Giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy lưới điện thành phố hội an (tt)

26 1 0
Giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy lưới điện thành phố hội an (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN VĂN HẢI GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI NHẰM NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỘI AN Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật điện : 8520201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng - Năm 2022 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN KIÊN Phản biện 1: TS Đoàn Anh Tuấn Phản biện 2: TS Vũ Phan Huấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành Kỹ thuật Điện họp Trường Đại học bách khoa vào ngày 19 tháng 02 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, lưới điện thành phố Hội An vận hành chế độ mạch kín vận hành hở Khi có cố xảy lưới điện, phải thời gian để nhân viên vận hành thực thao tác cô lập điểm cố, thay đổi kết lưới chuyển tải cấp điện trở lại cho khách hàng Việc dẫn đến số lượng khách hàng bị gián đoạn cung cấp điện thời gian thao tác Về phía Cơng ty Điện lực, thiệt hại định lượng bao gồm: phí thơng báo ngừng giảm cung cấp điện khách hàng, giảm độ tin cậy cung cấp điện lưới điện, phần sản lượng điện Các thiệt hại khơng lượng hố bao gồm: ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng, bất lợi đến kinh doanh phản ứng dư luận xã hội gây sụt giảm uy tín Cơng ty Cơng ty Điện lực Quảng Nam thực đầu tư giải pháp công nghệ mới, giải pháp công nghệ tự động ngày trọng nhằm mục đích nâng cao khả cấp điện, nâng cao chất lượng điện cung cấp cho khách hàng, góp phần làm tăng sản lượng điện thương phẩm cho Công ty Do đặc điểm phụ tải trạng khu vực thành phố Hội An tập trung nhiều phụ tải dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp ) tương lai Đô thị Đại học FPT nên nhu cầu tự động hóa lưới điện cao Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện thời gian đến thực lộ trình lưới điện thơng minh theo đề án Chính phủ phê duyệt, có việc triển khai nghiên cứu xây THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội dựng đưa vào vận hành chương trình tự động hóa lưới điện phân phối (Distribution Automation System - DAS) Dự án DAS vào hoạt động đáp ứng tính hữu ích như: nhanh chóng phát hiện, lập cố khôi phục cung cấp điện nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng cố; giảm áp lực cơng việc cho người điều hành (trưởng kíp, điều độ viên) hệ thống điện lưới điện ngày mở rộng, đồng thời nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Hiện xuất tuyến 471E157 476E157 xuất tuyến cấp điện phụ tải quan trọng khu vực trung tâm hành thành phố Hội An Tác giả khảo sát, thiết kế tự động hóa lưới điện thành phố Hội An, đề xuất giải pháp sử dụng phần mềm Survalant mở rộng cho thiết bị đóng cắt như: Recloser, LBS, RMU, Sau triển khai thi công, lắp đặt vận hành thành công cho hệ thống DAS Hội An, tiếp tục lên kế hoạch thực DAS cho khu vực thành phố/thị xã/trung tâm huyện cịn lại, phạm vi tồn tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy lưới điện thành phố Hội An để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống Giám sát điều khiển tự động thiết bị đóng cắt lưới điện trung áp thành phố Hội An nhằm mục đích: - Rút ngắn thời gian thao tác thiết bị, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện - Nâng cao suất lao động, rút ngắn thời gian xử lý cố THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội - Tự làm chủ cơng nghệ - Từ mơ hình thành phố Hội An, áp dụng chothành phố/thị xã/trung tâm huyện cịn lại, phạm vi tồn tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát điều khiển lưới điện phân phối thành phố Hội An Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích tài liệu, sách báo viết phần mềm Scada - Áp dụng lý thuyết nghiên cứu, xây dựng sở liệu, khảo sát thiết kế lắp đặt thiết bị đóng cắt ứng dụng vào thực tế cho lưới điện trung áp thành phố Hội An, đánh giá hiệu đầu tư mô giao diện hệ thống giám sát điều khiển thiết bị đóng cắt lưới điện trung áp thành phố Hội An phần mềm hãng Survalent Bố cục Mở đầu Chương 1: tổng quan lưới điện phân phối hệ thống giám sát điều khiển lưới điện thuộc Công ty Điện lực Quảng Nam Chương 2: nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ tự động hóa lưới điện phân phối Chương 3: ứng dụng vào lưới điện trung áp thực tế thành phố hội an - thiết kế, lắp đặt thiết bị đóng cắt lưới đánh giá hiệu đầu tư Chương 4: tính tốn, đánh giá độ tin cậy cung cấp điện lưới điện thành phố Hội An sau thực tự động hóa THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Chương 5: thực kết nối phần mềm das với hệ thống scada hữu Quảng Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN LƯỚI ĐIỆN THUỘC CÔNG TYĐIỆN LỰC QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan lưới điện Quảng Nam 1.2 Lưới điện thành phố Hội An 1.3 Ưu, nhược điểm lưới điện khu vực thành phố Hội An 1.4 Tổng quan Trung tâm điều khiển hệ thống SCADA/DMS kèm 1.4.1 Phương thức truyền thông: 1.4.2 Giao thức truyền thông: 1.4.3 Thiết bị đầu cuối từ xa – RTU (Remote Terminal Unit): 1.4.4 Thiết bị Phịng điều khiển trung tâm: 1.4.5 Các phần mềm hệ thống: 1.5 Chức hệ thống Trung tâm điều khiển *Điều khiển: - Thao tác toàn thiết bị thứ từ xa: + Điều khiển máy cắt + Điều khiển dao cách ly + Điều khiển recloser, LBS + Điều khiển máy biến áp: chuyển nấc phân áp MBA, bật tắt nhóm quạt làm mát + Điều khiển hệ thống tự dùng, chiếu sáng - Thao tác thiết bị nhị thứ bên trạm: + Tái lập (reset) rơle từ xa + Điều khiển bật/tắt chức bảo vệ, chuyển nhóm bảo vệ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội *Giám sát thu thập liệu trạng thái, cảnh báo - Đối với máy cắt dao cách ly: + Trạng thái Đóng/Cắt MC + Trạng thái DCL + Trạng thái dao tiếp địa + Các tín hiệu MC cảnh báo/tác động + Cảnh báo khí SF6 + Trạng thái chỗ/từ xa (Local/Remote) + Giám sát cuộn cắt MC + Trạng thái Aptomat… - Đối với recloser, LBS: + Trạng thái Đóng/Cắt recloser, LBS - Đối với Aptomat: + Giám sát trạng thái cầu dao + Cảnh báo cầu dao khơng bình thường - Đối với máy biến áp giám sát trạng thái như: + Nhiệt độ cuộn dây + Nhiệt độ dầu + Nấc phân áp + Chế độ làm việc điều áp tải (Auto/Manual) + Chế độ làm việc quạt làm mát (Auto/Manual) + Trạng thái điều khiển điều áp tải (Local/Remote) + Trạng thái điều khiển quạt làm mát (Local/Remote) + Bảo vệ rơle tác động/cảnh báo - Đối với hệ thống bảo vệ: + Trạng thái đèn tín hiệu bảo vệ + Trạng thái tồn tín hiệu Input/Output bảo vệ + Trạng thái chức bảo vệ + Cảnh báo cháy nổ TBA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội *Giám sát thu thập liệu đo lường từ rơle, BCU: - Dịng điện pha, dịng trung tính - Điện áp pha - Công suất tác dụng - Công suất phản kháng - Hệ số công suất … *Giám sát hình ảnh, bảo vệ, chống cháy nổ 1.6 Kết luận Công ty Điện lực Quảng Nam thực đầu tư giải pháp công nghệ mới, giải pháp công nghệ tự động ngày trọng nhằm mục đích nâng cao khả cấp điện, nâng cao chất lượng điện cung cấp cho khách hàng, góp phần làm tăng sản lượng điện thương phẩm cho Công ty Do đặc điểm phụ tải trạng khu vực thành phố Hội An tập trung nhiều phụ tải dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp v.v) nên nhu cầu tự động hóa lưới điện cao Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối địa bàn thành phố Hội An để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cần thiết THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 2.1 Các mơ hình tự động hóa lưới điện phân phối: 2.1.1 Mơ hình tự động hóa phân tán: 2.1.2 Mơ hình tự động hóa tập trung: 2.2 Phân tích lựa chọn cơng nghệ tự động hóa: 2.3 Kết luận: Một số Cơng ty Điện lực có mơ hình Trung tâm điều khiển tập trung đơn vị phù hợp để triển khai xây dựng hệ thống Mini-SCADA/DAS/DMS tập trung (các Điện lực trực thuộc chia sẻ thông tin giám sát vận hành thông qua hệ thống Console mà không trực tiếp thực thi điều khiển lưới điện) Trong đó, Cơng ty điện lực khác với đặc thù quản lý địa bàn trải rộng, mơ hình hệ thống tự động hóa phân tán lựa chọn phù hợp Đối với khu vực lưới điện có kết cấu bền vững, biến động phụ tải mang tính ổn định phù hợp để triển khai hệ thống tự động hóa Cấp độ (DAS) Cấp độ (DMS) Trong đó, khu vực lưới điện cịn nhiều biến động (phụ tải tăng trưởng nhanh dẫn đến kết cấu lưới điện thay đổi thường xuyên phương thức vận hành hay khu vực có kết hợp lưới điện ngầm nổi…) giải pháp tự động hóa Cấp (Mini-SCADA) lựa chọn phù hợp việc lắp đặt, điều chuyển thiết bị đóng cắt trung cấu hình lại hệ thống phần mềm SCADA thuận tiện đòi hỏi cơng sức,thời gian Tương tự vậy, phát tuyến trung có chiều dài lớn khơng có nguồn cấp dự phịng vận hành độc đạo với mức độ mang tải cao giải pháp lắp đặt nhiều thiết bị đóng cắt phân đoạn để triển khai tự động hóa cấp độ (Mini-SCADA) giải THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VÀO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THỰC TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN - THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT TRÊN LƯỚI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 3.1 Cơ sở lập phương án 3.2 Mục đích đầu tư 3.3 Hiện trạng lưới điệntrung tâm thành phố Hội An: 3.3.1 Phương thức cấp điện 3.3.2 Các phụ tải quan trọng 3.3.3 Các thiết bị phân đoạn xuất tuyến 471E157476E157: - Hiện trạng 16 thiết bị đóng cắt liên quan đến phương án đầu tư xây dựng DAS TP Hội An, bao gồm: + 02 MCHB trạm 110kV Hội An kết nói Scada; + 14 TBĐC kết nối SCADA (3 Recloser 11 LBS) đảm bảo điều kiện kết nối SCADA chưa kết nối SCADA, chuẩn bị kết nối TTĐK 3.3.4.Hiện trạng ĐZ/NR/PĐ liên quan đến phương án đầu tư xây dựng DASTP Hội An xuất tuyến 471E157476E157: 3.4 Định hướng triển khai DAS QNaPC: 3.5 Phương án đầu tư 3.5.1 Phương án kỹ thuậtchung triển khai DAS 3.5.1.1 Phương án 1: Sử dụng phần mềm DMS600 trang bị hệ thống SCADA/DMS TTĐK Quảng Nam triển khai chức FLISR 3.5.1.2 Phương án 2: Bổ sung hệ thống DAS server riêng với phần mềm riêng kết nối với hệ thống SCADA hữu thông qua giao thức trung gian THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 3.5.1.3 Gói dịch vụ đào tạo, chuyển giao cơng nghệ cho phương án Để thực phương án trên, PC Quảng Nam đề xuất gói dịch vụ, đào tạo, chuyển giao công nghệ nghiệm thu đưa vào hành với khối lượng cụ thể sau: - Gói cấu hình đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, thử nghiệmchức FLISR (DAS) 02 xuất tuyến (02MCHB, 03 REC, 07 LBS); - Gói dịch vụ đào tạo, cài đặt cấu hình tách phần mềm DMS lên 02 Server (Phương án 1);kiến thức tổng quan, cấu hình, vận hành phần mềm để chạy ứng dụng DAS (phương án 2) 3.5.1.4 So sánh ưu nhược điểm 02 phương án 3.5.1.5 Phương án kỹ thuật truyền thông kết nối thiết bị đóng cắt trung lưới TTĐK 3.5.2 Quy mô phương án đầu tư 3.5.2.1Tại TTĐK Quảng Nam 3.5.2.2 Truyền thông kết nối thiết bị phân đoạn 3.5.2.3 Quy mô đầu tư lưới điện: 3.6 Tổng hợp khái toán vốn đầu tư dự án triển khai DAS TP Hội An 2021-2022 3.6.1 Phương án 1: Sử dụng phần mềm DMS600 trang bị hệ thống SCADA/DMS TTĐK Quảng Nam Khái toán tổng mức đầu tư hệ thống DAS giai đoạn 20212022: 15.049.650.371 đồng (Mười lăm tỷ, khơng trăm bốn mươi chín triệu, sáu trăm năm mươingàn, ba trăm bảy mươi mốt đồng), cụ thể sau: Chi phí đền bù đồng Vốn thiết bị 8.432.621.632 đồng Vốn xây lắp 1.791.000.000 đồng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 Chi phí tư vấn Chi phí QLDA Chi phí khác 132.054.624 401.325.122 2.835.890.264 đồng đồng đồng Dự phòng Tổng 1.456.758.730 15.049.650.371 đồng đồng 3.6.2 Phương án 2: Bổ sung hệ thống DAS server riêng với phần mềm riêng kết nối với hệ thống SCADA hữu thông qua giao thức trung gian Khái toán tổng mức đầu tư hệ thống DAS giai đoạn 20212022: 9.920.529.537 đồng (Chín tỷ,chín trăm hai mươitriệu, năm trăm hai mươichínngàn, năm trăm ba mươi bảy đồng), cụ thể sau: Chi phí đền bù đồng Vốn thiết bị 4.932.621.632 đồng Vốn xây lắp 1.791.000.000 đồng Chi phí tư vấn 132.054.624 đồng Chi phí QLDA 249.393.122 đồng Chi phí khác 1.908.701.430 đồng Dự phịng 906.758.730 đồng Tổng 9.920.529.537 đồng 3.7 Đánh giá hiệu dự án đầu tư 3.8 Kết luận kiến nghị Đây dự án cần thiết, thực chủ trương phát triển lưới điện thơng minhcủa Chính phủ EVN, EVNCPC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 CHƯƠNG TÍNH TỐN, ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CỦA LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỘI AN SAU KHI THỰC HIỆN TỰ ĐỘNG HÓA 4.1 Tổng quan độ tin cậy cung cấp điện 4.1.1 Độ tin cậy 4.1.2 Độ tin cậy cung cấp điện 4.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện 4.1.4 Thiệt hại ngừng cung cấp điện 4.1.5 Một số biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện 4.2 Một số phương pháp đánh giá độ tin cậy 4.2.1 Phương pháp đồ thị - giải tích 4.2.1.1 Sơ đồ phần tử nối tiếp 4.2.1.2 Sơ đồ phần tử song song 4.2.1.3 Sơ đồ hỗ hợp 4.2.2 Phương pháp không gian trạng thái 4.2.3 Phương pháp hỏng hóc 4.2.4 Phương pháp Monte-Carlo 4.3 Chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện SAIDI (System Average Interruption Duration Index): Chỉ số thời gian điện trung bình lưới điện phân phối SAIDI tính tổng thời gian điện kéo dài khách hàng sử dụng điện chia cho tổng số khách hàng sử dụng điện theo công thức sau: ∑ 𝑇𝑖 𝐾𝑖 𝑆𝐴𝐼𝐷𝐼 = 𝐾 Trong đó: Ti: Thời gian điện kéo dài phút nút thứ i THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 Ki: Số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng lần điện kéo dài phút nút thứ i K: Tổng số khách hàng sử dụng điện đơn vị phân phối khu vực tính toán SAIFI (System Average Interruption Frequency Index): Chỉ số số lần điện trung bình lưới điện phân phối SAIFI tính tổng số khách hàng bị điện kéo dài chia cho tổng số khách hàng sử dụng điện khu vực theo công thức sau: ∑ 𝜆𝑖 𝐾𝑖 𝑆𝐴𝐼𝐹𝐼 = 𝐾 Trong đó: λi: Cường độ cố nút thứ i Ki: Số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng lần điện kéo dài phút nút thứ i K: Tổng số khách hàng sử dụng điện đơn vị phân phối khu vực tính tốn MAIFI (Momentary Average Interruption Frequency Index): Chỉ số số lần điện thống qua trung bình lưới điện phân phối MAIFI tính tổng số khách hàng bị điện thoáng qua chia cho tổng số khách hàng sử dụng điện khu vực theo công thức sau: ∑𝑚 𝑖=1 𝐿𝑖 𝑀𝐴𝐼𝐹𝐼 = 𝐾 Trong đó: Li: Tổng số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng lần điện thống qua khơng q phút lần thứ i m: Số lần điện thoáng qua không phút K: Tổng số khách hàng sử dụng điện đơn vị phân phối hoăc khu vực tính tốn THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 4.4 Tính tốn độ tin cậy lưới điện thành phố Hội An a Xét xuất tuyến xuất tuyến 22 kV trạm 110KV Hội An Bảng so sánh SAIDI, SAIFI trước sau thực tự động hóa Trước dự án Sau dự án % giảm SAIDI cố (phút/KH/năm) 151.8152 77.6258 48.87% SAIFI cố (lần/KH/năm) 2.4859 0.7724 68.93% Chỉ tiêu Ghi Như vậy, kết áp dụng cho xuất tuyến 471E157-476E157 lưới điện thành phố Hội An cho thấy thời gian điện trung bình Saidi giảm 74,19 phút (giảm 48,87%) số lần điện trung bình Saifi giảm 1,71 lần (giảm 68,93%) 4.5 Kết luận Qua kết tính tốn ta thấy việc ứng dụng giải pháp tự động hoá lưới điện phân phối (DAS) vào lưới điện trung trạng thành phố Hội An giúp nâng cao độ tin cậy, giảm thời gian điện số lần điện cho hệ thống đáng kể THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 CHƯƠNG THỰC HIỆN KẾT NỐI PHẦN MỀM DAS VỚI HỆ THỐNG SCADA HIỆN HỮU TẠI QUẢNG NAM 5.1 Giới thiệu FLISR hệ thống lưới điện phân phối 5.1.1 Xác định vị trí cố 5.1.2 Cơ lập cố 5.1.3 Khơi phục cung cấp điện 5.2 Lập trình phần mềm MiniSCADA SYS600 5.2.1 Mục đích 5.2.2 Lập trình CSDL phần mềm MiniSCADA SYS600 5.2.3 Xây dựng hiển thị phần mềm MiniSCADA SYS600 5.3 Lập trình phần mềm FLIRS-Suvarlent 5.3.1 Ngun lí làm việc 5.4 Q trình thử nghiệm kết đạt 5.4.1 Thử nghiệm lần 1: tạo cố nhảy MC 471E157 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 17 Mất điện vùng thị màu đỏ theo kết lưới THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 Kết quả: Das phân tích đưa lệnh cắt MC BV Hội An đóng LBS Nguyễn Duy Hiệu Chi tiết cố file Log 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 5.4.2 Thử nghiệm lần 2: tạo cố nhảy MC Bệnh Viện Hội An Kết quả: Das phân tích đưa lệnh cắt MC Bưu Điện MC Kim Đồng để cô lập khu vực cố (nằm sau MC Hội An), đóng lại LBS Nguyễn Duy Hiệu, LBS Thanh Tây Chi tiết cố file Log THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 5.4.3 Thử nghiệm lần 2: tạo cố nhảy MC Kim Đồng Kết quả: Hệ thống DAS phân tích MC cuối nguồn (sự cố phân đoạn cuối, không thực cô lập/ chuyển tải Chi tiết cố Log THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 5.5 Kết luận Chương đề cập thiết kế lắp đặt thiết bị đóng cắt ứng dụng thực tế cho lưới điện trung thành phố Hội An, bên cạnh có tính đến hiệu đầu tư thực Dựa phần mềm Suvarlent, mô hiệu việc ứng dụng tự động hoá lưới điện phân phối (DAS) vào lưới điện thực tế Phần tính tốn, đánh giá độ tin cậy thực chương trình bày THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ thực tế lưới điện trung trạng Công ty Điện lực Quảng Nam Tác giả khảo sát, thiết kế lắp đặt thiết bị đóng cắt lưới ứng dụng thực tế vào lưới điện trung thành phố Hội An Bên cạnh đó, tác giả đề xuất giải pháp sử dụng phần mềm Scada có quyềnnhằm ứng dụng vào tự động hóa lưới điện phân phối (DAS).Luận văn thiết kế, tính tốn, mơ cho lưới điện trung trạng thành phố Hội An trước sau thực DAS Kết sau thực DAS giúp nâng cao độ tin cậy, giảm thời gian điện cho hệ thống đáng kể Bên cạnh cịn mang ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần thức đẩy việc xây dựng lưới điệntrở thành lưới điện thông minh, mang hàm lượng kỹ thuật tự động hóa cao Việc áp dụng vào thực tế thành cơng cho lưới điện trung áp thành phố Hội An sở để nhân rộng áp dụng tự động hóa lưới điện phân phối phạm vi toàn tỉnh Quảng Nam Hiện nay, lưới điện thành phố Hội An vận hành chế độ mạch kín vận hành hở Khi có cố xảy lưới điện, phải thời gian để nhân viên vận hành thực thao tác cô lập điểm cố, thay đổi kết lưới chuyển tải cấp điện trở lại cho khách hàng Việc dẫn đến số lượng khách hàng bị gián đoạn cung cấp điện thời gian thao tác Về phía Cơng ty Điện lực QUảng Nam, thiệt hại định lượng bao gồm: lợi nhuận tương ứng với phần điện bị không bán khách hàng bị ngừng cấp điện; giảm độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng Các thiệt hại khơng lượng hố bao gồm: phàn nàn khách hàng; ảnh hưởng bất lợi đến kinh doanh tương lai phản ứng dư luận xã hội gây sụt giảm uy tín Công ty THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 24 Việc nâng cao chất lượng độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo cung cấp điện liên tục cho khách hàng sử dụng điện, phát triển lưới điện thông minh (Smart Grid) xu tất yếu mối quan tâm hàng đầu ngành điện Một giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối Tồn thiết bị đóng/cắt lưới giám sát, điều khiển thu thập liệu từ xa qua hệ thống SCADA Hệ thống có khả phát cố, cô lập điểm cố phục hồi cung cấp điện cách tự động (FLISR) Trên sở kết đạt luận văn kiến nghị Công ty Điện lực Quảng Nam thực vấn đề: + Trong thời gian đến lưới điện trung áp cần thết kế mạch vịng, đủ điều kiện vận hành kín, trước mắt vận hành hở, đảm bảo cấp điện từ 02 nguồn khác +Các đường trục trung mạch vòng chế độ làm vệc bình thường mang tải từ 60% đến 70% so với công suất mang tải cực đại cho phép dây dẫn + Xây dựng đường cáp ngầm trung áp khu vực trung tâm, quy hoạch có yêu cầu mỹ quan lưới điện có dự phịng điểm đấu nối, lắp đặt thiết bị tủ nguồn RMU có ngăn lộ dự phịng có khả kết nối với hệ thống SCADA/DMS sẵn sàng cho vệc xây dựng tự động hóa lưới phân phối + Cải tạo thay dây đường trụckhông đảm bảo yêu cầu + Lập kế hoạch cải tạo, nâng cấp lưới điện trung áp vận hành không đảm bảo an tồn, tin cậy + Sau thi cơng, lắp đặt DAS cho thành phố Hội An, tiếp tục lên kế hoạch thực DAS cho thành phố/thị xã/trung tâm huyện cịn lại, phạm vi tồn tỉnh Quảng Nam THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 2.1 Các mơ hình tự động hóa lưới điện phân phối: 2.1.1 Mơ hình tự động hóa phân tán: 2.1.2 Mơ hình tự động hóa tập trung: 2.2 Phân tích lựa chọn cơng nghệ tự động. .. cầu thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy lưới điện thành phố Hội An để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cần thiết Mục tiêu nghiên cứu... tốn ta thấy việc ứng dụng giải pháp tự động hoá lưới điện phân phối (DAS) vào lưới điện trung trạng thành phố Hội An giúp nâng cao độ tin cậy, giảm thời gian điện số lần điện cho hệ thống đáng kể

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:04

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh SAIDI, SAIFI trước và sau khi thực hiện tự động hóa  - Giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy lưới điện thành phố hội an (tt)

Bảng so.

sánh SAIDI, SAIFI trước và sau khi thực hiện tự động hóa Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu liên quan