Filer – Noise – Reduce Noice

Tạo hiệu ứng các dạng đám mây và màu của các đám mây đƣợc tích hợp bởi các giá trị điểm ảnh ngẫu nhiên giữa màu Background và Foreground

- Chọn lớp muốn áp dụng hiệu ứng Clouds hoặc Difference clouds

- Chọn màu Background và Foreground

- Dùng lệnh Filter – Render – Clouds hoặc Difference clouds

Lens flare: Tạo hiệu ứng tia sáng mặt trời

- Dùng lệnh Filter – Render – Lens flare

Lighting effects: Tạo hiệu ứng chiều sâu cho hình ảnh bằng các bổ sung một hoặc nhiều dạng nguồn sáng khác nhau

- Dùng lệnh Filter – Render – Lighting Effects

Tạo các hiệu ứng làm biến dạng hình ảnh

Diffuse glow: Tạo các chấm sáng

- Dùng lệnh Filter – Distort – Diffuse glow

Glass: Tạo hiệu ứng hình ở dưới gương lồi lõm

- Dùng lệnh Filter – Distort – Glass

Ocean ripple: Tạo hiệu ứng ảnh chìm dưới nước

- Dùng lệnh Filter – Distort – Pinch

Wave: Tạo ra các hiệu ứng đặc biệt dạng sóng

- Dùng lệnh Filter – Distort – Wave

Amplitude (min – max): Điều khiển biên độ của sóng (từ 1 đến 999)

Craquelure: Tạo vết rạn nứt

- Dùng lệnh Filter – Texture – Craquelure

Grain: Tạo hiệu ứng hạt

- Dùng lệnh Filter – Texture – Grain

Mosaic tiles: Tạo hiệu ứng lát gạch

- Dùng lệnh Filter – Texture – Mosaic tile

Patch work: Tạo hiệu ứng phân mảnh

- Dùng lệnh Filter – Texture – Patchwork

Stained glass: Tạo hiệu ứng gương màu

- Dùng lệnh Filter – Textur – Stained glass

Texturizer: Tạo hiệu ứng vân nền

- Dùng lệnh Filter – Texture – Texturizer

Colored Pencil: Tạo hiệu ứng vẽ chì

- Dùng lệnh Filter – Artistic – Colored Pencil

Watercolor: Tạo hiệu ứng vẽ màu nước

- Dùng lệnh Filter – Artistic – Watercolor

Bộ lọc Extract rất hữu ích để cắt hoặc tách một người hoặc đối tượng ra khỏi bức ảnh gốc và đƣa vào bức ảnh với phông nền khác

