1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự động điều khiển các quá trình công nghệ phần 2

125 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Động Điều Khiển Các Quá Trình Công Nghệ Phần 2
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trang 1

Chương 6

LAP TRINH STEP 5 Nội dưng chương này cĩ những điểm chính như sau :

1 Nám bát được cách viết chương trinh Step 5 qua các phương pháp biểu diễn lệnh khác nháu, đống thời biểu được cấu trúc của lệnh và đối tượng lệnh

3 Nghiên cứu được cấư trúc của chương trình Step 5 thơng qua nội dung chức năng của các loại khối khác nhau, củng như quan hệ giữa các loại khối

8 Tim hiểu được cách xử lý chương trình qưa việc sử dụng các loai khối, đống thời củng nám bắt được các phương pháp trình bày khối theo các khuốn khổ khác nhau

6.1 Cách viết chương trình Step 5

Chương trình điểu khiển bao gổm một dãy các lệnh liên tiếp để báo cha PLC biệt cách thức vá nội dung điểu hành hệ thống Ngơn ngừ chương trình Step 5 sử dụng 3 phương pháp hiểu diễn dể thể hiện các lệnh Ngơn ngữ cĩ những ngừ phạm với

nguyên tắc chat chế rở ràng mà người dùng phải tuân thủ khi viết chương trinh để cho PLC ed thể hiểu và thực hiện

Step 5 la ngơn ngư lập trinh chuẩn dùng để viết cac chương trình điểu khiến cho các PLS thuộc họ SIMATIC S6

1 Các phương pháp biểu diễn chương trình

Ngơn ngữ lặp trình Step 5 cĩ 3 phương phán biểu diễn chượng trình mà người lập

trình ed thể lựa chọn khi viết phương trình 4) Phương pháp Bảng Lệnh

Statement liet viết tắt là STL

Phương pháp bảng lệnh STL biểu diễn chương trình điều khiển bằng một danh sách các dịng lệnh liên tiếp Mối đồng lệnh gốm các ký tự và tham số được trinh bảy như ở ví dụ sau đây : (hình 61) Lah ¢ operation? C—— Pai tang: Kênh (opevand) oor A Ï 02 T “Cham 56

Tên và lầi đối tượng lễnh

tình 6 Phường pháp biên điền chương Wink STL Bang lệnh

Trang 2

địa chỉ tương đối của lệnh là số thứ tự dịng lênh trong Ling khdi lénb lệnh là nội dung chao tác mà PLC phải tác đơng lên đố, tượng lệnh đối tượng lệnh cĩ hai phan

phần trước là tên và loại đối tượng lênh

phần sau là tham số xác định cụ thể đổi tượng lênh œi dụ địa chỉ đổi tượng)

Bang lénh nay tương tự như bảng lệnh trong các chương 'ronh viết cho máy tính VỈ vậy phương pháp bàng lệnh §TL thuận tiện cho những người quen viết chương trình mấy tính

bí Phương pháp Lưu Đồ Đa Khiểu

Control System Flow viét tat 1a CSF —

Phương pháp lưu đố điều khiển CSF trinh In"——

bay các phép tốn lơgic với các ký hiệu đỗ họa đã dược tiếu chuẩn hứa

Vi du thỉnh 6.2)

~ ký hiệu đố họa (hình chữ nhạt) biểu thị nơi dung lệnh dưới dạng phép tốn lơgie (ở đây là phép tốn VA) - phía bên trái là các đối tương lệnh liến quan đến các tín hiệu đầu vào cùng với tham số (địa chủ) wim EU

Hình 63 Phương pháp biểu điển chương tính CSF - Lưu để điều khiển

~ phía bên phải là các đổi tượng lệnh liền quan đến các tín hiệu đấu ra cùng với tham số Dớ là kết quả của phép tính

Phuong pháp lưu đố điều khiển (CSF) thích hợp với những lập trình viên đã quen

với phép tính điểu khiển bằng dai sé Boole oy Phuong phấp Biểu Đồ Bậc Thang

ladder Chart viết tất là LAD

Phương pháp biểu đố bậc thang biểu thị cac chức năng diéu khiển bằng các kỷ hiệu sơ đố mạch với các loại ký hiệu cơng tắc, cuơn cảm, L

day nối và i

Thương pháp này cĩ tính trực quan mạch vì Tnh 63 Phương pháp biểu diễn

nủ biểu hiện mạch điện tương tư mạch diễu - chương mình LAD - Biểu để bậc thang

khiển rơle Phương pháp này thích hợp với những

lập trình viên đã quen với sợ đổ nguyên lý mạch dị

khiển % So sánh khả năng của các phương pháp hiểu điển

Nhìn chúng, mối phương pháp biểu diễn kể trên cĩ khả nâng riêng nhiên phượng pbáp bảng lệnh STL la vạn nâng hơn cả bởi vì nổ cơ tÍ

lenh trong moi khối của ngơn ngữ STEP 5 Trong khi đĩ hai phượng pháp luu đồ diểu khiển CSF và hiểu đố hac thang LAD bị hạn chế trong một số lệnh thuộc một số khối nhất định Một chuơng trình được viết dưới dạng CSF hoạc LAD thì bao giờ cũng cơ thể chuyển sang dạng STL Nhưng ngược lại, chương trỉnh được viết đưới dạng STL khơng phải ở trường hợp ào cũng cĩ thể chuyển được sang các dạng LÁD hoặc CSF

