1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ba loài mỡ phú thọ (magnolia chevalieri), giổi đá (magnolia insignis) và ngọc lan hoa trắng (michelia alba) thuộc họ ngọc lan (magnoli

145 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1. Giới thiệu chung về họ Ngọc lan (Magnoliaceae)Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) là một trong những nhóm thực vật có hoa sớm nhất và đóng vai trò then chốt trong việc hình thành các khái niệm về hoa trong ngành thực vật Hạt kín (Angiospermae). Không giống như phần lớn thực vật hạt kín mà các bộ phận của hoa của chúng sắp xếp thành vòng, các loài trong họ Magnoliaceae có nhị và nhụy hoa sắp xếp thành hình xoắn ốc trên đế hoa hình nón. Cấu trúc hoa như vậy cũng được tìm thấy trong các thực vật cổ hóa thạch và người ta tin rằng nó là cơ sở nguyên thủy cho các loài thực vật hạt kín. Họ Ngọc lan có 314 loài, phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và ôn đới của Đông Nam Châu Á (45), phần còn lại thuộc về Châu Mỹ La tinh (15) 1. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) là một trong những họ thực vật đang được quan tâm bảo tồn trên thế giới. Theo The Red list of Magnoliaceae (2016), trên thế giới hiện có 37 loài ở mức Rất nguy cấp (CR), 84 loài ở mức Nguy cấp (EN), và 26 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU), chiếm 46.82% trên tổng số 314 loài thuộc họ Ngọc lan 2. Các loài trong họ Ngọc lan có tán lá đẹp, hoa có kích thước lớn, đa dạng về màu sắc, gỗ thơm và mịn, hạt của nhiều loài được sử dụng làm gia vị và làm thuốc, có giá trị cao để lấy gỗ, trồng làm cây cảnh và cho tinh dầu 3. Với các tính chất quan trọng trên, họ Ngọc lan đã và đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu trong các lĩnh vực như hình thái, tế bào, cổ sinh học phân tử, cảnh quan, hàng mỹ nghệ, làm thuốc, gia vị, ngành công nghiệp nước hoa và y dược.1.2. Lịch sử phân loại họ Ngọc lan (Magnoliaceae)Trên thế giớiCác nhà phân loại học từ lâu đã tranh luận về việc phân loại các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), còn được gọi là phân họ Magnolioideae. Đến năm 1927, James E. Dandy ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh đã mã hóa hệ thống Magnolioideae thành 4 chi chính là Magnolia, Manglietia, Michelia và Talauma, cùng với 5 chi nhỏ: Aromadendron, Kmeria, Pachylarnax, Alcimandra và Elmerrillia 4. Năm 1974, hệ thống Magnolioideae của Dandy đã dần dần được phát triển thành 11 chi, trong đó Magnolia là chi lớn nhất. Năm 1984, nhà phân loại thực vật học, Law YuWu đã thực hiện các sửa đổi nhỏ vào hệ thống của Dandy nhằm hoàn thiện hơn hệ thống phân loại học họ Magnoliaceae 4, 5. Năm 1985, sau một nghiên cứu sâu rộng, Hans P. Nooteboom đã gộp chi Talauma và 4 chi nhỏ vào chi Magnolia và gộp 2 chi phụ khác vào chi Michelia. Do đó, trong khoảng thời gian còn lại của thế kỷ XX, hệ thống mới của Nooteboom dành cho Magnoliaceae chỉ bao gồm 6 chi: Magnolia, Manglietia, Michelia, Elmerrillia, Kmeria và Pachylarnax 6. Sự xuất hiện của trình tự DNA vào đầu những năm 1990 đã nhanh chóng cung cấp một công cụ mới và chính xác hơn trong đánh giá phân loại hệ thống thực vật. Theo trang The plant list là trang website về thực vật được thế giới công nhận và tra cứu tham khảo thì họ Ngọc lan (Magnoliaceae) vẫn bao gồm 4 chi: Magnolia, Michelia, Talauma và Dugandiodendron. Trong đó, chi Magnolia là chi lớn nhất, ba chi còn lại là Michelia, Talauma và Dugandiodendron mỗi chi có một loài duy nhất 7.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÝ THỊ THU HỒI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC BA LỒI: MỠ PHÚ THỌ (MAGNOLIA CHEVALIERI), GIỔI ĐÁ (MAGNOLIA INSIGNIS) VÀ NGỌC LAN HOA TRẮNG (-)-bisparthenolidine [134] NLT6 Vị trí (MICHELIA ALBA) THUỘC HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) a b c δ C (ppm) δ H (ppm) (J=Hz) δ (ppm) δdH (ppm) (J=Hz) C Ở VIỆT NAM C 125.3 24.2 5.27 dd (9.8, 2.2) 125.37 5.28 dd (12.5, 2.5) 2.26 dd (12.1, 6.0) 24.17 2.26 dd (13.5, 6.5) 2.40 m 2.31 - 2.42 m (chồng lấp) 36.5 1.23 td (13.9, 5.9) 36.59 1.21 dd (13.0, 5.5) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 1.88 dd (14.6, 5.9) 2.10 ddd (13.0, 5.5, 2.0) 61.6 61.63 66.1 2.74 d (8.8) 66.46 2.74 d (9.0) 82.3 3.86 dd (8.8, 8.8) 82.62 3.86 t (9.0) 49.0 2.40 m 49.00 2.42 m (chồng lấp) 30.2 2.18 m 30.24 1.88 dd (14.5, 5.5) 1.70 m 1.69 m (chồng lấp) 40.9 2.l0 - 2.18 m 40.93 2.19 brd (12.0) 2.l0 - 2.18HÀ m NỘI - 2021 2.19 brd (12.0) 10 134.3 134.37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM HỌC 11 45.5 2.40 m 45.77 2.37 KHOA m (chờng lấp) VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 12 176.7 176.69 13 46.2 3.15 dd (13.1, 2.8) HỌC VÀ 46.35 dd (13.0, 3.0) HỌC VIỆN KHOA CÔNG3.15 NGHỆ 2.92 dd (13.1, 2.8) 2.93 dd (13.0, 4.0) 14 17.2 1.67 s 17.28 1.69 s 15 16.8 1.30 s 16.88 1.30 s 3,4-Dihydroxyphenethyl O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[α-LNH H-3’’ 5.30 s H-3’’ H-2’’ H-2’’ C-3’ rhamnopyranosyl-( -D-glucopyranoside (277) H-12 α-tocopherol H-8’’ H-8’’ C-11 H-8’’ H-8’ H-8’ H-8’ H-2 C-10 H-6 H-1’ H-7 H-6 HH-13 -14 a bH-4’ C-11 OH C-5’ C-11cCDCl , 125 MHz, dCDCl (301) H-14 H-13 H-15 H-1 H-2 H-1’ CDClC-12 , 100 MHz, CDCl , C-1 400 MHz, , 500 MHz 3 3

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w