Ngày đăng: 21/10/2022, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6 Chƣơng 6: Hiệu chỉnh hình ảnh 51 31 - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
6 Chƣơng 6: Hiệu chỉnh hình ảnh 51 31 (Trang 12)
Nếu đã tạo Shortcut cho chƣơng trình Photoshop trên màn hình nền Desktop thì nhấp đúp chuột trái vào Shortcut này - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
u đã tạo Shortcut cho chƣơng trình Photoshop trên màn hình nền Desktop thì nhấp đúp chuột trái vào Shortcut này (Trang 18)
- Anchor: Chọn vị trí thực thi chức năng đối với hình ảnh trong Canvas, thƣờng sẽ chọn vị trí tâm để kích thƣớc giảm đều theo các phƣơng của hình  ảnh - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
nchor Chọn vị trí thực thi chức năng đối với hình ảnh trong Canvas, thƣờng sẽ chọn vị trí tâm để kích thƣớc giảm đều theo các phƣơng của hình ảnh (Trang 28)
5. Nhân bảng cửa sổ Canvas - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
5. Nhân bảng cửa sổ Canvas (Trang 29)
Hình 1.10. Palette History - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 1.10. Palette History (Trang 30)
- Rectangular Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn hình chữ nhật. -  Elliptical Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn dạng hình Ellipse - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ectangular Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn hình chữ nhật. - Elliptical Marquee Tool: Cho phép tạo vùng chọn dạng hình Ellipse (Trang 32)
Hình 2.14. Hộp thoại Trim - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 2.14. Hộp thoại Trim (Trang 42)
- Mode: Chọn mơ hình màu. -  Color: Chọn màu nền cho lớp.  - Opacity: Chọn độ mờ đục.  - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ode Chọn mơ hình màu. - Color: Chọn màu nền cho lớp. - Opacity: Chọn độ mờ đục. (Trang 45)
Hình 3.3. Layer Properties - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 3.3. Layer Properties (Trang 46)
8. Khoá khử khoá lớp - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
8. Khoá khử khoá lớp (Trang 46)
H nh 3.6. Lớp ở chế độ No Thumbnails - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
nh 3.6. Lớp ở chế độ No Thumbnails (Trang 48)
Hình 3.5. Menu chọn chế độ hiển thị ảnh - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 3.5. Menu chọn chế độ hiển thị ảnh (Trang 48)
- RGB: Chế độ màu của màn hình dựa trên cơ sở pha trộn 3 màu chính là Red, Green, Blue, và có 4 kênh  - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
h ế độ màu của màn hình dựa trên cơ sở pha trộn 3 màu chính là Red, Green, Blue, và có 4 kênh (Trang 51)
- Dùng công cụ này cho phép chọn đƣợc màu ngay trong hình ảnh hoặc bất kỳ vùng nào trên màn hình - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ng công cụ này cho phép chọn đƣợc màu ngay trong hình ảnh hoặc bất kỳ vùng nào trên màn hình (Trang 53)
Hình 4.4. Color Picker - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 4.4. Color Picker (Trang 53)
Làm cho tồn bộ hình ảnh thiên về một màu nào đó khi dùng lệnh Colorize. Cân bằng giữa các màu với nhau bằng cách chọn từng kênh để hiện - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
m cho tồn bộ hình ảnh thiên về một màu nào đó khi dùng lệnh Colorize. Cân bằng giữa các màu với nhau bằng cách chọn từng kênh để hiện (Trang 60)
Hình 5.6. Hộp thoại Shadow/Highlight - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 5.6. Hộp thoại Shadow/Highlight (Trang 62)
8. Shadow/Highlight - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
8. Shadow/Highlight (Trang 62)
Sau khi hiệu chỉnh từng kênh riêng lẻ của hình ảnh sẽ thấy biểu đồ đã đầy và có tính liên tục (dùng lệnh Image – Adjustments – Levels để xem lại biểu đồ) - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
au khi hiệu chỉnh từng kênh riêng lẻ của hình ảnh sẽ thấy biểu đồ đã đầy và có tính liên tục (dùng lệnh Image – Adjustments – Levels để xem lại biểu đồ) (Trang 65)
Cơng cụ Dodge có tác dụng làm sáng các vùng của hình ảnh. Dodge tool nằm chung nhóm với công cụ Burn, công cụ Sponge - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ng cụ Dodge có tác dụng làm sáng các vùng của hình ảnh. Dodge tool nằm chung nhóm với công cụ Burn, công cụ Sponge (Trang 72)
- Bắt đầu kéo mouse trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh. - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
t đầu kéo mouse trong vùng hình ảnh cần hiệu chỉnh (Trang 73)
Hình 6.7. D ng Clone stamp để tạo thêm mặt nƣớc - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 6.7. D ng Clone stamp để tạo thêm mặt nƣớc (Trang 74)
- Dùng công cụ Rectangular Marquee, với Feather = px. Kéo mouse trong hình ảnh để tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật (tƣơng tự nhƣ một viên gạch bông) - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ng công cụ Rectangular Marquee, với Feather = px. Kéo mouse trong hình ảnh để tạo vùng chọn có dạng hình chữ nhật (tƣơng tự nhƣ một viên gạch bông) (Trang 74)
- Giữ phím Alt nhấp mouse vào điểm lấy mẫu (vùng hình ảnh tốt). - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
i ữ phím Alt nhấp mouse vào điểm lấy mẫu (vùng hình ảnh tốt) (Trang 75)
Hình 6.11. Patch options bar - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 6.11. Patch options bar (Trang 76)
Hình 7.1. Hộp thoại Warp text - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
Hình 7.1. Hộp thoại Warp text (Trang 78)
- Trong bảng Layer, chọn một lớp hiện hành. - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
rong bảng Layer, chọn một lớp hiện hành (Trang 79)
- Dùng công cụ Move kéo hình ảnh từ cửa sổ nguồn sang cửa sổ đích để tạo ảnh ghép. Các lớp hình ảnh nằm trên sẽ che các lớp hình ảnh nằm ở dƣới - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
ng công cụ Move kéo hình ảnh từ cửa sổ nguồn sang cửa sổ đích để tạo ảnh ghép. Các lớp hình ảnh nằm trên sẽ che các lớp hình ảnh nằm ở dƣới (Trang 81)
- Để che đi hình ảnh không muốn hiển thị - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
che đi hình ảnh không muốn hiển thị (Trang 81)
- Chọn một lớp hình ảnh hoặc lớp chữ hiện hành. - Tài liệu giảng dạy Adobe Photoshop (Ngành/Nghề: Thiết kế đồ họa – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
h ọn một lớp hình ảnh hoặc lớp chữ hiện hành (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN