1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kiểm toán thu, chi ngân sách phường Hòa Hải

113 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện kiểm toán thu, chi ngân sách phường Hòa Hải nghiên cứu đánh giá thực trạng về công tác kiểm soát thu, chi ngân sách tại phường Hòa Hải, từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước tại phường Hòa Hải.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYEN TH] THANH HIEU

HOAN THIEN KIEM SOAT

THU, CHI NGAN SACH PHUONG HOA HAI

Chuyên ngành : Kế toán

Mã số : 60.3430

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS DOAN TH] NGỌC TRAI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đươc công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương phá nghiên cứu 6 Đóng góp khoa học của đề tài 7 Bố cục của dé tài

§.Tổng quan tài liệu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KIÊM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỀM SOAT NOL BQ THU, CHI NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP XÃ

PHUONG

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIÊM SOÁT NỘI BỘ 8

1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ 8

1.1.2 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 9

1.1.3 Các bộ phận cầu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 10

1.2 NHUNG VAN BE CHUNG VE THU, CHI NGAN SACH XA PHUONG

18 1.2.1 Khái niệm ngân sách nha nước và ngân sách địa phương: 18

1.2.2 Nội dung thu, chỉ ngân sách cấp xã phường 20 1.3 KIEM SOAT NOI BO THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP XÃ

PHƯỜNG 2

1.3.1 Khái niệm về kiểm soát thu, chỉ ngân sách 2

1.3.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ kiểm soát thu, chỉ ngân

Trang 4

1.3.3 Quy trình kiểm soát nội bộ thu, chỉ ngân sách xã, phường 7

KET LUAN CHUONG 1 34

CHUONG 2 THỰC TRẠNG VÈ CÔNG TÁC KIÊM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG HÒA HÁI 35

2.1 KHAI QUAT VE PHUONG HOA HAL 35

2.1.1 Về địa lý, kinh tế 35

2.1.2 Tình hình thực hiện thụ, chỉ ngân sách nhà nước trên địa bản

Phường Hòa Hải $6

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Phường Hòa Hải 41

2.2 THUC TRANG KIEM SOÁT NOI BO THU, CHI NGAN SACH

PHUONG HOA HAL 42

2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 4“

2.2.2 Hệ thống thông tin phục vụ kiểm soát thu, chỉ ngân sách Phường

Hòa Hải 44

2.2.3 Thủ tục kiểm soát chung ở Phường, 51

2.2.4 Quy trinh kiếm soát thu, chỉ ngân sách phường Hòa Hải 53

2.3 DANH GIA THUC TRANG CONG TAC KIEM SOAT NOI BO THU,

CHI NGAN SACH NHA NUGC PHUGNG HOA HAL T§

2.3.1 Ưu điểm 75

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân HÀ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82

CHUONG 3 GIAI PHAP NHAM TANG CUONG KIEM SOA’ CHI NGAN SACH PHUONG HOA HAL

CHU

83

3.1 HOÀN THIỆN MƠI TRƯỜNG KIÊM SỐT 8

3.1.1 Nâng cao chất lượng cán bộ 83

3.1.2 Phân định quyển hạn và trách nhiệm 83

Trang 5

3.2 HOAN THIEN TO CHUC THONG TIN PHUC VU KSNB CÁC

KHOAN THU, CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG HOA HAL 85

3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự toán và chi tiêu nội bộ 85 fn 87

3.3 HOÀN THIỆN THỦ TỤC KSNB ĐÓI VỚI CÁC KHOAN THU 88

3.4 HOAN THIEN THỦ TỤC KSNB ĐÓI VỚI CÁC KHOẢN CHI CHU

YÊU 9

KẾT LUẬN 102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

KSNB: _ Kiểm soátnội bộ NSNN: Ngan sich nhà nước NQD: Ngoài quốc doanh

Trang 8

ĐANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

Số hiệu Tên hình Trang

Sơđỗ 1T [Quy trình thu phí lệ phí 2

Sơđỗ I2 [Quy trình thu rút tiên mặt 2

Sơđỗ 1.3 [Quy trình thu trả, rút rà cho nhà cung cấp, 30 Sơđỗ 14 [Quy trình chỉ tiên mặt, chuyển khoản 3 Sơđỗồ2.1 [Quy trình chỉ tiên mặt, chuyên khoản +

Sod522 | Quy trinh thu phí lệ phí 3a

‘Sod523 | Quy tinh thu thuế nhà đất 36

‘Sod524 [Quy trình thu từ cho thuế tải sản công 5

Sơđồ2.5 [Quy trình thu phạt S0

Sod526 | Quy trinh thu thanh lý tài sản or

Sơđỗ 2.7 [Quy trình thu đồng gốp tự nguyện a

Sơđỗ2.8ˆ [Quy trình thu rút dự toán ngân sách 65

Sơđỗ2:9_ [Quy trình chỉ tiên mặt 66

Sơđỗ 210 [Quy trình chỉ chuyên khoản S7

Sơđồ2.1T [Quy trình chỉ lương 68

Sơđồ 2.12 | Quy trình chỉ hỗ trợ lương 6g

Sơđỗ 2.13 [ Quy trình chỉ làm thêm ngoài giờ 70 Sơđồ 2.14 [ Quy trình chỉ mua văn phòng phẩm 7ï Sod6 2.15 [Quy trình chỉ mua săm sữa chữa nhỏ bằng tiên mặt T2 $0452.16 [Qui trình chỉ mua sắm, sữa chữa nhỏ băng chuyên, 73

khoản

Sơđỗ3.1 [Quy trình KSND thu phí, lệ phí 88

Sod532_ | Quy trinh KSNB thu thuế nhà đất 30

Trang 10

MO BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách

còn nhiều hạn chế, tinh hình bội chỉ ngân sách liên tục diễn ra thì việc kiểm

soát chặt chẽ các khoản thu, chỉ nhằm đảm bảo các khoản chỉ ngân sách được

sử dụng đúng mục đích, chế độ, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất

{quan trong

Một trong những giải pháp quan trọng để tăng cường nguồn lực ngân sách chính là phải kiểm soát nội bộ thu, chỉ ngân sách thật tốt Chính vì vậy,

tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chỉ ngân sách luôn là vấn đề

thường nhật của mỗi quốc gia

Đặc biệt đối với nước ta hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế chưa thật sự phát triển, nguồn thu vào NSNN không lớn như các quốc gia tương đương trong khu vực Trong khi đó nhà nước đang phải giải quyết rất nhiều vấn đề xã hội, an ninh-quốc phòng thì việc kiểm soát chặt chỉ tiêu ngân sách là vấn đề nóng bỏng hơn bao giờ hết Bên cạnh đó tình hình sử dụng công quỹ còn

nhiều lãng phí, tình trạng tủy tiện sử dụng NSNN chưa được ngăn chặn triệt để, công tác kiểm soát ngân sách còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần phải được điều chỉnh

Công tác kiểm soát nội bộ thu, chỉ ngân sách tại các phường khá phức tạp, nguyên nhân là do số lượng và qui mé các khoản thu, chỉ ngày càng tăng, Ví dụ như: các khoản thu thuế do được ủy nhiệm từ chỉ cục thuế, các khoán thu phi lệ phí tại địa phương, các khoản thu bổ sung mục tiêu từ cấp trên -bên cạnh đó, các khoản chỉ như: chỉ lương cho các cấp cán bộ ở xã phường cũng được ấn định nhằm đáp ứng mục tiêu an sinh xã hội, các khoản thu khác,

ở nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào vị trí, chức vụ làm việc Chỉ hoạt động

Trang 11

mức, và chỉ theo đúng quy định Chỉ theo chương trình mục tiêu xã hội, đây là

khoản chỉ rất quan trọng và có ý nghĩa lớn trong xã hội Xã, phường là một đơn vị hành chính sự nghiệp đầu mối trong việc thực hiện các chính sách xã

hội thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy, việc kiểm soát thu, chỉ ngân sách xã, phường là thật sự cần thiết nói chung và tại Phường Hòa Hải nói riêng,

“Trong những năm gần đây, do rên địa bản Phường Hòa Hải có sự thay

đổi lớn trong cơ cấu dân cư, việc giải tỏa Š ạt, số lượng dân nhập cư lớn, sự

thay đổi các chính sách, chế độ về tải chính không ngừng được đổi mới như:

mức chỉ trả tiền lương, các mức chỉ về an sinh xã hi

chỉ hoạt động trên địa bản phường, các quy định về mức thu phí, lệ phí và các khoản thu khác làm

thất thoát khoản thu và dễ gây ra chỉ sai chế độ dẫn đến những hạn chế

trong quá trình quản lý ngân sách tại Phường Hòa Hải Nếu như chỉ ngân sách

đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho

hoạt động tại đơn vị để thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội thì thu

ngân sách sẽ là nguồn vốn để đảm bảo cho việc chỉ của đơn vị Vì vậy, yêu cầu huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực thông qua ngân sách nhà nước là hết sức cần thiết ở cả cấp độ quốc gia lẫn địa phương Kiểm soát tốt

thu, chi sẽ tiết kiệm được kinh phí và mang lại hiệu quả trong quản lý ngân sách

“Tìm hiểu về các khâu kiểm soát thụ, chỉ ngân sách tại Phường Hòa Hải

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu

‘Van dung lý luận về ngân sách nhà nước và cơng tác kiểm sốt thu, chỉ ngân sách cấp xã phường, nghiên cứu đánh giá thực trạng

công tác kiểm

soát thu, chỉ ngân sách tại phường Hòa Hải, từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt động thu, chỉ ngân

sách nhà nước tại phường Hòa Hải 3 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng cơng tác kiểm sốt thu, chỉ tại phường Hòa Hai?

~ Các giải pháp khắc phục hạn chế trong cơng tác kiểm sốt các khoản

thu, chỉ ngân sách tại Phường Hòa Hải 2

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

tượng nghiên cứu của luận văn là công tác kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại phường Hỏa Hải giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 với chủ thể là cán bộ, kế toán thu, chỉ ngân sách phường Hòa Hải

Pham vi nghiên cứu dé tai là kiểm soát nội bộ các khoản thu từ bên

ngoài, và các khoản chỉ chiếm tỉ trọng lớn của ngân sách Phường Hòa Hải 5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu các tả liệu như các văn bản hướng dẫn của bộ tài chính, các thông tư hướng dẫn của chính phủ, các văn bản hướng dẫn của Sớ Tài chính Thành Phố Đà Nẵng, các thông báo của UBND Quận Ngũ Hành

Sơn, các chứng từ quyết toán tại Phường, Đề tài chủ yếu nghiên cứu về các

khâu kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại địa phương, vi vậy để khảo sắt thực

trạng kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại phường Hòa Hải tác giả dùng phương pháp phỏng vấn các cán bộ đang công tác tại phường Hòa Hải, dồng thời kiểm tra việc thực hiện kiểm soát qua quan sát quá trình luân chuyển chứng tir

và so sánh, đối chiếu trực tiếp, từ đó đánh giá được thực trạng công tác thu,

Trang 13

6 Đóng góp khoa học của đề tỉ

“Thông qua việc nghiên cứu và tim hiểu thực tế kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại phường Hòa Hải, luận văn đã phân tích, đánh giá về hoạt động kiểm soát thu, chỉ ngân sách của Phường chỉ ra được những thành tựu đã đạt được,

những rủi ro có thể xảy ra cũng như các hạn chế trong việc kiểm soát thu, chỉ

ngân sách tại phường Hòa Hải hiện nay, dé từ đó để ra những giải pháp khắc phục

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể giúp tăng cường kiểm soát nội bộ thu,

chỉ tại Phường Hòa Hải, đồng thời là tài liệu tham khảo cho việc quản lý ngân

sách ở các phường có đặc điểm tương tự Điều này sẽ giúp lành mạnh hóa nguồn

tải chính, tránh được sai phạm, lãng phí ngân sách nhà nước, góp phần vào mục

tiêu phát triển kinh tế- xã hội của Phường Hòa Hii trong thoi gian tớ

7 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ và kiểm soát nội bộ thu,

chỉ ngân sách cấp xã, phường

Chương 2 : Thực trạng về công tác kiểm soát nội bộ thu, chỉ ngân sách phường Hòa Hải

Chương 3 : Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ thu,

chỉ ngân sách phường Hòa Hải

8 Tổng quan tài liệu

Kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại Phường là quan trong, bởi ngân sách phường chiếm tỉ trọng lớn và là nơi tiếp xúc trực tiếp với nguồn thụ, và làm

nhiệm vụ chỉ trong điều hành quản lý, có vai trò quản lý trực tiếp trong nền

kinh tế xã hội Tuy nhiên, đây cũng là nơi dễ gây ra gian lận và sai sót Việc

xây dựng một hệ thống kiểm soát có hiệu quả là rat quan trong tao ra hiệu quả

Trang 14

Hiện nay, có rất nhiều tải liệu nghiên cứu về hệ thống kiểm soát thu, chỉ ngân sách ở nhiều cấp, tác giả có tham khảo một số đề tài liên quan về kiểm

soát thu, chỉ ngân sách như:

Luận văn “Kiém sodt chỉ thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước chỉ nhánh Tỉnh Kon Tum” cia tic gid Lê Thị Hải Van, tác giả đã đứng ở góc độ Kho bạc để kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách xã, luận

văn đã phản ánh các khâu kiểm soát, nêu ra được các nguyên tắc quan trọng trong kiểm soát, thanh toán và đánh giá chung công tác kiểm soát các khoản

chỉ thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc Nhà nước Kon Tum Luận văn đã nêu ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan để đưa ra những biện pháp

khắc phục nhằm làm hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát chỉ thường xuyên

ngân sách xã qua Kho Bạc chỉ nhánh Tỉnh Kon Tum

Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện cơng tác chỉ thường xuyên qua kho bac Khánh Hòa” của tắc giả Đỗ Thị Thu Trang Tác giả đứng ở góc độ kho bạc để đi sâu nghiên cứu công tác kiếm soát chỉ ngân sách nhà nước qua Kho Bạc nhà nước Khánh Hòa trên cơ sở tiếp cận công tác kiểm soát chỉ theo yêu cầu đổi mới cải cách tải chính cơng và kiểm sốt chỉ tiêu công của các nước tiên

tiến để đưa ra các giải pháp nhằm hoan thiện công tác kiểm soát chỉ ngân sách

nhà nước qua kho bạc nhà nước theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải

cách hành chính trong lĩnh vực quên lý ngân sách nhà nước, tạo điều kiện

thuận lợi nhất cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đồng thời phù hợp xu thể hội nhập quốc tế

Luận văn thạc sĩ *Hồn thiện cơng tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Gia Lai" của tác giả Thân Tùng Lâm,

tắc giả đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề về lý luận, nêu ra những thực trạng

Trang 15

Lai, từ đó tìm ra những giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn và khoa học nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lai

Nhìn chung, hầu hế

luận văn nghiên cứu công tác kiểm soát chỉ ngân sách ở góc độ kho bạc và ở các góc độ khác nhau để phân tích, nêu thực

trạng tại địa phương và đưa ra những vấn đề còn hạn chế, thiếu sót còn tồn tại trong đơn vị, và từ những vấn đề đã nghiên cứu được, tác giả đã đưa ra những

giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt thu, chỉ ngân sách tại địa phương dưới góc độ Kho Bạc Nhà Nước Tác giả cũng tham khảo một số luận

văn được phân tích ở những góc độ khác như:

Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang” của tác giả Văn Tuần Kiệt Luận văn tập trung khái quát lại những,

vấn đề về quản lý ngân sách nhà nước và kinh nghiệm về quản lý ngân sách ở một số nước, phân tích ưu nhược điểm, các tồn tại và nguyên nhân cơ bản trong quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang, rút ra một số kết luận và đề xuất 'biện pháp cần thiết với mong muồn góp phần nhỏ vào giải quyết những tổn tại

hiện nay và từng bước nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách tính Kiên Giang, sóp phần phục vụ cho công tác quản lý thu, chỉ ngân sách ở địa phương

Luận văn thạc sĩ “ Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Quảng

Nam” của tác giả Tạ Xuân Quan Tác giả đã đưa ra những lý luận chung về quản lý ngân sách bao gồm các lý luận chung vẻ việc lập dự toán và chấp hành dự

toán ngân sách, thông qua thực trạng quản lý ngân sách tại Tỉnh Quảng Nam, tác

giả cũng đưa ra một số quan đểm quán triệt trong quản lý ngân sách như hoàn

thiện chức năng, nhiệm vụ, củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý tải

chính, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tài chính, xây dựng đội ngũ cán bộ công

Trang 16

cũng như kiểm soát thu, chỉ ngân sách đều nhằm hiệu quả trong cơ chế xã hội,

tránh lãng phí, thất thoát, tham nhũng trong bộ máy nhà nước

Luận văn thạc sĩ “Tăng cưởng cóng tác kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước tại quận Liên Chiếu Đà Nẵng” của tác giả Hoàng Thị Mỹ Bình, luân văn này tác giả đứng ở nhiều chủ thể để kiểm soát các khoản thu chỉ ngân sách thông qua từng khâu, dựa vio chu luân chuyển chứng từ, tác giả đã nêu ra những hạn chế trong q

trình kiểm soát, những khó khăn

còn tồn đọng trong việc thu, chỉ ngân sách, các biện pháp khắc phục Tác giải

đã nêu ra trách nhiệm và những hạn chế của từng chủ thể kiểm soát nhằm chặt chẽ hơn từ các khâu kỉ

n soát và đưa ra các giải pháp kiểm soát trong cả quy trình Tác giả đã nêu những vấn đề thực tiễn khách quan khác nhau đã tác động đến quản lý, kiểm soát ngân sách Trên cơ sở đ

„ luận văn đã đưa ra một inh tế xã hội Quận L¡ 86 gi Chiề cơ chế quản lý ¡ pháp có tính chất phù hợp với với tình hình

trong quản lý thu, chỉ \gân sách hiện nay, nhằm góp phần hoàn thiệt

n soát thu, chỉ ngân sách nhà nước trong điều

kinh tế thị trường

Việc nghiên cứu công tác kiếm soát thu chi ngân sách dưới góc độ kiểm soát nội bộ ở các địa phương hầu như chưa có đề tài nào thực hiện Vì vậy trong luận văn “Hoàn thiện kiểm soát thu, chỉ ngân sách tại phường Hòa Hải”, tắc giả đứng ở góc độ

ng tác tự kiểm soát của Phường đề nghiên cứu

Hiện nay, trên địa bàn Phường Hòa Hải đang dần đô thị hóa, dân cư ngày cảng đông, các chính sách xã hội ngày cảng được chú trọng và phát triển, công tác an sinh xã hội trên địa bàn Phường ngày càng nhiều, cơng tác kiểm sốt ngày cảng phức tạp gây áp lực lớn về trách nhiệm lên bộ phận cán bộ phường Hòa Hải, trong khi kiểm soát thu, chỉ cồn lỏng lẻo, nhiều rủi ro.Vì vậy tác giả muốn đi sâu vào việc kiểm soát các khoản thụ, chỉ ngân sách tại Phường Hòa Hai dưới góc độ kiểm soát nội bộ do chính các cán bộ phường

Trang 17

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KIÊM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIEM SOAT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP XÃ

PHƯỜNG

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ KIỀM SOÁT NỘI BỘ

1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ

Để đảm bảo cho tô chức hoạt động xuyên suốt và có hiệu quả, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là làm sao để có thẻ thiết lập một hệ thống kiểm soát giúp cho tổ chức của họ đạt được mục tiêu đồng thời có thể ngăn chặn tối đa

các rủi ro trong hoạt động gây thiệt hại cho tổ chức đó Việc tạo ra một hệ

thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, thực hiện công tác kiểm tra và kiểm soát đã

và đang trở thành một trong những chức năng quan trọng giúp các đơn vị thực

hiện được điều đó Hệ thống kiểm soát n

con người, nó bao gồm các chính sách, thủ tục, biểu mẫu và cả nhân lực của đơn vị đó Chính nhà quản lý là người lập ra mục tiêu, thiết lập cơ chế và

vận hành nó Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt không chỉ được thiết kế tốt

mà còn được vận hành tốt, Hoạt động kiểm soát diễn ra ở tất cả các khâu trong quá trình hoạt động của đơn vị phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song tất cả

các hoạt động kiểm soát cùng hướng đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị đạt qua cao nhất Đã có nhiều khái niệm khác nhau về KSNB, dưới đây là một số quan điểm về KSNB:

Theo quan điểm về KSNB của Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỹ (AICPA): “KSNB là hệ thống các kế hoạch tổ chức và tất cả các phương

pháp phối hợp được thừa nhận dùng trong kinh doanh để bảo vệ tài sản của các tổ chức, kiểm tra sự chính xác và độ tin cậy của thơng tỉn kế tốn, thúc

Trang 18

“Theo quan điểm về KSNB của IFAC: *KSNB là hệ thống gồm các chính

sách, các thủ tục được thiết lập tại đơn vị nhằm đảm bảo các mục tiêu: bảo vệ

tải sản của đơn vị, đảm bảo độ tin cậy của các thông tỉn, đảm bảo việc thực

hiện các chế độ pháp lý và đảm bảo hiệu quá của hoạt

Theo chuẩn mực kiểm toán 400 (ban hành theo quyết định

143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001): *Hệ thống KSNB được hiểu là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng,

và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để

kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả

tài sản của đơn vi"

Theo quan điểm về KSNB của COSO: “KSNB là một quá trình bị chỉ bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên khác của đơn vi,

et

nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục

tiêu sau: Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động, sự tin cậy cuả báo cáo tải chính, sự tuân thủ pháp luật và các quy định”

'KSNB là một quá trình lập kế hoạch, thực hiện; được thiết kế và vận

hành bởi con người; KSNB chỉ có thé cung cấp sự đảm bảo hợp lý cho các nhà quản lý trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức chứ không thể đảm bao

tuyệt đối

1.1.2 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức có thể hiểu như là các

chính sách và thủ tục được thiết lập tại đơn vị đó để đảm bảo thực hiện các mục tiêu sau:

4.Bão vệ tài sẵn của đơn vị

Tài sản của đơn vị được bao vệ bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô

Trang 19

'bị hư hại nếu không bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Việc bảo vệ

tài sản cảng trở nên cần thiết hơn trong quá trình hội nhập và phát triển b Bảo đảm tính chính xác độ tỉn cậy của thông tin

Thông tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp và căn cứ quan trọng tong việc hình thành các quyết định của nhà quản lý Do đó các thông tin cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ khách quan các nội

dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế

¢ Bao dim việc thực hiện các chế độ pháp lý và những quy định

Hệ thống KSNB được thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tuân thủ đúng mức Cu thé, can phải:

+ Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các

"hoạt động của doanh nghiệp,

+ Ngan chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của doanh nghiệp

+ Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập

báo cáo tài chính trung thực và khách quan

& Bảo đảm hiệu quả và hiệu năng của các hoạt động

Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, nguyên nhân gây ra sự lãng phí

trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong đơn vị Định ky các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp được

thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành bộ máy quản lý doanh nghiệp

1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ cấu thành hệ thống kiểm soát

Trang 20

a Môi trường Kiểm soát

Bao gồm toan bộ nhân tố bên trong và bên ngoài các nhân tố này phụ thuộc rất lớn đến quan điểm, thái độ, nhận thức cũng như nhà quản lý Hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vao nhà quản lý Nếu nhà quản lý coi trọng đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát thì chắc chắn

hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ vận hành hiệu quả

+ Đặc thù về quản lý'

Đề cập tới quan điểm khác nhau trong điều hành của các nhà quản lý

Tuy thude vào mục đích quản lý sẽ có chính sách, chế độ, quy định, cách thức

kiểm tra kiểm soát phù hợp

+Cơ cấu tổ chức

'Cơ cấu tổ chức của một đơn vị là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các thành viên trong đơn vị Một cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý sẽ

góp phần tạo ra mơi trường kiểm sốt tốt Vì vay, để thiết lập một cơ cấu tổ

chức tốt phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Thiết lập được sự điều hành và kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động của đơn vị, không bỏ sót lĩnh vực nào, đồng thời không có sự chồng chéo giữ các

bộ phận

+Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng: Xử lý nghiệp vụ, ghi chép số và bảo quan tài sản

+ Đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các bộ phận

Chính sách nhân sự

Là nhân tổ quan trọng trong môi trường kiểm soát Chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quan lý nhân sự và các chế độ của đơn vị

Trang 21

Nếu nhân viên có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt thì quá trình kiểm

sốt khơng cần thực hiện mà vẫn đăm bảo các mục tiên đề ra của kiểm soát

nội bộ Nếu đơn vị có chính sách thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhưng đội ngữ

nhân viên kém năng lực trong công vi

„ thiếu trung thực thì hệ thống kiểm sốt khơng phát huy hiệu quả

+Công tác kế hoạch

Hệ thống kế hoạch và dự toán bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, kế hoạch tài chính là những nhân tố quan trọng trong quá trình kiểm sốt Cơng việc lập và thực hiện kế hoạch được tiến hành

khoa học và nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở thành công,

cụ kiểm soát rất hữu hiệu

+Bộ phận kiểm toán nội bộ

Thực hiện chức năng giám sát, đánh giá và kiểm tra thông tin vẻ tồn

"bộ hoạt đơng của đơn vi Nếu bộ phân kiểm sốt nội bộ hoạt đơng hữu hiệu và hiệu quả thì sẽ có những thông tỉn kịp thời về tỉnh hình hoạt động của doanh

nghiệp cũng như chất lượng công tác kiểm soát

Vi vay, để bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện được chức năng của mình thì nó phải thuộc một cấp cao, phải đảm bảo tính độc lập tương đối với

bộ phận được kiểm tra để không bị giới hạn chức năng của mình

+Lÿ bạn kiểm toán

Uy ban kiểm toán bao gồm các thành viên trong bộ máy lãnh đạo cao

nhất của đơn vị như thành viên của Hội đồng quản trị nhưng không kiêm

nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm

soát Uỷ ban kiểm soát thường có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

+ Giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty

+ Kiểm tra va giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ + Giám sắt ti

Trang 22

1B

+Dung hoà những bắt đồng giữa Ban giám đốc với các kiểm tốn viên

bên ngồi

+Cúc nhân tổ bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài này tuy không thuộc sự kiểm soát của đơn vị nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, phong cách điều hành của các nhà quản lý cũng như sự thiết kế và vận hành các quy chế và thủ tục kiểm soát nội

bộ Bao gồm: sự kiểm soát các cơ quan chức năng của nhà nước, ảnh hưởng

của các chủ nợ, môi trường pháp lý, đường lối phát triển của đắt nước b Hệ thống kế toán

'Hệ thống kế toán là các quy định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo

tải chính

Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu tổng quát

sau day sẽ được thực hiện:

+Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ kinh tế xảy ra đều có sự phê chuẩn hợp lý

+Tính có thật: phải ghi chép những nghiệp vụ có thật, không cho phép ehi chép những nghiệp vụ không cso thực vào số sách của đơn vị đầy đủ: bảo đảm tắt cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phái được phản ánh đầy đủ +Sự đánh giá: Bảo đảm không có sai phạm trong việc tính toán các khoản giá và phí

+Sự phân loại: đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đúng theo sơ đồ tài khoản và ghỉ nhận đúng đắn ở các loại số sách kế toán

Trang 23

+Quá trình chuyển số và tổng hợp chính xác: số liệu kế toán được ghi

chép vào số phụ phải được tổng cộng va chuyển số đúng đn, ting hợp chính

xác trên báo cáo tải chính của doanh nghiệp

Tính kiểm soát của hệ thống kế toán được thể hiện qua ba giai đoạn của quá trình kế toán:

+Lập chứng từ: đây là giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng vi số liệu kế toán chỉ chính xác nếu chứng từ đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp và phản ánh trung

twhej nghiệp vụ kinh tế paths sinh Tính kiểm soát được thể hiện chính là thông qua việc phê chuẩn chứng từ

+Ghi sổ kế toán: là giai đoạn chính trong tiến trình xử lý số liệu kế toán, bằng việc ghỉ chép, phân loại, tính toán, tổng hợp để chuẩn bị cung cấp thông tin tổng hợp trên báo cáo Số sách giúp tổng hợp lưu trưc thông tin một cách hệ thống, khoa học và đóng vai trò trung gian giữa chứng từ và báo

cáo tài chính, nên là cơ sở để kiểm tra chứng từ

+Báo cáo tải chính: là giai đoạn cuối của quá trình xử lý nhằm tổng hợp

các số liệu trên số sách thành các chỉ tiêu trên báo cáo

Một đặc trưng quan trọng của hệ thống kế toán đó là “ dấu vết kiểm

toán”

©_ Thủ tục kiểm sốt

“Thủ tục kiểm soát là các quy cl

thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiết lập va chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể

Thủ tục kiểm soát thường bao gồm:

®Kiểm sốt về quản lý:

Các thủ tục kiểm soát do các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản:

Trang 24

trong bộ phận Việc phân công phân nhiệm rõ rằng tạo sự chun mơn hố

trong công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện

+Nguyên tắc bắt kiêm nhiệm: cần có sự cách ly về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và lạm dụng quyền

hạn

+Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: theo sự uỷ quyền của cấp trên, cấp dưới được giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong phạm

vi nhất định Qúa trình uỷ quyền được tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn đảm 'bảo tính tập trung của đơn vị Để tuân thủ tốt các quá trình kiểm soát, mọi

nghiệp vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn ®Kiểm sốt vật chất

Tài sản của một doanh nghiệp bao gồm tiền, hàng hoá, máy móc thiết

bị và thông tin Bảo vệ tài sản là ngăn chặn sự mắt mát, tham ô, lãng phí hoặc sử dụng sai mục đích Các quy định và thủ tục bảo vệ tải sản như sau: + Hạn chế tiếp cận tải sản + Sử dụng các thiết bị để hạn chế rủi ro + Kiếm kê sản định ky + Bảo quản chứng từ và số ghỉ chép ©Kiễm soát về số sách và ghỉ chép + Thiết kế, sử dụng các chứng từ và số sách phù hợp

+ Hình thức của chứng từ và sổ sách cần đơn giản nhằm tạo sự thuận

lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu để hạn chế sai sót trong quá trinh ghỉ chép

Trang 25

16

+ Cần có sự đối chiều giữa các trình ghi chép độc lập và đối chiều giữa kế toán chỉ tiết và kế toán tổng hợp + Phải dim bảo ghỉ chép đúng các quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh +Điễm sốt nội bộ trong môi trường tin học hoá Các rủi ro thường gặp

Có rất nhiều rủi ro có thể xảy ra trong môi trường kế toán xử lý bằng máy Do đó có thể phân thành các loại rủi ro sau:

Rủi ro trong kinh doanh: là những rủi ro liên quan đến việc thực hiện

các nghiệp vụ kinh tế

Rai ro trong xử lý thông tin: là các rủi ro liên quan đến ghỉ nhận, xử lý cdữ liệu va tổng hợp báo cáo

'Rủi ro liên quan đến hệ thống: là những rủi ro liên quan đến việc xây dựng bảo đưỡng, phát triển và sử dụng hệ thống

~Kiểm soát chưng trong hệ thẳng kế toán bằng máy:

Kiém soát chung là các hoạt động kiểm soát liên quan tới toàn bộ hệ thống xử lý, và như vậy ảnh hưởng tới tất cả các hệ thống ứng dụng xử lý: nghiệp vụ Kiểm soát chung được thiết lập nhằm đảm bảo toàn bộ hệ thống

thong tin trên máy tính được ổn định và được quản trị tốt Thông thường có

.các nhóm thủ tục kiểm soát chung như sau:

+Xác lập kế hoạch an ninh

+Phan chia trách nhiệm trong các chức năng của hệ thống

+ Kiểm soát thâm nhập về mặt vật lý

+Kiểm soát truy cập hệ thơng

+Kiểm sốt lưu trữ dữ liệu

Trang 26

+Giảm thiểu thời gian chết của hệ thông

+Dấu vết kiểm toán

+Các kế hoạch phục hồi sau thiệt hại

~_ Kiểm soát ứng dụng trong hệ thông bằng máy vi tính:

kiểm soát ứng dụng là kiểm soát liên quan tới hoạt động xử lý thông tin

của một ứng dụng xử lý kế toán nhất định Là các chính sách, thủ tục thực

hiện chỉ ảnh hưởng đến một hệ thống ứng dụng cụ thể Kiểm soát ứng dụng

gồm ba thủ tục kiểm soát sau:

+ Kiểm soát nhập liệu: được thực hiện từ khi có nguồn dữ liệu cho đến khi hoàn tất việc nhập liệu vào hệ thống Do đó, can phải kiểm soát nguồn dữ

liệu và kiểm soát quá trình nhập liệu

+ Kiểm soát nguồn dữ liệu: nhằm đảm bảo dứ liệu nhập vào là hợp lệ các thủ tục kiểm soát dữ

u trước khi nhập vào hệ thống cần được chuẩn y

và phê duyệt một cách đây đủ và hợp lý; đánh đấu đã sử dụng chứng từ sau khi nhập liệu nhằm hạn chế việc sử dụng lại chứng từ, sử dụng các thiết bị

kiểm tra chứng từ trước khi nhập liệu; nghiệp vụ sau khi thực hiện cần nhập ngay vào hệ thống để dễ dàng kiểm tra đối chiếu với các hoạt động liên quan

và để tránh bỏ sót quên nhập nghiệp vụ, tạo số liệu kiểm tra

+ kiểm soát quá trình nhập liệu: Kiểm tra tính tuần tự khi nhập liệu, kiểm tra vùng dữ liệu, kiểm tra dấu, kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ,

kiểm tra tính hợp lý, kiểm tra giới hạn, kiểm tra tính đầy đủ, định dạng trước

khi nhập liệu; sử dụng các giá trị mặc định và tạo số tự động: thông báo lỗi

đầy đủ va hướng dẫn sửa lỗi

+ Kiểm soát quá trình xử lý dữ liệu: Kiểm soát xử lý kiểm tra sự chính

Trang 27

xử lý dữ liệu; nhận biết tập tin một cách hữu hình; kiểm tra dữ liệu phù hợp;

đối ch

với dữ liệu ngoài hệ thống, đối chiều giữa tổng hợp và chị

+ Kiểm sốt thơng tin đầu ra: xem xét các kết xuất nhằm đảm bảo nội

cdung thông tin cung cấp và hình thức phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin,

đối chiếu giữa kết xuất và dữ liệu nhập thông qua các thơng số tổng kiểm sốt nhằm đảm bảo

h chính xác của thông tỉn, chuyển giao chính xác thông tin

đến đúng người sử dụng; quy định huỷ các thông tin bí mật sau khi tạo kết

xuất trên giấy than, trên các bản in thử, các bản nháp

12 NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE THU, CHI NGAN SACH XÃ PHƯỜNG 12.1 Kh: lệm ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương: a Ngân sách nhà nước

Trong hệ thống tài chính, NSNN là bộ phận chủ đạo, là điều

chất quan trong dé thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước do hiển pháp quy

định, nó còn là công cụ quan trọng của Nhả nước có tác dụng điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội

© Việt Nam, khái niệm về NSNN được quan niệm khác nhau như: giáo

trình lý thuyết tải chính (2000- Đại Học Tài Chính - Hà Nội): *NSNN là phạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử NSNN được đặt trưng bằng sự vận động,

của các nguồn

chủ yếu”

Khái niệm NSNN là một phạm trù kinh tế khách quan ra đời, tồn tại và

chính quốc gia theo nguyên tắc không hoàn trả trực phát triển trên cơ sở sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước Luật NSNN được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp lần thir 2 thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của

Trang 28

hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước,

‘Theo luật NSNN: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước

trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẳm quyền quyết định và được

thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” ( theo điều 1- Luật NSNN-NXB Tài chính, HN 7/2003), NSNN la toàn bộ các khoản thu, chỉ của nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẳm

quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng- Bộ

Tài Chính)

5 Ngân sách địa phương

Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong

thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách

xã, phường Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi

chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa lính quyền địa phương phủ hợp với phân cắp quản lý kinh

tế- xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quán lý của mỗi cấp trên địa bản; Ngan sich địa phương là một bộ phận của ngân sách nhà nước, có những nguồn thu và nhiệm vụ chỉ do luật pháp quy định, và do hội đồng nhân dân,

cơ quan chính quyền địa phương quyết định, và được Chính phủ phê chuẩn

nếu không trái với luật ngân sách và các luật có liên quan khác đến thu chỉ ngân sách

Ngân sách địa phương được sử dụng nguồn thu hưởng 100%, số thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia và

số bô sung cân đối từ ngân sách cấp trên để cân đối thu, chỉ ngân sách cấp

mình, bảo đảm các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao

Trang 29

20

1.2.2 Nội dung thu, chỉ ngân sách cấp xã phường «a Nội dung thu ngân sách xã, phường

“Thu ngân sách xã, phường bao gồm các khoản thu của ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã, phường và các khoản huy động đóng góp

của tô chức, cá nhân; trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công trình

kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân xã quyết

định đưa vào ngân sách xã, phường quản lý

“Thu ngân sich xã, phường gồm: các khoản thu ngân sách xã, phường, hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân

sách xã, phường với ngân sách cắp trên, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên Đối với khoản thu từ quỹ đất công ích, tài sản công và hoa lợi công sản

là nguồn thu thường xuyên của ngân sách xã, phường; xã, phường khơng

được đấu thầu thu khốn một lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách xã, phường các năm sau; trường hợp thật cần thiết phải thu một lần cho một số năm, thì chỉ được thu trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân,

không được thu trước thời gian của nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân khoá sau,

trừ trường hợp thu đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việc phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã, phường phải đảm bảo nguyên tắc:

~ Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của

Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cắp xã, phường;

~ Phù hợp với việc phân định nguồn thu giữa ngân sách trung ương và

ngân sách địa phương,

~ Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia một số khoản thu giao cho ngân sách xã,

phường không vượt tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách

địa phương do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định giao cho từng tỉnh đối

với các khoản thu đó;

Trang 30

khoản 1 Điều 34 Luật Ngân sách nha nước, tỷ lệ phân chia cho ngân sách xa,

phường, thị trấn tối thiểu là 70%;

Kết thúc mỗi kỳ én định, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

lều

trung ương (gọi chung là Hội đồng nhân dân cấp tinh) thực hiện việc

chinh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cắp ở

địa phương

Khi phân cấp nguồn thu cho xã, phường phải căn cứ vào nhiệm vụ chỉ,

khả năng thu từ các nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các xã, phường có nguồn thu cân đối được nhiệm sác xã, phường có nguồn thu khá có phần dành để đầu iệc bổ sung từ ngân sách

vụ chỉ thường xuyi

han cl

tự cân đối được ngân sách; giảm dần số xã, phường phải nhận bổ sung cân đối

‘tur phat tri trên; tăng số xã, phường

ngân sách từ cấp trên

5 Nội dung chỉ ngân sách xã, phường

Chi ngân sách xã, phường gồm: chỉ đầu tư phát triển và chỉ thường

xuyên Việc phân cấp nhiệm vụ chỉ cho ngân sách xã, phường phải căn cứ vào

chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của

Nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước,

Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội; đồng thời phải phù

hợp với trình độ, khả năng quản lý của chính quyển xã, phường

Dự toán chỉ ngân sách xã, phường được bố trí khoản dự phòng bằng 2%

- 5% tổng số chỉ để chỉ phòng chống, khắc phục hậu quả thiên ti, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng về trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ cắp bách khác phát sinh ngồi dự tốn Uy ban nhân dân xã, phường quyết định sử dụng dự phòng ngân sách xã và định kỳ 3 tháng báo cáo Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội

Trang 31

Cân đối ngân sách xã, phường phải bảo đảm nguyên tắc chỉ không vượt quá nguồn thu quy định Nghiêm cắm đi vay hoặc chiếm dụng vốn dưới mọi

hình thức để cân đối ngân sách xã, phường

Ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân xã, phường xây dựng và quản lý; Hội

đồng nhân dân xã, phường quyết định và giám sát

13 KIÊM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP XÃ PHƯỜNG

1.3.1 Khái niệm về kiểm soát thu, chỉ ngân sách

Kiểm soát thu, chỉ ngân sách nhà nước là quá trình các cơ quan nha nước khoản thụ, chỉ có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát c ng ách nhà nước theo các chính sách, chế độ, tỉ chuẩn và định mức thu,

chỉ do nhà nước quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tải chính trong từng thời kỷ

Kiểm soát thu, chỉ ngân sách Nhà nước là một khâu quan trong trong chu trình quản lý thu, chỉ ngân sách Nhà nước Kiểm soát thu, chi NSNN là những phương thức, công cụ đảm bảo cho công tác quản lý NSNN dạt được những,

mục tiêu mong muốn cũng như ngăn ngừa những hậu quả không mong muốn

đối với công tác này như ngăn ngừa lăng phí, tham những, nguồn ngân sách

Nhà nước được minh bạch và đám bảo an ninh tải chính, nâng cao hơn nữa

hiệu lực và hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước

Kiểm soát thu, chỉ NSNN có mối quan hệ mật thiết với quá trình quản lý

'NSNN Do vậy muốn quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu quả cao và tránh

lăng phí, tổn thất cần phải kiểm soát tốt các khâu trong quá trình quản lý

'NSNN trong đó có kiểm soát thu, chỉ NSNN Tuy nhiên trong quá trình quản

lý vẫn có nhiều sự cố xây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như tham 6,

biển thủ công quỹ hoặc sử dụng ngân quỹ sai mục đích, hoặc những khoản

Trang 32

2B

rat quan trọng trong công tác kiểm soát của nhà nước nói chung và công tác

kiểm soát thu, chỉ NSNN địa phương nói riêng

1.3.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ kiểm soát thu, chỉ

ngân sách phường

a Hệ thẳng chứng từ kế toán

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu- chỉ ngân sách xã,

phường đều phải lập chứng từ, mọi nghiệp vụ kinh kế phát sinh được ghi trên

số sách đều phải có chứng từ chứng minh hợp lệ, hợp pháp

+ Lập chứng từ: Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên và chỉ lập một lần đúng với thực tế vẻ thời gian, địa điểm, nội dung và số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trường hợp chứng từ in hỏng, in thiếu liên, viết sai thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo (X) vào tắt cả các liên và không được xé rời các

liên ra khỏi cuống

+ Nội dung của chứng từ: Chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc nhận từ 'bên ngoài vào phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

Tên gọi của chứng từ như: Biên lai thu tiền, Phiếu thu, Phiéu chỉ, Phiều nhập kho, Phiếu xuất kho, Giấy đề nghị tạm ứng

'Ngày, tháng, năm lập chứng từ, số hiệu của chứng từ; Tén, dia chi của đơn vị, cá nhân lập chứng tir, Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ;

Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Số lượng, đơn giá và của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, tổng số tiền ghi bằng số và ghỉ bằng chữ, Chữ ký, họ tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ,

Đối với những khoản mua sắm số lượng ít, giá trị nhỏ, nếu người bán

Trang 33

khơng ở diện lập hố don thi người mua phải lập “Bảng kê mua hang” Bang kê mua hàng phải ghỉ rõ ho, tên, địa chỉ người mua; tên, số lượng hàng hoá,

dịch vụ đã mua và số tiền thực tế đã trả và phải được kế toán kiểm tra, xác

nhận, Thủ trưởng đơn vị ký duyệt thì Bảng kê mua hàng là chứng từ hợp

pháp, hợp lệ dùng làm căn cứ đẻ thanh toán và ghi số kế tốn

Ngồi các chứng từ quy định trong hệ thống kế toán hành chính sự

nghiệp còn sử dụng thêm các chứng từ sau:

~ Biên lai thu tiền

-Bảng kê ghỉ thu, ghỉ chỉ ngân sách ~Thông báo các khoản thu của xã

~Giấy báo lao động ngày công đóng góp

-Bảng thanh tốn ngày cơng lao động ngoài nghĩa vụ

-Giấy đề nghị thanh toán

-Giấy nộp tiễn vào ngân sách bằng tiền mat

~Giấy nộp tiền vào ngân sách bằng chuyển khoản ~Giấy đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng

-Bang ké thu ngân sách phường qua kho bạc nhà nước

b Hệ thắng tài khoản kế toán

'Hệ thống tài khoản kế toán xã, phường được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động thu, chỉ ngân sách xã, phường có vận

dụng nguyên tắc phân loại và mã hóa của hệ thống tài khoản kế toán doanh

nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nước, nhằm:

+ Đáp img diy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát thu-chi quỹ ngân

sách nhà nước Phản ánh đẩy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh

+ Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính tốn thủ

cơng (hoặc bằng máy vi tính ) và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của đơn vị và của

Trang 34

25

Hệ thống tài khoản kế toán xã, phường gồm các tài khoản trong Bảng

Cân đối tải khoản và các tải khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản ¡ khoản phản ánh toàn bộ các đối tượng kế toán gồm tài sản, Các tài khoản trong Bảng Cân nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo cé

nguồn hình thành tài sản và quá trình sử dụng tài sản tại xã phường Nguyên tắc ghi số các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản được thực hiện theo phương pháp "ghi kép" nghĩa là khi ghi vào bên Nợ của một tài khoản thì

đồng thời phải ghỉ vào bên Có của một hoặc nhiều tài khoản khác hoặc ngược

lại

Các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản phản ánh những tải sản hiện có ở đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản

thuê ngoài, nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ ) những kinh tế đã phản ánh ở các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản nhưng cần theo dõi để

phục vụ cho yêu cầu quản lý, như: Giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền đang sử

dụng, nguyên tệ các loại, dự toán chỉ hoạt động được giao

Nguyên tắc ghi số các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tải khoản được

thực hiện theo phương pháp "ghi đơn” nghĩa là khi ghi và một bên của một tải khoản hông phải ghi đối ứng với bên nào của các tài khoản khác e Hệ thống số kế toán: Mỗi đơn vị kế toán có một hệ thống số kế toán

một kỳ kế toán năm Số kế toán gồm: sổ kế toán tổng hợp và số kế toán chỉ tiết Tùy theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ các số

kế toán tổng hợp, số kế toán chỉ tiết và thực hiện đầy đủ, đúng quy dịnh của

hình thức kế toán về nội dung, trình tự và phương pháp ghi kép đối với từng,

mẫu số kế toán Nhà nước qui định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương

pháp ghi chép đối với các loại số tổng hợp (số cái, số nhật ký) qui định mang

Trang 35

+ Số kế toán tổng hợp: Số nhật ký dùng dé ghi chép các nghị Py tế, tải chính phát sinh theo trình tự thời gian Trường hợp cân thiết có thể kết hợp việc ghỉ chép theo trình tự thời gian với việc phân loại, hệ thống hóa các

nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế lệu trên số nhật ký phản ảnh tổng số các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong một

ky kế toán Số Nhật ký phải có đầy đủ các nội dung sau: Ngày tháng ghi số;

số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; tóm tắt

nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

tế, tài chính phát sinh Sổ cái dùng để ghỉ chép các nghiệp vụ kinh tế, tài

của nghiệp vụ kinh

chính phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) Số

Cái phản ánh tông hợp tình hình tải sản, nguồn kinh phí và h hình sử dụng, kinh tế của nghiệp vụ kinh tế, tài chính Sổ cái phản ánh đầy đủ các nội dung sau: Ngày thắng ghỉ

căn cứ ghi số; tóm tắt nội dung chủ yếu của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán ding làm

sinh; Số tiễn của nghiệp vụ kinh tế, tải chính phát sinh theo từng nội dung

kinh tế (ghỉ vào bên Nợ, bên Có các tài khoản)

+ Số, thẻ kế toán chỉ tiết: Số thẻ kể toán chỉ tiết dùng để ghi chép chỉ tiết các nghiệp vụ kinh tế tải chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế

toán theo yêu cầu quản lý mà số cái chưa phản ánh được Số liệu trên số kế

toán chỉ tiêu cung cắp các thông tín chỉ tiết phục vụ cho việc quản lý trong nội

bộ đơn vị và việc tính, lập các khoản chỉ tiêu trong báo cáo tải chính và báo

cáo quyết toán Số kế toán chỉ tiết có các nội dung sau: tên số; ngày, tháng ghỉ

số; số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghỉ số; tôm

Trang 36

27

d Hé thing béo céo tai chính: bao gồm các báo cáo tài chính, báo cáo

quyết toán: Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng đẻ tổng hợp

tình hình về tải sản và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước, tình hình

thu, chi và kết quả hoạt động của xã, phường trong kỳ kế toán, cung cấp thông,

tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của

đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra,

giám sát điều hành hoạt động của đơn vị Báo cáo tài chính, báo cáo quyết đủ các

toán ngân sách phải lập đúng theo mẫu biểu quy định, phản ánh

chỉ tiêu đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn và đầy đủ báo

cáo tới từng nơi nhận báo cáo Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính, báo cáo

quyết toán ngân sách phải phù hợp và thống nhất với chỉ tiêu dự toán năm tài chính và mục lục ngân sách nhà nước, đảm bảo có thẻ so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán và giữa các kỳ kế toán với nhau Trường hợp lập báo

cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách có nội dung và phương pháp trình bảy khác với các chỉ tiêu trong dự toán hoặc khác với báo cáo tải chính

kỳ kế toán năm trước thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài

chính Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong báo cáo tài

chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải được thực hiện thống nhất, tạo điều

