1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - TRẦN CÔNG LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG NHT ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NITƠ TRONG PHÂN ĐOẠN STRAIGHT RUN NAPHTHA TẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học Mã số : 8520301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Đà Nẵng – 2022 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lâm Phản biện 1: TS Phan Thanh Sơn Phản biện 2: PGS.TS Lê Minh Đức Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật hóa học họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 27 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp Việt Nam nhu cầu sản phẩm xăng dầu nước để phục vụ sản xuất ngày tăng mạnh Để đáp ứng nhu cầu này, đòi hỏi NMLD giới, có NMLD Dung Quất Việt Nam phải tìm kiếm hội, giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, tăng công suất chế biến, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa giải pháp tối ưu để tiết giảm chi phí sản xuất bối cảnh thị trường xăng dầu cạnh tranh khốc liệt Vì vậy, mục tiêu hàng đầu Cơng ty Lọc Hóa Dầu Bình Sơn trì tuyệt đối ổn định an toàn vận hành nhà máy, chế biến sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu thị trường Tuy nhiên, với cấu hình NMLD Dung Quất thiết kế để chế biến loại dầu thơ tương đối cặn bẩn, hàm lượng tạp chất Lưu huỳnh, Nitơ, Clo thấp, … nên dẫn đến nhiều hạn chế việc chế biến chủng loại dầu thô khác có thành phần tạp chất cao Đặc biệt bối cảnh trữ lượng khai thác dầu thô nước giảm mạnh mỏ dầu giai đoạn cuối trình khai thác nên chứa nhiều tạp chất lẫn theo Điều buộc nhà máy phải tìm số loại dầu thơ tương đương từ nước ngồi để thay (Dầu thơ Azeri light, Ruby, Espo, WTI, …) để đảm bảo công suất chế biến nhà máy Với việc NMLD Dung Quất phải chế biến loại dầu thơ thay có nguồn gốc từ nước với hàm lượng tạp chất cao so với thiết kế ban đầu với loại dầu thô nước mỏ giai đoạn cuối trình khai thác gây số ảnh hưởng lớn phân xưởng công nghệ CCR, RFCC, CDU, NHT THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Trong thời gian vừa qua phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) phải đối mặt với vấn đề đóng cặn muối NH4Cl thiết bị khu vực hạ nguồn tháp tách Debutanizer, thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống đầu vào máy nén, v.v Hậu sản phẩm Reformate, khí LPG phân xưởng khơng đạt u cầu, công suất chế biến bị giảm, làm gián đoạn vận hành Với lý nêu trên, việc “Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại xúc tác phân xưởng NHT đến hiệu xử lý Nitơ phân đoạn Straight Run Naphtha nhà máy lọc dầu Dung Quất” nhiệm vụ thật cấp bách cần thiết NMLD Dung Quất, để từ đưa giải pháp xử lý phù hợp giúp trì an tồn ổn định vận hành cụm phân xưởng nhà máy bối cảnh phải chế biến loại dầu thô thay chứa nhiều thành phần tạp chất so với loại dầu thô thiết kế ban đầu Mục đích nghiên cứu ▪ Nghiên cứu xác định nguyên nhân hình thành muối NH4Cl thiết bị khu vực hạ nguồn thuộc phân xưởng CCR ▪ Xác định tác hại muối NH4Cl đóng cặn gây ▪ Giải pháp ngắn hạn dài hạn để xử lý muối NH4Cl ▪ Giải pháp tách loại Nitơ khỏi hệ thống Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ▪ Xử lý vấn đề tạo muối NH4Cl gây đóng cặn, ăn mịn thiết bị thuộc phân xưởng CCR, tăng độ ổn định tính tồn vẹn cho thiết bị cụm phân xưởng CCR NMLD Dung Quất ▪ Giúp phân xưởng CCR NMLD Dung Quất vận hành ổn định THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ▪ Giúp nhà máy chế biến nhiều chủng loại dầu thô khác Cấu trúc luận văn ▪ Chương – Tổng quan ▪ Chương – Xác định tác nhân/điều kiện để hình thành muối NH4Cl thiết bị phân xưởng CCR ▪ Chương – Xác định tác hại gây muối NH4Cl đóng cặn thiết bị hạ nguồn phân xưởng CCR ▪ Chương – Giải pháp xử lý muối NH4Cl biện pháp xử lý Nitơ ▪ Kết luận kiến nghị Chương – TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan NMLD Dung Quất 1.1.1 Địa điểm xây dựng NMLD Dung Quất NMLD Dung Quất thuộc địa bàn xã Bình Trị Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nằm Khu kinh tế Dung Quất Hình 1.1 mơ tả sơ đồ vị trí nhà máy Hình 1.1 - Mơ tả sơ đồ vị trí NMLD Dung Quất [1] THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 1.1.2 Công suất chế biến NMLD Dung Quất NMLD Dung Quất thiết kế với công suất chế biến 6,5 triệu dầu thô/năm, tương đương 148.000 thùng/ngày Dự kiến sau đầu tư mở rộng, công suất chế biến tăng lên 8,5 triệu tấn/năm Nguyên liệu xử lý: ▪ Xử lý 100% dầu thô Bạch Hổ (Việt Nam) loại dầu thơ có tính chất tương đương ▪ Hoặc dầu thô hỗn hợp gồm 85% dầu thô Bạch Hổ + 15% dầu chua Dubai 1.1.3 Cấu hình NMLD Dung Quất ▪ Gồm 14 phân xưởng cơng nghệ chính: CDU, NHT, CCR, KTU, RFCC, LTU, NTU, SWS, ARU, CNU, PRU, SRU, ISOM, LCO-HDT nhà máy PP ▪ Và 10 phân xưởng phụ trợ 1.1.4 Cơ cấu sản phẩm nhà máy Bảng 1.1 - Mô tả cấu sản phẩm NMLD Dung Quất [2] Số thứ tự Sản lượng (nghìn tấn/ năm) Tên sản phẩm Khí hóa lỏng LPG 294 - 340 Propylene 136 - 150 Xăng Mogas 92/95 Xăng máy A1)/Dầu hỏa bay 2000 - 2800 (Jet 220 - 410 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 5 Dầu Diesel ô tô (DO) 2500 - 3000 Dầu nhiên liệu (FO) 40 - 80 Hạt nhựa PP Lưu huỳnh 150 - 170 tấn/ ngày 1.2 Giới thiệu phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) 1.2.1 Mục đích phân xưởng Reforming xúc tác Phân xưởng Reforming xúc tác thiết kế nhằm chuyển hóa phân đoạn naphtha nặng xử lý hydro thành cấu tử có số octane cao để phối trộn xăng thương phẩm có số RON 92/95 1.2.2 Sơ đồ cấu hình phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) ▪ Sơ đồ khối phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) Hình 1.4 - Sơ đồ thể tồn dịng cơng nghệ liên quan phân xưởng CCR đến phân xưởng khác [4] THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Chương - XÁC ĐỊNH CÁC TÁC NHÂN/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH MUỐI NH4Cl TẠI CÁC THIẾT BỊ Ở PHÂN XƯỞNG CCR 2.1 Xác định tác nhân điều kiện để hình thành muối NH4Cl thiết bị phân xưởng CCR 2.1.1 Tạp chất Nitơ, Lưu huỳnh Clo có dầu thơ Như đề cập chương trước, thành phần dầu thô khai thác mỏ dầu luôn tồn tạp chất Nitơ, Lưu huỳnh, Clo với hàm lượng khác Bảng 2.1 - Thành phần tạp chất có nguyên liệu dầu thô thực tế chế biến NMLD Dung Quất [10] Dầu thô Bach Ho Thang Long Azeri ESPO WTI Giá trị thiết Ruby kế từ bảng 2.1 Nitơ (ppm, wt) 700 2.130 1.100 2.500 1.100 1.400 520 Lưu huỳnh (%, wt) 0,04 0,128 0,54 0,263 0,07 ≤ 0,14 Clo hữu (ppm, wt) 0,04 9,6* 0,05 0,17 0,19 0,06 ≤ 0,15 0,075 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội *: Giai đoạn mỏ dầu/ giếng dầu thực công tác bảo dưỡng đường ống, thiết bị có sử dụng số hóa chất để tẩy rửa làm bề mặt, dẫn đến nồng độ clo hữu tăng đột biến 2.1.2 Tác nhân có nguồn gốc từ Clo sinh phân xưởng CCR 2.1.2.1 Giới thiệu xúc tác sử dụng phân xưởng CCR Bảng 2.2 - Mơ tả đặc tính xúc tác sử dụng phân xưởng CCR [3] Tên xúc tác Đường kính (mm) Tỷ trọng (kg/m3) R-264 1,6 670 Thành phần Platin (%wt) 0,25 Hàm lượng Clo (%wt) Trạng thái xúc tác 1,0 ÷ 1,1 Khử Bảng 2.3- Hàm lượng khí acid HCl dịng khí Hydro tuần hồn theo thiết kế [9] Tên mẫu Tên tiêu phân tích Khí Hydro tuần Hydro, %mol hoàn phân H2S, mol ppm xưởng CCR HCl, mol ppm Giá trị tiêu biểu Phương pháp thử 84 ÷ 90 UOP 539 1,5 ÷ 2,0 Draeger tube 1,5 ÷ 2,0 Draeger tube 2.1.2.2 Nồng độ khí acid HCl dịng khí Hydro tuần hồn thực tế Từ liệu bảng 2.4 bảng 2.5 cho thấy, nồng độ khí acid HCl thực tế có dịng khí hydro tuần hồn ln cao so với giá trị thiết kế 2.1.3 Giới hạn xử lý tạp chất Nitơ nguyên liệu Naphtha phân xưởng xử lý Hydro NHT: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Mục đích phân xưởng NHT loại bỏ tạp chất chứa Lưu huỳnh, hợp chất chứa Nitơ, hợp chất kim no hóa Olefin có ngun liệu Naphtha Q trình xử lý Naphtha Hydro phân xưởng NHT sử dụng xúc tác S-120 Co-Mo/Al2O3 nhằm mục đích loại trừ chất gây ngộ độc xúc tác phân xưởng CCR Với xúc tác S120 xử lý hàm lượng tối đa tạp chất chứa Nitơ 1.0 ppmwt, hàm lượng tối đa tạp chất Lưu huỳnh lên đến 100 ppmwt 2.2 Nghiên cứu chế hình thành muối NH4Cl ▪ Giai đoạn 1: Phản ứng hợp chất chứa Nitơ có nguyên liệu với Hydro tạo thành NH3 theo phản ứng sau: N2 (k) + 3H2 (k) 92 kJ/mol) (4) NH3 (k) (H = – Đặc điểm phản ứng xảy nhiệt độ cao 450°C ÷ 500°C, áp suất cao 200 ÷ 300 Atm có mặt chất xúc tác kim loại ▪ Giai đoạn 2: Khí NH3 hình thành giai đoạn phản ứng với khí HCl theo tỷ lệ 1:1 để hình thành muối NH4Cl NH3(k) + HCl(k) NH4Cl (k) (5) Theo tính tốn kg (pound) Nitơ có nguyên liệu naphtha phản ứng với hydro khí acid HCl để tạo thành 2,5 kg (pound) muối NH4Cl 2.3 Xác định điều kiện để muối NH4Cl đóng rắn thiết bị hạ nguồn phân xưởng CCR THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Hình 2.10 - Biểu đồ mơ tả q trình tích tụ muối NH4Cl [5] Chương – XÁC ĐỊNH CÁC TÁC HẠI GÂY RA DO MUỐI NH4Cl ĐÓNG CẶN TẠI CÁC THIẾT BỊ HẠ NGUỒN CỦA PHÂN XƯỞNG CCR 3.1 Làm giảm hiệu suất tháp tách Debutanizer 3.1.1 Giới thiệu tháp tách Debutanizer Theo mơ tả chương mục đích tháp Debutanizer phân xưởng CCR dùng để tách cấu tử