Luận văn Xây dựng báo cáo kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Thịnh nghiên cứu hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị và báo cáo kế toán quản trị; thông qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng báo cáo kế toán quản trị tại Công ty cổ phần tập đoàn Trường Thịnh, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị, góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán quản trị ở công ty.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VO TH] NGQC DIEM
XAY DUNG BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TAI CONG TY CO PHAN TAP DOAN
TRUONG THINH Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Tùng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 3MỤC LỤC
MO BAU 1
“Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2 3
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đẻ tải
6 Cấu trúc của luận văn
bob
eR
7 Téng quan tai liệu nghiên cứu
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TRONG CAC DOANH NGHIEP XAY LAP
1.1, KHAI QUAT VE KE TOAN QUAN TRI
1.1.1 Khái niệm, bản chit KTQT 1.12 Đối tượng KTQT
1.1.3 Các phương pháp nghiệp vụ được sir dung trong KTQT 1.14 KTQT với chức năng quản lý
1.2 DAC DIEM HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP XAY LAP VA ANH HUONG CUA NO DEN KE TOAN
QUAN TRI "
1.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LÁP 13 1.3.1 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động 1B
1.3.2 Phan loai chi phi theo kha nang quy nạp chi phí vào các đối
tượng chịu chỉ phí : 15
1.3.3 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với báo cáo tài chin! 16
Trang 41.4 BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TRONG DOANH NGHIEP XAY
LAP 21
1.4.1 Khái niệm, bản chất báo cáo KTQT 21
1.4.2 Tác dung của báo cáo KTQT 2
1.4.3 Yêu cầu của hệ thống báo cáo KTQT 2
1.4.4 Hệ thống báo cáo kế toán quản trị trong các DNXL 24
KET LUAN CHUONG 1 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO KẾ TOÁN QUAN TRI TAI CONG TY CO PHAN TAP DOAN TRƯỜNG THỊNH40
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN TAP DOAN TRUONG
THỊNH 40
2.1.1 Quá trình hình thành, phat trién và đặc điểm hoạt động của Công
ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh 40
2.1.2 Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 42 2.13 Tổ chức công tác kế tốn của Cơng ty 48 2.2 THỰC TRANG CONG TAC LAP BAO CAO KE TOAN QUAN TRI
TAL CONG TY CO PHAN TAP ĐOÀN TRƯỜNG THỊNH 50
2.2.1 Thực trạng công tác lập báo cáo KTQT tại Công ty Cổ phần tập
đoàn Trường Thịnh 50
2.2.2 Đánh giá công tác lập báo cáo KTQT tại Công ty Cổ phần tập
đoàn Trường Thịnh 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN BÁO CÁO KẾ TOÁN QUAN TR] TAL
CÔNG TY CO PHAN TAP DOAN TRUONG THỊNH 69
Trang 53.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện báo cáo KTQT tại Công ty Cổ phần
tập đoàn Trường Thịnh 69
3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện KTQT và báo cáo KTQT ở Công ty
Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh 70
3.2 HOAN THIEN BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TAI CONG TY CO
PHAN TAP DOAN TRUONG THINH 71
3.2.1 Hoàn thiện các báo cáo dự toán tại Công ty Cổ phần tập doàn Trường Thịnh 7 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thực hiện ở Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh 82 3.2.3 Xây dựng báo cáo phân tích chỉ phí phục vụ kiểm soát chỉ phí 89 3.2.4 Xây dựng báo cáo quản trị phục vụ cho việc lựa chọn phương án đầu thầu 95 KET LUẬN CHUONG 3 98 KẾT LUẬN ° 99 “TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MUC CAC CHU VIET TAT KTQT: TSCD: DNXL: SPXL: HĐQT: MTC: NVLTT: NCTT: SL: Kế toán quản trị Tài sản cố định 'Đoanh nghiệp xây lắp Sản phẩm xây lắp Hội đồng quản trị Máy thì công
Trang 7ANH MỤC CÁC BẰNG Số hiệu hàng 'Tên bảng Trang TT [ự toán doanh thu 25 12 [Dưtoán chỉ phí xây lấp 27
T3._| Bang tng hop dự toán chỉ phi xây lap 28 14 [ Dựtoán chỉ phí quản lý doanh nghiệp 29
15 [Dưtoánnhu cầu vật liệu thì cơng 30
T6 [Dựltốn kết quả kinh doanh 3T
T7 [Dựltoán tiên mặt 3
18 Ï Báo cáo khối lượng thực hiện 3
19 | Bao cdo vat tu xuất dùng 34
T.T0.— [Báo cáo giờ công lao động của công nhân 34 T.TT | Báo cáo khôi lượng ca máy thì công 35
1-12 [ Bảng tinh giá thành sin phẩm 35
1.13 [Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 36 T.T4.— [ Bão cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận 37 TT5-— [Dự oán chỉ phí theo phương pháp trực tiếp 38 2.1 [ Bảng số liệu vẽ tình hình tải chính qua các năm + 2:2 TKếhoạch sản lượng hoạt động xây lắp năm 2014 sĩ
23 | Dựtoán chỉ phí xây lấp 54
+4 | Kếhoạchchí phí sảnsuấtvậthệu xây dựng Thing Tim | 2014
2:5 [ Bảng kế hoạch chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 56 2:6 | Kehoach mua sim tai sàn cô định năm 2014 37
Trang 8Bio cáo tình hình thực hiện kế hoạch sàn lượng xây lắp quy
27 1/2014 Đơn vi: Ban chỉ huy công trường 6 1 59 39, _| Bane tSaghop tn hinh thực hiện sản lượng xây lắptoần |
công ty quý 1/2014
2.9 | Bảng kế chỉ tiết vật liệu sử dụng tháng 1 năm 2014 @ 2.10._ | Bang tông hợp lương tháng 1/2014 @ à | Bảng kế ch tết vật tư sử dụng cho máy th công Thing “
1/2014
72.12 | Bảng tổng hợp lương công nhân lái máy Tháng 1/2014 65 31 | Dựtoán doanh thu hoạt động xây lấp năm 2014 T2
32 [oán doanh thu thắng Ï năm 2014 B
3.3. | Bing phân loại chỉ phí xây lấp, T§ 3⁄4 [Dtốn chỉ phí xây lấp theo phương pháp trực tiếp 76 53 5,_| Bang phan loại chịphíhoại động sản xuất đá theo cách ứng |, „
xử của chỉ phí
3.6 | Bing tng hop tiên điện 6 tháng đầu năm 2014 78 3.7, | Bane phan Tol chi phi hoat ding sin xt da theo each img |
xử của chỉ phí
Bảng định mức chỉ phí vật liệu, tiên lương hoạt động sản
38 | ult aa *
3.9 | Dirtoan biến phí sản xuất đơn vị các loại đá 80 310 | Bang tinh định phí cho từng loại đá # 3-11 [Dựtoán chỉ phí đơn vị cho từng loại đá a
Dự toán chỉ phí đơn vị cho từng loại đá khi có sự thay đôi
312 sa lương ga xuất ©
3.13 [Báo cáo chỉ phí vật liệu xuất ding 8
Trang 9kinh doanh
{ 3.14 [ Báo cáo chi phí nhân cơng trực tiếp §
3.15, | Báo cáo chỉ phí sử dụng máy thi công 85
‘Bao cao két quả kinh doanh năm 2013 của ban chỉ huy
316 công trường số l 8s
3.17 | Báo cáo phân tích chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 90
3.18 [ Báo cáo phân tích chỉ phí nhân công trực tiếp %
3.19 Ï Báo cáo phân tích chỉ phí sử dụng máy thì công 9 3.20 | Báo cáo phân tích chỉ phí sản xuất chung 9 3ại, | Dư toán mỗi quan hệ giữa tỷ lệ giảm giá thầu và kết quả %
