Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
328 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
TIỀN LƯƠNGVÀGIÁCẢTHỊ TRƯỜNG
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 3
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ 8
I. TIỀNLƯƠNG 8
1. Tổng quan 8
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 9
3. Quỹ lương 10
4. Các hình thức trả lương 12
5. Quản lý nhà nước về tiền lương 15
II. GIÁCẢTHỊTRƯỜNG 17
1. Tổng quan 17
2. Các nhân tố tác động đến giácảthịtrường 18
CHƯƠNG 2
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ 25
I. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ 25
1. Thời gian và tỉ lệ tăng thực tế về tiềnlươngvàgiá 25
2. Những ý kiến đánh giá về lươngvàgiá 26
II. CHÍNH SÁCH TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ 28
1. Sự rượt đuổi giữa lươngvàgiá 28
2. Chính sách tiềnlương 29
CHƯƠNG 3
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 4
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢTHỊTRƯỜNG 37
I. CẢI CÁCH TIỀNLƯƠNG 37
1. Hoàn thiện chính sách tiềnlương 37
2. Giải pháp tạo nguồn cải tiếntiềnlương 41
II. BÌNH ỔN GIÁ 43
1. Các chính sách về giá 43
2. Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công 44
3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đảm bảo
cân đối cung – cầu về hàng hóa 45
4. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng 46
5. Kiềm chế lạm phát 46
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 5
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương và giá cả thị trường hiện nay là một trong những nội dung quan trọng của chủ thể
nền kinh tế thị trường. Các vấn đề về lương, giá cả thị trường đang là chủ đề nóng trên các
diễn đàn kinh tế. Thực tế cho thấy lương và giá thị trường đang có một cuộc “rượt đuổi”
trường kỳ, có nhiều nghịch lý xung quang chủ đề này. Làm sao để chấm dứt cuộc “rượt
đuổi” này, làm sao để người dân và cán bộ công nhân viên chức không phải lo lắng điệp
khúc “Lương tăng thì giá tăng”. Chính sách tiền lương, giá cả là một trong những vấn đề
quan trọng ảnh hưởng thường xuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị, xã
hội của đất nước.Là một trong những chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô quan trọng của nhà
nước nhằm phân phối, điều tiết thu nhập, phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,
nhất là các nguồn nhân lực cho tăng trưởngvà phát triển kinh tế. Nhằm đánh giá các vấn đề
xung quanh lương và giá, đồng thời đưa ra các định hướng để giải quyết được những khó
khăn, khúc mắc về lương và giá chúng tôi chọn đề tài “Tiền lương và giá cả thị trường”
cho vấn đề nghiên cứu của mình.
Đây là một đề tài rộng, được nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Cụ thể là dựa
trên những cơ sở số liệu thu thập từ các đề án tăng lương của Nhà nước và sự biến động về
giá thị trường trong 10 năm trở lại đây. Thông qua phân tích các dữ liệu, các đánh giá từ các
chuyên gia và khảo sát thực tế để rút ra kết luận về vấn đề tiền lương và giá cả thị trường
hiện nay, đồng thời xây dựng các mục tiêu định hướng tiền lương và giá cả trong thời gian
tới.
Mục tiêu của đề tài là làm rõ các vấn đề liên quan đến lương và giá cả, sự tác động qua lại
giữa lương và giá, giải quyết các khó khăn, thách thức về tình hình lương và giá hiện nay,
định hướng đề án giải pháp tiền lương và giá từ nay tới năm 2020.
Để thu thập thông tin, nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các biện pháp sau:
- Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp qua các nguồn báo chí, internet, tài liệu nội bộ…
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp định tính và định lượng để thu thập dữ
liệu sơ cấp, thông qua các bảng khảo sát, các đánh giá nhận xét của quần chũng nhân
dân, người tiêu dùng về lương và giá cả thị trường…
- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá để hoàn thiện đề tài.
Kết cấu của đề tài có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương và giá cả.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 6
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
Chương 2: Mối quan hệ giữa tiền lương và giá cả.
Chương 3: Giải pháp định hướng cải cách tiền lương và giá cả.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 7
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀNLƯƠNGVÀGIÁ CẢ
I. TIỀN LƯƠNG
1. Tổng quan.
Đứng trước biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong
những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất, Đảng và nhà nước ta không lấy đó làm
chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng là tiến tới XHCN – một xã hội mà trong đó con
người được đề cao, được tự do – ấm no – hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là
những đường lối, chính sách của nhà nước trong nền kinh tế hiện nay.
Chính sách chế độ tiềnlương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có
ảnh hưởng thường xuyên mang tính quyết định tới động thái kinh tế, chính trị, xã hội của đất
nước. Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, chúng ta đã luôn thay đổi để phù hợp
với bối cảnh xã hội. Mặc dù các hình thức tiềnlương tiền, thưởng đã áp dụng khá lâu ở nước
ta nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều bất cập. Tiềnlương vẫn chưa thực sự phát huy được
tính năng của nó.
Sự thật thìtiềnlương không phải là giá trị hay giácả của lao động. Vì lao động không phải
là hàng hoá và không thể là đối tượng mua bán. Tiềnlương che đậy mọi dấu vết của sự phân
chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao
động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiềnlương che đậy bản chất bóc
lột của chủ nghĩa tư bản.
Theo số liệu từ một cuộc khảo sát về tiềnlương của Bộ Nội vụ, 98% công chức cho rằng
mức lương tối thiểu thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người được hưởng lương.
Cụ thể trong năm 2011, mức lương tối thiểu chỉ bằng hơn 58% mức chi tiêu bình quân của
một nhân khẩu…
Do đó tiềnlương hiện nay chưa tạo được động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức để họ tận tậm, gắn bó với công việc, nâng cao trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ
được giao với chất lượng cao… Thậm chí không tạo được tính cạnh tranh, không duy trì
được tính kỷ luật, tình trạng công chức, viên chức không chấp hành đúng quy định thời gian
làm việc tại công sở diễn ra phổ biến ở tất cả các cấp, các ngành…Ở một khía cạnh khác,
điều đó còn cho thấy, đây chính là nguyên nhân của tình trạng "chân ngoài dài hơn chân
trong", hoặc một bộ phận cán bộ, công chức còn có những khoản lậu lớn hơn nhiều mức
lương được nhận. Suy luận về mặt lý thuyết là như vậy!
Như chúng ta đề cập ở trên, xét theo mặt bằng chung, mức lương hiện nay chưa đáp ứng
được những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu theo thời giá hiện nay, nhiều vấn đề cốt còn vẫn chưa
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 8
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập của người được hưởng lương
tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản không do chính sách tiềnlương đem lại mà do
tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng.
2. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương.
Nhóm nhân tố thuộc thịtrường lao động: Cung – cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến
tiền lương.
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thìtiềnlương có xu hướng giảm, khi cung về
lao động nhỏ hơn cầu về lao động thìtiềnlương có xu hướng tăng, còn khi cung về lao động
bằng với cầu lao động thìthịtrường lao động đạt tới sự cân bằng. Tiềnlương lúc này là tiền
lương cân bằng, mức tiềnlương này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu về lao
động thay đổi như (năng suất biên của lao động, giácả của hàng hoá, dịch vụ …).
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giácả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiềnlương
thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thìtiềnlương thực tế sẽ giảm. Như vậy
buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiềnlương danh nghĩa cho công nhân để đảm
bảo ổn định cuộc sống cho người lao động, đảm bảo tiềnlương thực tế không bị giảm.
Trên thịtrường luôn tồn tại sự chênh lệch tiềnlương giữa các khu vực tư nhân, Nhà nước,
liên doanh…, chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau,
yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy, mức lương khác nhau.
Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp:
Các chính sách của doanh nghiệp: Các chính sách lương, phụ cấp, giá thành…được áp dụng
triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng
thu nhập cho bản thân.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh
hưởng tới mức lương. Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền
lương cho người lao động sẽ thuận tiện dễ dàng. Còn ngược lại nếu khả năng tài chính
không vững thìtiềnlương của người lao động sẽ rất bấp bênh.
Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền
lương.Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát
và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của người lao động để tăng
hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lương.
Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:
Mức hấp dẫn của công việc: Công việc có sức hấp dẫn cao thu hút được nhiều lao động, khi
đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lương, ngược lại với công việc kém hấp dẫn để thu
hút được lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lương cao hơn.
Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức tiền
lương cho công việc đó càng cao. Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn về
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 9
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho người thực hiện do
đó mà tiềnlương sẽ cao hơn so với công việc giản đơn
Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải
làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trường
thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lương. Yêu cầu của công việc đối
với người thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn mà doanh nghiệp có quy
định mức lương phù hợp.
Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường xã hội:
- Tình hình cung cấp sức lao động trên thị trường.
- Mức sống trung bình của dân cư.
- Tình hình giácả sinh hoạt.
- Sức mua của công chúng.
- Công đoàn , xã hội.
- Nền kinh tế.
- Luật pháp.
Các nhân tố về môi trường xã hội nêu trên ảnh hưởng trực tiếp không nhỏ đến tiền lương.
Khi xây dựng hệ thống tiềnlương người ta có xu hướng trước tiên dựa vào công việc sau đó
sử dụng các yêu cầu về kỹ năng và kết quả làm việc để xác định mức lương cho mỗi nhân
viên .
Các nhân tố khác:
Ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, thành thịvà nông thôn, ở đó có
sự chênh lệch về tiềnlương rất lớn, không phản ánh được mức lao động thực tế của người
lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lương nào cả nhưng trên thực tế vẫn tồn
tại.
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thịtrường cũng ảnh hưởng tới tiềnlương của lao
động.
3. Quỹ lương
Quỹ lương là các bộ phận tiềnlương được phân ra của các doanh nghiệp hoặc nhà nước để
quản lý tiềnlương tốt hơn với các mục đích riêng nhằm đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần
của người lao động, cán bộ công nhân viên chức. Quỹ lương bao gồm: Quỹ lương cơ bản,
quỹ lương biến đổi, quỹ thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ trợ cấp…
Quỹ lương cơ bản: Là loại tiềnlương được tính theo chế độ chính sách của nhà nước, có một
bảng lương được quy định rõ ràng. Quỹ lương cơ bản thường chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng quỹ lương. Quỹ lương cơ bản có tác dụng đảm bảo cuộc sống cho người lao động, góp
phần tái sản xuất sức lao động.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 10
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
Quỹ lương biến đổi: Là phần tiềnlương tính cho người lao động gắn với kết quả sản xuất
kinh doanh. Quỹ lương biến đổi phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phần quỹ
lương này thường chiếm một phần tỷ trọng ít hơn so với quỹ lương cơ bản.
Quỹ phúc lợi: Là phần mà các doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động, cán bộ
công nhân viên chức ngoài phần lương, thưởng, trợ cấp… Quỹ phúc lợi có tác dụng động
viên tinh thần của công nhân, cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần.
Quỹ tiền thưởng: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc Nhà nước trả cho người lao động
ngoài tiền thưởng, trợ cấp… Nhằm nâng cao năng suất lao động. Có các loại tiền thưởng
như sau:
Thưởng cuối năm: Hằng năm nếu công ty kinh doanh có lãi công ty sẽ trích từ lợi nhuận để
thưởng cho người lao động, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.
Mức thưởng cụ thể tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lượng công tác, chấp hành đầy
đủ nội quy, qui định của công ty.
Thưởng cuối năm = (tỷ lệ %) x (dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước 30 ngày so
với ngày bắt đầu nghỉ tết).
Ví dụ: Ngày 29/01/2010, Công ty dược phẩm Tâm Bình đã tổ chức lễ tổng kết năm 2010 và
trao phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc năm 2010: Anh Nguyễn Đình Chiến với
phần thưởng là một chiếc xe máy trị giá 30 triệu đồng. Anh Nguyễn Đức Thường với phần
thưởng là 1 chiếc tủ lạnh trị giá 4 triệu đồng.Chị Huỳnh Việt Châu và Phan Thị Thủy được
tặng một cây nước nóng lạnh trị giá 2 triệu đồng và còn rất nhiều phần thưởng khác.
Thưởng lễ: Hàng tuần dự trên việc đánh giá thực hện công việc của công nhân viên Trưởng
bộ phận sản xuất lập bảng đánh giá thực hiện công việc. Bảng đánh giá chuyển về phòng
HCNS xem xét, sau đó chuyển giám đốc công ty duyệt làm căn chứ thưởng cho người lao
động.
Ví dụ: Thưởng lễ 30/4 và 1/5, ngày quốc khánh, tết dương lịch: Số tiền thưởng từ 20.000
vnd đến 200.000 vnd tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty.
Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình BGĐ về số tiền thưởng, dự toán tiền thưởng trình
BGĐ trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập danh sách CBCNV được thưởng trước 3
ngày so với ngày lễ tương ứng.
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 11
ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN
Thưởng thâm niên: Thâm niên được tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ ngày 15 trở lên thì
tính đủ tháng, nếu dưới 15 ngày thì không được tính đủ tháng).
Tiền thâm niên = (số tháng thâm niên) x (số tiền thâm niên 1 tháng).
Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm niên của 1 tháng, dự toans tổng tiền
thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết. Thưởng thâm niên được trả vào cuối
năm (Âm lịch).
Thưởng đạt doanh thu: Phòng kinh doanh đạt doanh thu do BGĐ giao được thưởng phần
trăm doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì phòng kinh doanh làm tờ trình về
việc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng CNV trình BGĐ duyệt và chuyển cho phòng
kế toán trả cùng với lương tháng.
Qũy trợ cấp: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc nhà nước trả cho người lao động, công
nhân viên chức ngoài tiền lương, thưởng. Tiền trợ cấp bao gồm: Trợ câp khó khăn, trợ cấp
sinh đẻ, trợ cấp đau ốm…
4. Các hình thức trả lương.
Theo khảo sát về mức độ ưu tiên về mối quan tâm của người lao động, tiềnlương luôn là
yếu tố rất quan trọng trong sự quan tâm của người lao động và thúc đẩy động cơ làm việc.
Đối với nhóm nhân sự cấp cao thìtiềnlương được xếp sau một vài tiêu chí khác nhưng đối
với nhân viên, công nhân tiềnlương luôn là sự quan tâm số 1.
Doanh nghiệp nên trả lương như thế nào để đảm bảo sự hài lòng của nhân viên, phát huy
năng suất mà đảm bảo chi phí lao động hiệu quả đó là giải pháp không dễ. Tuy nhiên các
Doanh nghiệp, Nhà nước đều có các hình thức trả lương sau:
Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng trong trường hợp
người sử dụng lao động đã định mức chuẩn hoá trong một đơn vị thời gian người lao động
làm việc đạt hiệu quả như thế nào và đảm bảo chắc chắn đạt được hiệu quả đó hoặc không
có cơ sở khoa học nào để tính toán hình thức lương khác.
Tiền lương = (thời gian) x (đơn giá thời gian).
Ví dụ: Trong dây chuyền đóng gói hàng thực phẩm, công nhân đóng gói trả lương theo thời
gian vì năng suất đã được cài đặt vào máy đóng hộp và dây chuyền sản xuất.
Trả lương theo sản phẩm tuyệt đối: Hình thức trả lương theo sản phẩm tuyệt đối áp dụng
trong trường hợp người sử dụng lao động chưa xác định năng suất chuẩn, năng suất phụ
thuộc vào mức độ thành thạo của cá nhân, quản lý giám sát không yêu cầu chặt chẽ. Lấy đơn
NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 12
[...]... đó có thịtrườngvà do đó có cơ chế thịtrường hoạt động, tín hiệu của cơ chế thịtrường là giácảthị trường, giácảthịtrường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thịtrường hàng hóa tức là phụ thuộc rất lớn vào giá trị thịtrườngGiá trị thịtrường nói ở đây, là giá trị xã hội – giá trị được xã hội thừa nhận và được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết vậy giá trị thịtrường hình thành... những thay đổi về nhu cầu tiền tệ Từ sự phân tích trên cho thấy, giácảthịtrường tỷ lệ thuận với giá trị thịtrường của hàng hóa và tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền. khi giá trị thịtrường của hàng hóa có thể thay đổi thìgiácảthịtrường hàng hóa vẫn có thể thay đổi, tăng lên hay giảm xuống do sự thay đổi sức mua của tiền sự chênh lệch giữa giácảthịtrườngvàgiá trị thịtrường là hiện tượng đương... TÀI NGHIÊN CỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢTHỊTRƯỜNG I CẢI CÁCH TIỀNLƯƠNG 1 Hoàn thiện chính sách tiềnlương Một là, hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công theo hướng thịtrườngTiềnlương phải được coi là giácả sức lao động, được hình thành theo quy luật thị trường, dựa trên cung- cầu về sức lao động, chất lượng, cường độ lao động và mức độ... HOAN CHƯƠNG 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ I SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀNLƯƠNGVÀGIÁCẢ 1 Thời gian và tỉ lệ tăng thực tế về lươngvàgiá Thực tế cho thấy, lươngvàgiá hiện nay có sự đối nghịch nhauvề thời gian tăng lương lâu hơn so với giá, tỉ lệ tiềnlương ở mức thấp còn giáthì luôn ở mức cao Thời gian tăng lương Tỉ lệ tăng lương > < Thời gian giá tăng Tỉ lệ giá tăng Trong 10 năm qua, từ 2002... đến giácảthịtrườngGiá trị thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật của kinh tế thịtrường đều biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giácảthị trường, nhờ sợ vận động của giácảthịtrường mà diễn ra một sự thích ứng giữa cung và cầu về hàng hóa, tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có thị trường. .. tăng đồng loạt và làm cho nền kinh tế lâm vào lạm phát Cung và cầu hàng hóa: Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên thị trường. cung cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giácảthịtrường Trong thực tế, khi cung = cầu thìgiácảthịtrường ngang bằng với giá trị của hàng hóa Khi cung > cầu thìgiácảthịtrường xuống thấp hơn giá trị hàng hóa,... cung < cầu thìgiácảthịtrường lên cao hơn giá trị Như vậy, cung và cầu thay đổi đãn đến làm thay đổi giácảthịtrường của hàng hóa Đồng thời, giácảthịtrường cũng có sự tác động ngược trở lại tới cung và cầu Nhìn chung, trong cơ chế thịtrường khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu thìgiácả có tác động điều tiết đưa cung cầu trở về xu hướng cân bằng Vậy, yếu tố nào ảnh hưởng và quyết định... tiến của doanh nghiệp và các thông số tiềnlương do Nhà nước quy định Khi thay đổi về định mức lao động và các thông số tiềnlươngthì thay đổi đơn giá tiền lươngTiềnlươngvà thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối lượng sản phẩm, dịch vụ, năng suất, chất lượng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh Tốc độ tăng tiềnlương phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động Tiền lươngvà thu nhập của người... chế thị trường, còn sự phù hơn giữa chúng chỉ là ngẫu nhiên NHÓM SINH VIÊN LỚP 10QT 20 ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOA HỌC GVHD: TRINH SƠN HOAN Sự tác động của yếu tố tiền tệ dẫn đến sự hình thành và vận động của giácảthịtrường là hết sức phức tạp do vậy, trong công tác quản lý không thể tách rời với quản lý tiền tệ Để quản lý giácảthịtrườngthì không thể chỉ chú ý tới việc quản lý và điều tiết thị trường. .. định và giao đơn giá tiền lương vào quý I năm kế hoạch Thủ tục hành chính đề nghị duyệt đơn giátiền lương: Theo phân cấp và tổ chức quản lý, sau khi xây dựng đơn giátiền lương, doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giátiềnlương theo quy định tại điểm 2 nói trên; Công văn gửi kèm như sau: - Biểu trình xây dựng đơn giátiềnlương theo mẫu số 3a và số 3b - Đối với . GIỮA TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ 25
1. Thời gian và tỉ lệ tăng thực tế về tiền lương và giá 25
2. Những ý kiến đánh giá về lương và giá 26
II. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG. HƯỚNG CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 37
I. CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG 37
1. Hoàn thiện chính sách tiền lương 37
2. Giải pháp tạo nguồn cải tiến tiền lương