+h, kiém tra, đánh giá tình hình thực hiện dự

kiện cho việc tổng hợp, phân

toán ngân sách Nhà nước của cấp trên và các cơ quan quản lý nhà nước Số

liệu trên báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải chính xác, trung,

thực, khách quan và phải được tông hợp từ các số liệu của số kế toán

1.3.3 Quy trình kiểm soát nội bộ thu, chỉ ngân sách xã, phường,

4 Noi dung kiém soái nội bộ thụ

Các đơn vị sự nghiệp sử dụng các biện pháp kiểm soát đẻ chấp hành dự toán thu, tuy nhiên phải chấp hành nghiêm túc các chính sách, chế độ thu do

Trang 37

28

chứng từ thu, hạch toán thu vi vậy cần tổ chức hệ thống thông tin kế toán

để ghỉ nhận đầy đủ, kịp thời các khoản thu

Đối với

ác khoản thu sự nghiệp: Căn cứ các khoản thu nộp của cá nhân,

tổ chức khi đến sử dụng dịch vụ công Phải thu đúng mức thu theo quy định,

chứng từ thu phải được lập đầy đủ, các khoản thu phải được phản ánh chính

xác vào hệ thống số sách, báo cáo kế toán của đơn vi @ @ Cán bộ phường, “Thủ quỹ Kế toán ONO Ca nhan, 16 chức Sơ đỗ Quy trinh thu pI phi

(1) Cá nhân; tổ chức đến giao địch tại Phường, khi phát sinh nhu cầu sử

dụng dịch vụ công, cá nhân; tổ chức phải nộp một khoản phí, lệ phí theo quy định

(2) Cán bộ Phường xác định khoản thu phí, lệ phí và lập biên lai thu

tiền, chuyển sang cho thủ quỹ,

(3) Người nộp tiền đến nộp tiền tại thủ quỹ và nhận biên lai thu

(4) Thủ quỹ chuyển chứng từ cho kế toán đề lập phiếu thu và hạch toán

theo đồi nguồn thu

Đối với các khoản thu từ cấp trên: Hằng năm đơn vị Phường được cấp nguồn ngân sách theo dự toán nhằm đảm bảo chỉ tiêu để duy trì bộ máy quản

Trang 38

'Thu rút bằng tiền mặt nhập quỹ Chủ tịch “Thủ quỹ © Kho bạc

(1) Do nhu cầu sử dụng kinh phí tại đơn vị, theo từng tháng hoặc quý, hoặc khi phát sinh nhu

trong đó có nội dung rút theo mục, đột xuất, kế toán lập giấy rút dự toán làm 2 liên mục hoặc dự trù kinh phí gửi chủ tịch ký duyệt an,

(2) Chứng từ rút được giao cho thủ quỹ di rút

(3) Thủ quỹ đem chứng từ rút đến kho bạc làm thủ tục rút kinh phí, việc

rút kinh phí bằng tiền mặt có thể bằng hình thức thanh toán hoặc tạm ứng, nếu

thanh toán thì phải có chứng từ gốc kèm theo, nếu thanh toán tạm ứng thì phải

ghi chỉ tiết khoản tạm ứng và được thanh toán theo định kỳ cuối tháng hoặc

quý cho kho bạc

(4) Chứng từ sau khi đã giao

Trang 39

30 ‘Thu rat chi trả tiền cho nhà cung cấp Kho bạc "Nhà cung cấp,

Sơ đồ 1.3: Quy trình thu trả rút trả cho nhà eung cấp

(1) Khi phát sinh nhu cầu chỉ tiêu tại đơn vị, kế toán lập giấy rút dự toán

bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản gửi chủ tịch ký duyệt, giấy rút dự toán được

lập làm 2 liên trong đó chỉ tiết nguồn kinh phí, nhóm, mục, tiểu mục cần rút tiền, gửi ra kho bạc để làm thủ tục rút kinh phí

(2a, 2b) Thủ quỹ rút tiễn mặt hoặc kho bạc chuyển khoản trực tiếp trả

cho nhà cung cấp

(3) Thủ quỹ rút tiền về nhập quỹ, sau đó thanh toán cho nhà cung cấp (4a, 4b) Thủ quỹ sau khi rút tiền mặt về chứng từ rút gửi lại kế toán hoặc kho bạc sau khi chuyển khoản cho nhà cung cấp, chứng từ rút gửi lại cho kế toán đơn vị để lưu và theo đõi kinh phí

Trang 40

3

Một số rủi ro thường xảy ra trong quá trình thụ, làm giảm hiệu quả trong

hoạt động thu tại đơn vị, dẫn đến tình trạng thu sai chế độ, chưa tận dụng hết

được nguồn thu, quy trình thu chưa đúng theo quy định nguyên nhân là do:

~ Dự toán đầu năm được xây dựng không sát với tình hình thực tế tại đơn

vị, dự toán chưa đảm bảo chức năng kiểm soát Trong khi thực hiện dự toán, số liệu thu chưa được kiểm tra thường xuyên, đơn vị chưa cập nhật kịp thời

mức thu, số liệu thu so với dự toán được lập trước đó

~ Chưa đảm bảo được cán bộ để theo dõi tách bi

từng khâu trong quá trình thu, việc phân công phân nhiệm chưa gắn với trách nhiệm với công việc

cụ thể, trách nhiệm giữa kế toán và thủ quỹ, cán bộ thu chưa được phân định rõ rằng,

~ Việc sử dụng biên lai chứng từ thu thuế chưa đúng theo quy định như:

trên biên lai chưa ghỉ rõ hoặc thông tia chưa đầy đủ, ghi sai hoặc ghỉ ít hơn số tiền thực thu khi giao dịch; khi thu tiền không giao biên lai hoặc giao chậm

cho người nộp

~ Khoản thu phát sinh không được nhập quỹ hoặc nhập quỹ chậm so với thực tế thu, khoản thu được chưa được nộp ngân sách kịp thời hoặc để ngoài ngân sách

~ Các khoản thu không được cập nhật kịp thời, phản ánh không đầy đủ Mức thu chưa được cập nhật kịp thời hoặc thực hiện chưa đúng các chế độ miễn giảm thu phí, lệ phí

5 Nội dung kiểm soát nội bộ chỉ

Việc kiểm soát nội bộ chỉ trong đơn vị hành chính sự nghiệp yêu cầu

thực hiện đúng trình tự, đúng thủ tụe, đúng định mức theo quy định của nhà nước và những khoản chỉ dim bảo thực hiện theo dự toán được duyệt, theo

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN