1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 25

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 177 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Nêu kiến thức học thể người: vệ sinh cá nhân giác quan; ăn, uống vệ sinh ăn uống; vận động nghỉ ngơi hợp lí - Đề xuất thực thói quen có lợi cho sức khỏe ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực: - HS quan sát, trình bày kết thơng qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa 2.2 Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học - Phẩm chất tinh thần trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với sức khỏe thân: có ý thức việc ăn uống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Hình SGK phóng to(nếu có thể) - Chuẩn bị câu hỏi( cho vào quả) số quà HS chơi trị chơi chăm sóc’’ sức khỏe’’ - Các hộp quà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung hình - HS thảo luận nhóm đôi kể cho nghe việc làm để chăm sóc sức khỏe Hình minh họa cho trị chơi chăm sóc’’ sức khỏe’’ Khởi động - HS nghe thực động tác theo - GV tổ chức cho HS nghe hát ‘’Vũ điệu rửa tay’’ Khám phá HĐ1 Tìm hiểu việc làm để giữ Thảo luận nhóm đơi: vệ sinh thể - HS thay hỏi trả lời việc - GV cho HS thảo luận nhóm đơi kể việc làm để giữ gìn vệ sinh thể làm + chải , súc miệng nước muối vào buổi tối - GV gọi nhóm HS trả lời + Rửa tay xà phòng - HS GV nhận xét * Kết luận: Các em thực + Tắm thường xuyên … hoạt động để giữ vệ sinh thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng, … HĐ2 Thực việc làm để thể khỏe mạnh Trước vào trò chơi, GV đặt câu hỏi: - Từ kiến thức học chủ đề, em cho biết làm để có thể khỏe mạnh an toàn? - HS GV nhận xét * Kết luận: Muốn có thể khỏe mạnh an toàn, cần ăn uống đầy đủ đảm bảo vệ sinh; giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động; khơng ngừng học hỏi kiến thức kĩ tự bảo vệ thân để vận dụng tình xấu - GV cho HS chơi trị chơi: Chăm sóc “cây sức khỏe” - GV cho HS quan sát hình minh họa trò chơi GV nêu cách chơi yêu cầu trò chơi : Đại diện HS lên bốc , HS trả lời câu hỏi - HS trả lời nhận quà - HS GV nhận xét Tổng kết tiết học - GV đánh giá thái độ HS - Nhận xét tiết học - HS nêu nhận xét : Chúng ta cần ăn uống đầy đủ đảm bảo vệ sinh ; giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt ; có thói quen vận động nghỉ ngơi hợp lí - HS lên hái trả lời câu hỏi - HS có ý thức biết giữ gìn thân thể, ăn uống, vận động nghỉ ngơi hợp lí để có thể khỏe mạnh an toàn - Lắng nghe - GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho tiết học 2: - Ôn lại số biện pháp nhằm chăm sóc bảo vệ thể CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 2+3) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Biết quý trọng thể, có ý thức tự giác chăm sóc bảo vệ thể tuyên truyền nhắc nhở cho người xung quanh thực - Nêu biện pháp tự bảo vệ 2 Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực: - HS quan sát, trình bày kết thông qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa 2.2 Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học - Phẩm chất tinh thần trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm biết giữ an toàn cho thân người xung quanh: có ý thức việc ăn uống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Hình SGK phóng to(nếu có thể) - Các đoạn phim/ hình hướng dẫn trẻ phịng chống xâm hại Học sinh - Hình ảnh, vẽ sưu tầm biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe thể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung hình - Các tình xử lí bắt gặp bạn lớp bị HS lớn bắt nạt( ngăn lại,báo cho cô giáo biết, bỏ chạy, gọi bảo vệ an ủi bạn) Khởi động - HS nghe thực động tác theo - GV tổ chức cho HS nghe hát ‘’Vũ điệu rửa tay’’ Khám phá HĐ1 Biết cách bảo vệ - HS đóng vai tình người xung quanh - Từng nhóm lên thể tình - GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa số cách xử lí tình giúp bạn + Minh bảo vệ cho bạn bị bắt nạt lớp bị bắt nạt( Minh bảo vệ cho bạn bị bắt +Hoa gọi cô giáo đến giúp bạn bị bắt nạt + Minh đưa bạn bị bắt nạt vào nơi an tồn nạt, Hoa gọi giáo đến giúp bạn bị bắt phòng bảo vệ Hoa gọi bác bảo vệ đến nạt, Minh đưa bạn bị bắt nạt vào nơi an tồn phịng bảo vệ Hoa gọi bác bảo vệ giúp bạn bị bắt nạt an ủi bạn đến giúp bạn bị bắt nạt an ủi bạn) - GV gọi nhóm HS lên thực - HS GV nhận xét * Kết luận: Các em biết cách xử lí tình khơng an tồn với thân mình, với bạn bè người thân xung quanh, nhận cần thiết phải có giúp đỡ người lớn - GV cho HS xem clip chống bạo hành đoạn clip quy tắc ngón tay, clip hướng dẫn cách tự bảo vệ mình, phịng tránh xâm hại tình dục, HĐ2 Tự đánh giá cuối chủ đề - Gv cho HS quan sát hình ảnh tổng hợp thể sản phẩm học tập mà HS đạt sau học xong chủ đề GV cho HS thảo luận nhóm đôi: - Hoa làm việc làm để bảo vệ giác quan thể mình? - HS GV nhận xét - GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập - HS GV nhận xét - Thảo luận nhóm đơi: - Cùng chia sẻ với bạn việc làm để chăm sóc bảo vệ thể - HS tự đánh giá xem thực nội dung nêu khung - HS làm bìa hình ảnh HS sưu tầm vẽ biện pháp bảo vệ, chăm sóc giác quan, phận thể - HS tranh nêu - GV cho HS quan sát tranh nói tên phận, giác quan thể * Kết luận: Muốn có thể khỏe mạnh an toàn, cần ăn uống đầy đủ đảm bảo vệ sinh; giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động; không ngừng học hỏi kiến thức kĩ tự bảo vệ thân để vận dụng - Lắng nghe tình xấu Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Tìm thêm phương án hợp lí với người thân gặp tình bị bắt nạt tình khơng an tồn gặp người lạ CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI( TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nêu đặc điểm bầu trời ban ngày Mô tả bầu trời ban ngày mức độ đơn giản hình vẽ lời nói - Có kĩ quan sát, tổng hợp thơng tin khả tưởng tượng; có thái độ hành vi đắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón,…khi ngồi trời nắng gắt Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực: - HS quan sát, trình bày kết thơng qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa 2.2 Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học - Phẩm chất trung thực: Ghi lại trung thực kết quan sát nêu nhận xét sản phẩm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Phiếu quan sát cho nhóm đơi cho nhóm lớn(khổ A4) - Các đoạn clip bầu trời - Kính râm, nón,… Học sinh - Phiếu quan sát bầu trời ban ngày - Giấy A4, bút, màu vẽ - Kính râm, mũ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung hình - Cảnh bầu trời ngày thời tiết đẹp, em HS quan sát bầu trời, phiếu quan sát - Quang cảnh trường tiểu học thời điểm khác nhau: sáng, trưa chiều Khởi động - HS nghe thực động tác theo - GV tổ chức cho HS nghe hát ‘Cháu vẽ ông mặt trời’’ - Về ông mặt trời + Bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” nói ai? - HS tự nêu cảm nhận ơng mặt + Ơng Mặt Trời trơng nào? trời - GV giới thiệu bài: Khi ông mặt trời xuất ngày bắt đầu Bầu trời ban ngày có đặc điểm gì? Hơm thực hoạt động tìm hiểu qua “Bài 26:Cùng khám phá bầu trời’’ Khám phá HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm bầu - HS đọc nội dung phiếu trời ban ngày - GV cho HS đọc nội dung phiếu quan sát bầu trời - GV nêu yêu cầu HS quan sát - HS sân quan sát theo nhóm lớn + Quan sát điền vào phiếu sau Thảo luận nhóm ghi phiếu thảo luận nhóm lớn thống hồn thiện phiếu quan sát chung nhóm lớn - HS nhóm nêu - GV gọi nhóm HS trả lời - HS GV nhận xét * Kết luận: Các em nhận biết nêu đặc điểm bầu trời: có mây màu sắc đám mây, ơng mặt trời,… trời nắng phải đội mũ, không - HS nêu nhận xét nhìn trực tiếp vào Mặt Trời HĐ2 Nhận biết bầu trời vào thời điểm - Bầu trời vào buổi sáng, trưa, chiều khác - GV cho HS quan sát hình bầu trời ba hình nhỏ: + Bầu trời hình có khác nhau? - HS GV nhận xét - HS xem clip * Kết luận: Bầu trời buổi sáng mát mẻ Mặt trời bắt đầu nhô lên, đến trưa Mặt Trời lên cao, nắng gắt Buổi chiều Mặt Trời dần xuống thấp,… - GV cho HS xem clip bầu trời vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều *GIẢI LAO* Thực hành Vẽ đặc điểm bầu trời(ban ngày) - GV yêu cầu HS vẽ bầu trời(ban ngày) - HS GV nhận xét Tổng kết tiết học - GV đánh giá thái độ HS - HS thực hành vẽ - HS biết quan sát mơ tả bầu trời, u thích khám phá bầu trời - Nhận xét tiết học - GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho - Lắng nghe tiết 2: - GV yêu cầu HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời hoàn thiện cho học sau HS quan sát bầu trời ban đêm vào tối ghi vào phiếu quan sát theo mẫu tiết 2, SGK CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI( TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nêu đặc điểm bầu trời ban đêm Mô tả bầu trời ban đêm mức độ đơn giản hình vẽ lời nói Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực: - HS quan sát, trình bày kết thông qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa 2.2 Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học - Phẩm chất trung thực: Ghi lại trung thực kết quan sát nêu nhận xét sản phẩm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Phiếu quan sát cho nhóm đơi cho nhóm lớn(khổ A4) - Các đoạn clip bầu trời - Kính râm, nón,… Học sinh - Phiếu quan sát bầu trời ban đêm - Giấy A4, bút, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung hình - Quang cảnh bầu trời ban đêm, Minh Hoa quan sát bầu trời kính thiên văn, phiếu quan sát - Các cảnh trời đêm khác nhau: Bầu trời có trăng trịn, có nhiều sao; bầu trời khơng có trăng, sao; bầu trời đêm nhiều mây, trăng khuyết; nhóm HS vẽ,….Phiếu quan sát bầu trời ban đêm - HS chơi trò chơi Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Truyền - HS chọn câu hỏi trả lời tin’’ GV cho HS chọn câu hỏi hộp tin + Bầu trời buổi sáng nào? + Ơng Mặt Trời buổi chiều trơng nào? ………… - GV giới thiệu bài: Khi ông mặt trời xuống thấp bầu trời chuyển dần ban đêm Bầu trời ban đêm có đặc điểm gì? Hơm thực hoạt động tìm hiểu qua “Bài 26:Cùng khám phá bầu trời’’Tiết - HS nhớ lại Khám phá HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm bầu trời ban đêm - GV yêu cầu HS nhớ lại quan sát bầu trời ban đêm vào tối hôm trước - GV cho HS quan sát hình hồn thành nội dung phiếu quan sát bầu trời ban đêm - GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Bầu trời cao hay thấp? + Có nhiều mây hay mây? + Các đám mây có màu gì? + Em có nhìn thấy trăng khơng? + Trăng có hình gì? + Em có nhìn thấy khơng? Sao nhiều hay ít? + Thảo luận nhóm lớn thống hồn thiện phiếu quan sát chung nhóm lớn - GV gọi nhóm HS trả lời - HS GV nhận xét * Kết luận: Các em nhận biết nêu đặc điểm bầu trời vào ban đêm: có mây, trăng, sao,… HĐ2 Nhận biết bầu trời vào đêm khác - GV cho HS quan sát hình bầu trời ba hình nhỏ: + Bầu trời vào đêm hình có khác nhau? + Em thích bầu trời vào đêm nhất? Vì sao? - HS GV nhận xét * Kết luận: Bầu trời vào đêm khác Có đêm trăng trịn, có mây; có đêm khơng có trăng, có đêm có trăng khuyết, có nhiều sao,có mây màu xám,… - GV cho HS xem clip bầu trời vào ban đêm *GIẢI LAO* Thực hành Vẽ đặc điểm bầu trời(ban đêm) - HS quan sát hình hồn thành nội dung phiếu cá nhân Thảo luận nhóm ghi phiếu - HS nhóm nêu - HS nêu nhận xét - Bầu trời ban đêm có trăng trịn, có nhiều mây; bầu trời ban đêm khơng có trăng, có mây; bầu trời ban đêm có trăng khuyết, có nhiều sao,có mây màu xám - HS xem clip - GV yêu cầu HS vẽ bầu trời(ban đêm) - HS GV nhận xét Vận dụng - HS thực hành vẽ theo nhóm - HS nói tranh vẽ nhóm Quan sát mơ tả bầu trời(ban đêm) tối khác - GV yêu cầu HS quan sát bầu trời vào đêm liên tiếp hoàn thành vào theo mẫu - HS làm theo mẫu phiếu vào phiếu - GV soi HS - HS GV nhận xét - HS nêu làm Tổng kết tiết học - GV đánh giá thái độ HS - HS biết quan sát mô tả bầu trời vào ban đêm, yêu thích khám phá bầu trời - Nhận xét tiết học - GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho tiết 3: - Lắng nghe - GV yêu cầu HS xem lại kiến thức học tiết 1,2 CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI( TIẾT 3) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Nêu khác biệt bầu trời ban ngày ban đêm mức độ đơn giản Nhận biết nêu ích lợi Mặt Trời sinh vật đời sống người - Cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên ham thích tìm tịi, khám phá bầu trời tượng tự nhiên Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực: - HS quan sát, trình bày kết thơng qua hoạt động - HS nghe, hiểu trình bày vấn đề GV đưa 2.2 Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm học - Phẩm chất trung thực: Ghi lại trung thực kết quan sát nêu nhận xét sản phẩm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Phiếu so sánh bầu trời cho nhóm - Phiếu quan sát bầu trời ban ngày ban đêm hoàn thành Học sinh - Phiếu quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm - Giấy A4, bút, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung hình - Hình bạn HS ngồi, phiếu so sánh bầu trời ban ngày ban đêm đặt trước mặt; hình nói lợi ích Mặt Trời: giúp cối tốt tươi, phơi đồ, làm muối, cung cấp ánh sáng - Hoạt động thường diễn người ngày: ban ngày: trẻ em vui chơi, học tập trường; buổi tối: ôn bài, nghỉ ngơi; đêm ngủ - Hình tổng kết cuối bài: Bạn Minh phơi đồ ngồi nắng Biết vai trò ánh sáng mặt trời - HS chơi trò chơi Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Ghép - HS chọn đáp án giải thích chữ vào hình’’ GV đưa hình HS chọn đáp án + Bầu trời ban ngày nào? + Bầu trời ban đêm có gì? ………… - GV giới thiệu bài: Bầu trời ban ngày, ban đêm có khác nhau? Hơm thực hoạt động tìm hiểu qua “Bài 26:Cùng khám phá bầu trời’’Tiết - HS nhớ lại Khám phá HĐ1 Tìm hiểu điểm khác bầu trời ban ngày, ban đêm - HS quan sát hình hồn thành nội dung - GV yêu cầu HS nhớ lại quan phiếu cá nhân sát bầu trời ban ngày, ban đêm Thảo luận nhóm ghi phiếu - GV cho HS quan sát hình hồn thành nội dung phiếu - GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Bầu trời ban ngày ban đêm khác nào? + Bầu trời có nhiều mây? Màu đám mây ban ngày ban đêm có - HS nhóm nêu khác nhau? + Khi nhìn thấy Mặt Trời? Khi 10 nhìn thấy trăng, sao? + Thảo luận nhóm lớn thống hồn thiện phiếu chung nhóm lớn - GV gọi nhóm HS trả lời - HS GV nhận xét * Kết luận: Các em biết bầu trời vào ban ngày có Mặt Trời, nhiều mây màu trắng,…bầu trời vào ban đêm: có trăng, mây, sao,… HĐ2 Nêu ích lợi Mặt trời sinh vật, sống người - GV cho HS quan sát bốn hình: + Nêu nội dung tranh? + Khi có ánh sáng mặt trời cối nào? Con người làm việc gì? Khi trời tối nhìn vật khơng? + Mặt trời có vai trị sinh vật, sống người? - HS GV nhận xét * Kết luận: Mặt trời chiếu sáng sưởi ấm cho Trái Đất Nhờ có Mặt Trời, cối tốt tươi, người sống khỏe mạnh - HS nêu nhận xét - Khi có ánh sáng mặt trời cối tốt tươi; người phơi đồ, làm muối; trời tối khơng nhìn rõ vật phải soi đèn *GIẢI LAO* Thực hành Phân biệt hoạt động người diễn ban ngày, ban đêm - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận nhóm: + Hoạt động diễn ban ngày, ban đêm? - HS thảo luận nhóm đơi - HS nêu + Ban ngày em thường làm gì? Ban đêm em làm gì? - HS GV nhận xét * Kết luận: Ban ngày em đến trường để học, vui chơi Buổi tối em học bài, ngủ,… Vận dụng Vai trò ánh sáng Mặt trời với sống người - GV yêu cầu HS chuẩn bị bút - HS chuẩn bị đồ dùng 11 tờ giấy để bàn Sau HS kéo rèm, tắt đèn phịng học thực hiện: + Tìm bút bàn viết tên em vào - HS thực theo yêu cầu giấy + Quan sát nhận xét chữ em vừa viết sau rèm cửa sổ mở - HS nêu, + Em viết chữ khó hay dễ khơng có ánh sáng? + Quan sát hình cuối bài: Minh làm - Minh phơi giầy, nắng to giầy nhanh gì? - Ánh sáng có vai trị với sống khô người? - HS GV nhận xét * Kết luận: Khi có ánh sáng Mặt Trời người dễ dàng làm nhiều việc sống Tổng kết tiết học - HS biết phân biệt ban ngày, ban đêm, vai - GV đánh giá thái độ HS trò ánh sáng mặt trời - Nhận xét tiết học - GV giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho - GV yêu cầu HS xem chương trình dự báo thời tiết tivi 12 13 ... cho tiết học 2: - Ôn lại số biện pháp nhằm chăm sóc bảo vệ thể CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾT 2+3) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Biết quý... vẽ ông mặt trời’’ - Về ông mặt trời + Bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” nói ai? - HS tự nêu cảm nhận ơng mặt + Ơng Mặt Trời trông nào? trời - GV giới thiệu bài: Khi ông mặt trời xuất ngày bắt đầu... trông nào? ………… - GV giới thiệu bài: Khi ông mặt trời xuống thấp bầu trời chuyển dần ban đêm Bầu trời ban đêm có đặc điểm gì? Hơm thực hoạt động tìm hiểu qua ? ?Bài 26:Cùng khám phá bầu trời’’Tiết

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV cho HS quan sát các hình bầu trời trong ba hình nhỏ:  - BÀI 25
cho HS quan sát các hình bầu trời trong ba hình nhỏ: (Trang 6)
- Hình các bạn HS đang ngồi, phiếu so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm đặt  trước mặt; các hình nói về lợi ích của Mặt  Trời: giúp cây cối tốt tươi, phơi đồ, làm  muối, cung cấp ánh sáng. - BÀI 25
Hình c ác bạn HS đang ngồi, phiếu so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm đặt trước mặt; các hình nói về lợi ích của Mặt Trời: giúp cây cối tốt tươi, phơi đồ, làm muối, cung cấp ánh sáng (Trang 10)
- GV cho HS quan sát bốn hình: + Nêu nội dung từng tranh? - BÀI 25
cho HS quan sát bốn hình: + Nêu nội dung từng tranh? (Trang 11)
+ Quan sát hình cuối bài: Minh đang làm gì? - BÀI 25
uan sát hình cuối bài: Minh đang làm gì? (Trang 12)
w