Đốiphókhi dự ánCNTTthất bại?
Một dự ánCNTTthất bại có thể giống như một thiên tai đối với một tổ
chức. Là một chuyên gia về CNTT, bạn không chỉ bảo vệ tài sản công
nghệ của công ty mà còn phải giúp công ty hồi phục càng nhanh càng
tốt. Dưới đây là cách chuẩn bị và sắp xếp ưu tiên những việc cần làm để
đối phó với thảm họa?
• Ưu tiên #1 : Con người. Nhân viên của bạn là tài sản quan trọng, nghĩa là
bạn phải biết họ ở đâu và làm sao tiếp cận họ một cách nhanh chóng. Các
công ty khôn ngoan sẽ phân phát những sách hướng dẫn nhân viên để họ biết
phải làm gì ngay mà không cần chờ hướng dẫn.
• Ưu tiên #2 : Dữ liệu. Sami Akbay, Giám đốc tiếp thị của GoldenGate
Software, nhà cung cấp dịch vụ phục hồi sau thảm họa cho 500 công ty có
doanh thu cao nhất thế giới do tạp chí Fortune bình chọn, nói : “Bạn có thể
thay thế phần cứng, thậm chí cả những tòa nhà, nhưng bạn không thể mua
dữ liệu mới.” Sao lưu dự phòng mỗi ngày và lưu trữ dữ liệu ở một nơi cách
xa vị trí của công ty. Tuy nhiên, bộ phận sao lưu này phải an toàn và có thể
truy cập được, đặc biệt là khi các phương tiện giao thông bị tắc nghẽn. Kiểm
tra định kỳ bộ phận này để kịp thời phục hồi dữ liệu nếu chúng bị lỗi.
• Ưu tiên #3 : Phần mềm. Roy Jackson, Phó chủ tịch công ty tư vấn CNTT
CAS Severn ở Laurel, bang Maryland, khuyên rằng các ứng dụng quan trọng
nhất như hồ sơ nhân sự, bảng lương, e-mail phải được sao lưu và xếp vào
loại những ưu tiên hàng đầu. “Phải chắc chắn rằng bạn có hơn một nhân viên
có thể vận hành hệ thống khi cần thiết,” ông nói.
• Ưu tiên #4 : Phần cứng. Nếu trung tâm dữ liệu của bạn bị hư, bạn sẽ cần
đến một trung tâm dự phòng để nhanh chóng đưa vào hoạt động thay thế.
Đặc biệt đối với một đơn vị kinh doanh, các giao dịch đúng thời hạn ở đó là
rất quan trọng nên bạn cần một trung tâm dữ liệu phụ, giống hệt trung tâm
chính, luôn trong trạng thái chờ để sẵn sàng thay thế trung tâm chính khi cần
thiết.
• Ưu tiên #5 : Cơ sở vật chất. Đối với một thiên tai như cơn bão Katrina thì
khoảng cách 80km giữa trung tâm dữ liệu dự phòng hoặc cơ sở lưu trữ của
công ty với trụ sở chính chẳng có gì bảo đảm an toàn cả. Công ty bạn phải
chú ý đến khoảng cách địa lý này ; tốt nhất là vài trăm kilômét.
Những lời khuyên nói trên sẽ chẳng có nghĩa lý gì cả trừ phi nhân viên của
bạn được huấn luyện và sẵn sàng ứng phókhi tình huống xấu nhất xảy ra.
- Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về các thông tin tuyển dụng
mà bạn đang xin ứng tuyển. Hãy phân tích thật kỹ về nghiệp vụ
chuyên môn của bản thân để từ đó có sự đánh giá đúng đắn về những
ưu thế cũng như những thiếu sót cần phải khắc phục sao cho phù hợp
với nghế nghiệp bạn theo duổi.
- Không chỉ sinh viên báo chí mới có thể trở thành PR mà cả sinh viên
các ngành khác cũng hoàn toàn có thể đảm nhận công việc này. Điều
quan trọng là bạn phải biết tự học hỏi thêm, tự trau dồi bổ sung kiến
thức, phải có lòng đam mê nghề nghiệp và luôn sáng tạo, biết làm mới
mình để vượt qua áp lực công việc. Bên cạnh đó, nhóm sinh viên du
học chuyên ngành PR, từ nước ngoài về nước có kiến thức nền tảng,
khả năng tư duy sáng tạo, trình độ ngoại ngữ thường rất tốt, nhưng các
bạn cũng phải mất một thời gian để làm quen với thị trường Việt
Nam.
. Đối phó khi dự án CNTT thất bại?
Một dự án CNTT thất bại có thể giống như một thiên tai đối với một tổ
chức. Là một chuyên gia về CNTT, bạn. tâm chính khi cần
thiết.
• Ưu tiên #5 : Cơ sở vật chất. Đối với một thiên tai như cơn bão Katrina thì
khoảng cách 80km giữa trung tâm dữ liệu dự phòng