Trang 11MO BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới Chính
sự phát triển này đã tạo ra nhiễu cơ hội mới nhưng cũng mang đến không ít khó khăn, thách thức cho các doanh nghiệp Do đó, để tồn tại và phát
'bên vững đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đổi mới trong kinh doanh, nhất
là trong công tác quản lý
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống
công cụ quản lý được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp Kế toán quản trị
thực hiện chức năng cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các nhà quản trị thông qua hệ thống báo cáo gọi là báo cáo kế toán quản trị Thơng tin mà kế
tốn quản trị cung cắp được trình bày, diễn giải một cách chỉ tiết, đáp ứng yêu cầu quản lý theo từng bộ phận trong đơn vị, là cơ sở cho các nhà quản trị đưa
ra các quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị,
Tại Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh, kế toán quản trị hầu như:
chỉ mới tập trung vào việc xây dựng các dự toán chỉ phí, vì đây là cơ sở để
nhà quản trị định ra mức giá bỏ thầu Còn các nội dung khác của kế toán quản
trị như xử lý thông tin chỉ phí phục vụ nhà quản trị ra quyết định, lập báo cáo
kế toán quản trị nhằm kiểm soát chỉ phí thì chưa được quan tâm đúng mực, do vậy, công tác kế toán quản trị tại Công ty chưa phát huy được vai trò thực sự
của nó,
Nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin có chất lượng cao, kịp thời,
cdễ hiểu, dễ sử dụng cho các nhà quản tri trong việc ra quyết định kinh doanh
đòi hỏi Cơng ty phải hồn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo kế
Trang 12Từ thực tế đó, đề tài “Xây dựng báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh” được lựa chọn nghiên cứu nhằm giúp công ty thiết lập được hệ thống báo cáo kế toán quản trị phục vụ tốt hơn cho
công tác quản lý
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị và báo cáo kế toán quản trị
~ Thông qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh, để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị, góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế
toán quản trị ở Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý
luận về báo cáo kế toán quản trị, thực trạng công tác lập báo cáo kế tốn qn
trị ại Cơng ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh
~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống báo cáo kế
toán quản trị trong hoạt động xây lắp của Công ty Cổ phần tập đoàn Trường, Thịnh
.4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng để nghiên cứu các vấn đề một cách toàn diện và có hệ thống Vận dụng các
phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, phân loại, tổng hợp; Sử dụng các bảng biểu dé minh họa
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận vẻ kế toán quản trị và báo cáo kế
toán quản trị
Trang 13và báo cáo kế toán quản trị để đánh giá thực trạng công tác lập báo cáo kế
tốn quản trị tại Cơng ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh
~ Xuất phát từ những căn cứ khoa học, các giải pháp hoàn thiện báo cáo
kế toán quản trị được xây dựng trong luận văn có khả năng áp dụng nhằm tăng cường thông tin hữu ích cho các nhà quản trị trong việc ra các quyết định
kinh doanh
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, luận văn gồm 3 chương:
Chương !: Lý luận chung về báo cáo kể toán quản trị trong các doanh nghiệp xây lắp “Chương 2: Thực trạng công tác lập báo cáo ké toán quản trị tại Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh Chương 3: Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần tập đoàn Trường Thịnh
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Xây dựng báo cáo kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về vấn để
này, mỗi đề tài có mỗi khía cạnh và góc độ thể hiện khác nhau Cụ thể:
+ Đề tài “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Cảng hàng
không quốc tế Đà Nẵng” ~ Luận văn Thạc sĩ Kinh
Da Ning (Tac gia: Ha Thi Hồng Nga, năm 2012)
Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến kế toán quản trị va
, Trường Đại học Kinh tế
báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp Phản ánh thực trạng hệ thống báo cáo kế toán quản trị đang sử dụng tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
Đánh giá những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế trong báo cáo đang, sử dụng tại doanh nghiệp Từ những nhận định đó, cùng với việc vận dụng lý
Trang 14kế toán quản trị tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, giúp quản lý và kiểm soát tốt hoạt động của đơn vị
+ Đề tài “Tổ chức báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cỏ phần lương,
thực Đà Nẵng” - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
(Tác giả: Đỗ Thị Minh Nguyệt, năm 2012)
“Tác giả dã trình bày những lý luận về tổ chức báo cáo kế toán quản trị
trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Phản ánh thực trạng hệ thống báo
cáo kế toán quản trị dang sử dụng tại Công ty Từ đó, đánh giá những mặt đạt
được và những mặt còn hạn chế trong việc tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị đang sử dụng tại Công ty Trên cở sở đó, tác giả đề xuất và giải quyết các nội dung về tổ chức bộ máy kế toán quản trị, chinh sửa, bổ sung một số
báo cáo kế toán quản trị cho Công ty Cổ phần lương thực Đà Nẵng
+ Đề tài “Tổ chức báo cáo kế toán quản trị tại Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thép Nhân Luật” - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại hoc
Kinh tế Đà Nẵng (Tác giả: Phạm Trương Phú Nguyên, năm 2012)
Tác giả đã trình bày tổng quát cơ sở lý thuyết về tổ chức báo cáo kế
toán quản tri trong doanh nghiệp thương mại Dựa trên nghiên cứu thực tế tại
Công ty cỗ phần đầu tư và kinh doanh thép Nhân Luật, tác giả đã đi sâu tìm hiểu các nội dung liên quan đến việc tổ chức báo cáo kế toán phục vụ cho
công tác quản trị nội bộ của Công ty Trên cơ sở nhu cầu thực tế của công tác
quản lý kết hợp với những lý luận về tổ chức báo cáo kế toán quản trị trong
doanh nghiệp thương mại, tác giả đã tổ chúc bộ máy kế toán quản trị và xây
dựng một số báo cáo kể toán cần thiết và phủ hợp cho Cơng ty
+ Đề tài “Hồn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ
phần May 10°~ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung, năm 2009)
