Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng (Trang 34 - 40)

d. Hệ số không thẳng của đường phố (r): r= L/l

3.4.2. Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam

Đường cao tốc đô thị

-Được sử dụng ở các thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt,

-Liên hệ các khu vực chính của thành phố, giữa thành phố và khu cơng nghiệp lớn nằm ngồi phạm vi thành phố, giữa thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng biển…

-Tốc độ xe chạy cao ( 80-100km/h) , cấm các phương tiện xe tốc độ thấp

a) Chức năng

b) Đặc điểm

-Tách riêng 2 chiều xe chạy, mỗi chiều tối thiểu 2 làn xe, phải có làn dừng xe khẩn cấp - Giao cắt khác mức với các cấp đường khác, khoảng cách giữa nút giao từ 1200-2000m -Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, trong khoảng cách ly có thể bố trí bến xe, dải cây xanh…

Đường trục chính đơ thị, đường chính đơ thị

-Phục vụ giao thơng có ý nghĩa tồn đơ thị,

-Liên hệ các khu vực chức năng trong đô thị (khu ở với khu trung tâm, khu ở với khu công nghiệp…), các đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến cảng…), các điểm thu hút hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…).

a) Chức năng

b) Đặc điểm

-Lưu lượng giao thơng lớn, tốc độ xe cao ( 80-100Km/h)

-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 1200-2000m

-Các cơng trình bố trí 2 bên đường chủ yếu mang chức năng công cộng, hoặc nhà cao tầng. Không được phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo…

Đường liên khu vực

-Phục vụ giao thơng có ý nghĩa liên khu vực,

-Liên hệ giữa các khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm cơng cộng với nhau, và nối với đường chính hoặc trục chính đơ thị.

a) Chức năng

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h

-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 600-800 m

Đường cấp khu vực ( đường chính khu vực, đường khu vực) a) Chức năng

-Phục vụ giao thơng có ý nghĩa nội bộ các khu vực, các quận của đơ thị.

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h

-Có thể bố trí phần đường cho xe cơ giới, chung với phần đường cho xe đạp, xe thô sơ

-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 300-500 m

-Các cơng trình bố trí 2 bên đường gồm các cơng trình nhà ở, dịch vụ,…Khơng bố trí các cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…

Đường cấp nội bộ a) Chức năng

-Phục vụ giao thông nội bộ trong đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà. Nối các đường nội bộ đơn vị ở với các đường bên ngoài đơn vị ở.

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe chạy và hành khách bộ hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h

-Chủ yếu là phương tiện cá nhân : xe đạp, xe máy, xe ơ tơ con. Khơng được bố trí phương tiện xe cơng cộng ở cấp đường này tránh ô nhiễm, tiếng ồn, tai nạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)