nhẹ C4- có dịng sản phẩm sau từ thiết bị phản ứng nhằm điều chỉnh áp suất bảo hòa Reid (RVP) dòng sản phẩm Reformate đáy tháp, kiểm sốt hàm lượng C5+ dịng sản phẩm LPG đỉnh tháp 3.1.2 Tắc nghẽn đĩa điểm rút sản phẩm THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 Khi muối NH4Cl bắt đầu ngưng tụ khu vực có nhiệt độ thấp bên tháp tách (thường khu vực đỉnh tháp), chúng tích tụ dần làm tắc lỗ đĩa phân tách khu vực nguội tháp Dựa vào kết phân tích mơ tả hình 3.1 cho thấy, đĩa từ số đến đĩa số 14 vùng đỉnh tháp Debutanizer bị ngập lụt toàn hydrocarbon lỏng đĩa Hình 3.1 - Báo cáo kết chụp gamma scan vùng tháp Debutanizer bị ngập lụt [18] 3.2 Làm giảm hiệu suất thiết bị trao đổi nhiệt THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 3.2.1 Các thiết bị trao đổi nhiệt khu vực nguội phân xưởng CCR 3.2.2 Hậu lắng đọng muối NH4Cl thiết bị trao đổi nhiệt Để rõ mối nguy đóng cặn muối NH4Cl thiết bị trao đổi nhiệt, tham khảo hình 3.2 bên Hình thể ảnh chụp đóng cặn muối bên ống làm tắt nghẽn trình vận chuyển lưu chất Hình 3.2 - Ảnh chụp đóng cặn muối NH4Cl thiết bị trao đổi nhiệt [19] 3.3 Gây tắc nghẽn đầu hút máy nén tuần hồn khí Hydro THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 Theo thiết kế, đầu hút máy nén tuần hồn khí hydro có lắp đặt lọc với kích thước lỗ nhỏ nhằm mục đích giữ lại vật thể lạ có khả gây hư hỏng cho chi tiết bên máy nén Bộ lọc bị đóng muối NH4Cl làm Bộ lọc Hình 3.3 - Ảnh chụp đóng cặn muối NH4Cl lọc đầu hút máy nén khí Hydro tuần hồn [19] 3.4 Ăn mịn hệ thống đường ống thiết bị 3.4.1 Làm tăng trình ăn mịn Muối NH4Cl có tính hút ẩm cao, theo tính tốn muối hấp thụ nước điều kiện nhiệt độ hệ thống cao nhiệt độ điểm sương nước Vì vậy, việc phun khơng đủ lưu lượng nước rửa THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 Chương – GIẢI PHÁP XỬ LÝ MUỐI NH4Cl VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VẤN ĐỀ NITƠ 4.1 Giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng NH4Cl hình thành hệ thống 4.1.1 Kiểm soát tạp chất Lưu huỳnh, Nitơ, Clo có dầu thơ 4.1.2 Điều chỉnh thông số công nghệ hệ thống Bảng 4.1 - Thông số vận hành tháp Debutanizer [4], [20] Giá trị thiết kế Giá trị nghiên cứu áp dụng Áp suất vận hành (kg/cm2g) 9,8 9,75 Tỷ số hồi lưu đỉnh 0,15-0,2 0,22 Nhiệt độ đỉnh tháp (0C) 61 62 Nhiệt độ đĩa nhạy cảm (0C) 68 69,5 Nhiệt độ đáy tháp (0C) 214 216 Nhiệt độ nguyên liệu vào tháp (0C) 175 178 Thông số vận hành tháp Debutanizer Ghi Điều chỉnh giảm Điều chỉnh tăng Điều chỉnh tăng nhẹ Điều chỉnh tăng Điều chỉnh tăng Điều chỉnh tăng 4.1.2.1 Kết đạt áp dụng giải pháp điều chỉnh thông số công nghệ Kết đạt kéo dài thời gian vận hành ổn định tháp Debutanizer lên đến năm Với kết đạt góp phần lớn vào cơng tác trì ổn định hiệu Công Ty THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 4.1.3 Giải pháp loại bỏ muối NH4Cl tháp Debutanizer thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống bị đóng muối Muối NH4Cl loại bỏ phương pháp học, vật lý sử dụng hóa học Dưới phương pháp loại bỏ muối NH4Cl nghiên cứu đề xuất áp dụng 4.1.3.1 Loại bỏ muối NH4Cl phương pháp học 4.1.3.2 Loại bỏ muối NH4Cl nước rửa [5] Bảng 4.2 - Lựa chọn chất lượng nước cho trình rửa muối NH4Cl [5] Chỉ tiêu Giới hạn Clo < ppm Sắt < ppm Canxi < 0,5 ppm Đồng < 0,05 ppm Chất rắn hòa tan hòa tan Độ cứng < 10 ppm 40%wt silica) điều kiện vận hành phân xưởng NHT Xúc tác HYT-9119 sử dụng có diện tích bề mặt riêng cao, khơng chứa silicon có hàm lượng kim loại Ni-Mo thấp 4.2.2.1 Đánh giá tính xúc tác hệ HYT-1119 HYT-9119 ▪ Xúc tác HYT-1119 có gốc kim loại Ni-Mo/Al2O3, có khả tách lưu huỳnh Nitơ tốt nhiều so với xúc tác S-120 (gốc Co-Mo/Al2O3) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 Hình 4.11 - Khả xử lý tạp chất Lưu huỳnh 02 loại xúc tác S-120 HYT-1119 [13] Từ giản đồ hình 4.11 cho thấy, khả xử lý tạp chất Lưu huỳnh có dịng ngun liệu naphtha xúc tác hệ HYT-1119 chứa kim loại Ni-Mo/ Al2O3 gần hoàn toàn, xúc tác cũ S-120 khả đạt khoảng 80% Hình 4.12 - So sánh khả xử lý tạp chất nitơ 02 loại xúc tác S-120 HYT-1119 [13] THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 4.2.2.2 Điều kiện vận hành thiết bị phản ứng NHT áp dụng hệ xúc tác HYT-1119 Bảng 4.9 - So sánh điều kiện vận hành 02 loại xúc tác HYT-1119 S-120 công suất khác [13] Vận hành 123% công suất Xúc tác NHT HYT1119 S-120 Vận hành 130% công suất HYT1119 S-120 Nhiệt độ tối 292 310 294 312 thiểu đầu vào phản ứng (0C) Tỷ lệ H2/HC 61,1 >79 57,8 >79 3 (Nm /m ) ▪ Công suất phân xưởng NHT: Xúc tác HYT-1119 có hoạt tính cao nên phù hợp so với xúc tác S-120 vận hành phân xưởng NHT công suất cao 125-135% công suất thiết kế ▪ Xúc tác HYT-1119 nạp kết hợp với lớp xúc tác loại bỏ (bẫy) kim loại HYT-9119, Catrap 10 Cattrap 30 thay cho lớp bi sứ lớp tầng xúc tác chính, ưu điểm giúp tăng khả tách loại cặn bẩn kim loại, giúp kéo dài tuổi thọ loại xúc tác lên khoảng 10 năm 4.2.2.3 Kết đạt áp dụng xúc tác HYT-1119 thiết bị phản ứng NHT Bảng 4.10 - Chất lương sản phẩm naphtha sử dụng xúc tác HYT-1119 [13] 4.2.2.4 Đề xuất cấu hình lớp xúc tác HYT-1119 cần nạp vào thiết bị phản ứng phân xưởng NHT THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 Hình 4.13 - Giản đồ phương pháp nạp xúc tác HYT-1119 vào thiết bị phản ứng phân xưởng NHT [13], [30] Như vậy, dựa vào ưu điểm nêu trên, việc lựa chọn chủng loại xúc tác HYT-1119 (có gốc kim loại Ni-Mo/ Al2O3) để thay cho xúc tác sử dụng S-120 (có gốc kim loại Co-Mo/ Al2O3) thiết bị phản ứng phân xưởng NHT thật cần thiết để ngăn chặn xử lý triệt để mối nguy hình thành đóng cặn muối NH4Cl tháp Debutanizer, thiết bị trao đổi nhiệt hệ thống đường ống khu vực hạ nguồn phân xưởng Reforming xúc tác CCR THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn đạt số kết sau: ✓ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo muối NH4Cl nhiệt độ, áp suất từ đưa các điều chỉnh điều kiện vận hành hệ thống thiết bị nhằm hạn chế tối đa khả ngưng tụ muối hệ thống, nhằm kéo dài thời gian hoạt động sản xuất ✓ Luận văn nghiên cứu giải pháp sử dụng công nghệ phun hóa chất ACF để chuyển hóa muối NH4Cl trạng thái rắn, có tính ăn mịn cao sang hợp chất khác có tính ăn mịn thấp trạng thái lỏng điều kiện làm việc nên dễ dàng theo dòng sản phẩm khỏi hệ thống ✓ Cuối tác giả phân tích đánh giá chủng loại xúc tác áp dụng phân xưởng xử lý Naphtha (NHT) nhằm giúp cải thiện khả xử lý loại tạp chất, chủ yếu tăng khả xử lý Nitơ Cùng với cho phép vận hành với công suất cao hơn, phù hợp cho việc nâng cấp mở rộng Nhà Máy tương lai Với chủng loại xúc tác áp dụng ngăn ngừa hiệu q trình hình thành đóng cặn muối NH4Cl hệ thống KIẾN NGHỊ ✓ Trong điều kiện vận hành NMLD Dung Quất, việc áp dụng giải pháp để loại bỏ muối NH4Cl ngưng tụ đóng cặn hệ thống thiết bị, đường ống thật cần thiết cấp bách Việc áp dụng giải pháp loại bỏ muối nước có hiệu quả, tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc biệt THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 vấn đề ăn mịn Vì vậy, việc áp dụng giải pháp sử dụng công nghệ chất phân tán ACF mang lại hiệu xử lý cao hơn, hiệu kinh tế mà trì cơng suất chế biến suốt q trình xử lý muối ✓ Với mục tiêu tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh yếu tố trì ổn định vận hành nhà máy chế biến dầu khí thật quan trọng Vì vậy, để đảm bảo công tác vận hành liên tục, không bị gián đoạn yếu tố công nghệ, có vấn đề đóng cặn muối NH4Cl phân xưởng sản xuất xăng từ naphtha, việc áp dụng giải pháp thay chủng loại xúc tác phân xưởng xử lý naphtha NHT nhằm tăng khả xử lý tạp chất Nitơ giúp tránh mối nguy đóng cặn muối việc làm hướng thiết thực THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... đoạn vận hành Với lý nêu trên, việc ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại xúc tác phân xưởng NHT đến hiệu xử lý Nitơ phân đoạn Straight Run Naphtha nhà máy lọc dầu Dung Quất? ?? nhiệm vụ thật... Giải pháp tách loại Nitơ ngăn chặn hình thành muối NH4Cl hệ thống 4.2.1 Giới thiệu chung phân xưởng xử lý Naphtha hydro (NHT) 4.2.1.1 Mục đích phân xưởng xử lý naphtha hydro NHT Phân xưởng NHT thiết... xử lý loại bỏ tạp chất nitơ, lưu huỳnh, kim loại có dịng ngun liệu Naphtha từ phân xưởng chưng cất dầu thô Sản phẩm phân xưởng NHT gồm Naphtha nặng (dùng làm nguyên liệu cho phân xưởng CCR) Naphtha

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

▪ Chương 2– Xác định các tác nhân/điều kiện để hình thành muối NH4Cl tại các thiết bị ở phân xưởng CCR - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
h ương 2– Xác định các tác nhân/điều kiện để hình thành muối NH4Cl tại các thiết bị ở phân xưởng CCR (Trang 5)
1.1.3. Cấu hình NMLD Dung Quất - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
1.1.3. Cấu hình NMLD Dung Quất (Trang 6)
1.2.2. Sơ đồ cấu hình phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
1.2.2. Sơ đồ cấu hình phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) (Trang 7)
Hình 1.4 -Sơ đồ thể hiện tồn bộ các dịng cơng nghệ liên quan của phân xưởng CCR đến các phân xưởng khác [4]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Hình 1.4 Sơ đồ thể hiện tồn bộ các dịng cơng nghệ liên quan của phân xưởng CCR đến các phân xưởng khác [4] (Trang 7)
2.1. Xác định các tác nhân và điều kiện để hình thành muối NH4Cl tại các thiết bị ở phân xưởng CCR  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
2.1. Xác định các tác nhân và điều kiện để hình thành muối NH4Cl tại các thiết bị ở phân xưởng CCR (Trang 8)
Hình 2.10 - Biểu đồ mơ tả q trình tích tụ muối NH4Cl [5] - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Hình 2.10 Biểu đồ mơ tả q trình tích tụ muối NH4Cl [5] (Trang 11)
Dựa vào kết quả phân tích được mơ tả ở hình 3.1 cho thấy, các đĩa từ số 1 đến đĩa số 14 ở vùng đỉnh tháp Debutanizer bị ngập lụt  bởi toàn bộ hydrocarbon lỏng trên đĩa - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
a vào kết quả phân tích được mơ tả ở hình 3.1 cho thấy, các đĩa từ số 1 đến đĩa số 14 ở vùng đỉnh tháp Debutanizer bị ngập lụt bởi toàn bộ hydrocarbon lỏng trên đĩa (Trang 12)
Hình 3.2 - Ảnh chụp sự đóng cặn của muối NH4Cl trên thiết bị trao đổi nhiệt [19]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Hình 3.2 Ảnh chụp sự đóng cặn của muối NH4Cl trên thiết bị trao đổi nhiệt [19] (Trang 13)
Hình 3. 3- Ảnh chụp sự đóng cặn của muối NH4Cl tại bộ lọc ở đầu hút của máy nén khí Hydro tuần hoàn [19]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Hình 3. 3- Ảnh chụp sự đóng cặn của muối NH4Cl tại bộ lọc ở đầu hút của máy nén khí Hydro tuần hoàn [19] (Trang 14)
Bảng 4.2 - Lựa chọn chất lượng nước cho quá trình rửa muối NH4Cl [5]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Bảng 4.2 Lựa chọn chất lượng nước cho quá trình rửa muối NH4Cl [5] (Trang 16)
Hình 4.11 - Khả năng xử lý tạp chất Lưu huỳnh của 02 loại xúc tác S-120 và HYT-1119 [13]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Hình 4.11 Khả năng xử lý tạp chất Lưu huỳnh của 02 loại xúc tác S-120 và HYT-1119 [13] (Trang 20)
Từ giản đồ hình 4.11 trên cho thấy, khả năng xử lý tạp chất Lưu huỳnh có trong dịng ngun liệu naphtha đối với xúc tác thế hệ mới  HYT-1119 chứa kim loại Ni-Mo/ Al2O3 là gần như hoàn toàn, trong  khi đối với xúc tác cũ S-120 thì khả năng này đạt khoảng 80% - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
gi ản đồ hình 4.11 trên cho thấy, khả năng xử lý tạp chất Lưu huỳnh có trong dịng ngun liệu naphtha đối với xúc tác thế hệ mới HYT-1119 chứa kim loại Ni-Mo/ Al2O3 là gần như hoàn toàn, trong khi đối với xúc tác cũ S-120 thì khả năng này đạt khoảng 80% (Trang 20)
Bảng 4.9 - So sánh điều kiện vận hành giữa 02 loại xúc tác HYT-1119 và S-120 tại các công suất khác nhau [13]  - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần kim loại trong xúc tác của phân xưởng NHT đến hiệu quả xử lý nitơ trong phân đoạn straight run naphtha tại nhà máy lọc dầu dung quất (tt)
Bảng 4.9 So sánh điều kiện vận hành giữa 02 loại xúc tác HYT-1119 và S-120 tại các công suất khác nhau [13] (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN