Bài 31 Ôn tập về dấu câu môn Ngữ văn lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

8 1 0
Bài 31 Ôn tập về dấu câu môn Ngữ văn lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn 6 Bài 31 Tiết 130 Tiếng Việt Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 2 Phẩm[.]

Văn Bài 31 - Tiết 130 - Tiếng Việt: Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tựhọc, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than viết Phát chữa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu dấu câu Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc lại kiến thức tiểu học biết công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi Văn chấm than? *Thực nhiệm vụ - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV&HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Cơng dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than * Mục tiêu: Giúp HS nắm dấu câu * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm lớn GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc tập 1/149 ? Xđ câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán đặt dấu câu cho ? Cách dùng công dụng gì? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt * Dự kiến sản phẩm: - Học sinh trả lời a Ơi thơi, mày ơi! b Con có nhận không? c.Cá ơi, giúp với! Thương với! d Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng Nội dung ghi bảng I Công dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Ví dụ Nhận xét: * Điền dấu câu: a Ơi thơi, mày ơi! b Con có nhận khơng? c.Cá ơi, giúp với! Thương với! d Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Văn thơm HS: (a) cảm thán, (b) nghi vấn, (c) cảm thám, (d) câu trần thuật, Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - Học sinh đọc to phần ghi nhớ – SGK * Lưu ý: - Có lúc dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến dấu chấm hỏi, chấm than đặt sau câu hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung cuả từ ngữ Hoạt động 2:Chữa số lỗi thường gặp HS đọc làm 1/ 150 ? So sánh cách dùng dấu chấm cặp câu * Mục tiêu: Giúp HS tránh số lỗi thường gặp dấu câu * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bàn GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ - HS đọc làm 1/ 150 2.Thực nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt * Công dụng: - Dấu chấm: đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi: đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than: đặt cuối câu cảm thán cầu khiến Ghi nhớ - SGK II Chữa số lỗi thường gặp Ví dụ Văn * Dự kiến sản phẩm: a Dùng dấu (?) sai câu trần thuật câu nghi vấn (do kết thúc câu có dạng nghi vấn nên dễ bị nhầm) b Dùng dấu (!) sai câu trần thuật câu cảm thán Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ->những lỗi thường gặp dấu câuHOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: HS dấu câu * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm Có năm dấu chấm dùng) - sông Lương - đen xám - đến - toả khói - trắng xố Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Nhận xét: Một số lỗi - Không đặt dấu chấm viết hết câu (đã diễn đạt trọn ý) - Đặt dấu chấm câu câu chưa trọn vẹn ý vế có mối quan hệ mật thiết - Dùng dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dùng dấu chấm than câu cầu khiến, cảm thán III Luyện tập Bài SGK/151 (Có năm dấu chấm dùng) - sông Lương Văn ->Giáo viên chốt kiến thức Bài tập 2: * Mục tiêu: chữa lỗi sai * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm Có dấu chấm hỏi dùng ko câu trần thuật Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Bài tập 3: * Mục tiêu: chữa lỗi sai * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - đen xám - đến - toả khói - trắng xoá Bài SGK/150Chữa - Bạn đến thăm đơng Phong Nha chưa? - Chưa Thế cịn bạn, đến chưa? - Mình đến Nếu tới bạn hiểu người thích đến thăm đơng Nhận xét: Có dấu chấm hỏi dùng ko câu trần thuật Bài SGK/ 151 Động Phong Nha thật “Đệ kì quan” nước ta! Văn Bài SGK/ 152 Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì? - Lạy chị, em nói đâu! Rồi Dế Choắt lủi vào - Chối hả? Chối này! Chối này! Mỗi câu “Chối này!” chị Cốc lại giáng mỏ xuống HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức họ để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Viết đoạn văn có sử dụng loại dấu vừa học HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm - HS khác nhận xét - Giáo viên chốt HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -Tìm hiểu số dấu câu lại - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Bài 31 - Tiết 131 - Tiếng Việt: Ôn tập dấu câu Văn (Dấu phẩy) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực chuyên biệt: Sử dụng dấu phẩy viết Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu dấu câu Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc lại kiến thức tiểu học biết công dụng dấu phẩy *Thực nhiệm vụ Văn - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Ngày đăng: 01/04/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan