1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Hệ Thống Giao Thông Đô Thị
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kiến Trúc – Quy Hoạch
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vai trò,chức năng của giao thông đô thị; khái niệm chung về giao thông đô thị; quy hoạch mạng lưới đường phố. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI - 2013 I/ KHÁI NIỆM GIAO THÔNG ĐƠ THỊ VAI TRỊ,CHỨC NĂNG CỦA GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 1.1 Vai trò - Vai trò tao thị: Thúc đẩy phát triển thị - Vai trị hành lang kỹ thuật chung cho đô thị - Vai trò phục vụ kinh tế, đời sống vấn đề xã hội GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 1.2 Chức a) Vận chuyển hành khách hàng hóa, đảm bảo việc lại hàng ngày người dân, việc lưu thơng hàng hóa thị thuận lợi, giải tốt mối quan hệ – ngồi thị GIAO THƠNG ĐƠ THỊ VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.2 Chức b) Chức kỹ thuật: Giao thông đô thị khung tải toàn hệ thống HTKT thành phố, hành lang thơng gió cho thị GIAO THƠNG ĐƠ THỊ VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 1.2 Chức c) Tổ chức khơng gian thị: Quyết định hình thái tổ chức khơng gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cấu sử dụng đất thị Đóng vai trị trục bố cục không gian kiến trúc đô thị; tạo hướng, trục tầm nhìn cho quần thể kiến trúc, đặc biệt tuyến đường, phố Ngồi ra, hệ thống giao thơng cịn tổng thể cảnh quan môi trường công cộng đô thị; không gian giao tiếp xã hội người GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 2.1 Khái niệm Giao thơng thị: Là tập hợp cơng trình, mạng lưới đường đảm bảo liên hệ thuận lợi khu vực thành phố với nhau, liên hệ thành phố với khu vực bên thành phố GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 2.2 Phân loại loại hình giao thông a) Giao thông đối ngoại: Liên kết đô thị với bên ngồi (ngoại ơ, nơng thơn, với khu công nghiệp đô thị khác, vùng khác, quốc gia khác) điều kiện để tổ chức trì sản xuất cơng nghiệp Bao gồm loại hình giao thơng đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng, đường b) Giao thông đối nội (nội thị): Là hệ thống giao thơng bên thị có nhiệm vụ đảm bảo liên hệ thuận tiện khu vực bên đô thị với với giao thông đối ngoại thông qua đầu mối giao thơng (các đầu mối giao thơng chính, ga xe lửa, bến xe buýt liên tỉnh, bến cảng, sân bay…) GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐƠ THỊ 2.3 Giao thơng đối ngoại - Kết nối thị với khu vực bên ngồi: đô thị lân cận, khu công nghiệp, khu vui chơi, … - Cự ly tuyến lớn, khối lượng vận chuyển lớn, vận tốc cao - Các hình thức giao thơng đối ngoại: + Đường + Đường sắt + Đường thủy + Đường hàng khơng GIAO THƠNG ĐƠ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.4 Giao thông đối nội - Là mạng lưới giao thông liên hệ phạm vi thị -Có liên hệ kết nối chặt chẽ với mạng lưới giao thông đối ngoại, cơng trình đầu mối giao thơng -Cự ly tuyến, quy mô vận chuyển, vận tốc nhỏ giao thơng đối ngoại - Các hình thức giao thơng đối nội: • đường (phổ biến nhất) • đường thủy • đường sắt: tàu điện ngầm, mặt đất, cao,… GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 2.5 Giao thơng hành khách cơng cộng a) Một số khái niệm bản: - Giao thông vận tải hành khách đô thị chia làm loại: + Giao thông công cộng + Giao thông cá nhân - Giao thông công cộng giao thông sử dụng phương tiện có sức chuyên chở lớn, chạy theo tuyến cố định nhằm phục vụ nhu cầu chung cho tồn thị - Giao thơng cá nhân phương tiện dung riêng xe máy, xe ô tơ con, xe đạp… GIAO THƠNG ĐƠ THỊ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố a Mật độ mạng lưới đường phố ( - Km/Km2):  = ΣL/F - Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (Km) F: Tổng diện tích thị (Km2) b Mật độ diện tích đường phố (g - %): g = ΣL.B/F - Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m) B: Bề rộng đường phố (m) F: Tổng diện tích thị (m2) - Theo QCVN: 01/2008/BXD, tỷ lệ đất giao thông (bao gồm giao thông tĩnh) quy định tối thiểu sau: + Tính đến đường liên khu vực (cấp đô thị): g = 6% + Tính đến đường khu vực (cấp khu vực): g = 13% + Tính đến đường phân khu vực (cấp nội bộ): g = 18% GIAO THÔNG ĐÔ THỊ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố c Mật độ diện tích đường người dân đô thị (l - m2/người): l = ΣL.B/n Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m) B: Bề rộng đường phố (m) n: Tổng dân số đô thị (người) d Hệ số không thẳng đường phố (r): r = L/l Trong đó: L: Chiều dài đường phố theo thiết kế (m) l: Chiều dài đường phố theo đường chim bay(m) GIAO THÔNG ĐÔ THỊ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.4 Phân loại đường đô thị 3.4.1 Ý nghĩa, sở việc phân loại đường đô thị a) Ý nghĩa - Xác định tính chất, chức năng, nhiệm vụ tuyến đường b) Cơ sở - Địa điểm liên hệ giao thông - Thành phần tham gia giao thông - Tốc độ giao thơng - Quy mơ thị GIAO THƠNG ĐÔ THỊ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.4 Phân loại đường đô thị 3.4.2 Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam Theo quy chuẩn 01-2008 : Đường cao tốc đô thị Cấp Đô thị Đường trục thị Đường thị Đường liên khu vực Cấp Khu vực Đường khu vực Đường khu vực Đường phân khu vực Cấp Nội Đường nhóm nhà ở, đườngvào nhà Đường xe đạp, Đường Đường cao tốc đô thị a) Chức -Được sử dụng thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt, -Liên hệ khu vực thành phố, thành phố khu công nghiệp lớn nằm phạm vi thành phố, thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng biển… b) Đặc điểm -Tốc độ xe chạy cao ( 80-100km/h) , cấm phương tiện xe tốc độ thấp -Tách riêng chiều xe chạy, chiều tối thiểu xe, phải có dừng xe khẩn cấp - Giao cắt khác mức với cấp đường khác, khoảng cách nút giao từ 1200-2000m -Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, khoảng cách ly bố trí bến xe, dải xanh… Đường trục thị, đường thị a) Chức -Phục vụ giao thơng có ý nghĩa tồn thị, -Liên hệ khu vực chức đô thị (khu với khu trung tâm, khu với khu công nghiệp…), đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến cảng…), điểm thu hút hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…) b) Đặc điểm -Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe cao ( 80-100Km/h) -Bố trí phần đường dành riêng cho xe giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách nút giao cắt từ 1200-2000m -Các cơng trình bố trí bên đường chủ yếu mang chức cơng cộng, nhà cao tầng Không phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo… Đường liên khu vực a) Chức -Phục vụ giao thơng có ý nghĩa liên khu vực, -Liên hệ khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm công cộng với nhau, nối với đường trục thị b) Đặc điểm - Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h -Bố trí phần đường dành riêng cho xe giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách nút giao cắt từ 600-800 m -Các công trình bố trí bên đường gồm cơng trình công cộng, quan, dịch vụ,… Đường cấp khu vực ( đường khu vực, đường khu vực) a) Chức -Phục vụ giao thơng có ý nghĩa nội khu vực, quận đô thị b) Đặc điểm - Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h -Có thể bố trí phần đường cho xe giới, chung với phần đường cho xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách nút giao cắt từ 300-500 m -Các cơng trình bố trí bên đường gồm cơng trình nhà ở, dịch vụ,…Khơng bố trí cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học… Đường cấp nội a) Chức -Phục vụ giao thơng nội đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà Nối đường nội đơn vị với đường bên đơn vị b) Đặc điểm - Lưu lượng xe chạy hành khách hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h -Chủ yếu phương tiện cá nhân : xe đạp, xe máy, xe ô tơ Khơng bố trí phương tiện xe cơng cộng cấp đường tránh ô nhiễm, tiếng ồn, tai nạn -Bố trí cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo,…các cơng trình dịch vụ khu ở… Mặt cắt ngang điển hình •Đặc điểm GTĐT Việt Nam: ➢Đặc thù: Giao thơng có dịng xe hỗn hợp, thành phần giao thông cá nhân chiếm ưu lớn vận tải hành khách cơng cộng có bước tiến đáng kể ➢Sự xung đột gay gắt giữa: Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn > < Giao thông cá nhân Giao thông giới > < Giao thơng thơ sơ Thêm vào ý thức người điều khiển phương tiện, người tham gia giao thông hạn chế ➢Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới thấp, khó phân loại mạng lưới đường •Một số định hướng phát triển GTĐT Việt Nam: ▪Có chiến lược lâu dài, cụ thể phát triển giao thông trước mắt tương lai, kết hợp với quy hoạch đô thị vùng ▪Phát triển mau chóng, nâng cao tỷ trọng giao thông vận tải hành khách công cộng, giảm dần hạn chế vận chuyển giao thông cá nhân sách giao thơng kết hợp với chiến lược quy hoạch đô thị (di chuyển số trường đại học, bệnh viện lớn ngoại ô, tỉnh lân cận đô thị lớn…) ▪Sử dụng loại phương tiện mới, đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến ▪Cải tạo/mở rộng bước hệ thống đường phố cũ, tiến tới cải tạo triệt để, kết hợp xây góp phần nâng cao tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới ▪Hạn chế tai nạn đường nhiều biện pháp khác (quản lỹ, chế tài, kỹ thuật…) ... nhiều đô thị, đô thị lớn, đô thị cải tạo mở rộng; tạo mặt sinh động cho đô thị găn với tự nhiên Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVA Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLIN Sơ đồ quy hoạch dạng... - Tốc độ giao thông - Quy mô đô thị GIAO THÔNG ĐÔ THỊ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.4 Phân loại đường đô thị 3.4.2 Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam Theo quy chuẩn 0 1-2 008 : Đường... đô thị 3.4.1 Ý nghĩa, sở việc phân loại đường đô thị a) Ý nghĩa - Xác định tính chất, chức năng, nhiệm vụ tuyến đường b) Cơ sở - Địa điểm liên hệ giao thông - Thành phần tham gia giao thông -

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quyết định hình thái tổ chức khơng gian đơ thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu sử dụng đất của đô thị. - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
uy ết định hình thái tổ chức khơng gian đơ thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu sử dụng đất của đô thị (Trang 5)
2.2. Phân loại các loại hình giao thơng - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
2.2. Phân loại các loại hình giao thơng (Trang 7)
- Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan, môi trường; - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
ng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan, môi trường; (Trang 13)
+ Mạng lưới đường hình bàn cờ. + Mạng lưới đường hình xuyên tâm. +Mạng lưới đường hình tam giác - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
ng lưới đường hình bàn cờ. + Mạng lưới đường hình xuyên tâm. +Mạng lưới đường hình tam giác (Trang 16)
- Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mơ và tính chất của đơ thị, hệ thống đường đô thị thường được thiết kế theo các sơ đồ chủ yếu sau: - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
n cứ vào điều kiện địa hình, quy mơ và tính chất của đơ thị, hệ thống đường đô thị thường được thiết kế theo các sơ đồ chủ yếu sau: (Trang 16)
3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ (Trang 17)
3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác (Trang 20)
Là mạng lưới được tạo thành khơng theo một sơ đồ hình học nào. Loại mạng lưới này thường có các tuyến đường nhỏ, hẹp nên chỉ áp dụng với các đơ thị có địa hình phức tạp, đô thị nhỏ. - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
m ạng lưới được tạo thành khơng theo một sơ đồ hình học nào. Loại mạng lưới này thường có các tuyến đường nhỏ, hẹp nên chỉ áp dụng với các đơ thị có địa hình phức tạp, đô thị nhỏ (Trang 21)
Là mạng lưới được tạo thành bởi sự mơ phỏng các hình thức của tự nhiên (lá cây, mạch máu con bướm...) trên cơ sở quy luật phù hợp với dịng chuyển động, bản tính tự nhiên của con người. - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
m ạng lưới được tạo thành bởi sự mơ phỏng các hình thức của tự nhiên (lá cây, mạch máu con bướm...) trên cơ sở quy luật phù hợp với dịng chuyển động, bản tính tự nhiên của con người (Trang 27)
Mặt cắt ngang điển hình - Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
t cắt ngang điển hình (Trang 40)