1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lý thuyết và bài tập kế toán quản trị: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương

291 10 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chi Phí Tiêu Chuẩn Và Dự Toán Sản Xuất Kinh Doanh
Tác giả PGS.TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán Quản Trị
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 8,92 MB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Lý thuyết và bài tập kế toán quản trị tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: chi phí tiêu chuẩn và dự toán sản xuất kinh doanh; phân tích biến động chi phí và doanh thu; phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ và phân tích các báo cáo bộ phận; đánh giá trách nhiệm quản lý; định giá bán sản phẩm; thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

CHUONG 6

CHI PHI TIEU CHUAN VA DU TOAN SAN XUAT KINH DOANH Cũng tương tự như tất cả mọi điều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta đều phải có tiêu chuẩn, thí dụ, nhà hàng có tiêu chuẩn về sự sạch sẽ, hoạt động

xây dựng có tiêu chuẩn về tiếng ồn, tiêu chuẩn xây dựng v.v , chỉ phí của sản phẩm và dịch vụ cũng có tiêu chuẩn Tuy nhiên không phải lúc nào cũng đạt

được tiêu chuẩn vì hoạt động thực tế còn chịu tác động của nhiều yếu tố ảnh

hưởng Kết quả thực tế doanh nghiệp đạt được thường khác với kết quả dự toán do nhiều nguyên nhân

Trong chương này trình bày các nội dung về quá trình xây dựng các chỉ phí tiêu chuẩn và phân tích biến động giữa chỉ phí tiêu chuẩn với chỉ phí thực tế 6.1 CHI PHI TIEU CHUAN

6.1.1 Khái niệm chỉ phí tiêu chuẩn

Chi phí tiêu chuẩn là chỉ phí đơn vị ước tính, được xây dựng để làm tiêu

chuẩn cho từng yếu tố chi phí căn cứ trên giá tiêu chuẩn và mức sử dụng tiêu chuẩn về nguồn lực

Chỉ phí tiêu chuẩn của sản phẩm được xây dựng dựa trên một thẻ chỉ phí tiêu chuẩn như sau Bảng 6.1 (trang 179) trình bày mẫu một thẻ chỉ phí tiêu chuẩn

6.1.2 Nguyên tắc xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn 6.1.2.1 Phương pháp xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn

Quá trình xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn là một công việc vừa có tính nghệ thuật vừa có tính khoa học Quá trình này đòi hỏi sự kết hợp giữa cách nghĩ với năng lực chuyên môn của những có trách nhiệm với quá trình xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn Có hai phương pháp xây dựng tiêu chuẩn: phân tích số liệu lịch sử và phân tích nhiệm vụ Bảng 6.1 - Thẻ chỉ phí tiêu chuẩn THE CHI PHI TIEU CHUAN Sản phẩm: x mã sản phẩm:

Đơn giá Nhu cầu Thành tiến | Tổng cộng Nguyên liệu trực tiếp: A 2 ng.đ / kg 6 kg 12 ng.đ B 3 ng.đ / kg 2kg 6 ng.đ 6 4 ng.đ / lít 1 lit 6 nad 24 ng.d Nhân công trực tiếp: Bậc 1 4 ng.đ / giờ 3 giờ 12 ng.đ Bậc 2 5,4 ng.đ / giờ 5 giờ 27 ng.d 39 ng.d

Biến phí sản xuất chung 1 ng.đ / giờ 8 gid 8 ng.d

Định phí sản xuất chưng 3 ng.đ / giờ 8 giờ 24 nqđ 32 nod

Ghi phí sản xuất tiêu chuẩn 95 ng.đ

Trang 2

a Phân tích số liệu lịch sử

Chi phi lịch sử là dấu hiệu cho biết về chỉ phí tương lai Ở những quá trình sản xuất quen thuộc mà doanh nghiệp đã có rất nhiễu kinh nghiệm sản xuất thì

chi phí lịch sử là cơ sở tốt để dự tính chi phí tương lai Phương pháp phân tích

cách ứng xử của chi phí thường được sử dụng để dự tính chỉ phí Nhân viên kế

toán quản trị thường phải điểu chỉnh các số dự tính này theo những thay đổi của giá và của công nghệ trong quá trình sản xuất Thí dụ, lượng cao su cần thiết để

sản xuất một loại vỏ bánh xe nào đó trong năm nay có thể không khác với năm

trước, trừ phi có những thay đổi về quy trình sản xuất vỏ bánh xe Tuy nhiên, giá của cao su thường có khả năng thay đổi giữa các năm và điều này phải được phản ảnh trong chỉ phí tiêu chuẩn mới của vô bánh xe

Dù chỉ phí lịch sử có thể làm căn cứ thích hợp để xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn, nhân viên kế toán quản trị cũng không được chỉ dựa vào chúng Chỉ cần

có một thay đổi có vẻ rất nhỏ về cách sản xuất cũng có thể làm cho chỉ phí lịch sử hầu như hết thích hợp Ngoài ra, các sản phẩm mới đòi hỏi các chỉ phí tiêu chuẩn mới Đối với những sản phẩm mới thì không có chỉ phí lịch sử để dựa vào

xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn Trong trường hợp này, nhân viên kế toán quản trị phải sử dụng một phương pháp khác

b Phân tích nhiệm vụ

Một cách khác để xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn là phân tích quá trình sản xuất của một sản phẩm để xác định chỉ phí là gì Trọng tâm chuyển từ chỉ phí sản

phẩm trong lịch sử là gì thành chỉ phí trong tương lai là gì Khi áp dụng phương pháp phân tích nhiệm vụ, nhân viên kế toán quản trị thường làm việc với nhân viên kỹ thuật có kinh nghiệm với quá trình sản xuất Họ cùng nhau thực hiện các

nghiên cứu để xác định chính xác chỉ phí nguyên liệu trực tiếp cần thiết là bao

nhiêu và số giờ máy phải sử dụng trong quá trình sản xuất là bao nhiêu Các nghiên cứu thời gian và thao tác cũng được tiến hành để xác định lao động trực tiếp phải mất bao nhiêu thời gian để thực hiện từng thao tác

Nhân viên kế toán quản trị cũng thường vận dụng kết hợp cả hai phương pháp phân tích số liệu lịch sử với phân tích nhiệm vụ khi xây dựng chỉ phí tiêu

chuẩn Thí dụ, khi chỉ thay đổi công nghệ ở một bước trong quy trình sản xuất, nhân viên kế toán quản trị có thể cùng làm việc với nhân viên kỹ thuật để xây

dựng chỉ phí tiêu chuẩn cho phần có thay đổi công nghệ của quy trình sản xuất Sau đó nhân viên kế toán quản trị sẽ sử dụng phương pháp phân tích số liệu lịch sử ít tốn kém hơn để cập nhật chỉ phí tiêu chuẩn cho những bước còn lại của quy trình sản xuất

6.1.2.2 Các loại tiêu chuẩn

Để đạt được chỉ phí tiêu chuẩn khó khăn như thế nào? Có nên xây dựng các tiêu chuẩn sao cho chỉ phí thực tế khó có thể vượt qua chỉ phí tiêu chuẩn? Hoặc,

rất khó đạt mức tiêu chuẩn nên chỉ phí thực tế thường cao hơn chỉ phí tiêu chuẩn?

Trang 3

chuẩn và ảnh hưởng của tiêu chuẩn đến hành vi a Tiêu chuẩn lý tưởng

Tiêu chuẩn lý tưởng là tiêu chuẩn chỉ có thể đạt được trong những điều kiện

hoạt động sản xuất kinh doanh gần như hoàn hảo Những tiêu chuẩn này giả định năng suất tối đa, giá các yếu tố đầu vào thấp nhất, chất lượng nguyên liệu mua vào cao nhất, và sản xuất không bị gián đoạn do những nguyên nhân như máy

móc hỏng hóc hay sự cố về điện Một số nhà quản trị tin rằng các tiêu chuẩn

hoàn hảo sẽ thúc đẩy nhân viên cố gắng đạt được chi phí thấp nhất có thể Họ

cho rằng vì tiêu chuẩn về lý thuyết có thể đạt được nên nhân viên cũng sẽ có một sự khích lệ để cố gắng đạt được chúng

Những nhà quản trị khác và nhiều nhà khoa học nghiên cứu về hành vi không đồng tình Họ cho rằng tiêu chuẩn lý tưởng làm nản lòng nhân viên vì họ biết họ khó có khả năng đạt được Mặt khác, xây dựng các tiêu chuẩn khó, phi

thực tế có thể khiến nhân viên hy sinh chất lượng để đạt chỉ phí thấp hơn Bằng cách bỏ qua chất lượng nguyên liệu hay huấn luyện nhiệm vụ sản xuất, nhân viên

có thể giảm chỉ phí sản xuất Tuy nhiên, khoản chỉ phí giảm này sẽ bị trả giá bằng tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều hơn Như vậy cuối cùng doanh nghiệp cũng phải

chịu chỉ phí cao hơn mức cần thiết do sản phẩm hỏng bị khách hàng trả lại hoặc bị phát hiện khi kiểm tra chất lượng sản phẩm

Khi đánh giá biến động giữa chỉ phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn sẽ không có ý nghĩa gì vì điều này là kết quả tất yếu, không phải do có điều bất thường đã

xảy ra cần điều tra, tìm biện pháp khắc phục

b Tiêu chuẩn thực tế

Tiêu chuẩn thực tế là những tiêu chuẩn được xây dựng chặt chế, sát với thực tế và có khả năng đạt được Những tiêu chuẩn này giả định quá trình sản xuất

hiệu quả và có thể đạt được trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường

Tiêu chuẩn thực tế cho phép những tình huống hỏng hóc máy thông thường và một mức hao hụt cho phép về nguyên liệu Người lao động với trình độ lành nghề trung bình, với ý thức trách nhiệm đầy đủ, cộng thêm nỗ lực của bản thân sẽ đạt và có thể vượt được các tiêu chuẩn này Hầu hết các nhà khoa học nghiên cứu về hành vi đều tin rằng tiêu chuẩn thực tế khuyến khích nhân viên, làm cho họ có thái độ tích cực hơn, năng suất cao hơn so với tiêu chuẩn lý tưởng

Lấy tiêu chuẩn thực tế làm cơ sở phân tích so sánh giữa chỉ phí thực tế với

chi phí tiêu chuẩn có nhiều ý nghĩa đối với nhà quản trị, vì nếu có biến động xảy ra thì đó là hiện tượng không bình thường: thực hiện kém hiệu quả, cần xem xét tìm biện pháp khắc phục, hoặc là tiểm năng cần tìm hiểu để phát huy

c Các loại tiêu chuẩn khác

Ngoài hai loại tiêu chuẩn lú tưởng và tiêu chuẩn thực tế được sử dụng phổ biến ở trên, còn có các loại tiêu chuẩn sau:

Trang 4

là không có tác dụng khuyến khích cải tiến năng suất hiện hành nhưng lại hữu ích trong những thời kỳ lạm phát cao

- Tiêu chuẩn cơ bản là tiêu chuẩn dài hạn, không đổi trong nhiễu năm và được sử dụng để thể hiện những thay đổi về năng suất hay kết quả qua nhiều năm Nói cách khác, tiêu chuẩn cơ bản được dùng khi nghiên cứu xu hướng của

hiện tượng, không phải là loại tiêu chuẩn thông dụng Tiêu chuẩn cơ bản có thể

có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi của nhân viên khi họ biết rằng theo thời gian họ cũng sẽ dễ dàng đạt được tiêu chuẩn, từ đó dễ sinh chán nản và mất hứng thú với những gì đang làm vì không có mục tiêu nào để nhắm vào

6.1.3 Công dụng của chỉ phí tiêu chuẩn

Chỉ phí tiêu chuẩn chủ yếu được dùng cho 2 mục đích:

- _ Đánh giá hàng tôn kho và chỉ phí sản xuất nhằm mục đích kế toán

- — Hoạt động như một công cụ kiểm tra thông qua việc xây dựng các chỉ

phí tiêu chuẩn và so sánh chúng với chi phí thực tế, từ đó sẽ làm nổi rõ những

lĩnh vực cần quan tâm

Ngoài ra chỉ phí tiêu chuẩn cũng còn được sử dụng trong những tình huống

sau:

(a) Lap dự toán và đánh giá thực hiện của quản lý

(bì) Hỗ trợ nhà quản trị thực thi nguyên tắc quản lý “quản lý bằng ngoại lệ” Chỉ phí tiêu chuẩn, khi đã được xây dựng, là chi phí ước tính bình quân của một đơn vị Vì chỉ là một giá trị bình quân cho nên các kết quả thực tế chắc chắn sẽ biến động xoay quanh số bình quân đó Do vậy, chỉ có những chênh lệch đáng kể giữa thực tế với tiêu chuẩn mới cần được báo cáo

(c) Làm cơ sở dự tính chỉ phí trong tương lai, sử dụng trong các trường hợp ra quyết định

(d) Khuyến khích nhân viên và quản lý bằng cách đưa ra những chỉ tiêu có tính thách thức

(e) Cung cấp các cách thức khả thi để cải tiến năng suất

6.1.4 Quá trình xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn

Trách nhiệm xây dựng các chỉ phí tiêu chuẩn không chỉ thuộc về nhân viên

kế toán quản trị mà cả những nhà quản trị hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh

của tổ chức Những nhà quản trị này có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết về năng suất, giá, các chí phí chung

6.1.4.1 Xây dựng định mức cho chỉ phí nguyên liệu trực tiếp tiêu chuẩn

Định mức cho chỉ phí nguyên liệu trực tiếp tiêu chuẩn được xây dựng riêng biệt cho hai yếu tố giá và lượng của chỉ phí này Định mức giá của nguyên liệu trực tiếp do bộ phận thu mua ước tính căn cứ trên kiến thức của họ về:

- Các hợp đồng thu mua da ky

- Các quá trình thương lượng giá với các nhà cung cấp thường xuyên - _ Dự báo về tình hình biến động của giá trên thị trường

- Các hình thức chiết khấu mua sĨ

Trang 5

- Chat lugng cua nguyén liệu

- Cac khodn chi phí liên quan với quá trình thu mua, nhập kho nguyên liệu

Định mức giá phải được khấu trừ mọi khoản chiết khấu mua hàng Trong

trường hợp có nhiều mức giá cho cùng loại nguyên liệu được cung cấp bởi các nhà cung cấp khác nhau thì phải dùng giá bình quân gia quyền

Thí dụ: Phòng Thu mua của Công ty Trường Thành định mức giá cho một kg nguyên liệu thô như sau: Giá mua 1 kg 2.000 d Cộng: Chỉ phí chuyên chở 200 đ Chi phí nhập kho, bốc xếp 100 đ Trừ: Chiết khấu l (300)đ Định mức giá của 1kg 2.000 đ

Định mức lượng nguyên liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm phản ánh

lượng nguyên liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất hoàn thành một sản phẩm, có cho

phép các mức hao hụt bình thường Định mức lượng nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm sẽ do bộ phận sản xuất hay bộ phận nghiên cứu công việc xây dựng

Thí dụ: Phòng Sản xuất của Công ty Trường Thành định mức lượng nguyên liệu thô cần để sản xuất một sản phẩm Y như sau:

Số kg nguyên liệu thô / sp Y 2,2 kg

Mức hao hựt cho phép 0,2 kg

Mức sản phẩm hỏng cho phép 0.1 kg

Định mức nguyên liệu của sản phẩm Y 2,5 kg

Định mức giá và lượng nguyên liệu trực tiếp của một đơn vị sản phẩm sau đó được tổng hợp chung lại thành chỉ phí nguyên liệu trực tiếp tiêu chuẩn của một đơn vị sản phẩm, công thức:

Chỉ phí nguyên liệu nguyên lên vớ, x Định mức giá

trực tiếp tiêu chuẩn tiếp nguyên liệu trực tiếp -

Vậy, chí phí nguyên liệu trực tiếp tiêu chuẩn / sản phẩm Y là:

2.000 đ/kg x 2,5 kg = 5.000 đ/sp Y

6.1.4.2 Xây dựng định mức cho chỉ phí nhân công trực tiếp tiêu chuẩn

Định mức chỉ phí NCTT cũng gồm định mức giá của 1 giờ lao động trực tiếp và định mức lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một sản phẩm

Định mức giá của 1 giờ lao động trực tiếp được xây dựng căn cứ trên bảng lương và tất cả các hợp đồng lao động đã ký với người lao động Khi xây dựng định mức giá cũng phải tính cả các khoản phụ cấp lương của lao động trực tiêp

Thí dụ: Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp ở phân xưởng 1 của Công ty Trường Thành như sau:

Mức lương căn bản của 1 giờ 4.040 đ

Trích theo lương (19%) 760 d

Phụ cấp lương (30%) 1.200 đ

Trang 6

Định mức giá thường được lập một giá cho dù trong một phân xưởng mức

lương thực tế của công nhân rất khác nhau Điều này được chấp nhận để đơn

giản hóa quá trình xây dựng và sử dụng định mức lao động trực tiếp, đồng thời cũng giúp nhà quản trị giám sát được việc sử dụng lao động ở các đơn vị

Định mức lượng thời gian hao phí để hoàn thành một đơn vị sản phẩm là loại

định mức khó xác định nhất Định mức này có thể xác định bằng cách chia công việc thành từng thao tác kỹ thuật, rồi kết hợp với bảng tiêu chuẩn thời gian của từng thao tác để xây dựng định mức thời gian cho từng công việc Tuy nhiên, ngoài thời gian cho từng công việc là thời gian cơ bản thì còn phải tính thêm trong định mức thời gian nghỉ ngơi, thời gian giải quyết nhu cầu cá nhân, thời gian vệ sinh máy và thời gian máy nghỉ

Thí dụ: Định mức thời gian lao động trực tiếp của 1 sản phẩm Y của Công ty Trường Thành như sau:

Thời gian sản xuất cơ bản 2,6 giờ

Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân 0,2 giờ Thời gian vệ sinh máy 0,1 giờ

Thời gian được tính cho sản phẩm hồng 0.1 giờ

Định mức thời gian lao động trực tiếp của 1 sản phẩm 3,0 giờ Định mức giá và thời gian lao động trực tiếp của một đơn vị sản phẩm sau đó được tổng hợp chung lại thành chỉ phí lao động trực tiếp tiêu chuẩn của một đơn vị sản phẩm, công thức:

Chi phí lao động trực Định mức thời gian Định mức giá tiếp tiêu chuẩn lao động trực tiếp X_ lao động trực tiếp Vậy, chỉ phí nhân công trực tiếp tiêu chuẩn của một sản phẩm Y là: 3 giờ/ sp x6.000 đ = 18.000 đ/sp

6.1.4.3 Xây dựng định mức cho chỉ phí sẵn xuất chung tiêu chuẩn a Định mức biến phí sản xuất chung

Định mức biến phí sản xuất chung cũng được xây dựng theo hai yếu tố định mức giá và định mức lượng thời gian Định mức giá phản ánh phần biến phí của đơn giá phân bổ chỉ phí sản xuất chung Định mức thời gian phản ánh thời gian cho phép của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung

cho 1 sản phẩm ,

Thí dụ: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 1.500đ, căn cứ được chọn để phân bổ là số giờ lao động trực tiếp thì định mức phần biến phí

sản xuất chung của một sản phẩm Y là: 1.500 đ x 3 giờ ldtt = 4.500 đ/sp

b Định mức định phí sản xuất chung

Định mức phần định phí sản xuất chung cũng được xây dựng tương tự như ở phần biến phí, sở dĩ được tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chỉ phí sản xuất chung sau này Do bản chất tác động của chi phí khác nhau nên khi phân tích cũng khác nhau dù các phương pháp xác định biến phí và định phí sản

xuất chung tương tự như nhau, đều dựa trên đơn giá sản xuất chung phân bổ và số giờ được chọn làm căn cứ phân bổ

Trang 7

Giả sử phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 3.500đ/giờ và

căn cứ phân bổ được chọn là số giờ lao động trực tiếp, là 3 giờ cho một sẵn ¡ phẩm, thì định mức phần định phí sản xuất chung của một sản phẩm Y là: - 3.500 đ/giờx 3 giờ /sp = 10.500 đ/ sp Vậy, chỉ phí sản xuất chung tiêu chuẩn của 1 sản phẩm Y là: - 4.500đ + 10.500đ = 15.000 đ Nếu tính cho 1 giờ lao động trực tiếp thì là: - 1.500 d + 3.500 d = 5.000 d

c Tổng hợp các định mức theo yếu tố chỉ phí của chỉ phí sản xuất tiêu chuẩn:

Sau khi xây dựng các định mức cho từng yếu tố chi phí sản xuất thì tiến

hành tổng hợp để được chỉ phí sản xuất tiêu chuẩn của một sản phẩm Dưới đây là bảng tổng hợp chỉ phí tiêu chuẩn của sản phẩm Y:

Số lượng Don gia Chỉ phí sản xuất

Khoản mục (tính cho † sp) (tính cho † đv) (tính cho 1 sp)

Nguyên liệu trực tiếp 2,5 kg 2.000 đ 5.000 đ

Nhân công trực tiếp 3,0 giờ 6.000 đ 18.000 đ

Chi phí sản xuất chung 3,0 gid 5.000 đ 15.000 đ

Chỉ phí sx tiêu chuẩn 38.000 đ

6.1.4.4 Xây dựng tiêu chuẩn cho giá bán và lợi nhuận

Giá bán tiêu chuẩn sẽ phụ thuộc vào một số nhân tố dưới đây:

- Như cầu thị trường ước tính - Sản phẩm cạnh tranh - Chi phí sản xuất - Lạm phát ước tính Lợi nhuận tiêu chuẩn là chênh lệch giữa giá bán tiêu chuẩn với chỉ phí tiêu chuẩn 6.2 DỰ TOÁN 6.2.1 Mục đích của dự toán

Dự toán là quá trình tính toán chỉ tiết cho kỳ tới, nhằm huy động và sử dụng các nguồn lực theo các mục tiêu kế hoạch để ra trong từng thời kỳ cụ thể Dự toán có năm mục đích chủ yếu:

e - Lập kế hoạch

e Làm thuận tiện quá trình truyền đạt và phối hợp hoạt động trong tổ chức

e _ Phân bổ các nguồn lực

e - Kiểm soát lợi nhuận và các mặt hoạt động e Đánh giá kết quả và khen thưởng

6.2.2 Các loại dự toán

Các loại dự toán khác nhau có những mục đích khác nhau:

- Đự toán tổng thể là tập hợp toàn diện các bản dự toán về tất cả các giai đoạn của các mặt hoạt động kinh doanh trong một kỳ thời gian cụ thể

Trang 8

dự toán gồm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự toán, bảng cân đối kế toán dự toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán

- Dự toán vốn là kế hoạch huy động các tài sản vốn như nhà xưởng, thiết bị - Dự toán tài chính là kế hoạch về cách huy động các nguồn tài chính của tổ chức, thí dụ bằng cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu

Trong phạm vi kế toán quản trị nghiên cứu dự toán tổng thể và dự toán báo

cáo tài chính, dự toán vốn và dự toán tài chính sẽ được nghiên cứu trong nội dung quản trị tài chính

6.2.3 Kỳ dự toán

Dự toán được xây dựng cho những kỳ thời gian cụ thể Dự toán ngắn hạn lập cho các kỳ 1 năm, quý, hay tháng Dự toán dài hạn lập cho các kỳ trên 1 năm

Dự toán lập theo hình thức cuốn chiếu, gọi là dự toán cuốn chiếu, được thường xuyên cập nhật bằng cách định kỳ thêm vào các kỳ sắp đến và xóa dần các kỳ vừa hoàn thành Dự toán cuốn chiếu còn được gọi là dự toán liên tục 6.2.4 Số tay dự toán

Sổ tay dự toán là tập hợp các hướng dẫn về trách nhiệm của cá nhân và các

thủ tục, sổ sách và bảng biểu liên quan với quá trình lập và sử dụng số liệu dự toán

Một trong các chức năng của dự toán là cải tiến quá trình truyển đạt nên sổ

tay phải được xây dựng sao cho tất cả mọi người có thể dựa vào đó để có thông

tin và các hướng dẫn về quá trình lập dự toán Sổ tay dự tốn khơng phải là các bản dự toán thực tế của kỳ tới mà chỉ có các hướng dẫn về cách thực hiện quá

trình dự toán trong tổ chức

Sổ tay dự toán do nhân viên kế toán quản trị soạn thảo, thường gồm các nội dung chính sau:

Nội dung Chi tiết

Giải thích các mục tiêu | - Mục dích của quá trình kiểm soát và dự toán

của quá trình dự toán - Mục tiêu của những giai đoạn khác nhau của quá trình dự toán - Tầm quan trọng của các bản dự toán trong quá trình lập kế hoạch dải hạn và điều hành doanh nghiệp

Gấu trúc tổ chức - Sơ đồ tổ chức

- Danh sách các nhân viên chịu trách nhiệm về quá trình dự toán Phác thảo các bản dự | - Mối quan hệ giữa các bản dự toán chính toán chính

Gác chỉ tiết về mặt hành | - Thành viên, và phạm vi liên quan, của Ủy ban dự toán chính - Trình tự soạn thảo các bản dự toán

- Thời gian biểu

Các vấn để thủ tục - Mẫu biểu và hướng dẫn cách ghi biểu - Mẫu báo cáo

- Hệ thống tài khoản sử dụng

- Ủy viên Ủy ban dự toán chịu trách nhiệm giải đáp thắc mắc liên

quan đến quá trình soạn thảo dự toán

Trang 9

6.2.5 Ủy ban dự toán

Ủy ban dự toán gồm những người đại diện từ tất cả các bộ phận chức năng của tổ chức như bộ phận kính doanh, bộ phận sản xuất, bộ phận marketing, v.v Ủy ban dự toán có các chức năng:

- Điều phối quá trình lập dự toán, bao gồm ban hành sổ tay dự toán

- Xây dựng thời gian biểu cho quá trình xây dựng các bản dự toán chức năng - Phân công nhiệm vụ xây dựng các bản dự toán chức năng

- Cung cấp thông tin hướng dẫn quá trình xây dựng dự toán

- Chuyển giao các bản dự toán hoàn thành đến cấp quản lý thích hợp

- So sánh các kết quả thực tế với dự toán và điều tra biến động - Thường xuyên đánh giá quá trình lập kế hoạch và dự tốn

6.3 Q TRÌNH DỰ TOÁN TỔNG THỂ

Quá trình lập dự toán ở các tổ chức không giống nhau, tuy nhiên quá trình

dưới đây trình bày các bước tiến hành được nhiều tổ chức áp dụng

Quá trình dự toán gồm các bước sau:

- Truyên đạt các chỉ tiết của chính sách dự toán và các hướng dẫn

- Xác định các nhân tố giới hạn kết quả - Soạn thảo dự toán doanh thu

- Phác thảo các bản dự toán

- Thảo luận các bản dự toán với cấp trên

- Phối hợp và kiểm tra các bản dự toán - Phê chuẩn cuối cùng các bản dự toán - Kiểm tra dự toán

Trang 10

Sơ đồ 6.2 - Hệ thống dự toán tổng thể và dự toán báo cáo tài chính Dự toán @ _ titu thy Dự toán tổn kho v Dự toán bán hàng và quản Dự toán chỉ phí cuối kỳ sản xuất ‘ © —_e-— @

Dự tốn chỉ phí Dự toán chỉ phí Dự toán chí phí lao động trực nguyên liệu sản xuất @ tiếp trực tiếp vá Dự toán giá vốn hàng bán C2 L © Dự tốn tiền mặt Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dự toán báo cáo Dự toán bằng cân

kết quả hoạt động đối kế toán

@* doanh 7D - ®)

6.3.1 Dự toán tiêu thụ

Dự toán tiêu thụ là dự toán được lập đầu tiên và là căn cứ để xây dựng các dự toán còn lại trong dự toán tổng thể

Dự toán tiêu thụ được xây dựng căn cứ trên chỉ tiêu lượng tiêu thụ với giá bán kỳ vọng Khỉ lập dự toán tiêu thụ, doanh nghiệp cũng dự kiến dòng tiễn thu từ hoạt động bán hàng thu tiên ngay và bán hàng trả chậm Bảng dự kiến dòng tiền thu này sẽ là cơ sở để xây dựng dự toán tiễn mặt

Thí dụ: Dự toán tiêu thụ năm 2007 của công ty Trường Thành được lập như sau:

Trang 11

Bang 6.3 — Dy todn tiéu thu

Doanh nghiệp Trường Thanh

Dự toán tiêu thụ năm 2007 (Đơn vị tính: 1.000 đ) Quý Ca nam t tt tt IV Mức tiêu thụ kế 15.000sp 45.000sp 60.000sp 30.000sp 150.000sp hoạch Đơn giá bán x50 x50 x50 x50 x50 Doanh thu 750.000” 2.250.000 3.000.000 1.500.000 7.500.000 Lich thu tién dy kién Quy IV / 2006** 200.000 200.000 Quy | 450.000 300.000 750.000 Quy Il 1.350.000 900.000 2.250.000 Quy Il 1.800.000 1.200.000 3.000.000 Quy IV 900.000 900.000 Cộng 650.000 1.650.000 2.700.000 2.100.000 7.100.000

* Giả định 60% doanh thu là bán thu tiên ngay, 40% thu ở quý sau ** Khoản phải thu của quý 4 /2006

6.3.2 Dự toán sản xuất

Căn cứ trên dự toán tiêu thụ, lập dự toán sản xuất Khi lập dự toán nhu câu sản xuất, cần cân đối với lượng còn tôn kho đầu kỳ, đồng thời cũng phải dự trù một

lượng tổn kho nhất định cuối kỳ để đảm bảo không bị tổn đọng quá nhiều và cũng không bị thiếu sản phẩm khi sản xuất xảy ra sự cố bất thường Công thức tính:

Nhu cầu Nhu cầu tiêu Như cầu tổn Tổn kho

sản xuất — thụ kế hoạch ” kho cuối kỳ đầu kỳ

Thí dụ: Dự toán sản xuất năm 2007 của công ty Trường Thành được lập như sau:

Bảng 6.4 - Dự toán sản xuất

Doanh nghiệp Trường Thành Dự toán sản xuất năm 2007 (Đơn vị tính: sp) Quý II ui Vv Cả năm Mức tiêu thụ kế hoạch 15000 | 45.000 | 60000 | 30000 | 150.000 Cộng: Tổn kho cuối kỳ" 9.000 12000 | 6000 3.000 3.000 Tổng nhu cầu 24000 | 57000 | 66000 | 32000 | 153.000 Trừ: Tổn kho đầu kỳ 3000°* | 9000 | 12000 6.000 3.000 Nhu cầu sản xuất 21000 | 48000 | 54000 | 27000 | 150000

* Giả định chính sách tôn kho của công ty là giữ tỷ lệ tôn kho cuối kỳ bằng 20% nhụ câu tiêu thụ của kỳ sau

Trang 12

6.3.3 Dự toán nguyên liệu trực tiếp

Căn cứ vào nhu cầu sản xuất trong kỳ để tính nhu câu nguyên liệu trực tiếp kế hoạch Nhu cầu nguyên liệu trực tiếp kế hoạch phải thỏa mãn nhu cầu nguyên

liệu trực tiếp đáp ứng mức sản xuất dự toán và nhu câu nguyên liệu trực tiếp dự

trữ Công thức tính: ,

Nhu cầu nguyễn Nhu cẩu nguyên Nhu cầu nguyên Nguyên liệu

liệu trực tiếp = liệutrựctiếpcho + liệu trực tiếptổn — trực tiếp tổn

trong kỳ sản xuất kho cuối kỳ kho đầu kỳ

Bên cạnh việc dự toán lượng nhu cầu nguyên liệu trực tiếp, doanh nghiệp còn phải lên lịch thanh toán dự kiến cho nhà cung cấp nguyên liệu trực tiếp Lịch thanh toán dự kiến phản ánh các dòng tiền chi theo thời gian, là căn cứ để lập dự toán tiền mặt

Thí dụ: Dự toán nguyên liệu trực tiếp năm 2007 của công ty Trường Thành được lập như sau:

Bảng 6.5 - Dự toán nguyên liệu trực tiếp và lịch thanh toán cho nhà cung cấp

Doanh nghiệp Trường Thành

Dự toán nguyên liệu trực tiếp năm 2007

(Bon vi tinh: 1.000 d)

Quy ca

: I ll itt IV nam

Nhu cầu sản xuất (sp) 21.000] 48.000} 54.000] 27.000] 150.000

Định mức lượng nguyên liéwsp Y (kg) x25 x25 X25; X25) X25

Nhu cầu NLTT cần cho sx (kg) 52.500} 120.000) 135.000) 67.500) 375.000

Cộng: nhu cầu tổn kho cuối kỳ (kg)* 6.000} 6750| 3375| 3.000] 3.000 Tổng cộng như cầu 58.500] 126.750] 138.375] 70.500J 378.000 Trừ: NLTT tổn kho đầu kỳ (kg) 2.625] 6.000} 6750| 3.375} 2.625 Nhu cầu mua vào (kg) 55.875| 120.750) 131.625} 67.125|375.375 Định mức giá (2000 đ/kg) x2 x2 x2 x2) x2 Thành tiền 111.750] 241.500} 263.250] 134.250] 750.750 Lịch thanh-toán dự kiến Khoản phải trả (31/12/2006) 132.000 132.000 Quy | ** 67.050 44.700 111.750 Quy II 144.900 | 98.600 241.500 Quy Ill 157.950 | 105.300 | 263.250 Quy IV 80.550 | 80.550 Cộng 199.050 189.600 | 256.550 | 185.850 |829.050

* 5% tổng nhu cầu quý sau

** 60% phải thanh toán ngay trong quý, 40% sẽ trả ở quý sau

6.3.4 Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp

Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp cũng căn cứ trên dự toán sản xuất Nhu cầu lao động trực tiếp phải được tính sao cho đáp ứng đúng và đủ đối với nhu cầu sản xuất

Trang 13

Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp có tác dụng giúp doanh nghiệp chủ động về lao động, không bị tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, đồng thời sử dụng lao

động hiệu quả nhất

Nhu cầu lao động trực tiếp được tính căn cứ trên nhu cầu sản xuất và định

mức thời gian hao phí về lao động trực tiếp để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm

Sau khi xác định nhu cầu lao động trực tiếp, căn cứ trên định mức giá của một giờ lao động trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Thí dụ: Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp năm 2007 của công ty Trường Thành được lập như sau:

Bảng 6.6 - Dự toán nhụ cầu lao động trực tiếp và chỉ phí nhân công trực tiếp

Doanh nghiệp Trường Thành

Dự tốn nhân cơng trực tiếp năm 2007 (Đơn vị tính: 1.000 đ) Quý II il W Cả năm

Nhu cầu sản xuất (sp) 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000 Định mức thời gian hao phíỨ/sp Y :

(giờ) x3 x3 x3 x3 x3

Tổng nhu cẩu thời gian hao phí cho

sx (gid) 63.000 144.000 162.000 81.000 450.000 Định mức giá của 1 giờ x 6] _x 6] _x 6 X 6 X 6 Chi phí nhân công trực tiếp 378.000 864.000 972.000 468.000] 2.700.000

6.3.5 Dự toán chỉ phí sản xuất chung

Dự toán chỉ phí sản xuất chung được xây dựng theo hai yếu tố biến phí và định phí sản xuất chung, căn cứ trên đơn giá phân bổ kế hoạch chỉ phí sản xuất chung và mức hoạt động kế hoạch

Khi lập dự toán chỉ phí sản xuất chung cũng tính chỉ phí sản xuất chung bằng

tiền mặt Khoản chỉ phí sản xuất chung bằng tién mặt sẽ là căn cứ để lập dự toán

tiên mặt Điều cân lưu ý khi tính khoản chỉ phí sản xuất chung bằng tiễn mặt là

phải khấu trừ chi phí khấu hao vì chi phí khấu hao là một khoản chỉ phí ghi sổ, không có chỉ tiền mặt

Thí dụ: Dự toán chỉ phí sản xuất chung năm 2007 của công ty Trường Thành được lập như sau:

Bảng 6.7 - Dự toán chỉ phí SXC và chỉ phí SXC bằng tiền mặt

Trang 14

Tổng biến phí sản xuất chung kế hoạch 94.500| 216.000] 243.000; 121.000 675.000 Định phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch “ 393/50| 393.750} _ 393.750} 393.750) 1.575.000 Tổng cộng chỉ phí sản xuất chung kế hoạch 488.250| 609.750] 636.750} 515.250] 2.250.000 Trừ: chỉ phí khấu hao 100.250} _ 100.250} _ 100.250) 100.250 401.000) Tổng cộng chỉ phí sản xuất chung bằng tiền mặt - 388.000Ì 509.500] 536.500] 415.000} 1.849.000 * Định phi kế hoạch phân của cả năm được phân bổ đêu cho 4 quý: 450.000 giờ ldtt x 3,5 ng.d = 1.575.000 ng.d: 4 = 393.750 ng.d

6.3.6 chi phi ban hang va quan ly doanh nghiép

Dự toán chỉ phí bán hàng và quản lý bao gồm những khoản chỉ phí được ước tính sẽ phát sinh trong kỳ dự toán ở khâu bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Thí dụ: Bảng 6.8 (trang 197) trình bày bảng dự toán chỉ phí bán hàng va quản lý năm 2007 của công ty Trường Thành

6.4 Dự toán tiễn mặt 6.4.1 Khái niệm

Dự toán tiển mặt là bản dự toán chỉ tiết các dòng thu và dòng chỉ tiền mat trong mối quan hệ với doanh thu và các khoản mục vốn Như vậy dự toán tiền mặt là một báo cáo về các khoản thu tiền và chỉ tiền dự kiến trong tương lai, được trình bày sao cho có thể thể hiện số dư tiên mặt dự kiến của doanh nghiệp ở

những kỳ thời gian cụ thể, càng ngắn càng tốt, thường là hàng tháng

Bảng 6.8 - Dự toán chỉ phí bán hàng và quản lý Doanh nghiệp Trường Thành

Trang 15

6.4.2 Sự cần thiết của dự toán tiền mặt

Dự toán tiễn mặt là một trong những công cụ lập kế hoạch quan trọng nhất

mà tổ chức có thể sử dụng Bản dự toán tiên mặt cho thấy hiệu ứng tiền mặt của tất cả các kế hoạch được lập trong quá trình dự toán, do đó việc soạn thảo bản dự

toán tiển mặt có thể dẫn đến việc điều chỉnh các bản dự tốn nếu thấy rằng khơng có đủ nguồn tiên mặt để tài trợ cho các hoạt động kế hoạch

Bản dự toán tiền mặt cũng có thể giúp cho quản lý thấy rõ những vấn để tiểm ẩn có thể phát sinh, từ đó họ có thể có những hành động để ngăn chặn hay tránh các vấn để đó Một bản dự toán tiền mặt có thể cho thấy 4 tình huống Tùy

tình huống nào có khả năng phát sinh mà nhà quản lý sẽ có hành động thích hợp

Bang 6.9 - Các tình huống tiền mặt

Tình huống Hành động quản lý thích hợp

Bội thu ngắn hạn | Trả nợ sớm để được hưởng chiết khấu

Cố gắng tăng doanh thu bằng cách mở rộng tin dụng và hàng tồn kho Đầu tư ngắn hạn

Bội chỉ ngắn hạn | Tìm thêm các nguồn cho vay

Tích cực thu nợ

Thu xếp để được gia tăng hạn mức tín dụng

Bội thu kéo dài Đầu tư dài hạn

Mở rộng

Đa dạng hóa hoạt động

Thay thế / nâng cấp tài sản cố định

Bội chỉ kéo dài Tăng nợ dài hạn (như phát hành cổ phiếu vốn)

Nghiên cứu các phương án thu hẹp hoạt động kinh doanh, tạm ngừng đầu tư

Thí dụ: Dưới đây là thông tin ở công ty TNHH Q & Z Dựa trên các thông tin này, nhân viên kế toán quản trị lập bảng dự toán tiền mặt cho 6 tháng cuối năm

2006, sau đó đưa ra một số kiến nghị cho quản lý:

(a) Sản phẩm Y của công ty có giá bán 40 ng.đ, biến phí sản phẩm là 26

ng.đ Biến phí gồm chỉ phí nguyên liệu, 20 ng.đ, chi phí nhân công, 4 ng.đ, và chi phí sản xuất chung, 2 ng.đ

Trang 16

(e) Khách mua hàng trả tiên ngay được hưởng chiết khấu 5% Lượng bán thu

tiền ngay được ước tính khoảng 100 sản phẩm mỗi tháng

(0 Khách hàng thanh toán nợ tiên hàng sau hai tháng

(g) Cơng ty thanh tốn tiền mua nguyên liệu cho nhà cung cấp sau 2 tháng (h) Tiên lương được thanh toán ngay trong tháng phát sinh

( 70% biến phí sản xuất chung được trả ngay trong tháng phát sinh, phần còn lại được thanh toán vào tháng sau

() Thuế phải trả của công ty là 18.000 ng.đ, phải nộp vào tháng 10

(k) Trong tháng 6, công ty mua một máy vi tính mới Giá mua máy vi tính là

8.000 ng.đ, sẽ phải thanh toán tiền cho người bán vào tháng 8 Máy vi tính cũ

bán thanh lý được 600 ng.d, người mua sẽ thanh toán trong tháng 7

(I) Công ty đã bị bội chỉ 3.000 ng.đ ở ngân hàng tính đến ngày 30 / 6 / 2006 (m) Nguyên liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm được lập kế hoạch ổn định cho cả năm (n) Giá bán, giá nguyên liệu, giá nhân công và giá các loại chi phí ổn định cho cả năm Bang 6.10 —- Dự tốn tiền mặt DỰ TỐN TIỀN MẶT Từ 1 /7 /2006 đến 31 / 12 /2006 (đơn vị: 1.000 ng.đ) T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Cộng Thu tiền: Bán trả chậm 40.000 | 48.000 58.000 64.000 72.000 80.000 360.000 Bán thu tiển ngay 3.800 3.800 3.800 3.800 3.800 3.800 22.800 Bán máy vi tính 600 600 Cong 44.400 | 51.800 59.800 67.800 75.800 83.800 383.400 Chi tiển: Nguyên liệu 24.000 | 28.000 32.000 40.000 48.000 52.000 224.000 Nhân công 6.400 | 8.000 9.600 10.400 9.600 8.800 52.800 Biến phí sxc 3.080 | 3.760 4.560 5.080 4.920 4.520 25.920 Dinh phi 6.000 | 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 36.000 Thuế 18.000 18.000 Mua may vi tinh 8.000 8.000 Cong 39.480 | 53.760 52.160 79.480 68.520 71.320 364.720 Bội thu / bội chỉ trong tháng 4.920 | (1.960) 7.640 (11.680) 7.280 12.480 18.680 Du tién cuối kỳ (3.000) | _ 1.920 (40) 7.600 | (4.080) _3.200 (3.000)

Dư tiền đầu kỳ 1.920 (40) 600 (4.080) 3.200 15.680 15.680

Trang 17

Nhận xét

1 Vào cuối tháng 8 bị bội chỉ một ít nhưng đến cuối tháng 10 sẽ bị bội chỉ rất nhiều Có thể giải quyết bằng cách kéo dài thời hạn thanh toán cho nhà cung cấp lâu hơn hai tháng hoặc giảm nguyên liệu mua vào, hoặc giảm sản lượng sẵn

xuất bằng cách hạ các mức tồn kho hiện tại

2 Nếu không có giải pháp nào trong các giải pháp trên có thể thực hiện

được thì công ty phải thương lượng với ngân hàng về các khoản bội chi nay 3 Việc thiếu tiền mặt chỉ là hiện tượng tạm thời vào tháng 8, đến cuối tháng 12 tiên mặt của công ty có dư khá nhiều Công ty nên có kế hoạch trước để sử dụng số tiền này sao cho hiệu quả nhất

6.5 Dự toán các báo cáo tài chính

6.5.1 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày các khoản doanh

thu và chỉ phí dự kiến trong kỳ dự toán, với giả định hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ xây ra đúng như kế hoạch Trước khi lập dự toán báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh, doanh nghiệp phải lập dự toán giá vốn hàng bán

Thí dụ: Có bảng dự toán giá vốn hàng bán và dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty Công Minh dưới đây:

Bảng 6.11 - Dự tốn giá vốn hàng bán Cơng ty bơng Minh Dự tốn giá vốn hàng hán năm 2007 (đơn vị: 1.000 ng.đ)

Nguyên liệu trực tiếp ??:

Tổn kho nguyên liệu trực tiếp đầu kỳ 64.800

Gộng: Mua vào 6.400.000 Nguyên liệu trực tiếp chờ sử dụng 6.464.800

Trừ: Tổn kho nguyên liệu trực tiếp cuối kỳ 64.800

Nguyên liệu trực tiếp sử dụng 6.400.000

Nhân công trực tiếp “ 375.000

Ghi phí sản xuất chung ® 1.400.000 Tổng cộng chi phí sản xuất 8.175.000 Cộng: Sản phẩm dỡ dang đầu kỳ 0 8.175.000 Trừ: Sản phẩm dở dang cuối kỳ 0 Giá thành sản phẩm sản xuất 8.175.000 Céng: Thành phẩm tổn kho đầu kỳ 81.750 Thành phẩm chờ bán 8.256.750 Trừ: Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 81.750 Giá vốn hàng bán 8.175.000

f Lấy số liệu từ bảng dự toán sẵn xuất

!? Lấy số liệu từ bằng dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Trang 18

Bang 6.12 — Du toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

6ông ty Cơng Minh

Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 (đơn vị: 1.000 ng.đ Doanh thu bán hàng ? 11.250.000 Trừ: Giá vốn hàng bán ?? 8.175.000 Lãi gộp 3.075.000 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ?# 1.406.500 Chi phí trả lãi 287.500 Tổng cộng chỉ phí 1.694.000 Lãi thuần trước thuế 1.381.000 f Lấy số liệu từ bằng dự toán tiêu thụ

t2 Lấy từ bằng dự toán giá vốn hàng bán

%) Lấy số liệu từ bằng dự toán chi phi ban hang va quan ly 6.5.2 Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về các nguồn tạo ra tiễn và nguôn sử dụng tiên dự kiến của các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong kỳ dự toán Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ

được xây dựng theo hình thức báo cáo lưu chuyển tiền tệ khác với bản dự toán tiên mặt, xây dựng nhằm sử dụng nội bộ

Bang 6.13 ~ Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Công ty Cong Minh

Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007

(Đơn vị: 1.000 ng.đ

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:

Tiển thu từ bán hàng 11.025.000

Tiển chỉ:

Trả nhà cung cấp nguyên liệu 6.400.000

Trả lương công nhân trực tiếp 375.000

Trả các khoản chí phí sản xuất chung 960.000

Trả các khoản chi phí bán hàng và quản lý dn 1.406.500

Trả lãi vay : 62.500

Téng tién chi 9.204.000

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1.821.000

Dòng tiển từ hoạt động đầu tư:

Chỉ xây dựng văn phòng (1.000.000)

Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (1.000.000)

Dòng tiển thuần từ hoạt động tài chính:

Vay nợ 1.000.000

Trả nợ gốc (1.000.000)

Dòng tién thudn tit hoat động tài chính 0

Tăng thuần về tiến và các khoản tương đương tiền 821.000

Số dư tiển và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 10.000

Số dư tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 831.000

Trang 19

6.5.3 Dự toán bảng cân đối kế toán

_ Dự toán bảng cân đối kế toán trình bày các số dư cuối kỳ của tài sản, công nợ, và vốn chủ sở hữu, giả định hoạt động xảy ra theo đúng kế hoạch

Bảng 6.14 - Dự toán bảng cân đối kế tốn

Cơng ty Cơng Minh

Dự toán bảng cân đối kế toán năm 2007 Đơn vị: 1.000 ng.đ) TAI SAN Tài sản ngắn hạn: Tién mat 831.000 Phải thu của khách hàng 405.000 Hàng tổn kho: Nguyên liệu 64.800 Thành phẩm 81.750 Vật tư 42.000 Tổng cộng hàng tổn kho 188 550 Tổng cộng tài sản ngắn hạn 1 424.550 Tài sản dài hạn: Nhà xưởng 9.200.000 Thiết bị 2.280.000 Hao mòn lũy kế (2.323.550) Giá trị còn lại của nhà xưởng, thiết bị 9.156.450 Tổng cộng tài sản - 10.581.000 NGUỒN VỐN Nợ phải trả: Các khoản phải trả _ 471.280 Tổng cộng nợ phải trả 471.280 Nợ dài hạn: Phiếu nợ phải trả 4.100.000 Tổng cộng nợ 4.571.280 Vốn chủ sở hữu 6.009.720 Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu 10.581.000

6.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ TOÁN KHAC

6.6.1 Phương pháp dự toán gia tăng và phương pháp dự toán từ số 0 6.6.1.1 Phương pháp dự toán gia tăng

Phương pháp dự toán gia tăng là một phương pháp dự toán truyền thống mà các mức dự toán được căn cứ trên kết quả của năm hiện hành cộng thêm một giá trị phản ảnh mức tăng ước tính hay lạm phát ước tính của năm tới

Trang 20

Do vậy, để loại trừ những điều không hiệu quả, doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp dự toán khác Trong số các phương pháp dự toán này là phương pháp dự toán từ số 0

6.6.1.2 Phương pháp dự toán từ số 0 a Nguyên tắc

Nguyên tắc của phương pháp dự toán từ số 0 là dự toán cho từng trung tâm chi phí phải khởi sự từ số 0 Từng khoản mục chỉ phí đều được đánh giá toàn bộ trước khi được đưa vào bản dự toán của năm tới

Phương pháp dự toán từ số 0 loại bỏ giả thiết cố hữu của phương pháp dự

toán gia tăng, cho rằng các hoạt động của năm nay vẫn tiếp tục ở cùng mức độ

hay cùng mức sản lượng trong năm tới, và rằng dự toán năm tới có thể dựa vào chỉ phí của năm nay cộng thêm một giá trị nao dé dé phan anh sy phát triển hay lạm phát

Tuy nhiên, trên thực tế, nhà quản trị khơng phải dự tốn từ số 0 mà có thể bắt đầu ở các mức hoạt động và chỉ phí thấp hơn, tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu một

khía cạnh cụ thể nào đó của chỉ phí và hoạt động hiện nay được loại bỏ khỏi dự toán Với cách này, có thể xem xét cặn kẽ từng khía cạnh dự toán, từ đó có thể chọn lựa phương án hành động tốt hơn

b Quá trình dự toán từ số 0

Quá trình dự toán từ số 0 gồm 3 bước:

e _ Bước 1: Xác định các chương trình

e - Bước 2: Đánh giá và xếp hạng các chương trình e Bước 3: Phân bổ nguồn lực

- Bước 1: Xác định các chương trình, mơ tả tồn diện các mặt hoạt động cụ

thể của tổ chức mà quản lý có thể sử dụng để đánh giá và xếp hạng chúng theo

thứ tự ưu tiên Có 2 loại:

(a) Các chương trình loại trừ lẫn nhau gồm các phương pháp khác nhau cùng làm một công việc Chương trình tốt nhất chọn ra phải được so sánh chỉ phí và lợi ích của chương trình đó với các chương trình khác trước khi quyết định loại bỏ

(b) Các chương trình gia tăng, chia một khía cạnh của một hoạt động thành các mức kết quả khác nhau Chương trình “cơ bản” mô tả mức công việc tối thiểu phải thực hiện và những chương trình khác mô tả những công việc làm thêm, với chi phí bao nhiêu và được lợi ích gì

Thí dụ: Một nhà quản lý trung tâm chỉ phí đang lập bảng dự toán chỉ hi phi bảo trì Trước hết anh ta xem xét hai chương trình loại trừ lẫn nhau

e Chương trình A có thể là duy trì một nhóm bảo trì gồm 2 nhân viên / ca, mỗi ngày làm 2 ca, chỉ phí tối thiểu hàng năm là 60 tr.đ / năm

e Chương trình B có thể là hợp đồng bảo trì với bên ngoài với chỉ phí 50 tr.đ

/năm

Giả sử chương trình A được chọn, nhà quản lý sẽ tiến hành phân tích dự tốn bằng cách mơ tả các biến động gia tăng do sự chọn lựa này:

Trang 21

(a) Chương trình “cơ bản” mô tả nhu cầu tối thiểu đối với công việc bảo trì Như cầu này có thể là duy trì mỗi ca một người, mỗi ngày 2 ca và chỉ phí là 30

tr.đ / năm

(b)_ Chương trình gia tăng 1 có thể là duy trì 2 nhân viên bảo trì làm ca ngày và một làm ca đêm và chỉ phí là 45 tr.đ / năm Phần dôi ra 15 tr,đ này cần được xem xét nhằm tìm biện pháp khắc phục

(c)_ Chương tình gia tăng 2 có thể giống như chương trình cơ bản, với 2 người / ca và chỉ phí là 69 tr,đ Phân tích chỉ phí — lợi ích sẽ so sánh những thuận lợi, nếu có, của chương trình này với chương trình một ở trên,

- Bước 2: Đánh giá và xếp thứ tự từng hoạt động căn cứ trên lợi ích mà hoạt

động đó mang lại cho tổ chức

- Bước 3: Phân bổ nguôn lực dựa trên các nguồn sẵn có và quá trình đánh giá và xếp thứ tự các chương trình được chọn c Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dự toán từ số 0 * Ứu điểm: - Có khả năng nhận diện và loại bỏ các hoạt động không hiệu quả hay lạc hậu - Ngăn ngừa nhân viên chỉ tiêu lãng phí - Có tính động viên cao

- Đáp ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh

- Tài liệu dự toán từ số 0 cung cấp một sự đánh giá sâu sắc các hoạt động của

tổ chức

- Có tính thách thức đối với hiện trạng

- Tóm lại, dự toán từ số O0 sẽ dẫn đến một quá trình phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn

Nhược điểm lớn nhất của phương pháp dự toán từ số 0 là khốt lượng lớn giấy tờ tạo ra Các giả thiết về chỉ phí và lợi ích ở từng chương trình phải được cập nhật hóa thường xuyên, đồng thời có nhiều chương trình mới cũng như hoạt động mới phát sinh Trong quá trình lập dự toán có thể có gặp các van dé sau:

- Quá chú trọng vào lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài

- Có thể có cảm giác là chương trình nào cũng cần được đưa vào dự tốn

- Hệ thống thơng tin của tổ chức có thể không có khả năng cung cấp thông

tin thích hợp

- Có thể gặp khó khăn khi sắp xếp thứ tự vì:

Có quá nhiễu chương trình để sắp xếp

Có những chương trình có vẻ có tầm quan trọng tương đương về mặt hoạt

động

Rất khó xếp thứ tự các hoạt động có lợi ích định tính, thí dụ điều kiện

làm việc

6.6.2 Phương pháp dự toán cuốn chiếu

Trang 22

Phương pháp dự toán cuốn chiếu (còn gọi là phương pháp dự toán liên tục) là các bản dự toán được cập nhật thường xuyên bằng cách bổ sung thêm một kỳ

mới (thí dụ, một tháng hay một quý) để thay thế kỳ vừa kết thúc

Bằng cách thu ngắn các kỳ lập dự toán, phương pháp dự toán cuốn chiếu xây dựng các chỉ tiêu và kế hoạch có tính hiện thực và chắc chắn hơn, nhất là đối với giá Thay vì lập dự toán định kỳ hàng năm cho cả năm dự toán, phương pháp dự toán cuốn chiếu lập dự toán cho từng quý, hoặc thậm chí cho từng tháng Mỗi bản dự toán được lập cho 12 tháng sắp tới sao cho dự toán hiện hành có thể kéo dài thêm một kỳ khi kỳ hiện hành kết thúc Do vậy dự toán lập theo phương pháp này có tên gọi là dự toán cuốn chiếu

b Ưu điểm và nhược điểm của dự toán cuốn chiếu * Uu điểm:

- Giảm tính không chắc chắn của quá trình dự toán vì chúng tập trung vào kế hoạch chỉ tiết và kiểm soát tương lai gần, có mức độ không chắc chắn nhỏ hơn

- Chúng buộc quản lý phải thường xuyên đánh giá lại dự toán, và lập ra các bản dự toán hợp thời, căn cứ trên các sự kiện hiện hành

- Lập kế hoạch và kiểm soát được dựa trên kế hoạch hiện hành, có tính thực

tế cao hơn nhiều so với dự toán cố định hàng năm đã được lập từ nhiều tháng

trước

- Dự toán càng thực tế càng có ảnh hưởng động viên tốt hơn đối với quản lý

- Lưôn luôn có một bản dự toán kéo dài cho nhiều tháng sắp đến Thí dụ, nếu

dự toán cuốn chiếu được lập theo quý thì sẽ luôn luôn có một dự toán kéo dài cho 9 đến 12 tháng sắp tới

* Nhược điểm:

Nếu các biến động ước tính không có tính liên tục thì việc thường xuyên cập nhật dự tốn là điêu khơng cần thiết Thay vào đó, bản dự toán hàng năm có thể

được cập nhật vào bất kỳ lúc nào thấy được biến động, như vậy dự toán có thể

được cập nhật một, hai lần trong một năm, hoặc thường xuyên hơn trong năm Khi bản dự toán cố định được cập nhật thì không nhất thiết phải soạn thảo một bản dự toán cuốn chiếu Nếu một bản dự toán được cập nhật vào tháng 8 của năm, dự toán mới sẽ liên quan với các tháng 8 đến tháng 12, không kéo dài đến tháng 7 năm sau

6.6.3 Phương pháp dự toán dựa trên hoạt động a Thế nào là dự toán dựa trên hoạt động?

Nói đơn giản, phương pháp dự toán dựa trên hoạt động chỉ là việc sử dụng các số liệu chỉ phí tính được theo phương pháp tính chỉ phí dựa trên hoạt động để

làm căn cứ lập dự toán ;

Nói một cách đầy đủ thì phương pháp dự toán dựa trên hoạt động liên quan với quá trình xác định các hoạt động giải thích cho các con số tài chính ở từng

chức năng và sử dụng mức hoạt động để quyết định nguồn lực phải được phân bổ

Trang 23

với dự toán

b Ưu diểm của phương pháp dự toán dựa trên hoạt động

- Các mức hoạt động khác nhau sẽ là cơ sở cho chương trình cơ bản và các chương trình mở rộng trong phương pháp dự toán từ số 0

- Chiến lược chung của tổ chức và mọi biến động thực tế hay khả năng biến

động trong chiến lược này đều được xem xét vì dự toán dựa trên hoạt động cố gắng quản lý doanh nghiệp như một tập hợp gồm các bộ phận có quan hệ qua lại với nhau

- Các nhân tố quan trọng - hoạt động mà doanh nghiệp phải thực thi tốt nếu doanh nghiệp muốn thành công - được xác định, các thước đo kết quả cũng được

Trang 24

b

CAU HOLLY THUYET

1- Cau héi DUNG / SAI

1 Chi phi tiêu chuẩn là chi phi đơn vị ước tính, được xây dựng để làm tiêu chuẩn cho từng yếu tố chỉ phí

2 Chi phí tiêu chuẩn được xây dựng căn cứ trên giá thị trường hiện

hành và mức sử dụng tiêu chuẩn về nguồn lực 3 Để xây dựng chỉ phí tiêu chuẩn, chỉ cần dựa vào chỉ phí lịch sử 4 Chi phí tiêu chuẩn được xây dựng căn cứ trên các định mức lý tưởng

5 Tiêu chuẩn thực tế cho phép các tình huống hỏng hóc thông

thường và mức hao hụt cho phép về nguyên liệu

6 Định mức giá của chỉ phí nguyên liệu trực tiếp căn cứ trên giá của hợp đồng có đơn giá cao nhất

7 Định mức lượng thời gian hao phí phải bao gồm cả thời gian nghỉ

ngơi, thời gian giải quyết nhu cầu cá nhân, thời gian vệ sinh máy và thời gian máy nghÏ LILI |LI |EI |L| LỊ |LI J° rịn |ũ|n|Hn|n}

8 Dự toán cuốn chiếu là các bản dự toán được cập nhật thường xuyên bằng cách bổ sung thêm một kỳ mới để thay thế kỳ vừa kết thúc a LÌ 9 Dự toán chỉ phí SXC được xây dựng theo định phí SXC 10 Dự toán tiền mặt là bản dự toán chỉ tiết các dòng thu và dòng

chỉ tiền trong kỳ tương lai Ow O

2- Câu hồi trắc nghiệm

1 Tiêu chuẩn lý tưởng có đặc điểm: a Ai cũng đạt được

Đạt được trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường

Có tác dụng động viên nhân viên Tiêu chuẩn thực tế có đặc điểm: Ai cũng đạt được Đạt được trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường O Œ 8 ke CEO C

d Không có câu nào đúng 3 Mục tiêu đầu tiên của dự toán là:

a Kiểm soát b Hoạch định

c Đánh giá kết quả d Xếp hạng công việc 4 Yếu tố thứ nhất của quá trình dự toán là:

a Các mục tiêu của tổ chức b Kế hoạch tiêu thụ

c Kế hoạch mua sắm TSCĐ d Báo cáo về các dòng tiền dự án

Chỉ có thể đạt được trong những điều kiện sản xuất kinh doanh hoàn hảo

Chỉ có thể đạt được trong những điều kiện sản xuất kinh doanh hoàn hảo

Trang 25

5 Có tài liệu sau đây: (Đơn vị: sản phẩm) : T.1 T.2 T.3 T.4 T5 T.6 Nhu cẩu bán lề 400 300 400 500 300 400

Nhu cầu bán buôn 800 1.000 1.000 800 1.000 600

Gông suất sản xuất 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 | 1.000

Nếu phương châm của doanh nghiệp là ưu tiên đáp ứng nhu cầu bán lẻ thì

lượng sản phẩm bán buôn của tháng 1 là:

a 200 sp b 400 sp

c 600 sp d 800 sp

6 Sử dụng số liệu của câu 5 Nếu phương châm của doanh nghiệp là ưu tiên đáp

ứng nhu câu bán buôn thì lượng sản phẩm bán lễ của tháng 1 là: a 200 sp b 400 sp c 600 sp d 800 sp 7 Có tài liệu dưới đây về công ty Bảo An (đơn vị: ngàn đồng): Tháng _ Doanh thu 7 25.000 8 20.000 9 35.000 10 40.000 11 25.000 12 18.500

Công ty Bão An dự kiến là nếu cho khách hàng được hưởng 2% chiết khấu khi khách hàng thanh toán ngay trong tháng mua thì công ty có thể thu được 80% ngay trong tháng bán hàng và 20% còn lại sẽ thu hết trong tháng tiếp theo Nếu công ty không chiết khấu, công ty chỉ có thể thu được 50% ngay trong tháng bán hàng

Giả sử công ty thực hiện chính sách cho hưởng chiết khấu, công ty sẽ thu

được bao nhiêu tiền trong tháng 7?

a 25.000 ng.đ b 20.000 ng.đ

c 15.000 ng.đ d không có giá trị nào đúng

8 Sử dụng tài liệu của câu 7 Giả sử công ty không thực hiện chính sách cho hưởng chiết khấu, công ty sẽ thu được bao nhiêu tiền trong tháng 7?

a 25.000 ng.đ b 20.000 ng.đ

c 15.000 ng.đ d không có giá trị nào đúng

9 Sử dụng tài liệu của câu 7 Giả sử công ty thực hiện chính sách cho hưởng chiết khấu, công ty sẽ thu được bao nhiêu tiền trong tháng 10?

a 38.360 ng.đ b 34.000 ng.đ

c 32.000 ng.đ d 28.000 ng.đ

10 Sử dụng tài liệu của câu 7 Giả sử công ty thực hiện chính sách cho hưởng chiết khấu, trong tháng 11 công ty sẽ thu được bao nhiêu tiền của doanh thu tháng 10?

a 32.000 ng.đ b 24.000 ng.đ

c 16.000 ng.đ d 8.000 ng.đ

Trang 26

BAI TAP

B6.1— Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, mới sử dụng hệ thống chi phí tiêu chuẩn để kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Từ các tài liệu của kế hoạch đã thu thập thông tin sau:

- Thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm X là 2 giờ - Cứ 100 sản phẩm X sản xuất thì có 90% là chính phẩm, số phế phẩm không có giá trị tận dụng - Nguyên liệu trực tiếp sản xuất một sản phẩm X là:

: Lượng sản xuất mội | Giá † kg nguyên Chi phí chuyên chở

Loại nguyên liệu sản phẩm liệu cho 1 kg

A-5 3,6 kg 3.000d/kg 100d/kg

A-10 2,7 kg 4 000d/kg 200d/kg

- Chỉ có 80% nguyên liệu A - 5 là hữu dụng cho sản phẩm X, phần còn lại là hao hụt bình thường trong sản xuất

- Mức giá chi phí nhân công trực tiếp là 6.000 đ/giờ

- Giải lao, nghÏ ăn trưa v.v.: Chiếm khoảng 0,8 giờ của thời gian làm việc 8 giờ/ngày Doanh nghiệp làm việc 40 giờ tuần Yêu cầu: — 1-Xác định: a- Định mức lượng nguyên liệu A — 5 và A - 10 cho mỗi sản phẩm X (cho phép hao hụt bình thường) b- Đơn giá tiêu chuẩn của 1 kg của mỗi loại nguyên liệu 2- Xác định: a- Định mức thời gian lao động của mỗi sản phẩm X, chấp nhận thời gian ngưng hợp lý cho phép "

b- Chi phi lao động tiêu chuẩn của mỗi sản phẩm X

6.2 — Công ty Thăng Long xây dựng một hệ thống chí phí tiêu chuẩn, và lập các mức phân bổ chỉ phí sản xuất chung dự kiến căn cứ trên số giờ lao động trực tiếp

trong năm là 9.000 giờ: ,

Thẻ chỉ phí tiêu chuẩn phần ảnh chỉ phí để sản xuất một sản phẩm của

Công ty Thăng Long như sau:

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp 5 kg với giá 2,6 ng.đ/ kg - Chi phí nhân công trực tiếp 2 giờ với giá 9 ng.đ/ giờ

- Chỉ phí sản xuất chung 120% của chi phí lao động trực tiếp Yêu cầu: Hoàn thiện thể chỉ phí tiêu chuẩn trên

86.3 ~ Một doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng phương pháp tính các khoản mục chi phí của chi phí sản xuất chung, căn cứ vào các mức giờ máy hoạt động dự

kiến là: 8.000 giờ, 9.000 giờ và 10.000 giờ

Cách tính của các khoản mục: chỉ phí sản xuất chung như sau:

Các chi phí sản xuất chung Cách tính

- Chi phí động lực 200đ/giờ máy

Trang 27

10 triệu đồng+250đ/giờ máy

150đ/ giờ máy - Chỉ phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chỉ phí bảo trì 7 triệu + 100đ/ giờ máy

- Chi phí khấu hao 8 triệu

Yêu cầu:

Tính định mức chỉ phí sản xuất chung ở các mức độ hoạt động dự kiến trên

(tách riêng biến phí và định ph?

6.4 - Doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm cần 3 phụ tùng phải mua ở nước ngoài với giá 2USD một phụ tùng Doanh nghiệp xây dựng sản lượng sản xuất cho các quý trong năm kế hoạch và quý | năm tiếp theo như sau:

Năm kế hoạch Số lương sản phẩm (cái) Quy | 60.000 Quy |! 90.000 Quy III 150.000 Quy IV 100.000 Năm tiếp theo Quy | 70.000

Số lượng phụ tùng x cần tổn kho cuối kỳ bang 20% nhu cau san xudt quy

sau Số phụ tùng x có ở đầu quý I là 36.000 cái

Yêu cầu:

Lập dự toán chỉ phí mua phụ tùng x cho các quý năm kế hoạch và lịch chỉ tiền cho mỗi quý và cả năm (biết 80% phải trả ngay trong quý, 20% phải trả quý sau)

86.5 ~ Doanh nghiệp Rồng Vàng đã xây dựng kế hoạch khối lượng sản phẩm.bán

trong 4 tháng như sau:

Tháng 7 khối lượng bán 30.000 sản phẩm

Tháng 8 khối lượng bán 45.000 sản phẩm

Tháng 9 khối lượng bán 60.000 sản phẩm

Tháng 10 khối lượng bán 50.000 sản phẩm

Doanh nghiệp đang chuẩn bị lập kế hoạch sản xuất của quý 3 Theo kinh nghiệm của doanh nghiệp thì hàng tôn kho (sản phẩm, nguyên liệu) cuối tháng phải tương đương 10% của nhu cầu bán hoặc nhu cầu sản xuất của tháng sau

Thông tin về chí phí để sản xuất một sản phẩm của Công ty như sau:

- Chi phi nguyên liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chỉ phí sản xuất chung: Biến phí sản xuất chung Định phí sản xuất chung 3 kg với giá 2 ng.d/ kg 2 giờ với giá 15 ng.đ/ giờ 2 ng.d / giờ lútt 50 triệu đông / tháng (trong đó chỉ phí khấu ha là 10 tr.đ/ tháng) Yêu câu: Lập các bảng dự toán sau cho các tháng quý II: a Dự toán sản xuất

b Dự toán chỉ phí nguyên liệu trực tiếp c Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp d Dự toán chỉ phí sản xuất chung

Trang 28

B6.6 - Doanh số lớn nhất của một doanh nghiệp thương mại thường vào quý 3 hàng năm Kế hoạch về doanh thu ở doanh nghiệp của 3 tháng của quý như sau:

Tháng 7 doanh thu 600.000.000đ

Tháng 8 doanh thu 800.000.000đ

Tháng 9 doanh thu 1.100.000.000d

Theo kinh nghiệm của doanh nghiệp, được biết là 20% doanh thu bán được thu ngay trong tháng, 70% được thu trong tháng tiếp theo, và 10% còn lại được thư trong tháng kế tiếp nữa Nợ khó đòi coi như không có Doanh thu tháng 5 là 430.000.000đ, tháng 6 là 540.000.0004

Yêu câu:

_ Lập dự toán tiêu thụ của quý 3

Lập lịch thu tiền kế hoạch của doanh nghiệp và xác định các khoản phải thu đến ngày 30/09

B6.7 - Có bảng cân đối kế toán dưới đây của công ty Sơn Hà: Bang cân đối kế toán Ngày 31/6/20x4 (Đơn vị: ngàn đồng) Tiên mặt 7.000 Phải thu của khách hàng 24.000 Hàng tôn kho 26.250 - Tài sản cố định 150.000 Phải trả người bán 16.625 Vốn chủ sở hữu 175.000

Lợi nhuận chưa phân phối 15.625

- Doanh thu thực tế của tháng 6 và doanh thu dự kiến của các tháng 7, 8, 9

và 10 / 20x4 như sau (đơn vị: ngàn đồng): Tháng 6 (thực tế) 40.000 Tháng 7 50.000 Tháng 8 64.000 Tháng 9 80.000 Tháng 10 36.000

- Trong doanh thu hàng tháng có 40% được trả ngay, 60% được trả sau một tháng Số dư của tài khoản “Phải thu của khách hàng” vào ngày 31/6 là nợ phải thu của doanh thu tháng 6

- Tỷ lệ lãi gộp / doanh thu là 30%

- Chi phí hoạt động kinh doanh hàng tháng gồm: lương va phụ: cấp lương

bằng 15% doanh thụ; thuê nhà, 2.200 ng.đd; chỉ khác bằng 5% doanh thu (gồm cả

chi phí khấu hao 1.000 ng.đ / tháng)

- Giá trị tôn kho cuối tháng bằng 75% nhu cầu của tháng tiếp theo

Trang 29

trong tháng 6 nhưng chưa thanh toán cho nhà cung cấp

- Công ty có chính sách duy trì tiển mặt tại quỹ luôn luôn ở mức tối thiểu 5.000 ng.đ Công ty vay tiên vào đầu tháng và thực hiện tất cả các khoản chỉ trả

vào cuối tháng Tiền lời được trả hàng quý với lãi suất 12% / năm Yêu câu: Lập các bảng dự toán sau của các tháng quý IIl:

a Lập bảng dự toán tiêu thụ

b lập bảng dự toán mua hàng và thanh toán cho người bán c Lập bảng dự toán chỉ phí hoạt động kinh doanh

d Lập bảng dự toán tiền mặt

86.8 - Công ty Việt Quang là một công ty bán buôn Công ty dự toán kết quả kinh doanh của 6 tháng tới như sau: (Đơn vị: tr.đ) T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 Doanh thu 52 55 55 60 55 53 Giá vốn hàng bán 30 31 31 35 31 32 Lương 10 10 10 10 10 10 Dién ~ nudc 5 5 4 3 3 3 Khấu hao 3 3 3 3 3 3 Chi phí chung khác 2 2 2 2 2 2 Cộng chỉ phí 50 51 50 53 49 50 Lãi thuần 2 4 5 7 6 3

Công ty có chính sách cho khách hàng thanh toán sau 1 tháng Cho biết doanh thu của tháng 12 năm trước là 60 tr.đ Công ty có chủ trương duy trì hàng

tồn kho cuối kỳ ở mức bằng với mức tiêu thụ của tháng sau Hàng tổn kho mua về

sẽ phải thanh toán trong tháng sau Trong tháng 12 năm trước, công ty mua 30 tr.đ hàng tổn kho Các chi phí lương và chỉ phí chung khác phải thanh toán ngay khi phát sinh Chí phí điện - nước được thanh toán mỗi quý một lần vào tháng cuối quý Công ty có kế hoạch mua một xe tải nhỏ vào tháng 3, trị giá 150 tr.đ, trả trước 40 tr.đ

Yêu cầu: Lập dự toán tiền của 6 tháng đầu năm nay Cho biết số dư tiên vào ngày 1/1 năm nay là 120 tr.đ

Trang 30

Công ty có chính sách cho khách hàng thanh toán sau 6 tháng Cho biết doanh thu của tháng 12 năm trước là 260 tr.đ Công ty có chủ trương duy trì hàng

tan kho cuối kỳ ở mức 90 tr.đ, sau đó giảm 5 tr.đ mỗi tháng do mức tiêu thụ giảm

Hàng tôn kho mua về sẽ phải thanh toán trong tháng sau Trong tháng 12 năm trước, công ty mua 80 tr.đ hàng tôn kho Các chỉ phí lương, chí phí điện - nước và chỉ phí chung khác phải thanh toán ngay khi phát sinh Công ty có kế hoạch mua một xe tải nhỏ vào tháng 4, trị giá 150 tr.đ, trả trước 40 tr.d

Yêu câu: Lập dự toán tiên của 6 tháng đầu năm nay Cho biết số dư tiền vào ngày

1/1 năm nay là 300 tr.đ

86.10 — Doanh nghiệp Hưng Phát đang trong quá trình xây dựng dự toán tháng 9,

có các tài liệu cung cấp như sau:

a- Số dư trong quỹ đầu tháng 9 là 9 triệu đồng

b- Doanh thu thực hiện tháng 7, 8 và dự kiến tháng 9 cho như sau: (đơn vị: triệu đông) Tháng | Things | KẾhuahthingg | Doanh thu thực hiện 60,5 50,25 70,4 Doanh thu chậm trả 200,0 300.00 ‘ 400.0 Cộng ‹ 26805 - 350,25 470,4 Doanh thu chậm trả được thu trong vòng 3 tháng theo tỷ lệ sau:

10% thu ngay trong tháng 70% thu trong tháng kế tiếp

18% thu trong tháng kế tiếp nữa

2% là khoản nợ khó đòi

c- Mua nguyên liệu trực tiếp nhập kho trong tháng 9 là 125 triệu (30% trả ngay trong tháng mua) Số dư của TK phải trả của tháng 8 là 160 triệu, tất cả các khoản này được thanh toán hết trong tháng 9

d- Tổng chỉ phí bán hàng kế hoạch của tháng 9 là 93 triệu, trong số này có

40 triệu là chỉ phí khấu hao các thiết'bị bán hàng

e- Tháng 9 dự kiến chỉ tiền mặt 96 triệu và trả lãi 30 triệu

í- Doanh nghiệp có chính sách duy trì tiền mật trong quỹ tối thiểu là 100 triệu để để phòng thiếu tiền cho hoạt động kinh doanh Ngoài ra doanh nghiệp

còn duy trì tỷ lệ tiễn gửi ngân hàng bằng 50% số tiền có trong quỹ Yêu câu: Lập dự toán tiền mặt cho tháng 9

B6.11 — Một trung tâm chăm sóc người già, liên kết với một bệnh viện lớn, đang xem xét lại các thủ tục dự toán, đặc biệt phần liên quan với chi phi chung

Mức hoạt động của thiết bị được đo lường bằng số lượt bệnh nhân được điều trị trong kỳ dự toán Trong năm hiện hành, mức bệnh nhân dự toán là 6.000 lượt và điều này được dự kiến sẽ đạt

Trong các tháng từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay có 2.700 lượt bệnh nhân được điều trị Biến phí chung thực tế phát sinh trong kỳ 6 tháng này như sau:

Trang 31

Khoan muc chi phi Số tiên (ng.d) Nhân viên - 59.400 Dién 27.000 Vat tu 54.000 Khác 8.100 Tổng cộng 148.500 Kế toán bệnh viện tin rằng biến phí sản xuất chung sẽ phát sinh với cùng mức độ từ tháng 7 đến tháng 12 Định phí sản xuất được dự kiến cho cả năm như sau: Khoản mục chỉ phí Số tiên (ng.đ) Giám sát 120.000 Khấu hao / tài chính 187.200 Khác 64.800 Tổng cộng 372.000 Yêu cầu: a, Lap bang dự toán chỉ phí chung cho các tháng từ tháng 7 đến tháng 12 của năm

b Trung tâm chăm sóc người già hiện đang điều trị 3.800 bệnh nhân trong suốt các tháng 7 đến tháng 12, biến phí chung thực tế là 203.300 ng.đ, và định phí là 190.000 ng.đ Với dạng tóm tắt, hãy đánh giá trung tâm thực hiện kiểm soát chỉ phí chung của trung tâm tốt như thế nào,

c Diễn giải quá trình phân tích của bạn và chỉ ra những hạn chế (nếu có) 6.12 — Công ty Linh Quang chuẩn bị hợp nhất vào ngày 1/6 Số du dau kỳ trên

bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ như sau:

Tài sản Số tiền (ng.đ)

Tiền gửi ngân hàng 60.000

Vốn góp 60.000

Trong tháng 6, công ty sẽ phải thanh toán 40.000 ng.đ tiên thuê nhà xưởng,

10.000 ng.đ tiên thuê thiết bị và 6.000 ng.đ tiền thuê xe vận tải Công ty cũng sẽ

mua một số hàng hoá trả chậm, trị giá 22.000 ng.đ Ngồi ra, cơng ty cịn thực hiện một số ước tính sau:

( Doanh thu của tháng 6 là 8.000 ng.đ và sẽ tăng thêm mỗi tháng 3.000

ng.đ cho đến tháng 9 Vào tháng 10, doanh thu sẽ tăng đến 22.000 ng.đ và sẽ

duy trì ở mức này trong những tháng sau đó cho đến hết năm (ii) Tỷ lệ lãi gộp trên giá vốn hàng bán là 25%

(ii) Có nguy cơ các nguồn cung ứng hàng hoá sẽ bị gián đoạn cho đến cuối năm kế toán Do đó doanh nghiệp dự định xây dựng mức tổn kho hàng hoá ban đầu tương ứng 22.000 ng.đ bằng cách mua thêm 1.000 ng.đ / tháng ngoài mức mua cần thiết để đáp ứng mức tiêu thụ hàng tháng Tất cả các khoản mua vào hàng hoá, kể cả mức mua ban đầu, đều phải thanh toán sau 1 tháng

Trang 32

trong tổng doanh thu Kỳ hạn thanh toán là 2 tháng sau khi mua hàng

(v) Tiền lương là 900 ng.đ / tháng Các khoản chi phi chung khác là 500 ng.đ cho 4 tháng đầu tiên và sau đó lá 650 ng.đ Tất cả các khoản chỉ phí này

đều phải trả ngay khi phát sinh

(vi) 80% doanh thu do các nhân viên bán hàng mang lại và họ sẽ được hưởng 5% hoa hồng Hoa hồng được trả một tháng sau khi bán

(vi) Doanh nghiệp dự định mua thêm thiết bị vào tháng 11, trị giá 7.000 ng.đ, trả bằng tiền mặt

(viii) Tỷ lệ khấu hao ở mức 5% / năm đối với bất động sản và 20% / năm đối với thiết bị (Khấu hao không tính trong chỉ phí chung ở mục (v))

Yêu câu: Lập bảng dự toán tiền mặt cho công ty Linh Quang cho kỳ 6 tháng tính đến ngày 30/10

6.13 - Công ty Lê Minh sản xuất một dòng sản phẩm Z Dự kiến doanh thu của dòng sản phẩm này trong các tháng tới như sau: 1 Nhu câu: Số lượng (sp) Tháng 7 180.000 Tháng 8 240.000 Tháng 9 200.000 Tháng 10 180.000 Thang11 - 200.000

Mỗi sản phẩm Z được bán với giá 3 ng.đ

2 Khoản phải thu của khách hàng được dự kiến thu như sau: - 70% trong tháng mua - 28% trong tháng tiếp theo - 2% nợ khó đòi Khách hàng thanh toán ngay trong tháng được chiết khấu 2% giá ghi hóa đơn

3 Tôn kho thành phẩm Thành phẩm tôn kho vào ngày 1/7 được dự kiến là 40.000 sp Chính sách của công ty là, trong tương lai, thành phẩm tổn kho cuối tháng sẽ bằng 20% nhu cầu tiêu thụ kế hoạch của tháng tiếp theo

4 Tên kho nguyên liệu Nguyên liệu tổn kho vào ngày 1/7 được dự kiến là 40.000 kg Chính sách của công ty là, trong tương lai, nguyên liệu tổn kho cuối tháng sẽ

bằng 50% nhu cầu sản xuất kế hoạch của tháng tiếp theo Mỗi sản phẩm Z cần

0,5 kg nguyên liệu có giá 1,5 ng.đ / kg Nguyên liệu mua về được thanh toán vào tháng sau tháng mua

5 Nhân công và sản xuất chung Chỉ phí nhân công trực tiếp của mỗi sản phẩm

Z là 0,5 ng.đ / sp Biến phí sản xuất chung của mỗi sản phẩm Z là 0,3 ng.đ / sp Định phí sản xuất chung, gồm có khấu hao 25.000 ng.đ và tông cộng là 47.000 ng.đ / tháng Tất cả chỉ phí nhân công và sản xuất chung được trả ngay trong tháng phát sinh

6 Tiền mặt tại quỹ: Vào ngày 1/8, doanh nghiệp có kế hoạch có số dư tiền gửi

Trang 33

ngân hang la 20.000 ng.d

Yêu cầu: Lập các bảng dự toán sau:

a Dự toán thành phẩm cho 3 tháng 7, 8, 9

b Dự toán nguyên liệu cho 2 tháng 7 và 8

c Dự toán tiền mặt cho tháng 8 và tháng 9

6.14 - Công ty Lâm Minh là một công ty bán buôn máy vi tính xách tay Hiện nay mỗi tháng công ty bán được 50 máy với giá 20 tr.đ / máy Giá vốn mỗi máy là 16 tr.đ / máy Một mẫu máy mới vừa được tung ra thị trường, có nhiều chức năng ưu việt hơn Giá bán và giá vốn được dự kiến sẽ bằng với giá của mẫu máy

cũ Từ đầu tháng 1, mức tiêu thụ được dự kiến sẽ tăng với tốc độ 20 máy / tháng

cho tới cuối tháng 6, lúc này mức tiêu thụ sẽ đạt 170 máy / tháng Kế hoạch chỉ

phí hoạt động kinh doanh, gồm cả khấu hao 20 tr.đ/tháng, như sau:

(Đơn vị: tr.đ)

T.1 T.2 T.3 1.4 T.5 T.6

Chỉ phí hoạt động kinh doanh 60 80 100 120 120 120

Chi phi hoạt độnh kinh doanh phải thanh toán ngay trong tháng phát sinh Công ty dự kiến mua thêm kệ trưng bày trị giá 120 tr.đ vào tháng 4, số hàng mua này sẽ phải thanh toán sau 2 tháng Vào tháng 3, công ty phải nộp thuế TNDN,

250 tr.đ Để đảm bảo đủ hàng bán cho khách hàng, công ty có kế hoạch mức hàng tổn kho cuối tháng trước bằng với mức nhu cầu dự kiến của tháng sau Thời

hạn thanh toán cho nhà cung cấp máy tính là một tháng sau

Trang 34

Bảng cân đối kế toán

B6.15 - Có bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Hoàng Long vào ngày 31/3/20x4 như sau: (Đơn vị: triệu đồng) TAU SAN Tiền mặt 100,0 Phải thu của khách hàng 240,0 Ngưyên vật liệu 58,8 Thành phẩm 196,0 Tài sản cố định 5.000,0 Hao mon TSCD ì (2.000,0) Ký cược dài hạn 50,0 Gộng Tài sản 3.644,8 NGUỒN VỐN Phải trả người bán 184,8

Thuế phải nộp Nhà nước 350,0

Nguồn vốn kinh doanh 2.650,0

Lai chua phan phdi 460,0

Cũng Nguồn vốn 3.644,8

- Toàn bộ các khoản phải thu của khách hàng vào ngày 31/3/20x4 là doanh thu trả chậm của tháng 3, phải thu trong tháng 4

- Toàn bộ các khoản phải trả người bán vào ngày 31/3/20x4 là nợ mua nguyên vật liệu tháng 3, phải trả trong tháng 4

Doanh nghiệp đang xây dựng dự toán cho quý II với những tài liệu sau: - Lượng tiêu thụ (đơn vị: sản phẩm): Thực tế tháng 3: 300 Dự kiến tháng 4: 400 Dự kiến tháng 5: 500 Dự kiến tháng 6: 300 Dự kiến tháng 7: 400

Đơn giá bán kế hoạch: 4tr.đ/sp Trong doanh thu mỗi tháng có 20% là doanh thu trả chậm, phân còn lại sẽ thu hết vào tháng kế tiếp

- Nhu cầu tổn kho cuối tháng bằng 20% khối lượng tiêu thụ của tháng kế

tiếp

- Doanh nghiệp có chính sách tiền mặt tổn quỹ mỗi tháng là 150 tr.d Nếu

thừa, doanh nghiệp sẽ gửi ngân hàng, thiếu sẽ vay ngắn hạn - Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Định mức lượng cho một sản phẩm: Mức tiêu hao cho một sản phẩm

Trang 35

Chi phi DAC VAC oe eee eeeeeseerenceecscetseeecsesesssesseaeesessseessersvesesssnseanes 2.000 d Chiét khdu duc HUGNG oo ccccesesesesessseceseesssesssesesessevsrsesveccnsenensees (1.000) d

Cộng HQ TH H HH HH HH HH HH TK SH ky 175.000 đ

Tiền mua nguyên vật liệu được thanh toán ngay trong tháng mua bằng tiền mặt 60%, số còn lại sẽ được thanh toán hết vào tháng sau

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp: Định mức giá: Tiên lương căn bản một giờ .Herereeriee 150.000 đ BHXH, BHYT, KPCĐ Q41 0 0 01 ng kg ky coe 28.500 đ Trợ cấp lương 2A nh re xkg 21.500 đ Cộng - HH HH ng HỔ ÔN nh ke 200.000 đ Định mức lượng:

Thời gian căn bản cho một sản phẩm .Q 2c ncecee 3,2 giờ Thời gian giải lao và nhụ cầu cá nhân .vecerveo 0,1 giờ

Thời gian làm vệ sinh máy SH re, 0,2 giờ

0 3 3,5 giờ

- Dự kiến nguyên vật liệu tổn kho cuối tháng bằng 10% nhu cầu nguyên vật

liệu cần cho sản xuất ở tháng sau Nhu cầu tổn kho nguyên vật liệu cuối tháng 6 la 288 kg

- Chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ trên số giờ lao động trực tiếp,

đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính là 40.000 đ / giờ ldtt Tổng

định phí sản xuất chung dự kiến là 84 tr.đ / tháng

- Biến phí bán hàng và quản lý được phân bổ theo lượng sản phẩm tiêu thụ với mức giá ước tính là 60.000 đ / sp Tổng định phí bán hàng và quản lý dự kiến là 56 tr.đ / tháng - Kế hoạch mua sắm TSCĐ: Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

- Kế hoạch trích khấu hao TSCĐ hàng tháng là 90tr.đ, trong đó ở phân xưởng sản xuất là 60 tr.đ và ở bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 30 tr.đ

- Thuế suất thuế TNDN trong quý phải nộp là 25%, phải nộp bằng tiền mặt

vào tháng đầu của quý kế tiếp

Yêu câu: Lập dự toán cho các tháng của quý II

6.16 - Công ty cổ phần Toàn Thắng đang trong quá trình xây dựng dự toán cho quý ll, có các tài liệu thu thập ở quý II như sau:

Trang 36

12,6 Tén kho TSCD (gia trị còn lại) 2141 Tổng tài sản 283,7 Nguồn vốn Các khoản phải trả 18,3 Vốn cổ đông 190,0 Tiền lãi để lại 75,4 283,7 C6ng nguồn vốn 2) Doanh thu tháng 3 và dự kiến doanh thu các tháng 4, 5, 6 và 7 như sau: Tháng 3 (thực hiện) 60 Thang 4 (ké hoach) 70 Tháng 5 (“) 85 Tháng 6 (“) 90 Tháng 7 (“) 50

3) Có 20% doanh thu được trả ngay số còn lại trả chậm trong tháng kế tiếp Khoản phải thu 31-3 là nợ phải thu cửa doanh thụ tháng 3, phải được thư trong

tháng 4 ,

4) Giá vốn hàng bán bằng 60% doanh thu

5) Các chỉ phí hoạt động trong tháng được dự kiến như sau:

- Tiền lương 7,5 triệu/tháng

- Quảng cáo 6,0 triệutháng

- Vận chuyển : 6% doanh thu

- Khấu hao 2 triệu/tháng

- Chi phí khác 4% doanh thu

6) Dự trữ hàng hóa cuối tháng bằng 30% của nhu cầu tiêu thụ trong tháng

tiếp theo (theo giá vốn)

7) 50% giá trị hàng mua phải trả ngay trong tháng, số còn lại sẽ trả trong tháng tiếp theo Cho biết giá trị hàng mua tháng 3 còn phải trả trong tháng 4 là

18.300 ng.d

8) Công ty dự kiến mua TCSĐ trong tháng 4 là 11,5 triệu, tháng 5 là 3 triệu

9) Tổng số tiên lãi cổ đông dự kiến là 3,5 triệu và sẽ được chi trả tháng cuối

của quý lÌ

10) Công ty cần duy trĩ tiền mặt tối thiểu là 8 triệu/tháng Các quá trình vay vốn được thực hiện vào ngày đâu quý và trả vào ngày cuối quý Tiển lãi từng tháng theo vốn vay, lãi suất tiền vay là 12% năm

Yêu cầu: -

1- Lập dự toán lịch thu tiền theo từng tháng trong quý

2- Lập dự toán chỉ mua hàng và lịch chỉ tiên đối với hàng mua theo từng thang trong quy II

3- Lập dự toán chỉ phí cho các hoạt động thường xuyên theo từng tháng trong quý 4- Lập dự toán tiền mặt (gồm thu, chỉ, hoạt động tài chính ) theo từng tháng trong quý

Trang 37

B6.17 — Với những thông tin được cho dưới đây hãy lập bảng dự toán tiền hàng tháng cho 3 tháng của quý tới (Quý 4) của công ty “Hoàng Kim” (Đơn vị: 1000đ) Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Doanh thu 750.000 800.000 900.000 Chỉ phí sản xuất 450.000 480.000 540.000 Chi phí hoạt động kinh doanh 225.000 240.000 270.000 Chi phí sắm TSÉĐ 60.000

Công ty “Hoàng Kim” dự kiến 25% doanh thu là bằng tiền mặt còn lại được trả chậm, 70% sẽ được thu trong tháng sau, 30% được thu trong tháng sau nữa Các khoản chỉ phí không bằng tiền mặt chiếm 25.000 ng.đ của chỉ phí sản xuất

và 10.000 ng.đ của chỉ phí HĐKD Phần còn lại của chỉ phí sản xuất và chỉ phí

HĐKD sẽ được thanh toán hết, một nửa trong tháng phát sinh và một nửa ở tháng tiếp theo Tài sản ngắn hạn có vào ngày 1/10 gồm: Tiên: 70.000 ng.đ Chứng khoán ngắn hạn: 50.000 ng.đ Các khoản phải thu của khách hàng: 600.000 ng.đ (gồm 450.000 ng.đ của tháng 9, 150.000 ng.đ của tháng 8) Và nợ vay ngắn hạn gồm:

Khoản nợ 60.000 ng.đ, 6%, kỳ hạn 3 tháng và đến hạn vào ngày 18/10

Phải trả cho người bán gồm 200.000 ng.đ của chỉ phí sản xuất tháng 9

Phải trả khác gồm 100.000 ng.đ của chỉ phí HĐKD tháng 9 Trong tháng 12 sẽ phải nộp 50.000 ng.đ thuế TNDN

86.18 — Công ty “Mỹ An” đã soạn thảo bảng cân đối thử vào lúc cuối kỳ kế toán

hiện hành như dưới day (B/vi: 1000d) Bảng cân đốt thử Ngày 31/12/20x4 Tiền 29.000 Phải thu của khách hàng 92.600 Thành phẩm 67.300 Sản phẩm đỡ dang 31.500 Nguyên liệu 15.100 Chỉ phí ứng trước : 3.500 Tài sản cố định 549.200

Khấu hao lũy kế 7 193.000

Phải trả cho người bán 53.700

Thuế phải nộp Nhà nước 23.500

Vốn cổ phần thường, mệnh giá 11.000 đ/cp (28.000 cp) 308.000

Lãi chưa phân phối 210.000

788.200 788.200

Trong năm 20x5 dự kiến sản xuất và tiêu thụ được 95.000 sản phẩm với giá 11.000 đ/sp vào ngày 31/12/19x5 được dự kiến không đổi so với đầu năm Dự

Trang 38

toán về chỉ phí sản xuất và chỉ phí HĐKD của năm 19x5 như sau: (Đơn vị: 1000đ) Định phí / nam Biến phí / sp tiêu thụ Giá vốn hàng bán Nguyên liệu trực tiếp ˆ 1,8 Lao động trực tiếp ˆ 2,6 Sản xuất chung: Khấu hao TSGĐ 38.000 - Các khoản CPSX chung khác 94.000 0,8 Ghi phí bán hàng: Hoa hồng bán hàng 14.600 0,6 Quảng cáo 21.000 -

Chi phi khac 6.900 0,3 Chi phi quan ly chung

Trang 39

BAI GIAI CHUONG 6

CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1- Câu hỏi đúng - sai

CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU

1 |ĐỊ 3 |S}Ị 5 |Đ| 7 |ĐỊ 9 |s

2 BD 4 S 6 S 8 D 10 BD

2- Câu hỏi trắc nghiệm

CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU 1 d 3 a 5 C 7 d 9 a 2 b 4 a 6 a 8 a 10 d BÀI TẬP B6.1 - a Định mức nguyên liệu trực tiếp: A-5 A-10 Định mức giá: - Giá mưa 1 kg (đ/ kg) 3.000 4.000 ~ Ghi phí chuyên chở 100 200 Định mức giá 3.100 4.200 Định mức lượng: - Số kg nguyên liệu / sp 3,60 2,70 - Mức hao hụt cho phép 0,72 - Mức sản phẩm hỏng cho phép 0.36 0,27 Định mức lượng 4,68 2,97 Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp: - 3.100 d x 4,68 14.508 - 4.200 d x 2,97 12.474 b Định mức thời gian:

Định mức thời gian (giờ / sp):

- Thời gian sản xuất cơ bản 2,0

- Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân 0,2

- Thời gian được tính cho sản phẩm hỏng 02

Định mức thời gian lao động 24

Trang 40

(*) Khối lượng tôn kho cuối kỳ bằng 10% khối lượng bán kỳ tới Tháng 7: 45.000 x 10% = 4.500 Tháng 8: 60.000 x 10% = 6.000 Tháng 9: 50.000 x 10% = 5.000 b Bảng dự toán chỉ phí nguyên liệu trực tiếp Thang + Chỉ tiêu 7 3 9 Ca quy Nhu cầu sản xuất (sp) 31.500 46.500 59.000 137.000 Định mức lượng NLTT / sp (kg/sp) x3 x3 x3 x3

| Nhu cầu NLTT cần cho sx (kg) 94.500 | 139.500 | 177.000 411.000

Cộng: nhu cầu tổn kho cuối kỳ 13.950 17.700 15.000 15.000 Tổng cộng nhu cầu 108.450 157.200 192.000 426.000 Trừ: NLTT tổn kho đầu kỳ (kg) 9.450 13.950 17.700 17.700 Nhu cầu mua vào (ng đ / kg) 99.000 | 143250 | 174.300 | 408.300 Định mức giá (2.000 đ / kg) x2 x2 x2 x2 Chi phi NLTT 198.000 286.500 348.600 816.600 c Bảng dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp Thang Chỉ liêu 7 3 ạ Cả quý

Nhu cầu sản xuất (sp) 31.500 46.500 59.000 137.000

Định mức thời gian hao phí /sp x2 x2 x2 x2

Tổng nhu cẩu thời gian hao phí

cho sản xuất (giờ) 63.000 93.000 118.000 274.000

Định mức giá của 1 giờ x15 x 15 x 15 x 15

Chí phí nhân công TT 945.000 1.395.000 1.770.000 4.110.000

d Bảng dự toán chỉ phí sản xuất chung

Thang „

Chỉ tiêu 7 P P Cả quý

Tổng nhu cầu thời gian hao phí 63.000 93.000 118.000 274.000

Đơn giá biến phí sản xuất x2 x2 x2 x2 Tổng biến phí sxc kế hoạch 126.000 186.000 236.000 548.000 Định phí sxc phân bổ kế hoạch 50.000 50.000 50.000 50.000 Tổng cộng chỉ phí sxc kế hoạch 176.000 236.000 286.000 698.000 Trừ: chỉ phí khấu hao 10.000 10.000 10.000 10.000 Tổng cộng cpsxc bang tiển mặt 166.000 | 226.000 | 278.000] 688.000 B6.16 — 1) Lập dự toán lịch thu tiền theo từng tháng trong quý - (Đơn vị tính: 1.000đ) Chỉ tiêu Cac thang trong quy 2 Quy 2 4 5 6

Doanh thu thu tiên ngay (20%)* 14.000 17.000 18.000 49.000

Thu tiển doanh thu tháng trước ** 48.000 56.000 68.000 172.000

0ộng 62.000 73.000 86.000 221.000

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w