Trang 15toán quản tri của doanh nghiệp sản xuất, phản ánh thực trạng hệ thống báo cáo kế toán quản trị đang sử dụng tại Công ty Cổ phần May 10 Từ đó, đánh
giá những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế trong báo cáo đang sử
dụng tại doanh nghiệp Cuối cùng, đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống báo
cáo kế toán quản trị tại Công ty
+ Đề tài “Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cho hệ thống siêu ‘thi Medicare” — Luan vin Thac si Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hỗ Chí Minh (Tác giả: Hoàng Kim Sơn, năm 2007)
Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị và báo cáo kế toán quản trị, đi sâu vào tìm hiểu hệ thống báo cáo kế toán
quản trị đang sử dụng tại siêu thị Medicare, nhằm đánh giá những mặt đạt
được và những mặt còn hạn chế trong báo cáo đang sử dụng tại doanh nghiệp
Trên cơ sở đó, đưa ra giải pháp xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại
sigu thi Medicare
+ BE tai “Xay dumg hé théng béo cdo kế toán quản trị ở Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5” ~ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng (Tác giả: Nguyễn Tắn Thành, năm 2004)
Tác giả đã khái quát hóa nội dung cơ bản về kế toán quản trị và hệ
thống báo cáo kế toán quản trị trong ngành xây dựng Phản ánh thực trạng hệ lạ công ty xây dựng công, trình giao thông 5 Từ đó, đánh giá những mặt đạt được và những mặt còn hạn
thống báo cáo kế toán quản trị đang sử dụng tại
chế trong báo cáo đang sử dụng tại doanh nghiệp Trên cơ sở dó, tác giả đã xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Tổng công ty xây dựng công,
trình giao thông 5 nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế tốn quản trị tại Cơng
Trang 16CHUONG 1
LY LUAN CHUNG VE BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TRONG CAC DOANH NGHIEP XAY LAP
1.1 KHAI QUAT VE KE TOAN QUAN TRI 1.1.1 Khai nigm, ban chit KTQT
'Kế toán ra đời từ rất lâu và ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng của mình đối với hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế
xã hội nói chung Ngày nay, kế toán đã là “một khoa học liên quan
việc
thu thập, đo lường, xử lý và truyền đạt các thông tin tải chính và phi tài chính
hữu ích cho một tổ chức đến các đối tượng sử dụng để trên cơ sở đó để ra các quyết định hợp lý” [3 13]
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của thông tin cung cấp, kế toán được
chia thành 2 bộ phận: kế toán tài chính và KTQT Việc phân định giữa kế toán tài chính và KTQT là một trong các yêu cầu cần thiết đang được sự quan tâm của các chuyên gia kể toán và những người sử dụng thơng tin kế tốn
Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính ng báo cáo tải chính cho đối tượng có nhu
cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán TỌT, theo Hiệp hội kế t
thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lập và thực hiện kế
hoạch, kiểm soát và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp Quá trình KTQT bao gồm các công việc cân, đong, đo, đếm, thu thập, tích lũy và phân
tích, chuẩn bị thông tin giải thích và cung cấp thông tin (thông tin tài chính và
in quéc gia My (NAA), la quá trình cung cất
phi tải chính) cho các nhà quản lý, xử lý các thông tin này theo hướng có lợi
nhất cho doanh nghiệp
Trang 17quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
Như vậy, KTQT là một phân hệ không thể tách rời trong hệ thống
thông tin kế toán, là một khoa học xử lý, cung cắp thông tin về hoạt động sản
xuất kinh doanh phục vụ cho các nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, điều
hành, quản lý hoạt động kinh tế, tài chính trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp
Từ đó có thể nhận thấy bản chất của KTQT:
KTQT chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ gắn liễn với quan hệ dự báo, đánh giá, kiểm soát và trách nhiệm trong việc điều hành doanh nghiệp KTQT không có
ý nghĩa đối với bên ngoài KTQT là r cụ quan trọng không thể thiểu được đối với công tác quản lý nội bộ doanh it bộ phận của hệ thống kế toán nói chung vả là một công ì nhu cầu của
nghiệp Tuy nhiên, KTQT không đơn thuần là kế toán chỉ tiết,
nhà quản trị thường là các thông tin ở dạng tóm tắt để thấy được vấn đề tồn tại của doanh nghiệp đang ở đâu, để có cở sở trong các quyết định quản lý
'KTQT ngoài việc sử dụng hệ thống số liệu ban đầu từ chứng từ kế toán còn phải kết hợp với nhiều môn khoa học khác như thống kê, kinh tế học,
cquản trị doanh nghiệp, phân tích kinh doanh nhằm tạo ra những thông tin hữu ích, thích hợp cho việc lựa chọn phương án kinh doanh dúng dắn
1.1.2, Đối tượng KTQT
'Hạch toán kế toán nghiên cứu quá trình tái sản xuất thông qua sự hình thành và vận động của tài sản trong một đơn vị cụ thể, nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản theo phạm vi sử dụng Là một bộ phận của kế toán doanh nghiệp, tất nhiên đối tượng của KTQT cũng là đối tượng của kế toán
nói chung nhưng ở một khía cạnh khác so với kế toán tài chính
Trang 18thong tin cho vige thye hiện chức năng phân phối kết quả và kiểm sốt tồn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp Do vay, tai sản của doanh nghiệp
được phân theo tình hình sử dụng và nguồn hình thành, kết quả kinh doanh
được tính toán trên cơ sở các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận Đối tượng mà KTQT nghiên cứu là sự vận động của tài sản, nguồn vốn gắn với các quan hệ tải chính vì mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó,
'KTQT nghiên cứu những đối tượng đặc thủ va cụ thể hóa nhằm cung cấp thông
tin nhanh chóng, chính xác cho nhà quản trị có cơ sở d
ra các quyết định mang tính chiến lược cho doanh nghiệp
KTQT nghiên cứu sâu về chỉ phí của doanh nghiệp theo các góc độ khác nhau như phân loại chỉ phí, dự toán chỉ phí, xây dựng định mức chỉ phí,
phân tích mồi quan hệ giữa chỉ phí, sản lượng và lợi nhuận với mục đích
kiểm soát và quản lý chỉ phí một cách chặt chẽ nhằm
KTQT các yếu tố sản xuất như vật tư, tài sản, lao động,
nhằm khai thác tối đa các tiềm lực của doanh nghiệp đảm bảo chỉ phí bỏ ra thấp nhất nhưng mang lại kết quả cao nhất ¡ thiểu hóa chỉ phí n KTQT kiểm soát việc thực hiện từng khâu công việc, làm rõ nguồn gốc khởi phát và sự ú động của chỉ phí so với dự toán Từ đó phát huy những,
mạnh và hạn chế, ngăn chặn những điểm yếu, nâng cao hiệu quả từng
khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xây dựng các trung tâm trách nhiệm, phân tích chỉ phí, sản lượng,
doanh thu, lợi nhuận theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp để đưa ra các quyết
định cần đầu tư thêm hay thu hẹp hoặc chấm dứt hoạt động của từng bộ phận nhằm phát triển và bảo toàn nguồn vốn kinh doanh Đồng thời, xác định được
những đóng góp cũng như trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong,
kết quả chung của toàn doanh nghiệp
KTQT phân tích và lựa chọn các phương án tối ưu làm cơ sở cho các
Trang 191.1.3 Các phương pháp nghiệp vụ được sử dụng trong KTQT
Thông tin KTQT nhằm phục vụ quá trình ra quyết định của nhà quản
tri, các thông tin này thường không có sẵn mà KTQT phải vận dụng một số
phương pháp nghiệp vụ để xử lý chúng thành dạng phù hợp với yêu cầu của
nhà quản trị
~ Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được
“Thông tin sẽ vô dụng nếu không có tiêu chuẩn so sánh, do đó, KTQT
phải xử lý thông tỉn đưới dạng báo cáo và được thiết kế thành dang so sánh được Nhà quản trị phải dựa trên sự phân tích, so sánh này để đánh giá và ra
các quyết định
~ Phân loại chỉ phí
Nghiên cứu, phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm tạo
lập các thông tin thích hợp cho việc ra các quyết định là một đặc thù của
KTQT Mỗi cách phân loại khác nhau sẽ cung cắp thông tin cho nhà quản trị
theo những khía cạnh, chiều hướng khác nhau của chỉ phí, qua đó, nhà quản trị có đầy đủ thông tìn làm cơ sở cho từng loại quyết định trong từng trường,
hợp cụ thể
= Trinh bay mỗi quan hệ giữa các thơng tin kế tốn dưới dạng phương
trình, đồ thị
liện thông tin dưới dạng phương trình, đồ thị rất tiện lợi cho nhà
quản trị trong việc nắm bắt xu hướng biến thiên của các thông số, dữ kiện
phục vụ cho việc ra quyết định Phương pháp này là căn cứ đễ tí hoạch và phân tích dự báo trong KTQT
1.1.4 KTQT với chức năng quản lý
th toán lập kế
Quá trình quản lý doanh nghiệp bắt đầu từ khâu lập kế hoạch đến thực
hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại lập kế hoạch cho kỳ sau Các
Trang 20quyết định đúng đắn, hiệu lực đồi hỏi nhà quản trị phải có đầy đủ thông tin,
trong đó thông tin KTQT là nguồn cung cấp chủ yếu
~ Đối với chức năng lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là xây dựng
các mục tiêu và vạch ra các bước để thực hiện các mục tiêu đó Các kế hoạch
có thể ngắn hạn hay dài hạn, kế hoạch nhà quản trị lập thường có dạng dự toán Dự toán là sự liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động
nguồn lực sẵn có để đạt được mục tiêu đề ra
Khi kế hoạch được lập và thi hành giúp cho việc liên kết các bộ phận
hướng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp Để kế hoạch có tính khả thi và
hiệu quả phải dựa trên những thông tin hợp lý và có cơ sở do KTQT cung
cấp, cụ thé như thông tin về thị trường, giá cả, định mức chỉ phí
~ Đối với chức năng tổ chức thực hiện: Nhà quản trị sẽ biết cách liên
kết tốt nhất con người với các nguồn lực với nhau sao cho kế hoạch được thực
hiện có hiệu quả nhất Thực hiện là một phần quan trọng trong các công việc mà nhà quản trị phải giải quyết hằng ngày, do vậy, thực hiện tốt chức năng này nhà quản trị cần được cung cắp một lượng lớn thông tin từ KTỌT
~ Đắi với chức năng kiểm tra, đánh giả: Sau khi đã lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, nhà quản trị phải kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được của quá
trình thực hiện cũng như tính hợp lý của kế hoạch
Thông tin mà KTQT cung cấp chỉ rõ trong quá trình thực hiện, khâu
nảo thực hiện tốt, khâu nào còn vướng mắc cần sự hỗ trợ, giúp đỡ để hoàn
thành kế hoạch đặt ra Đồng thời, nhà quản lý cũng thấy được mối liên hệ giữa việc sử dụng nguồn lực và mục tiêu đặt ra trong kế hoạch để xem xét lại
các kế hoạch, đặt ra chiến lược mới, hoặc điều chỉnh lại cơ cầu tô chức ~ Đối với chức năng ra quyết định: Phần lớn thông tin do KTQT cung
Trang 21Để có thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu ra quyết định của nhà quản
trí, KTQT sẽ phải lựa chọn hợp lý trong số những phương án khác nhau, rút
ra những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp, trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất, đồng thờ
phương án khác nhau, để từ đó nhà quản trị quyết định lựa chọn phương án thích hợp nhất
1.2 DAC DIEM HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CAC
DOANH NGHIEP XAY LAP VA ANH HUONG CUA NO DEN KE
TOAN QUAN TRI
Doanh nghiệp xây lấp hiểu theo cách chung nhất là những doanh
vận dụng các kỹ thuật phân tích đối với các
nghiệp sản xuất, lắp đặt với sản phẩm là các công trình đầu tư xây dựng cơ
bản như: nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại, đường giao thông, Quá
trình sản xuất cũng như sản phẩm của DNXL có đặc điểm riêng, khác biệt với các ngành sản xuất khác và điều đó ảnh hưởng đến công tác KTQT, cụ thẻ:
~ SPXL thường có kích thước lớn, kết cầu phức tạp, thời gian xây dựng đài, được thực hiện qua nhiều giai đoạn và do nhiều bộ phận cùng tham gia 'Vậy nên, chỉ phí xây lắp thuong cl tỷ trọng rất lớn trong tổng chỉ phí tại doanh nghị tham gia vào công tác quản lý lớn và qua nl nó phát sinh tại nhiều bộ phận khác nhau khiến cho nhân sự
>u cấp trung gian, công tác triển khai các quyết định và thủ tục kiểm soát chậm và khó đồng bộ, việc phân
công, phân nhiệm dễ bị chồng chéo, bắt cập Đòi hỏi phải xây dựng được các
quy chế, quy định và xác lập nhiều thủ tục kiểm soát phù hợp với từng giai
đoạn
~ SPXL cố định tai nơi sản xuất, công tác xây lắp có tính lưu động cao,
các yếu tố phục vụ thi công xây lắp (xe máy thi công, thiết bị, vật tư, ) thường xuyên đi chuyển và được bảo quản tại các lễu lán tạm thời không dam
Trang 22khó khăn Đặc điểm này, đôi hỏi công tác quản lí, sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư phải được thực hiện một cách chặt chẽ, bảo đảm tuân thủ các quy trình
về giao nhận, bảo quản Ngoài ra, do tính lưu động cao nên chỉ phí thay đổi theo từng vùng lãnh thổ sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Chính vì vậy,
công tác kiểm soát phải đủ mạnh để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro,
đặc biệt chú trọng đến công tác dự báo, dự phòng
~ Thời gian sử dụng của SPXL lâu dài, chất lượng sản phẩm được xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt, đòi hỏi việc tổ chức quản
lý sản xuất và hạch toán phải đảm bảo theo đúng dự toán thiết kế
~ Chỉ phí xây lắp gắn liền với công trình, hạng mục công trình, trong quá trình xây lắp nếu không có biện pháp quản lý sẽ gây lãng phí,
ính sai giá
thành ảnh hưởng đến quá trình xây lắp và chất lượng công trình, hạng mục công trình SPXL được sử dụng lâu đài chịu ảnh hướng của môi trường sinh thái, cánh quan, Sau khi hoàn thành, SPXL rất khó thay đổi Khi nghiệm thu nếu không đạt chất lượng như thiết kế thì phải phá đi làm lại làm cho chỉ phí sản xuất tăng lên Vì vậy, việc quản lý, giám sát quá trình thi cong và hạch
toán cần được tổ chức chặt chẽ, đảm bảo chất lượng công trình phù hợp dự toán thiết kế Chỉ phí xây lắp cần phải kiểm soát chặt chẽ để hạn chế những hành vi lãng phí, gian lận, góp phần hạ giá thành, nâng cao kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- §PXL có kích thước và giá trị lớn thường vượt quá số vốn lưu động
của DNXL Hơn nữa, thời gian thi công tương đối dai, trong thời gian sản xuất thỉ công xây dựng doanh nghiệp chưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng,
lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực, chỉ phí điều này làm cho vốn đầu tư xây
Trang 23toán giữa kỳ và dự trữ vốn phù hợp, đồng thời, khi lập kế hoạch xây dựng
doanh nghiệp phải cân nhắc thận trọng, thấy rõ được các yêu cầu vẻ tiền vốn,
vật tư, nhân công của công trình, quản lý, theo đõi các khoản mục phí trong,
quá trình sản xuất thỉ công chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm
- Giá của công trình, hạng mục công trình là giá dự toán hoặc giá thỏa thuận do đơn vị xây lắp ký kết với các đơn vị chủ đầu tư Tính chất hàng hóa của SPXL không được thể hiện rõ, quá trình tiêu thụ SPXL được thực hiện
thông qua việc nghiệm thu và bàn giao công trình, khối lượng xây lắp hoàn 'thành cho bên giao thầu
~ Để nhận được công trình, các DNXL thường phải trải qua khâu đấu
thầu Do đó công tác xác định giá dự toán của công trình cần phải được coi trọng để từ đó xác định mức giá bỏ thầu hợp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt động
kinh doanh xây lắp của doanh nghiệp và khả năng thắng thầu
tổ chức quản lý tài chính, do đặc điểm sản xuất mang tính đặc
thù, hầu hết các DNXL tổ chức công tác kế toán theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán Công ty thường tổ chức phịng kế tốn cơng ty, dưới đội thi
công có cán bộ thống kê kế toán, vừa thực hiện chức năng thống kê vừa thực
hiện chức năng của kế toán: thu thập, phân loại, đóng chứng từ (một số đơn vị còn tô chức hạch toán ban đầu ở đội), tổng hợp chỉ phí và nộp chứng từ để hạch toán kế toán tập trung tại phịng kế tốn cơng ty Các chỉ phí trực tiếp
được tập hợp và hạch tốn riêng theo từng cơng trình
1.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LÁP
1.3.1 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động
Chỉ phí phát sinh trong các DNXL, xét theo công dụng của chúng hay nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia thành 2 loại: chỉ phí
Trang 24- Chỉ phí sản xuất: Giai đoạn sản xuất là quá trình thi công biến
nguyên vật liệu thành sản phẩm (các công trình, hạng mục công trình) thông,
qua site lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị
'Chỉ phí sản xuất xây lắp bao gồm các khoản mục chủ yếu: Chỉ phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sử dụng máy thỉ công, chỉ
phí sản xuất chung
+ Chị phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chỉ phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc thi công xây dựng
công trình, hạng mục công trình Trong đó, nguyên vật liệu chính (xi mang,
sắt, thép, cát, đá, ) dùng để cấu tạo nên SPXL và các loại vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giản giáo) có tác dụng kết hợp với nguyên vật
liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng
+ Chỉ phí nhân công trực tiếp: Khoản mục chỉ phí này bao gồm tiền
lương và các khoản trích theo lương, phụ cấp có tính chất thường xuyên cho
bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp
+ Chỉ phí sử dụng máy thí cơng: là tồn bộ chỉ phí sử dụng xe, méy thi
công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình bao gồm: chỉ phí
khẩu hao máy thì công, chỉ phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên máy thỉ
công, chỉ phí tiền lương của công nhân điều khiển máy và phục vụ máy thi
công, chỉ phí nhiên liệu va động lực dùng cho máy thỉ công và các chỉ phí khác như chỉ phí dĩ chuyển, tháo lip may thi cong
+ Chỉ phí sản xuất chung: là các chỉ phí phục vụ và quản lý quá trình
Trang 25móc thiết bi, chỉ phí dịch vụ mua ngoài phục vụ xây dựng tại các công trường,
phí bằng tiền khác như chỉ phí thuê lin, trại, đẻ tiễn hành xây dựng - Chỉ phí ngoài sản xuất: Đây là các chỉ phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ
va cdc el
công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp Thuộc loại chỉ phi này gồm có hai khoản mục chi phi: chi phi ban hang và chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Riêng đối với các DNXL thì chỉ phí bán hàng thường không phát sinh
do đặc thù của ngành là trúng thầu mới tiền hành xây dựng, và sản phẩm được ‘ban giao cho nhà đầu tư ngay tại nơi sản xuất, thi công, không giống các doanh nghiệp sản xuất khác là sản xuất ra rồi mới quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm để khách hàng biết đến rồi mới tiêu thụ được
+ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ phí quản lý doanh nghiệp bao gồm
tắt cả các chỉ phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất
kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp Khoản mục này bao
gdm céc chi phi như: chỉ phí văn phòng, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định (như nhà
văn phòng, các phương tiện vận tải ) phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, các chỉ phí dịch vụ mua ngoài khác chỉ phí theo khã năng quy nạp chỉ phí vào các đối “Theo cách phân loại này, chỉ phí chia thành 2 dạng: chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
= Chi phi trực tiếp: đó là các khoản chỉ phí chỉ liên quan trực tiếp tới việc sản xuất một sản phẩm (một công trình, một hạng mục công trình) mà
theo đó kế toán có th tập hợp thẳng cho từng công trình, hạng mục công trình đó như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
Trang 26(nhiều công trình, nhiều hạng mục công trình) mà kế tốn khơng thể tập hợp thẳng cho từng công trình, hạng mục công trình được Do vậy, đối với từng yếu tố chỉ phí gián tiếp kế toán phải sử dụng tiêu thức phân bổ hợp lý để phân
bổ cho từng công trình, hạng mục công trình Trong DNXL có một bộ phận
chỉ phí máy thi công, chỉ phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều công
trình, hạng mục cơng trình, kế tốn doanh nghiệp sẽ dùng các tiêu thức phân
'bổ như chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí trực tiếp, để phân bổ các chỉ phí
trên cho các công trình, hạng mục công trình cụ thể
Cách phân loại chỉ phí này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch
toán Trường hợp phát sinh chỉ phí gián tiếp, bắt buộc phái áp dụng phương,
pháp phân bổ, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp Mức độ chính xác của
chi phí gián tiếp tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ chỉ phí
Các khoản chỉ phí gián tiếp (ví dụ chi phi khấu hao tài sản có định) khó
có thể tránh được cho nên việc phân loại chỉ phí này cũng có ý nghĩa đối với nhà quản trị trong việc quyết định loại bỏ hay tiếp tục duy trì hoạt động, bộ phân kinh doanh thông qua việc phân tích thông tin thích hợp hay không thích hợp
1.3.3 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với báo cáo tài chính Khi xem xét chỉ phí trong mỗi quan hệ với báo cáo tải chính, chỉ phí
sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất được chia làm 2 loại là
chỉ phí sản phẩm và chỉ phí thời kỳ
= Chỉ phí sán phẩm: Chỉ phí sản phẩm bao gồm các chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (công trình, hạng mục công trình), do
vậy các chỉ phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá thành sản xuất) gồm các khoản mục: chỉ phí
Trang 27máy thi công và chỉ phí sản xuất chung Xét theo mối quan hệ với báo cáo tài
chính, chỉ phí sản phẩm chỉ được tính toán, kết chuyển sang báo cáo kết quả
kinh doanh để xác định lợi nhuận trong kỳ tương ứng với khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong kỳ đó Chỉ phí của khối lượng sản phẩm tổn kho chưa được tiêu thụ vào cuối kỳ sẽ được lưu giữ và được xem như là tài sản của doanh nghiệp và được phản ánh dưới khoản mục hàng tồn kho trên bảng
cân đối kế toán và sẽ được kết chuyển để xác định lợi nhuận ở các kỳ sau khi
mà chúng được tiêu thụ Vì lý do này, chỉ phí sản phẩm còn được goi là chỉ phí tồn kho
- Chỉ phí thởi kỳ: Chỉ phí thời kỳ gồm các khoản mục chỉ phí còn lại sau khi đã xác định các khoản mục chỉ phí thuộc chỉ phí sản phẩm Các chỉ
phí thời kỳ phát sinh ở kỳ kế toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá trình kinh doanh của kỳ đó, do vậy, chúng được tính toán kết chuyển hết
sang báo cáo kết quả kinh doanh để xác định lợi nhuận ngay trong kỳ mà
chúng phát sinh Chỉ phí thời kỳ còn được gọi là chỉ phí không tồn kho 1.3.4 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xữ của chỉ phí
Cách “ứng xử” của chỉ phí là thuật ngữ để biểu thị sự thay đổi của chỉ phí tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được Trong doanh nghiệp sản
xuất, các chỉ tiêu thể hiện mức độ hoạt động như: khối lượng công việc đã
sản xuất, số giờ máy hoạt động Xét theo
cách ứng xử, chỉ phí của doanh nghiệp được chia thành 3 loại: Biển phí, định phí và chỉ phí hỗn hợp
- Biển phí (Chỉ phí khả biến/chỉ phí biển đổi): Là loại chi phi phụ thuộc vào mức độ hoạt động hay nói cách khác là những chỉ phí xét về mặt tổng số sẽ
thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi hoạt
động Trong doanh nghiệp biến phí tồn tại khá phổ biến như: chi phí nguyên vật
Trang 28~ Định phí (Chỉ phí bắt biển/chi phí cổ định): Là những chỉ phí xét về
mặt tổng số không thay đối theo mức độ hoạt động trong phạm vi của quy mô
hoạt động hay nói cách khác là loại chỉ phí không phụ thuộc vào mức độ khai
thác sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp
sản xuất, các loại chỉ phí bất biến thường gặp là chỉ phí khấu hao TSCĐ, chỉ
phí tiền lương nhân viên quản
ý, chỉ phí quảng cáo,
Định phí thường có đặc điểm sau:
+ Trong giới hạn của quy mô hoạt động, xét về tổng số thì định phí thường không thay đổi Nếu xét định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động
thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Doanh nghiệp có hoạt động
hay không thì định phí vẫn tổn tại Do vậy, các nhà quản trị muốn cho định
phí đơn vị sản phẩm thấp cần khai thác tối đa công suất của các tài sản đã tạo
ra các định phí đó
+ Định phí trong doanh nghiệp cũng đa dạng và phong phú Xét ở khía cạnh quản lý chỉ phí, định phí được chia thành 2 loại: định phí bắt buộc và
định phí không bắt buộc
Định phí bắt buộc là những định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng, chúng thường liên quan đến tài sản cố định và cấu trúc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thể hiện rõ nhất là chỉ phí khấu hao tài sản cố định hay tiền lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng Các định phí bắt buộc gắn liền với các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp,
chúng biểu hiện tính chất cố định khá vững chắc và it
chịu sự tác động của
các quyết định trong quản lý ngắn hạn, không thể cắt giảm hết trong thời
gian ngắn Để quản lý loại chỉ phi này cần tập trung vào việc nâng cao hiệu
suất sử dụng các yếu tố vật chất và nhân lực cơ bản của doanh nghiệp
Định phí không bắt buộc là các định phí có thể được thay đổi nhanh
Trang 29được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và phụ thuộc nhiều vào chính
giảm khi cần thiết Do tuỳ ý hay chỉ phí bất
sách quản lý hàng năm của các nhà quan tri, c6 thé ci
vậy, loại chỉ phí này còn được gọi là chỉ phí bắt biết
biến quản trị Thuộc loại chỉ phí này gồm chỉ phí quảng cáo, chỉ phí nghiên
cứu phát triển, chỉ phí đào tạo nhân viên
= Chi phi hỗn hợp: Chỉ phí hỗn hợp là loại chỉ phí mà bao gồm cả các
yếu tố của định phí và biển phí Ở một mức độ hoạt động nhất định nảo đó,
chỉ phí hỗn hợp mang đặc điểm của định phí, và khi mức độ hoạt động tăng
lên, chỉ phí hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của biến phí Hiểu theo một cách khác, phần bắt biến trong chỉ phí hỗn hợp thường là bộ phận chỉ phí cơ bản để duy trì các hoạt động ở mức độ tối thiểu, còn phần khả biến là bộ phận
chỉ phí sẽ phát sinh tỉ lệ với mức độ hoạt động tăng thêm Trong các doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí hỗn hợp cũng chiếm một tỉ lệ khá cao trong các loại
chỉ phí, chẳng hạn như chỉ phí điện thoại, chỉ phí bảo trì máy móc thiết bị,
Trong thực tế các nhà quản trị muốn kiểm soát các khoản chỉ phí hỗn
hợp cần phải xác định quy mô hoạt động của doanh nghiệp và sử dụng các phương pháp phân tích chỉ phí hỗn hợp thành 2 bộ phận: biến phí và định phí
Việc phân tích này được thực hiện bằng một trong các phương pháp: phương, pháp cực đại, cực tiểu; phương pháp đồ thị phân tin và phương pháp bình phương bé nhất
Việc lựa chọn cách thức phân loại chỉ phí này sẽ giúp nhà quản trị có
cơ sở để phân tích đưa ra quyết định về giá đấu thầu công trình trong những tình huồng cụ thể 1.3.5 Một số cách phân loại chỉ phí khác a Phân loại chỉ phí căn cứ vào mối quan hệ của chỉ phí với đối tượng chịu chỉ phí
Theo céch phân loại này, chỉ phí xây lắp được chia thành 2 loại: chỉ phí
Trang 3020
~ Chỉ phí trực tiếp là các chỉ phí phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công và được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình như: Chỉ phí nguyên nhiên vật liệu, chỉ phí máy nhân công, chỉ phí lán trại kho bãi, chỉ phí ‘dam bảo giao thông, lãi vay, khảo sát lập bản vẽ thí công, nghiệm thu
~ Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí phát sinh liên quan đến nhiều công
trình, hạng mục công trình nên không thể tập hợp riêng cho từng đối tượng
chịu chỉ phí: chỉ phí khấu hao, chỉ phí quản lí chung, chỉ phí công cụ dụng cụ b Phân loại chỉ phí căn cứ vào mỗi quan hệ của chỉ phí với mức độ
kiểm soát của nhà quản trị
“Theo cách phân loại này thì chỉ phí được chia thành 2 loại là chỉ phí kiếm soát được và chỉ phí khơng kiểm sốt được
- Chỉ phí kiểm soát được là các khoản chỉ phí ở một đơn vị mà nhà
quản trị ở cấp đó được giao quyền hạn và chịu trách nhiệm quản lí Pham vi
chỉ phí kiêm soát được ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cái
quản lí chỉ phí cho nhà quản trị ở cấp đó như: chỉ phí nguyên nhiên vật liệu
sắt thép xi măng
kho bãi
~ Chỉ phí khơng kiểm sốt được ở một bộ phân nào đó thường thuộc hai +hi phi may thi cng, khdu hao, chỉ phí nhân công lin trại
dang: các khoản chỉ phi phát sinh ở ngoài phạm vi quản lí của bộ phận (chẳng
han chỉ phí phát sinh ở các bộ phận sản xuất ở các đơn vi thi công tại công trường mà bộ phận quản lí tại công ty không kiếm soát được: như chỉ phí đảm
bảo giao thơng an tồn cho người đi lại, chỉ phí hư hỏng xe máy thiết bị tại
công trường, chỉ phí nghiệm thu các hạng mục theo giai đoạn thi công ), hoặc là các khoản chỉ phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận
nhưng thuộc quyền chỉ phối và kiêm soát từ cắp quản lí cao hơn (như chỉ phí khấu hao máy móc thiết bị, hoặc khảo sát phục vụ đấu thầu công trình nhưng việc kiếm soát chi phí hoặc tính khấu hao lại do bộ phận quản lí tại văn phòng
Trang 31¢ Phân loại chỉ phí căn cứ vào mối quan hệ của chỉ phí với các quyết
định kinh doanh:
“Theo căn cứ này thì chỉ phí được chia thành nhiều dang: chỉ phí lăn, chỉ phí chênh lệch, chỉ phí cơ hội
~ Chỉ phí lặn (chỉ phí khác biệU) là khoản chỉ phí đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tắt cả mọi phương án với giá trị như nhau hay hiểu một cách khác, chỉ phí lăn được xem như là một khoản chỉ phí không thể tránh được cho dù người quản lí quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào Như
chỉ phí tìm hiểu và khảo sát dự án
~ Chỉ phí chênh lệch: Xuất hiện khi so sánh chỉ phí gắn liền với các i uu Chi phi chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chỉ phí của một phương án
phương án trong quyết định lựa chọn phương án
này so với một phương án khác
~ Chỉ phí cơ hội: Chỉ phí cơ hội là những thu nhập tiềm tàng bị mắt đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án khác
Cho nhiều mục đích khác nhau, chỉ phí được xem xét theo nhiều khía
cạnh khác nhau tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp
sẽ lựa chọn cho đơn vị mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho
công tác quản lí chỉ phí cũng như kiếm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp 1.4 BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TRONG DOANH NGHIEP XAY
LAP
Báo cáo KTQT là loại báo cáo kế toán phản ánh một cách chỉ tiết, cụ
thể tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phi, công nợ và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý cụ thể của các cấp
quản trị khác nhau trong doanh nghiệp Báo cáo KTQT là phương tiện để
Trang 322
quyết định kinh tế
Như vậy, bản chất của báo cáo quản trị:
Báo cio KTQT được lập xuất phát từ nhu cầu thông tin của nhà quản trị
trong quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp Do đó, nội dung, kết cầu
của báo cáo KTQT có những đặc trưng riêng so với báo cáo kế toán và các loại báo cáo khác
Báo cáo quản trị là hệ thống thông tin được tổng hợp từ sổ sách KTQT và được trình bày theo yêu cầu quản trị điều hành sản xuất kinh doanh và ra quyết định của từng doanh nghiệp
Báo cáo quản trị chỉ sử đụng riêng cho các nhà quản trị doanh nghiệp,
nên báo cáo quản trị không nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi hiện nay
Báo cáo KTQT có tính linh hoạt, đa dạng Nghĩa là nhà quản trị phải
thường xuyên được cung cấp đầy đủ thông tin về những gì đang diễn ra và sẽ
diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp gắn với từng bộ phận, từng chức
năng, để có cở sở đưa ra những quyết định một cách chính xác, tối ưu
“Thông tỉn trên báo cáo KTQT phải có tính tin cậy, tức là phải dựa trên những căn cứ có thể kiểm tra được chứ không phải là sự phỏng đoán của
người lập báo cáo Tuy nhiên, số liệu trên báo cáo KTỌT không phải lúc nào
cũng cần chính xác tuyệt đổi mà chỉ cần phản ánh đúng bản chất của đối
tượng quản trị và có giá trị trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp 1.4.2 Tác dụng của báo cáo KTQT
Trang 332B
cần thiết, giúp quản trị doanh nghiệp va các nhà chuyên môn kiểm tra một
cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
~ Hệ thống báo cáo KTQT cung cấp những thông tin cần thiết giúp quản
trị doanh nghiệp và các nhà chuyên môn phân tích mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khách quan toàn diện
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định cỉ
ih xác kết quả cũng như:
"hiệu quả của mọi hoạt động kinh doanh
- Dựa vào hệ thống báo cáo KTQT, nhà quản trị doanh nghiệp có thể phát hiện những tiềm năng về kinh tế - tài chính, dự đoán tình hình sản xuất
kinh doanh cũng như xu hướng vận động của doanh nghiệp
- Hệ thống báo cáo KTQT cung cắp những tài liệu, số liệu quan trọng và cần thiết giúp cho các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp trong
việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư, các dự toán sản xuất
kinh doanh ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp
1.4.3 Yêu cầu của hệ thống báo cáo KTỌT
Để phát huy đầy đú tác dụng đối với công tác quản trị doanh nghiệp đòi hỏi hệ thống báo cáo KTQT đáp ứng các yêu cầu sau:
Hệ thống báo cáo KTQT phải đảm bảo cung
cho nhà quản trị, muốn vậy, báo cáo phải được thiết kế một cách đơn giản và
thông tin hữu ích nhất
phù hợp nhất với nhu cầu thông tìn của nhà quản trị doanh nghiệp
Báo cáo KTQT được xây dựng phải thích hợp với mục tiêu hoạt động cụ thể của từng đơn vị Mỗi loại hoạt động khác nhau thì mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu cũng khác nhau, do đó, báo cáo KTQT phải được thiết kế phù hợp với từng loại hoạt động của doanh nghiệp, không thé có một hệ thống báo cáo KTQT phi hợp với mọi loại hình doanh nghiệp
Trang 34” thể nào đó của doanh nghiệp
1.4.4 Hệ thống báo cáo kế toán quản trị trong các DNXL
a Báo cáo dự toám
Dự toán là những dự kiến chỉ tiết về tình hình huy động và sử dụng các
nguồn lực dựa trên mục tiêu kế hoạch xác định trong từng thời gian cụ thẻ và
được biểu diễn một cách có hệ thống thông qua các biểu mẫu và thước đo khác nhau
'Việc lập dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp Cụ thể:
~ Thông qua dự toán, nhà quản trị dự tính được trong tương lai cần phải lâm gì, điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả đạt được ra sao, từ đó có những phương án cụ thể, hợp lý để quả
~ Trên cơ sở dự toán đã lập, nhà quản trị sẽ quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu
kinh tế, đặc biệt là các chỉ tiêu về chỉ phí, lường trước được những khó khăn và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý các chỉ tiêu, đồng thời có sự
điều chỉnh hợp lý các phương án đã lựa chọn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
~ Dự toán làm cơ sở cho việc phân tích tình hình biến động của chỉ phí,
doanh thu, lợi nhuận xác định rõ nguyên nhân khách quan và chủ quan
trong quá trình thực hiện dự toán, giúp nhà quản trị hiểu rõ thực chất về quá
trình sản xuất của doanh nghiệp, từ đó có các điểu chỉnh cho phủ hop
~ Dự toán sản xuất kinh doanh được lập trên cở sở tổng hợp từ nhiều
hoạt đông của các bộ phận khác nhau, nhờ vậy, dự toán đảm bảo cho kế hoạch của từng bộ phận phủ hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp
Để dự toán sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp có tính khả thì cao, khi lập dự toán, doanh nghiệp thường phái dựa vào kế hoạch sản
Trang 35kiện cụ thể về kinh tế - kỹ thuật - tải chính của doanh nghiệp Hệ thống báo cáo dự toán trong các DNXL
- Dự toán doanh thu các công trình, hạng mục cơng trình xây Dự tốn này được lập trên cơ sở ước tính khối lượng xây lắp mà đơn vị thực hiện, được chủ đầu tư chấp nhận nghiêm thụ, thanh toán nhân với đơn giá
trúng thầu Dự toán này là cơ sở cho nhà quản trị kiểm soát tiến độ thi công của các đơn vị Bảng 1.1 Dự toán doanh thu Bo Khoi lugng
t]raneingvite | w | ep apa te] |
Trang 3626
~ Dự toán chỉ phí xây lắp: Dự toán chỉ phí xây lắp được xác định trên cơ sở khối lượng các loại công tác xây lắp tính từ bản vẽ kỹ thuật hoặc bản vẽ
thì công, đơn giá xây dựng cơ bản do liên sở Tài chính - xây dựng thông báo hoặc đơn giá công trình đối với những công trình được lập đơn giá riêng, định mức các chỉ phí tính theo tỷ lệ % do Bộ xây dựng ban hành, và các chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan Dự toán chỉ phí xây lắp bao gồm chỉ
phí trực tiếp, chỉ phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chỉ phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
+ Chỉ phí trực tiếp bao gồm chỉ phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chỉ phí nhân công, chỉ phí sử dụng máy thi công và chỉ phí trực tiếp
khác
'Vật liệu trực tiếp được xây dựng trên cơ sở khối lượng vật tư tiêu hao
trực tiếp nhân với đơn giá Vật tư tiêu hao trực tiếp được Phòng Kỹ thuật bóc tách từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế thỉ công của dự án
Nhân công trực tiếp được xây dựng trên cơ sở định mức nhân công cho
từng hạng mục công việc nhân với đơn giá ngày công cho từng loại bậc thợ
Chỉ phí máy thi công bằng số lượng ca máy nhân với đơn giá ca máy
cho từng công việc thì công tập hợp cho từng đối tượng, hạng mục công trình
Chi phí trực tiếp khác: được tính bằng 1,5% trên tổng chỉ phí vật liệu,
chỉ phí nhân công, chỉ phí máy thĩ công
+ Chỉ phí chung bao gôm: chỉ phí quản lý và điều hành sản xuất tại
công trường, chỉ phí phục vụ công nhân, chỉ phí phục vụ thỉ công tại công
trường và một số chỉ phí khác Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm
Trang 38Bang 1.3 Bảng tơng hợp dự tốn chỉ phí xây lắp † Hi hi phi BS | cach tinh T lạng mục chỉ p vga | coh A trực tiếp 1 | chiphi vat igu VL | Bảngdưton 2 | Chiphínhâncơng NC | Bảngdựtốn 3 | Chỉphí máy thì công M_ | Bing dwtoin WENEMx 4 | Chiphí trực tếp khác Tr 150% “Cộng chỉ phí trực tiếp T |viaNcweri B | Chỉphíchung e Txớc | Thu nhập chịu thuế tính trước TL | Œ+©)x550%
Giá trị dự toán xây dựng trước thế | G | CTL
D | Thuế gia tr gia ting ater | Gxi0%
Giáui dự toán xây dựng su thế — [Geør| GxGTGT
‘Chi phi xy dmg nhà tạm tại hiện dựng nhà Gan Ga | Gauer xI trường đễ ở và điều hành th công
CỘNG GIÁ TRỊ DỰ TOÁN —_ | Gái | Gauen°Geuz
- Dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp: Có thể lập dự toán chỉ phí
này căn cứ vào tính chất tác động của chỉ phí theo kết quả hoạt động sản xuất
Trang 39Bảng I.4 Dự toán chỉ phí quản ý doanh nghiệp TT Nội dung chỉ phí Số tiên ‘Chi phi nhân viên - Tiên lương ~ Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế ~ Kinh phí cơng đồn ~ Báo hiểm thất nghiệp Chi phí vật liệu quản lý - Vật liệu - Xăng daw ~ Văn phòng phim "Đỗ dùng văn phòng, công cụ lao động Khẩu hao tỉ cỗ định Thu, phí, lệ phí Chi phi dự phòng ¬[=T3[=Tes] Chi phi dich vụ mua ngoài - Điện, nước ~ Điện thoại ~ Sữa chữa thường xuyên - Khác Chi phi khác bằng tiễn ~ Công tác phí - Hội nghị, tiếp khách = Chi phi dio tao - Khác Cộng
~ Dự toán nhu câu vật liệu: Dự toán này cung cấp thông tìn về lượng
vật tư mua vào, sử dụng, tồn kho trong kỳ nhằm đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh, tránh tình thiếu hụt làm gián đoạn quá trình sản
x
ất kinh doanh hay ứ đọng làm lăng phí vốn đầu tư Dự toán này được lập
Trang 40Bing 1 Dy toi ch vt ig thi ing
Xhốiượng vy| Dạh mức | Ni che vit | Tle Kho it [Dy hilo i ibaa
Taveer lắpoagkỳ | vactiga | Hệuưangkỳ | Hệuđảmk$ | SjM "Đan giá | Thành Di