Luận văn: Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Nông thổ sản I pdf

51 238 0
Luận văn: Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Nông thổ sản I pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Kế toán lao động tiền lươngcác khoản trích theo lương của Công ty Nông thổ sản I 2 PHẦN MỘT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NÔNG THỔ SẢN I I)QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN I. 1.Các giai đoạn phát triển của công ty Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại, có tên giao dịch đối ngoại là. AGRICULTURAL PRODUCTS COMPANY I Viết tắt là : Agrimex I. Công ty là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu theo mẫu quy định của nhà nước. Công ty hoạt động theo luật pháp của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam điều lệ tổ chức hoạt hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty có trụ sở đóng tại 65 Ngô Thì Nhậm- Quận Hai Bà Trưng- Thành Phố Hà Nội. Điện thoại :8252767-8252768- 8261456. Fax : 84-4-252768. Công tycác đơn vị trực thuộc đóng tại các tỉnh, thành phố trong cả nước. Quá trình hình thành phát triển của công ty có thể được chia thành các giai đoạn sau: Công ty Nông thổ sản I tiền thân là cục Nông Lâm Thổ Sản. * Từ năm 1991 đến ngày 1tháng 9 năm 1995 Công ty nông Thổ Sản I: trực thuộc Tổng công ty Nông Thổ Sản, lúc đó công ty có quy mô nhỏ, không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. 3 Giai đoạn này công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Do thiếu hiểu biết về cơ chế thị trường, buông lỏng bộ máy quản lý tài chính; công tác tổ chức cán bộ mạng lưới chưa phù hợp cùng với chính sách của nhà nước chưa đồng bộ, lãi suất ngân hàng tăng đột biến với việc đầu tư tràn lan không đúng hướng hậu quả là công ty bị thua lỗ nặng nề, trì trệ trong sản xuất kinh doanh cụ thể là: năm 1991-1992 công ty định hướng sản xuất kinh doanh lấy xuất nhập khẩu là chính nên đã bỏ quên thị trường nội địa. Công ty tập trung vốn thu mua, chọn lọc nông thổ sản để xuất khẩu (uỷ thác); số lượng hàng bị loại ra do không đủ tiêu chuẩn chất lượng đem bán ra thị trường trong nước gây lỗ. Khi thu được ngoại tệ từ các thương vụ xuất khẩu công ty lại không hoàn trả vốn vay ngân hàng mà dùng để nhập khẩu xăng sắt. Do thời gian kéo dài đến khi bán được hàng thanh toán thì tỷ giá USD/VND đã trượt giá mạnh gây thua lỗ cho công ty. Tháng 7/1992 được Bộvà tổng công ty quan tâm bộ máy lãnh đạo mới đã hình thành. Nhưng hoạt động vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn trầm trọng, do mất thị trường nội địa, mất bạn hàng, đội ngũ cán bộ công ty nhân viên thiếu trình độ. Công ty đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức mạng lưới, rà soát lại toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Trực tiếp quản lý củng cố lại bộ máy cán bộ công nhân viên, bạn hàng thị trường huy động vốn từ các nguồn, cử cán bộ đi học nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, tuyển thêm cán bộ có trình độ chuyên môn. Do có sự thay đổi điều chỉnh nên công ty đã dần đi vào ổn định từng bước phát triển. * Từ tháng 9 năm 1995 đến nay Tháng 9/1995 Bộ có quyết định sát nhập 2 công ty Nông thổ sản I nông thổ sản V( trực thuộc Tổng công ty Nông thổ sản) thành công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương Mại với: Quy mô vốn : 9.678,28 triệu đồng 4 Trong đó:- Vốn cố định : 2.564,23 triệu đồng - Vốn lưu động : 5.633,62 triệu đồng Công ty Nông thổ sản I bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 với nhiều thuận lợi, do có quy mô lớn hơn được sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của Bộ. Kết quả là các chỉ tiêu kế hoạch (ngoại trừ năm1997) còn các năm đều đạt vượt kế hoạch của Bộ giao. - Trong đó doanh thu năm 1996 là 60 tỷ đ bằng 280% so với năm 1991 và 220% so với năm 1994, doanh thu năm 2000 là 120 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 1996. - Các mặt hàng kinh doanh được mở rộng kinh doanh dịch vụ được đẩy mạnh bằng nhiều loại hình (kho, khách sạn, vận tải, bán hàng đại lý ) kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều tiến bộ. Năm 1996, 1997 không có kim ngạc xuất khẩu. Từ năm 1998-2000 đã xuất khẩu được một số mặt hàng nông sản thực phẩm sang thị trường Liên Bang Nga, Ba Lan, đã xuất uỷ thác nông sản sang Singapore mặt hàng hạt tiêu, cung ứng xuất khẩu mặt hàng Lạc nhân - Nộp ngân sách năm 1996 là 1.372 triệu đồng gấp 4,5 lần so với năm 1991.thực hiện năm 2000 tăng gấp 7 lần so với năm 1996. - Lợi nhuận năm 1996 là 26 tỷ đ, năm 2000 là 182 tỷ đ tăng gấp 7 lần so với năm 1996. - Đời sống người lao động ngày càng được ổn định nâng cao. Công ty đã từng bước sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, giải quyết chế độ cán bộ công nhân viên theo đúng luật lao động. -Từng bước giải quyết tồn tại cũ của doanh nghiệp. Bán hàng tồn đọng khoảng 2 tỷ tích cực xử lý thua lỗ phát sinh, kiểm đánh giá lại giá trị tài sản tại thời điểm 1/1/2000. 5 -Củng cố mạng lưới kinh doanh, khôi phục hoạt độngcác chi nhánh, đầu tư, gọi vốn lắp đặt dây truyền sản xuất phân bón NPK, nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có cho toàn mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức tốt mạng lưới thông tin trong doanh nghiệp. Công ty đã nối mạng Internet mở văn phòng đại diện ở nước ngoài. Bám sát các vụ chức năng của Bộ để được tư vấn. Tuy nhiên trong giai đoạn này công ty còn vấp phải những vấn đề sau: - Về kinh doanh nội địa: năm 1999 do chịu ảnh hưởng của Luật thuế GTGT lần đầu tiên được áp dụng. Công ty chưa lường đoán hết được sự tác động của chính sách mới. Diễn biến qua năm 1999-2000 thị trường đã có động thái chuyển dịch cơ cấu tiêu dùng nhóm hàng Nông thổ sản thực phẩm nhưng chưa thật nhậy bén, nên chất lượng kinh doanh hàng nông sản chưa cao. - Kinh doanh xuất nhập khẩu đã có nhiều tiến bộ nhưng còn lúng túng trong việc tìm kiếm bạn hàng nước ngoài tin cậy để ổn định đầu ra. Công tác xúc tiến thương mại còn yếu, khai thác thông tin mới ở bước khởi đầu, trong các hợp đồng kinh tế với đối tác nước ngoài chưa nắm được thế chủ động dẫn tới hiệu quả đạt được không cao. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên chủ yếu có độ tuổi từ 41 – 42 thiếu nhiều kiến thức mới, cơ sở vật chất đã xuống cấp chưa được đầu tư còn rất lớn, lượng hàng tồn đọng cũ còn nhiều chưa có khả năng giải quyết. Trên cơ sở kết quả đạt được của kế hoạch 5 năm 1996-2000. Công ty đã bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005. Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ thương mại các ngành hữu quan. Năm 2001, 2002 công ty đều đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch thu nhập, doanh thu nộp ngân sách. 6 Năm 2001 ( năm mở đầu của giai đoạn kế hoạch 5 năm 2001-2005) với mục tiêu mở rộng quy mô doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, công ty đã thường xuyên củng cố nâng cấp mạng lưới hiện có tại Hà Nội, Hải Phòng các vùng nông sản trọng điểm như Nghệ An, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá mở mạng lưới mới ở một số tỉnh biên giới như Lạng Sơn, Lào Cai, đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2002 doanh thu đã vượt 30,4% so với kế hoạch bằng 194,58% so với năm 2001. Trong đó nhóm hàng nông sản truyền thống như đậu lạc, vừng chè, lương thực đạt 23000 tấn trị giá 113 tỷ đồng, nhóm hàng thực phẩm công nghiệp trị giá 70 tỷ đ nhóm hàng vật tư khác như xăng dầu, vòng bi, lốp ô tô, phân bón trị giá 140tỷ đ. Đã giải quyết được 10 tấn thuốc lào tồn đọng, phát triển tốt mảng kinh doanh dịch vụ có sự đầu tư chiều sâu cho công tác thông tin xúc tiến thương mại. Về công tác quản lý tài chính quản lý doanh nghiệp công ty luôn nghiên cứu vận dụng các cơ chế chính sách của nhà nước vào thực tiễn. Xây dựng điều chỉnh kịp thời các quy chế quản lý tài chính, quản lý kinh doanh đã tăng cường quan hệ với một số ngân hàng có chính sách phù hợp để huy động vốn trong cán bộ công nhân viên, đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Điều hành doanh nghiệp bằng các quy chế pháp luật. Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống của nhà nước. Nộp các khoản ngân sách đầy đủ kịp thơì, công tác quản lý tài chính được làm rất chặt chẽ và đúng quy định hiện hành. Bảo toàn phát triển vốn không để thất thoát tài sản, tiền hàng. Vì thế đến năm 2002 thì Quy mô vốn của doanh nghiệp : 12.605.440.903 đồng Trong đó ngân sách nhà nước cấp : 5.820.983.758 đồng Tự bổ sung : 6.784.457.145 đồng Các mặt công tác khác cũng được đẩy mạnh . Tuy nhiên công ty còn có mặt hạn chế là chưa nhanh nhậy nắm bắt thị trường dẫn đến nhiều thương 7 vụ rơi vào tình trạng thua lỗ như thương vụ 20 tấn xăng hơn 50 tấn cà phê nhân cùng hàng chục tấn đường các loại mặc dù mặt hàng nông thổ sản là mặt hàng có tiềm năng dồi dào ở trong nước nhưng công tác kinh doanh XNK vẫn chưa thực sự lớn mạnh. I. 2. Những thuận lợi thách thức khi bước vào thực hiện giai đoạn KH 2001- 2005 I.2.1. Thuận lợi - Nền kinh tế của đất nước đã vượt qua được sự hẫng hụt về thị trường do những biến động ở Liên Xô Đông Âu gây ra cũng như những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực . Nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế . Cơ chế chính sách thương mại của nhà nước cũng thông thoáng tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp tổ chức tốt sản xuất kinh doanh . - Ngành hàng nông thổ sản liên quan trực tiếp đến chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, được Đảng nhà nước luôn quan tâm. Bộ Thương mại luôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh . - Công ty nông thổ sản đã được củng cố trong những năm 1996 -2000. Các năm 2001,2002 của kế hoạch 5 năm 2001-2005, công ty đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch tạo tiền đề tốt cho các năm tiếp theo . Tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh khả năng vay vốn của ngân hàng được cởi mở hơn trước . Bạn hàng ngày càng tin tưởng hợp tác . - Công ty có mạng lưới kinh doanh rộng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn bó với doanh nghiệp. Có cơ sở vật chất kĩ thuật tuy cũ nhưng công ty đã đang dần tự nâng cấp, phát huy hiệu quả khai thác, công ty cũng đã đang đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh . I.2.2. Thách thức 8 - Ngành hàng nông thổ sản truyền thống của công ty, hiện gặp rất nhiều khó khăn do năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm hàng hoá cao. Trong khi đó tư thương lại được miễn thuế buôn chuyến, có nhiều lợi thế về giá, đã gây cạnh tranh gay gắt . Các nông thổ sản biến động thất thường trừ gạo, cà phê còn lại thì giá thành sản xuất thường cao hơn khu vực . Có thời điểm, các doanh nghiệp còn nhập khẩu lượng nông sản tương đối lớn (ngô ,đậu nành, đậu xanh ) càng gây khó khăn cho công tác thu mua nông sản để xuất khẩu . - Những năm gần đây do chuyển dịch cơ cấu cây trồng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều tuy nhiên mối quan hệ giữa nông dân doanh nghiệp còn có nhiều vấn đề nảy sinh nên cần có một chế tài cụ thể quy định rõ trách nhiệm của cả người nông dân doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên . - Trong giai đoạn 2001- 2005 tiến trình AFTA có hiệu lực, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được hai nước phê chuẩn, cùng với xu thế quốc tế hoá, tự do hoá thương mại đầu tư trên phạm vi toàn cầu Tất cả sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt. + Hiện nay Nhà nước ta đang đẩy mạnh quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2004. Đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp. II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH II.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Nông thổ sản I II.1.1. Chức năng - Thông qua hoạt động kinh doanh công ty sử dụng quản lý hiệu quả nguồn vốn Nhà nước giao, thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra 9 - Tổ chức sản xuất, gia công, chế biến tạo ra hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nước xuất khẩu. - Tổ chức dịch vụ cho thuê kho tàng, mặt bằng, văn phòng nhà ở, quầy bán hàng, đại lý mua bán môi giới, tiêu thụ hàng hoá cho các tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật hiện hành cho các tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật hiện hành. - Liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư khai thác tốt nhất nguồn tài sản, vật tư, nguyên liệu, hàng hoá sức lao động sẵn có. II.1.2. Nhiệm vụ Từ các chức năng trên, nhiệm vụ cụ thể của Công ty Nông thổ sản I như sau: - Xây dựng thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất, gia công, chế biến, liên doanh, liên kết, xuất nhập khẩu, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Thương mại các ngành hữu quan, thực hiện đúng mục đích nội dung kinh doanh trong điều lệ của công ty. - Nắm bắt nhu cầu thị trường khả năng sản xuất để xây dung tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh đạt hiệu quả, cũng nhu đầu tư, phát triển từ khâu gieo trồng đến chế biến. - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Nhà nước, các quy định của Bộ Thương mại trong mọi hoạt động của công ty. + Quản lý cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thương mại, sửI dụng tốt lực lượng lao động, thục hiện đầy đủ chính sách, chế độ của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên chức, phát huy vai trò làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo của người lao động trong kinh doanh trong quản lý. Thực hiện phân phối kết quả hoạt động kinh doanh theo lao động một cách công bằng hợp lý. I.2. Đặc điểm về mặt hàng thị trường kinh doanh của công ty 10 Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm khi quyết định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kế toán thị trường. Chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới tồn tại phát triển được. Để làm được điều đó mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp với khả năng điều kiện trong từng giai đoạn, tận dụng tối đa lợi thế của mình hạn chế thấp nhất những yếu kém. Hoạt động của công ty chủ yếu là kinh doanh, chế biến trong lĩnh vực nông thổ sản nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình các đơn vị khác kinh doanh trong lĩnh vực nông thổ sản. Trên thực tế mỗi loại hàng hoá đều có những nét đặc thù riêng đòi hỏi yêu cầu khác nhau trong quá trình kinh doanh. Nông thổ sản là mặt hàng có những đặc điểm mà trong quá trình kinh doanh công ty phải hết sức quan tâm: - Thứ nhất, đây là mặt hàng thiết yếu phải mua bán thường xuyên, giá cả mặt hàng không cao. Người mua thường chọn những mặt hàng có nhãn hiệu quen thuộc của các doanh nghiệp có uy tín (thường khách hàng đến những cửa hàng gần nơi ở hay nơi làm việc). Do đó việc tạo tạo ra một nhãn hiệu hàng hoá riêng biệt, hình thức hàng hoá riêng với giá cả điều kiện cơ bản để thu hút khách hàng. - Thứ hai, đây là mặt hàng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên có tính thời vụ do đó công ty cần phải tình toán dự trữ, tìm nguồn hàng để đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh trong những trường hợp khó khăn xảy ra như thiên tai, lũ lụt làm ảnh hưởng đến nguồn hàng cung ứng. - Thứ ba, nông sản là loại hàng hoá có thời hạn sử dụng ngắn, khấu hao nhanh dễ bị hư hỏng trong quá trình tiêu thụ. Vì thế chất lượng sản phẩm và quản lý trong khâu tiêu thụ cần được đặc biệt quan tâm khi kinh doanh loại mặt hàng này nhằm tránh tình trạng hao hụt, ẩm mốc, đổ đi hàng loạt gây tổn [...]... Phòng kế toán - t i chính của công ty gồm 7 ngư i thực hiện việc hạch toán cho văn phòng tổng hợp số liệu của các đợn vị trực thuộc theo d i các khoản chi phí chung cho toàn công ty lập các báo cáo kế toán định kỳ Ngo i ra tham gia vào công tác kế toán còn có các kế toán viên t i các chi nhánh - Kế toán trưởng: i u hành m i hoạt động kế toán của công ty, chỉ đạo ph i hợp v i các nhân viên kế toán. .. Quảng Ninh - Xí nghiệp chế biến kinh doanh nông thổ sản Hà N i - Xí nghiệp chế biến kinh doanh nông thổ sản Kiến An-H i Phòng - Xí nghiệp vận t i dịch vụ kinh doanh tổng hợp Hà N i - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản dịch vụ TP Thanh Hoá - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản dịch vụ TP Hồ Chí Minh - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản dịch vụ TP H i Phòng - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản. .. giám đốc về hoạt động t i chính kế toán của công ty, tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán t i công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về các sai phạm t i chính kế toán trong phạm vi quyền hạn được giao - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tổng hợp phụ trách tổng hợp của kh i các thể toàn công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước kế toán trưởng - Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo d i. .. liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng nhật ký chứng từ liên quan Cu i tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ; kiểm tra, đ i chiếu v i các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ c i V i các chứng từ có liên quan đến các sổ thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào... tổ chức i u hành m i hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng đ i diện cho m i quyền l i nghĩa vụ của Công ty trước lãnh đạo Bộ Thương m i, pháp luật các cơ quan quản lý Nhà nước Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc kế toán trưởng do giám đốc công ty đề nghị Bộ Thương m i bổ nhiệm miễn nhiệm Phó giám đốc được giám đốc phân công i u hành một số lĩnh vực công tác cụ thể chịu... vị tiền tệ trong ghi chép kế toán : Việt Nam đồng (VNĐ) II.1 Chế độ chứng từ Các chứng từ kế toán đều tuân thủ theo quy định của Bộ t i chính Riêng hoá đơn mua bán hàng hoá, công ty áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ v i mức thuế 0%, 5% 10% Công ty không sử dụng mẫu chứng từ riêng II.2 Chế độ t i khoản Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống t i khoản kế toán sau: T i khoản lo i I: T i sản. .. cấu lao động dần dần được trẻ hoá Tuy nhiên, để đáp ứng được những đ i h i của tình hình m i, doanh nghiệp cần xây dựng phương hướng, kế hoạch nhân sự một cách hợp lý hiệu quả hơn nữa 19 PHẦN II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NÔNG THỔ SẢN I I KH I QUÁT CHUNG VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ,các doanh nghiệp đều tìm m i biện pháp để có sản phẩm v i. .. n i dung phương pháp tổng hợp cân đ i kế toán Hiện nay, theo quy định thì công ty Nông thổ sản I ph i có trách nhiệm lập các bảng biểu sau cho cấp quản lý: - Bảng cân đ i kế toán 30 - Báo cáo kết quả kinh doanh - Bảng thuyết minh báo cáo t i chính Các bảng biểu trên được lập hàng quý, hàng năm III PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỤ THỂ: III.1 Kế toán t i sản. .. vi toàn cầu 20 I. 1 Phương thức tổ chức bộ máy kế toán t i Công ty Nông thổ sản I Xuất phát từ đặc i m tổ chức quản lý quy mô sản xuất kinh doanh, công ty đã áp dụng mô hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán T i các chi nhánh, xí nghiệp hạch toán độc lập, công việc kế toán các hoạt động kinh doanh do ban kế toán các chi nhánh, xí nghiệp đó thực hiện Định kỳ hàng tháng, quý tổng hợp số liệu,... Doanh thu bán hàng n i bộ 5121: Bán hàng 5122: Bán thành phẩm 5123: Bán dịch vụ 531: Hàng bán bị trả l i 532: Giảm giá hàng bán T i khoản lo i VI: Chi phí sản xuất kinh doanh Sử dụng đúng như quy định Không có t i khoản 611, 623, 631 T i khoản lo i VII T i khoản lo i VIII T i khoản lo i IX Các t i khoản trên t i doanh nghiệp được sử dụng đúng theo mẫu quy định II.3 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng Trên . Luận văn Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Nông thổ sản I 2 PHẦN MỘT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NÔNG THỔ SẢN I. nhập 2 công ty Nông thổ sản I và nông thổ sản V( trực thuộc Tổng công ty Nông thổ sản) thành công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương M i v i: Quy mô

Ngày đăng: 14/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan