Phát triển nguồn nhân lực chất lượng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

258 6 0
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ KIM LOAN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ KIM LOAN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 62 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG AN QUỐC TS LƯU THỊ KIM HOA i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh HNKTQT .14 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao .14 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ HNKTQT khía cạnh cung cầu lao động 33 1.2 Một số lý thuyết vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển hội nhập quốc tế 45 1.2.1 Lý thuyết nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố trực tiếp trình sản xuất 45 1.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực tăng trưởng kinh tế 50 1.2.3 Lý thuyết ích lợi việc đầu tư vào vốn nhân lực 52 1.2.4 Lý thuyết vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập quốc tế 55 1.3 Những học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước Hàn Quốc, Trung Quốc Malaysia .58 1.3.1 Bài học kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 58 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao .59 Tóm tắt chương ii CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .62 2.1 Khung phân tích 62 2.2 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu .62 2.2.1 Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 63 2.2.2 Phương pháp tiếp cận liên ngành 66 2.2.3 Phương pháp tiếp cận điểm 66 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 67 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 67 2.2.6 Phương pháp so sánh, đối chiếu 67 2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 68 2.3.1 Nghiên cứu định tính 68 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 71 2.4 Hệ thống thông tin, liệu nghiên cứu 74 2.4.1 Thông tin thứ cấp 74 2.4.2 Thông tin sơ cấp 74 2.5 Quy trình nghiên cứu 75 Tóm tắt chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM 78 3.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế TP.HCM 78 3.1.2 Khái quát tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM 80 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 83 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cung lao động 83 3.2.1.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 83 3.2.1.2 Yếu tố khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 93 ii 3.2.1.3 Yếu tố văn hoá xã hội đội ngũ nhân lực chất lượng cao TP.HCM 96 3.2.1.4 Chính sách Nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM97 3.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cầu lao động 98 3.2.2.1 Qui mơ, cấu nguồn nhân lực chất lượng cao .98 3.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 105 3.2.2.3 Chính sách sử dụng lao động chất lượng cao TP.HCM 114 3.3 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT .116 3.3.1 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cung lao động 116 3.3.2 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cầu lao động .118 3.3.3 Nguyên nhân tồn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 121 3.3.3.1 Nguyên nhân tồn khía cạnh cung lao động 121 3.3.3.2 Nguyên nhân tồn khía cạnh cầu lao động 124 Tóm tắt chương CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 127 4.1 Những quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM 127 4.1.1 Xác định vai trò định việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 127 4.1.2 Hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách hợp lý 128 4.1.3 Cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi 129 4.1.4 Có chiến lược bồi dưỡng, sử dụng phát triển hợp lý đồng 130 4.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế TP.HCM 131 4.2.1 Phương hướng 131 4.2.2 Những mục tiêu chủ yếu .133 4.3 Một số giải pháp cấp thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 134 4.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cung lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 134 4.3.1.1 Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển NNLCLC 134 4.3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ phát triển NNLCLC .139 4.3.1.3 Giải pháp phát triển yếu tố văn hoá đội ngũ NLCLC 141 4.3.1.4 Giải pháp sách nhà nước phát triển NNLCLC 141 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khía cạnh cầu lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 144 4.3.2.1 Giải pháp qui mô cấu phát triển NNLCLC .144 4.3.2.2 Giải pháp chất lượng phát triển NNLCLC 146 4.3.2.3 Giải pháp sách sử dụng phát triển NNLCLC .152 Tóm tắt chương KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CHND : Cộng hồ nhân dân CMKT : Chun mơn kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CNKT : Công nhân kỹ thuật CSDN : Cơ sở dạy nghề ĐH : Đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế 10 KCX-KCN : Khu chế xuất, khu công nghiệp 11 NCKH : Nghiên cứu khoa học 12 NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao 13 TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp 14 THCS : Trung học sở 15 THPT : Trung học phổ thơng 16 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 17 TW : Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Tổng hợp giáo viên học sinh trung cấp chuyên nghiệp .86 Bảng 3.2 Qui mơ đào tạo đại học, cao đẳng hệ qui phân theo nhóm ngành 90 Bảng 3.3 Doanh nghiệp hoạt động (thời điểm 31/12/2011) 98 Bảng 3.4 Số liệu lao động – việc làm TP.HCM giai đoạn (2000-2009) 98 Bảng 3.5 Chỉ số cấu cung nhân lực theo trình độ nghề 104 Bảng 3.6 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp thể lực 106 Bảng 3.7 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo (%) 107 Bảng 3.8 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp trí tuệ 108 Bảng 3.9 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp nhân cách 110 Bảng 3.10 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp tính động xã hội 113 Biểu đồ 3.1 Đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực số nước châu Á 85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể nhu cầu lao động chất lượng cao TP.HCM 115 Hình 2.1 Khung phân tích .62 Hình 2.2 Qui trình nghiên cứu .76 Theo lý thuyết H – O (Eli Hecksher B.Ohlin) số nước có lợi so sánh việc sản xuất xuất số sản phẩm hàng hố việc sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà số nước ưu đãi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (bao gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) khiến số nước có chi phí hội thấp (so với việc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm hàng hố Như vậy, sở lý luận khoa học lý thuyết H-O dựa vào lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, trình độ phát triển cao xác định nguồn gốc lợi so sánh ưu đãi yếu tố sản xuất mà kinh tế học phát triển đương đại gọi nguồn lực sản xuất 1.3 Những học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc Hàn Quốc, Trung Quốc Malaysia 1.3.1 Bài học kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thứ nhất, coi giáo dục đào tạo đóng vai trị định trình phát triển NNLCLC; Thứ hai, gắn chiến lược đào tạo phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; Thứ ba, thực mơ hình giáo dục đại học đại chúng để gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao; Thứ tư, quan tâm đến đào tạo nghề cho lao động 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thứ nhất, coi nhân lực yếu tố định cho phát triển kinh tế - xã hội; Thứ hai, triệt để thu hút nhân lực chất lượng cao từ nguồn; Thứ ba, thúc đẩy khả sáng tạo NNLCLC việc trả giá cao, tương xứng với tri thức, chất xám tạo điều kiện cho nhân lực trẻ phát huy tài CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khung phân tích Khía cạnh Cung lao động Khía cạnh Cầu Lao động Giáo dục đào tạo Qui mô số lượng Khoa học công nghệ Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Chất lượng Văn hoá xã hội Thể lực Trí lực Nhân cách Chính sách sử dụng Chính sách nhà nước Năng động xã hội 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng tư tưởng Đề tài nghiên cứu dựa nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác- Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển, dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam TP.HCM có tham khảo số kinh nghiệm giới Trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp sau đây: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp tiếp cận liên ngành; Phương pháp tiếp cận điểm; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 2.3.1 Nghiên cứu định tính Thiết kế nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính tác giả sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung vấn sâu số nhà quản lý doanh nghiệp bao gồm: trưởng phó phịng, giám đốc, phó giám đốc nhân doanh nghiệp trực tiếp sản xuất giám đốc, phó giám đốc trực tiếp điều hành quản lý sản xuất doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.HCM có sử dụng lao động bậc thợ 3/7 trở lên Kết thảo luận sở để tác giả phát triển thang đo nháp sử dụng cho giai đoạn vấn sâu Việc vấn sâu thực 10 nhà quản lý doanh nghiệp Mục đích nhằm đánh giá nội dung hình thức phát biểu (các câu hỏi) thang đo nháp để hồn chỉnh thành thang đo thức sử dụng nghiên cứu định lượng 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng: Nghiên cứu định lượng thực qua giai đoạn: thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập thông tin từ mẫu khảo sát nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.HCM; phân tích liệu phần mềm xử lý SPSS 16.0 nhằm khẳng định yếu tố giá trị độ tin cậy thang đo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNLCLC; kiểm định độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 2.4 Hệ thống thông tin, liệu nghiên cứu 2.4.1 Thông tin thứ cấp: Thu thập số liệu liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao từ Niên giám thống kê TP.HCM; từ Bộ, ngành, báo cơng trình khoa học uy tín có liên quan 2.4.2 Thơng tin sơ cấp  Đối tƣợng khảo sát: Nghiên cứu thực doanh nghiệp sản xuất đóng địa bàn TP.HCM Đối tượng khảo sát nhà quản lý bao gồm: trưởng phó phịng, giám đốc, phó giám đốc nhân doanh nghiệp trực tiếp sản xuất giám đốc, phó giám đốc trực tiếp điều hành quản lý sản xuất doanh nghiệp sản xuất có sử dụng lao động bậc thợ 3/7 trở lên  Thiết kế mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), mơ hình nghiên cứu có 25 biến đo lường Vì thế, tính theo quy tắc mẫu/biến đo lường cỡ mẫu tối thiểu 125 Dựa theo số lượng mẫu tối thiểu này, cỡ mẫu chọn cho nghiên cứu n = 200 Song để đạt cỡ mẫu sau loại bỏ mẫu thiếu nhiều thông tin chất lượng thấp, tác giả định sử dụng 250 bảng câu hỏi Thời gian lấy mẫu tiến hành vào tháng 06 năm 2013  Thông tin mẫu nghiên cứu: Được thu thập kỹ thuật vấn hai hình thức: - Phỏng vấn nhà quản lý cựu học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng địa bàn TP.HCM, cụ thể là: Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng, CĐ Kỹ thuật Cao Thắng - Phỏng vấn trực tiếp gửi thư cho nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất để bổ sung số mẫu khảo sát thiếu so với định mức xác định phần thiết kế mẫu nghiên cứu 2.5 Quy trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TP.Hồ Chí Minh Cơ sở khoa học nghiên cứu Các vấn đề NNLCLC - Các yếu pháttốtriển ảnhNNLCLC hưởng đến phát triển NNLCLC bối cảnh hội nhập KTQT kh Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến NNLCLC Các tiêu chí đánh giá phát triển NNLCLC thời kỳ hội nhập KTQT - Kinh nghiệm phát triển NNLCLC nước g Xây dựng mơ hình nghiên cứu Hoạch định giải pháp phát triển NNLCLC bối cảnh hội Thảo luận nhóm tập trung Thang đo nháp Phỏng vấn sâu Thang đo thức - Quan điểm chủ đạo phát triển NN Nghiên cứu định lƣợng thức (N = 250) Đánh giá độ tin cậy tương quan biến tổng (Cronbach Alpha) Kiểm tra trọng số nhân tố phương sai trích (EFA) - Phương hướng, mục tiêu phát triển NN Cơ sở thực tiễn hoạch định giải pháp - Một số giải pháp cấp thiết nhằm phát triển N Thực trạng phát triển NNLCLC khía cạnh cung cầu lao động TP.HCM Vấn đề đặt phát triển NNLCLC TP.HCM bối cảnh hội nhập KTQT CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM 3.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế TP.HCM Nền kinh tế TP.HCM phải đối mặt với nhiều khó khăn Tồn thành phố có 10% sở cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ đại Trong đó, có 21/212 sở ngành dệt may, 4/40 sở ngành da giày, 6/68 sở ngành hóa chất, 14/144 sở chế biến thực phẩm, 18/96 sở cao su nhựa, 5/46 sở chế tạo máy có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến Ngành công nghiệp thành phố hướng tới lĩnh vực cao, đem lại hiệu kinh tế hơn, điều đặt cho thành phố toán cần giải phải có đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu mà thành phố hướng tới 3.1.2 Khái quát tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM Ước tính đến hết quý 1/2013, tổng vốn đầu tư thu hút tăng 21,44% so với kỳ năm 2012 số dự án đầu tư mở rộng sản xuất Trong đó, đầu tư nước ngồi đạt 122,65 triệu USD, tăng 80%; đầu tư nước đạt 21,83 triệu USD, giảm 57,35% Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM cho biết, tính đến ngày 31/3, có 78 dự án FDI cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư 159,8 triệu USD (so với kỳ giảm 19,6% số dự án tăng 109,4% vốn) Ngồi ra, có 26 dự án điều chỉnh với tổng vốn đầu tư 175,3 triệu USD Thành phố khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị gia tăng cao: khí, điện tử - cơng nghệ thơng tin, hóa dược - cao su, chế biến tinh lương thực thực phẩm ngành công nghệ sinh học, công nghiệp sạch, tiết kiệm lượng, công nghiệp phụ trợ Đầu tư đại hóa ngành xây dựng sử dụng vật liệu mới, ứng dụng công nghệ xây dựng đại; nâng tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng cao tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao khía cạnh cung lao động 3.2.1.1 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) cơng nhân kỹ thuật Tình hình giáo viên: Đối với đào tạo TCCN địa bàn TP.HCM tình trạng thiếu hụt giáo viên trường nghề Từ năm 2005 đến Năm 2012, tính theo bình qn giáo viên địa bàn thành phố phải đảm nhận mức 50 học sinh Nguyên nhân khan giáo viên chưa có chiến lược đào tạo giáo viên theo tiêu chuẩn đề ra, số lượng lẫn chất lượng Những trường đại học, cao đẳng Sư phạm kỹ thuật đáp ứng đủ giáo viên cho tất ngành nghề xã hội, buộc trường nghề phải tự thân vận động Tuy nhiên, toán khơng dễ dàng cho trường nghề, tuyển sinh viên trường tay nghề cịn yếu, kỹ chưa cao, phải 1, năm đào tạo lại Nhưng lực phát triển cao họ chế độ lương bổng khơng đủ hấp dẫn Tình hình sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề: Nhìn cách tồn diện, TPHCM có hệ thống dạy nghề phong phú, nhìn lại trường nghề hệ thống dạy nghề tình trạng trường chưa chuẩn trường, lớp chưa chuẩn lớp Trong nhiều năm qua, học viên tốt nghiệp trường nghề thành phố khơng thể bắt kịp loại máy móc đại cơng ty, xí nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố đầu tư trang thiết bị chạy đua nâng cao chất lượng sản phẩm Chương trình, tài liệu đào tạo: Một số sở đào tạo nghề cố gắng biên soạn chương trình đào tạo song chất lượng chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày cao chất lượng đa dạng loại hình Đối với tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy học tình trạng tương tự, thiếu số lượng chủng loại, lạc hậu thơng tin, q cũ hình thức Tài cho đào tạo nghề: Tài cho đào tạo nghề eo hẹp, chưa thể đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển đào tạo nghề năm Ngân sách nhà nước chi cho đào tạo nghề chưa đáp ứng điều kiện cần chưa nói đến đủ để giải vấn đề xây dựng chương trình, nâng cấp chất lượng giáo viên, sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập trường nghề Hệ thống đào tạo cao đẳng, đại học Hệ thống trường đại học, cao đẳng: Đến cuối năm 2012 TP.HCM có 75 trường đại học cao đẳng Nếu xếp theo loại hình có 54 trường cơng lập, 21 trường ngồi cơng lập Nếu tính theo đơn vị chủ quản số trường Trung ương quản lý 66, lại trường địa phương quản lý Qui mô đào tạo đại học, cao đẳng TP.HCM tính đến cuối năm 2012 bao gồm 701.637 sinh viên hệ cơng lập 559.830 sinh viên hệ ngồi cơng lập 141.802 sinh viên Tình hình sở vật chất: Cơ sở vật chất trường công lập hình thành từ nhiều năm không đủ đáp ứng lượng sinh viên thu nhận ngày nhiều Hầu hết trường có thư viện, phịng đọc, phịng vi tính, ký túc xá mức thấp Nhiều phịng thí nghiệm bị tải, có nơi hoạt động đến 3-4 ca ngày, kể ngày chủ nhật Tình hình tuyển sinh chất lượng đào tạo: Các trường xét tuyển sinh có dự phịng nên số gọi trúng tuyển vượt tiêu cho phép mà không lường trước khả thu hút vào trường, dẫn đến tình trạng trường có nhu cầu đào tạo nhiều lượng thí sinh đăng ký nhập học lại ít, trường có tiêu đào tạo lớn số thí sinh đăng ký lại vượt xa so với tiêu gây nên tải ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 3.2.1.2 Yếu tố khoa học công nghệ phát triển NNLCLC TP.HCM Việc xây dựng trung tâm nghiên cứu, ứng dụng sản xuất sản phẩm công nghệ công nghệ cao gắn với đề án đổi chế, sách thu hút sử dụng lực lượng KHCN thành phố người Việt Nam nước bước đầu đạt kết tương đối việc thu hút nguồn lực KHCN cho phát triển thành phố Bên cạnh kết đạt được, hoạt động KHCN TP.HCM nhiều hạn chế Trong đề án đổi KHCN giai đoạn 2008-2010, tổng số 800 doanh nghiệp khảo sát địa bàn, có khoảng 10% doanh nghiệp đăng ký tham gia đề án Nguyên nhân chủ yếu nhiều chủ doanh nghiệp chưa hiểu rõ sách đổi cơng nghệ, thiếu thơng tin công nghệ đặc biệt doanh nghiệp thiếu nhân lực cơng nghệ 3.2.1.3 Yếu tố văn hố xã hội đội ngũ NLCLC TP.HCM Xã hội Việt Nam gắn với kinh tế tiểu nông, thị trường chưa phát triển, chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Nho giáo, người có hội lựa chọn đường học để làm quan Chính động khiến đường phát triển nhân tài Việt Nam trở nên chật hẹp Khi giới thiệu qui trình cơng nghệ mới, nhập cơng nghệ mới, sức ỳ văn hóa làm cho tiến trình bị chậm lại Người ta tìm cách để biện minh cho suy nghĩ hành động trước đổi thay cơng nghệ 3.2.1.4 Chính sách Nhà nƣớc NNLCLC TP.HCM Chủ trương phát triển 300, 500 thạc sỹ, tiến sỹ thời gian qua tạo hội tốt để phát triển NNLCLC thành phố Đã có nhiều cán trẻ sau cử đào tạo thể vai trị Những đội ngũ trí thức trẻ động, họ dám nghĩ, biết làm thường làm tốt vai trị q trình phát triển kinh tế-xã hội thành phố Một khó khăn thành phố sách phát triển NNLCLC với chiến lược tổng thể, toàn diện thành phố Nó địi hỏi tham gia tồn hệ thống trị, quan chức ban ngành việc xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu HNKTQT, hướng đến việc TP.HCM trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 3.2.2 Thực trạng chất lƣợng NNLCLC khía cạnh cầu lao động 3.2.2.1 Qui mơ, cấu nguồn nhân lực chất lƣợng cao Lực lượng lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 58% tổng số lao động; Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật có trình độ Đại học: 9,35%; Cao đẳng 1,67%; Trung cấp 4,37%; Sơ cấp 42,61%; Chưa có cấp CMKT 42%; Lực lượng lao động làm việc có triệu người chiếm tỷ lệ 72,89% so tổng nguồn lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 11,40%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 6,44%; nghề giản đơn thợ chiếm 49,28% loại công việc khác chiểm 32,88% Tính đến năm 2012, TP.HCM đứng trước thực trạng thiếu trầm trọng nguồn lao động có trình độ chuyên môn hầu hết ngành, có 59% lao động qua đào tạo Thực tế cho thấy, thị trường lao động TPHCM thời gian qua ln thiếu lao động qua đào tạo có trình độ tay nghề giỏi Trong đó, nhiều ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lớn cơng nghệ hàn, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ kỹ thuật điện – điện tử, công nghệ thực phẩm Theo báo cáo Ban quản lý KCX-KCN, tài liệu nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế TP.HCM cho thấy cấu trình độ lao động khu cơng nghiệp địa bàn thành phố cho thấy lao động có trình độ THCS lên tới gần 41%, THPT: 28,6% lại đại học, cao đẳng trung cấp Cơ cấu trình độ đặt vấn đề lớn đào tạo nhân lực, NNLCLC TP.HCM 3.2.2.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Thứ nhất: Thể lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Từ kết khảo sát doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.HCM tình hình thể lực nguồn nhân lực chất lượng cao thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp thể lực Điểm số đánh giá doanh nghiệp Tiêu chí Trung bình lớn nhỏ Độ lệch chuẩn Xếp loại * Các tiêu đánh giá thể lực Nhanh nhẹn, hoạt bát, dẻo dai công việc 3.83 762 Khá Khả chống chọi với bệnh tật (mật độ nghỉ phép lý sức khỏe) 3.59 733 Khá 3.59 857 Khá 3.31 670 TB Chịu đựng tác động môi trường cách bền bỉ Khả làm thêm dựa sức khoẻ Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát * Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng – Tính theo giá trị khoảng cách: (Maximum – Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8 1,00 – 1,80: kém; 1,81 – 2,60: yếu ; 2,61 – 3,40: trung bình; 3,41 – 4,20: khá; 4,21 – 5,00: giỏi Thứ hai: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Bảng 3.8: Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo (%) 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 Cả nước 14.3 14.8 14.6 15.4 16.6 Hà Nội 23.3 31.1 30.2 30.6 35.3 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 Hải Phòng 23.1 23.3 22.4 23.6 24.0 Đà Nẵng 32.4 32.4 32.4 33.2 34.8 Bình Dương 13.3 13.3 13.7 15.0 14.3 Vũng Tàu 16.7 18.7 15.6 16.1 21.3 TP.HCM 31.1 26.1 27.0 29.3 28.4 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Tổng cục thống kê 2013 Kết khảo sát doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh cho thấy trình độ chun môn nghiệp vụ nguồn nhân lực chất lượng cao thể bảng 3.9 Bảng 3.9: Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp trí tuệ Điểm số đánh giá doanh nghiệp Tiêu chí Trung bình Lớn Nhỏ Độ lệch chuẩn Xếp loại * Các tiêu đánh giá trí tuệ Kiến thức sở chuyên ngành 3.90 789 Khá Năng lực tin học 3.67 855 Khá Năng lực ngoại ngữ 3.45 876 Khá Năng lực nghiên cứu (cải tiến-sáng kiến) 3.48 889 Khá 3.68 Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát 763 Khá Năng lực học tập bậc cao Thứ ba: Nhân cách nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Từ kết khảo sát doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh cho thấy tình hình nhân cách nguồn nhân lực chất lượng cao thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp nhân cách Tiêu chí Điểm số đánh giá doanh nghiệp Trung bình Lớn Nhỏ Độ lệch chuẩn Xếp loại * Các tiêu đánh giá nhân cách Hạnh kiểm 3.96 788 Khá Trách nhiệm chuyên môn 3.93 783 Khá Tinh thần cầu tiến chuyên môn 4.00 738 Khá Tác phong làm việc nghiêm túc 3.83 795 Khá Trách nhiệm với đồng nghiệp 3.71 863 Khá Tuân thủ chủ trương- pháp luật Nhà 3.99 825 Khá nước nội qui cơng ty Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát Thứ tƣ: Sự động xã hội lao động chất lƣợng cao TP.HCM Trong năm qua động lao động Việt Nam có xu hướng tốt lên, nhóm lao động trẻ lao động qua đào tạo trình độ cao, song nhìn chung cịn hạn chế Nhiều người thụ động thiên lệch định hướng nghề nghiệp; thiếu nhanh nhạy nắm bắt tiếp cận thông tin thị trường; yếu kỹ vấn, đàm phán thỏa thuận; tính động, động di chuyển thay đổi việc làm khơng cao; thụ động ứng phó với rủi ro xảy Kết khảo sát doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh cho thấy tính động xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Thống kê mô tả điểm đánh giá doanh nghiệp tính động xã hội lao động Tiêu chí Điểm số đánh giá doanh nghiệp Trung bình Lớn Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Xếp loại * Các tiêu đánh giá tính động xã hội Khả vận dụng kiến thức chung công việc Khả làm việc độc lập 3.71 742 Khá 3.85 868 Khá 3.70 915 Khá 3.61 865 Khá 3.73 852 Khá Nhạy bén với môi trường làm việc thay đổi 3.76 798 Khá Khả giải công việc 3.89 768 Khá Khả làm việc nhóm Khả lập kế hoạch hoạt động chuyên môn Khả giao tiếp (đàm phán) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát 3.2.2.3 Chính sách sử dụng lao động chất lƣợng cao TP.HCM Trên địa bàn TP HCM có 400 chun gia, trí thức kiều bào nhiều quốc gia làm việc; 200 trí thức kiều bào hợp tác trực tiếp với trường đại học, cao đẳng, khu công nghệ cao (CNC), bệnh viện Dù vậy, số này, lượng chuyên gia khoa học chiếm tỷ lệ nhỏ đa phần thuộc diện nghỉ hưu nước Tuy vậy, sau thời gian trở làm việc, có khơng chun gia khơng trụ lâu dài gặp nhiều khó khăn 3.3 Vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT - Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cung lao động: Một là: Hệ thống trường đại học TP.HCM chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập; Hai là: Khoa học công nghệ chưa thật thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Ba là: Chính sách Nhà nước việc ưu đãi giữ chân người lao động chưa phù hợp - Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM bối cảnh HNKTQT khía cạnh cầu lao động: Một là: Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp số lượng chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu; Hai là: Vấn đề đào tạo sử dụng thiếu đồng - Nguyên nhân tồn phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM: + Nguyên nhân khía cạnh cung lao động: Thứ nhất, giáo dục đào tạo chưa thật phát triển cơng tác quản lý; Thứ hai, chưa có chiến lược đắn phát triển khoa học công nghệ; Thứ ba, giáo dục đào tạo nước nhà lệch lạc, chưa thống nhận thức; Thứ tư, nhận thức chưa đầy đủ vai trò định nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển đất nước + Nguyên nhân khía cạnh cung lao động: Thứ nhất, sách sử dụng lao động, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao cịn nhiều hạn chế; Thứ hai, tình trạng phân bố nhân lực không đồng khu vực kinh tế, ngành kinh tế tạo cân đối nhu cầu nhân lực nhu cầu việc làm; Thứ ba, hạn chế công tác quản lý nhà nước NNLCLC CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Những quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM Xác định vai trò định việc phát triển NNLCLC; Hoạch định sách phát triển NNLCLC cách hợp lý; Cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi mới; Có chiến lược bồi dưỡng, sử dụng phát triển hợp lý đồng 4.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế TP.HCM 4.2.1 Phƣơng hƣớng Thứ nhất, chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố, phát triển NNLCLC vừa mục tiêu, vừa động lực, cho trình thực thành công CNH,HĐH thời kỳ hội nhập; Thứ hai, xây dựng hệ thống chế, sách, đầu tư nguồn lực để phát triển NNLCLC tạo suất lao động xã hội cao xứng tầm phát triển TP.HCM; Thứ ba, nỗ lực điều chỉnh cấu nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; Thứ tư, nâng cao toàn diện chất lượng nguồn nhân lực 4.2.2 Những mục tiêu chủ yếu Mục tiêu TP.HCM đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề - nguồn lực có chất lượng cao cho lĩnh vực sản xuất, dịch vụ theo nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động định hướng phát triển thành phố; chuyển mạnh công tác đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động (đào tạo gắn nhu cầu xã hội); nâng cao tính tương thích đào tạo sử dụng; nâng cao lực cạnh tranh lực lượng lao động thành phố khơng nước mà cịn lao động nước đến làm việc thành phố; xây dựng hệ thống đào tạo thành phố thành trung tâm đào tạo chất lượng cao; lực lượng lao động thành phố lực lượng có trình độ khoa học công nghệ tay nghề cao nước 4.3 Một số giải pháp cấp thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM 4.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao khía cạnh cung lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM: Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển NNLCLC; Giải pháp khoa học công nghệ phát triển NNLCLC; Giải pháp phát triển yếu tố văn hoá đội ngũ nhân lực chất lượng cao; Giải pháp sách nhà nước phát triển NNLCLC 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao khía cạnh cầu lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn TP.HCM: Giải pháp qui mô cấu phát triển NNLCLC; Giải pháp chất lượng phát triển NNLCLC; Giải pháp sách sử dụng phát triển NNLCLC KẾT LUẬN Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố có ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế xã hội TPHCM nước trình hội nhập quốc tế Chính vậy, đề tài trọng vào vấn đề cấp thiết giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu HNKTQT TP.HCM khía cạnh cung cầu lao động Đề tài triển khai theo logic chung xác định vấn đề nghiên cứu, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tác giả nước, xác định sở lý luận để đưa khung phân tích vấn đề nghiên cứu Sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, từ tiêu chí ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tác giả xây dựng thang đo để đánh giá, cách thức chọn mẫu khảo sát Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM khía cạnh cung cầu lao động cho thấy: Với vai trò trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật đào tạo nước, TP.HCM giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên nguồn nhân lực thành phố chưa đáp ứng cho yêu cầu phát triển Số lao động chuyên nghiệp đáp ứng cho ngành nghề truyền thống cơng nghệ trung bình, cịn phận không đáp ứng yêu cầu công nghệ Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp địa bàn thành phố vừa thiếu định hướng, vừa cân đối hệ đào tạo cao đẳng, đại học công nhân kỹ thuật Tình trạng trọng cấp, thừa thầy thiếu thợ làm cho nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực ngành công nghiệp thiếu hụt nghiêm trọng, ngành kỹ thuật sử dụng cơng nghệ cao Bên cạnh đó, sách sử dụng trọng dụng nhân tài thành phố chưa thật có hiệu quả, sách phát triển khoa học công nghệ chưa tạo động lực thúc đẩy cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao phát triển Để giải vấn đề này, cần nhanh chóng thực đồng giải pháp giáo dục đào tạo, sách sử dụng thu hút nhân tài song song với phát triển khoa học công nghệ.Như vậy, sóng tồn cầu hố địi hỏi giáo dục đào tạo phải bổ sung vào sứ mệnh thêm cột đỡ học để chung sống bên cạnh ba cột đỡ truyền thống học để biết, học để hành, học để thành người Tóm lại, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề trọng tâm cần trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung TP.HCM nói riêng Giải tốt vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao tạo động lực mạnh mẽ góp phần thực thắng lợi đường lối cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước, đưa kinh tế TP.HCM Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tham gia có hiệu vào phân công lao động hợp tác quốc tế • Những đóng góp luận án: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ HNKTQT hai khía cạnh cung cầu lao động TP.HCM, tác giả góp phần xác định chứng minh nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao HNKTQT TP.HCM Luận án thể việc kết hợp cách tiếp cận theo hướng Kinh tế trị cách tiếp cận liên ngành Luận án sử dụng lý luận kinh tế trị học Mác-Lênin làm tảng lý luận xuyên suốt, đồng thời tham khảo kế thừa học thuyết Kinh tế học Dựa hướng tiếp cận Kinh tế phát triển, luận án tổng hợp lý luận yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hai khía cạnh cung cầu lao động, từ đưa khung phân tích vấn đề nghiên cứu, phân tích thực trạng đề giải pháp dựa sở khung phân tích Luận án sử dụng phương pháp định tính để thảo luận bảng hỏi, đưa thang đo nháp hình thức thang đo đơn hướng Likert năm bậc, vấn sâu nhằm đánh giá nội dung hình thức phát biểu bảng hỏi Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập thông tin từ mẫu khảo sát, phân tích liệu phần mềm SPSS 16.0 để thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích hồi qui xác định yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Đây kết hợp lý luận Kinh tế trị với Kinh tế học Quản trị học Về phương diện lý thuyết, luận án góp phần làm rõ tiêu chí đo lường lao động chất lượng cao là: thể lực, trí lực, nhân cách động xã hội Luận án giúp người đọc nhận thức đầy đủ, rõ ràng lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hai khía cạnh cung cầu lao động bối cảnh HNKTQT TP.HCM Về phương diện thực tiễn, luận án cho thấy thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM, từ đề xuất số giải pháp trọng tâm làm sở cho việc hoạch định nâng cao hiệu việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM thời kỳ HNKTQT Kết nghiên cứu luận án giúp cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách tham khảo thêm cách thức tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao với tư cách phận cấu thành lực lượng sản xuất DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Võ Thị Kim Loan (2008) Mở rộng đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học trị, số năm 2008 Võ Thị Kim Loan (2012) Ứng dụng mơ hình “Dual System” hệ thống đào tạo kết hợp Việt Nam, Tạp chí khoa học trị, số năm 2012 Võ Thị Kim Loan (2012) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo vận dụng vấn đề giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, Đảng uỷ khối trường ĐH, CĐ TCCN TP.HCM, NXB ĐH Sư Phạm TP.HCM 11/2012 Võ Thị Kim Loan (2014) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 3/2014 Võ Thị Kim Loan (2014) Một số yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102 tháng 3/2014 ... CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 127 4.1 Những quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế TP.HCM... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ KIM LOAN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kinh tế Chính trị

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan