Văn Tuần 34 - Tiết 136 : ÔN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học 2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức học ba phân môn để thực viết kiểm tra cuối năm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu * Nhiệm vụ trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời * Cách tiến hành: ? Chương trình Ngữ văn em học kiến thức :đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Hãy liệt kê? - HS trả lời HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức I Phần đọc- hiểu văn : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại văn 1 Văn học thể loại truyện * Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ chung, Hoạt động cặp đơi, hhđ nhóm * u cầu sản phẩm: ghi HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Liệt kê tên truyện dân gian theo thể loại ? Liệt kê tên truyện Trung đại em học ? Liệt kê tên truyện ký em học đọc thêm ? Liệt kê tên tác phẩm thơ tự sự, trữ tình VN học ? Liệt kê tên văn nhật dụng học - HS trình bày, nhận xét - HS tự trình bày suy nghĩ - HS khác nhận xét - Học kì I: + Truyện dân gian: Truyền thuyết: Con Rồng, cháu tiên, Bánh chưng, bánh giày Cổ tích: Thạch sanh, em bé thơng minh Ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo + Truyện trung đại Nêu nội dung, ý nghĩa văn ấy? Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền Hoạt động nhóm: thi xem nhóm thời dạy con, Thầy thuốc giỏi gian phút Nêu nhiều theo yêu cầu - Học kì II: chiến thắng + Truyện - kí : Dế Mèn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, phiêu lưu kí “ Bài học nhận xét đường đời (Tơ Hồi), - GV chốt kt Sơng nước Cà Mau trích “ Đất rừng Phương Nam” – Đoàn Giỏi + Thơ tự - trữ tình đại: Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ, “Lượm”- Tố Hữu + Văn nhật dụng: 2 Văn Cầu Long Biên – chứng GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: nhân lịch sử,Động phong - Nghĩa từ có loại? Đó loại nào? nha, Bức thư thủ lĩnh - Trong tiếng Việt, từ Việt cịn da đỏ vay mượn ngơn ngữ nước nào? - Nêu nội dung - Nhắc lại lỗi thường gặp văn bản: -Vẽ sơ đồ Treo bảng phụ ghi sẵn nội - Nhắc lại phép tu từ học? Tác dụng? dung văn - Nêu loại câu học II Phần Tiếng Viêt: + HS hoạt động cặp đôi 1.Cấp độ từ + HS thảo luận - Cấu tạo từ - Đại diện nhóm trình bày - Nguồn gốc từ: Từ - Nhóm khác nhận xét, đánh giá việ,t - GV chốt vay mượn tiếng Hán ngôn - Vẽ sơ đồ ngữ Ấn – Âu - Nghĩa từ Nghĩa gốc nghĩa chuyển tạo nên tượng nhiều nghã từ VD: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Xuân1: mùa xuân, mùa đầu năm Xuân2: tươi đẹp, trẻ trung * Mục tiêu: Giúp HS: - Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, - Hệ thống lại kiến thức câu trần thuật, câu TT, ST, LT, từ, phó từ trần thuật đơn có từ là, thành phấn - Cụm từ: DT, ĐT, TT câu, dấu câu học - Lỗi dùng từ * Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi + Lặp từ * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm , đàm + lần lộn từ gần âm thoại 3 Văn * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: a Liệt kê kiểu cấu tạo câu học chương trình tiếng việt lớp 6? b Nêu thành phần câu? c Liệt kê dấu câu học? d Vẽ sơ đồ kiểu cấu tạo câu, dấu câu tiếng việt 2.HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động nhóm * Mục tiêu: Cho HS nắm đặc điểm thể loại Phân biệt khác biệt ptbđ: tự sự, miêu tả, đơn từ.MQH việc nhân vật, yếu tố liên quan với việc kể, tả nhân vật, thứ tự kể, kể, phương pháp miêu tả * Nhiệm vụ: HS làm việc nhà * Phương thức thực hiện: cặp đôi, đàm thoại * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, ghi HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: a.Nhân vật tự thường kể miêu tả qua yếu tố nào? b Thứ tự kể ? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS hoạt động cặp đôi + HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến trả lời: a - Gọi tên, đặt tên - Chân dung ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính 4 + Dùng từ không đú ng nghĩa, - Các biện pháp tu từ, So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ II Câu, dấu câu học 1.câu - Câu trần thuật đơn có từ - Câu trần thuật đơn khơng có từ - Các thành phần câu: CN-VN Dấu câu - Dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Dấu phân cách phận câu: dấu phẩy III Tập làm văn: Văn cách, trang phục, trang bị, dáng diệu - Cử hành động, suy nghĩ, lời nói - Lời nhận xét nhân vật khác b -Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng - Theo trình tự khơng gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự - Kết hợp: tạo bất ngờ lí thú * Ngơi kể: - Ngơi thứ nhất: làm cho câu chuyện thật - Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan - Đại diên nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV đánh giá, chốt KT * Mục tiêu: HS ôn lại phương pháp miêu tả * Nhiệm vụ: HS làm việc nhà * Phương thức thực hiện: cặp đôi, đàm thoại * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, ghi HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu dàn văn miêu tả: tả cảnh, tả người 2.HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ + HS hoạt động cặp đôi + HS thảo luận + Ghi nội dung phiếu học tập, trình bày + Nhận xét, bổ sung - GV chốt kt 5 Đặc điểm thể loại - Tự sự: Kể chuỗi việc - Miêu tả: Làm bbật dặc điểm vật, người, phong cảnh - Đơn từ: Trình bày nguyện vọng Nhân vật tự thường kể miêu tả qua yếu tố: - Gọi tên, đặt tên - Chân dung ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính cách, trang phục, trang bị, dáng diệu - Cử hành động, suy nghĩ, lời nói - Lời nhận xét nhân vật khác 3.Thứ tự ngơi kể: a Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian: Văn Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng - Theo trình tự khơng gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự - Kết hợp: tạo bất ngờ lí thú b Ngơi kể: - Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện thật - Ngơi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan Các phương pháp miêu tả học: - PP tả cảnh - PP tả người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết từ ngữ, câu để làm * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS làm đề SGK tr164 – 166 (SGK) Đọc đề thực yêu cầu HOẠT ĐỘNG4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân 6 Văn * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ có phép tu từ nhân hóa, hay ẩn dụ, rõ phép tu từ phân tích tác dụng HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Suy nghĩ trả lời + HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS V Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Đoạn văn * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: ? Viết đoạn văn miêu tả chủ đề môi trường có dùng cụm động từ, biện pháp so sánh ,chỉ rõ HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Thực làm tập RKN: 7 ... Việt cịn da đỏ vay mượn ngôn ngữ nước nào? - Nêu nội dung - Nhắc lại lỗi thường gặp văn bản: -Vẽ sơ đồ Treo bảng phụ ghi sẵn nội - Nhắc lại phép tu từ học? Tác dụng? dung văn - Nêu loại câu học... lộn từ gần âm thoại 3 Văn * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: a Liệt kê kiểu cấu tạo câu học chương trình tiếng việt lớp 6? b Nêu thành phần câu?... , trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân 6 Văn * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tìm đoạn văn, đoạn thơ có phép tu từ nhân hóa, hay ẩn dụ,