113

Trang 3

Co thé thay được điếu đĩ như sau : trong ngơn ngữ lập trỉnh STEP 5, các lênh

đươc chia thành ha nhơm

a) Nhĩm các iénh cơ bản dùng được trong tất cả các loại khỏi và cĩ thể được biếu

diễn hàng cả ba phượng phap STL, CSF va LAD

bị Nhĩm các đếnh 06 tro

e) Nhĩm các độnh hệ thống

Các lạnh thuộc hai nhĩm sau này chỉ dược sử dụng trong các khối chức nâng và

chỉ cĩ thể được biểu diễn bàng phương pháp STL Dạc biệt các lệnh hệ thống rất gọn

và mạnh nhưng chỉ những người cĩ kiến thức sâu về PLC, về cơng nghệ và nhiều

kinh nghiệm lập trinh mới sử dụng được 3 Ving d

tượng lệnh (operand)”

Trong ngơn ngữ chương trình Step 5, các lệnh cĩ thể tác động vào những bùng đối tượng lệnh như sau :

1 (Input - đấu vào) — giao điện từ quá trình vào PLC 9 (Output - dau ra) giao điên từ PLC ra quá trình

F (Flag - ed) vùng nhớ cho các kết quả trung giản của các thao tác nhị phân

D (Data ¬ số liệu) vùng nhớ cho các kết quá trung gian

của các thao tác số

T (Timer - thời gian) vùng nhớ cho thời gian thực hiện

c (Counter - bộ đếm! vùng nhớ eho số đếm thực hiện P (Peripheral- ngoại ví — giao diện từ quá trình đến PLC K (Constant - hang s6) — giá trị số được định nghĩa OB, PB SB, FB, DB(Block - khối) hỗ trợ cho cấu trúc khối

Trện dây là những ký hiệu của các đối tượng lệnh cø bàn Với một ký tự đơn như

kế trên thì phải hiếu là những đối tượng lệnh tương ứng với gid tri bit

Nếu muốn biểu thị các đối tượng lệnh ứng với giá trị Byte thì ghép thêm chữ cái B tiết tắt của Byte) vào sau các chữ cái biểu thị các đối tương lệnh kể trêp để cơ các đổi tượng lệnh mở rộng :

1B, QB, KB

Đối với các ký hiệu F, P, nếu dùng chữ cái B cĩ thể hiểu nhầm là chữ viết tất của

Bloek (khối) nên phải dổi B thành Y, nhưng vẫn biểu thị Dyte :

FY, PY

Riếng đối với đổi tượng lệnh D thi phai thay chit B bing L (left = trải) hoặc R (Right = phai) nbu sau :

DL = s6 ligu ứng với giả trị hyte bên trải DR = số liệu ứng với giá trị byte bản phải

(8) Operand = dội tượng lệnh, cĩ € giả dịch là "trƯỞNg” hoặc "Tồn hàng” 114

Trang 4

Nếu muốn biểu thị các đối tượng ứng với giá trị word (từ) thi ghép thêm chư cài W vào sau các chữ cái biểu thị các đối tượng lệnh cơ bản ;

EW, QW, FW, DW, PW

Riêng đối tượng lệnh K được ghép với các chữ cái khác để mang các ý nghĩa các lồi hàng sẽ khác nhau :

KM ding cho mot hằng số mẫu nhị nguyên !16 số)

KY dùng cho hai hàng số tuyệt đổi, mỗi số một byte (0 - 255) KH ding cho một hằng số mẫu thập lục phan (tối da 4 số)

KS dùng cho hang số đưới dạng ky tự (tối đa 2 chữ cải) KT dùng cho bằng số thời gian (thời gian cốt mã BCD)

với cơ sở thời gian từ 1.0 đến 999.3

KC dùng cho hàng số đếm (cốt mã BCD) từ 0 đến 999

KF dùng cho một hàng số trong khoảng từ -32768 đến +32767

Các lênh cơ bản chỉ tác động vào các dối tượng lệnh kể trến Các lệnh bổ trợ và hé thống ngồi việc cũng tác động vào các đổi tượng lệnh kể trên cịn tác dộng vào hai đối tượng lệnh đác biết sau day =

R§ dùng cho vùng sơ liệu hệ thơng BN dùng cho việc cộng bằng số byte

Sau day khi trình bày các lệnh của Step 5, ta sẽ thấy mối lệnh chỉ tương ứng với một số dối tượng lệnh nhất định

Các đối tượng lệnh đếu cd các £zam số đi kèm theo sau Cĩ bốn loại tham số như sau ;

Bl dùng cho đối tượng lệnh với địa chỉ hit

BY dang cho đối tượng lênh với dia chi byte

W_ dùng cho đối tượng lệnh với địa chỉ từ (word)

K chỉ hàng số, cĩ các loại hàng số KM, KY, KH, K§S, KT, KC và KF với các ý nghĩa

đã nếu ĩ trên (các ký hiệu này vừa chỉ các tham số vừa chỉ các đối tương lệnh,

Các tham sở da phấn là dịa chỉ, nhưng cịn máng những nội dung khác như thời

gian, số đếm v.v

4 Chuyển đổi sơ đồ mạch diện

Trong cổng nghệ lập tuyến để thực hiện điều khiển theo quy trỉnh cứng người ta phải thiết kế hệ thống mach role dudi dang so dé mach dién

Néu nhiém vụ điều khiển tự dộng được thực hiên dưới dạng sơ đổ mach điện, khỉ muốn sử dụng PLC thỉ ta phái chuyến đổi sơ đố mạch diện đĩ sang ngơn ngữ của FLC Nếu muốn sử dụng bộ điều khiển khả lập trình Step ð thì phải chuyển đổi sơ đố mạch điên sang một trong ba phương pháp biểu diễn chương trinh STL, CSF hoặc LAĐ

Trang 5

Với những lập trình viên thành thạo và cĩ kính nghiém thi cd thé dé dang ap

“trình trực tiếp ra các phương pháp biểu diễn chương trình đĩ mà khơng cẩn sơ đồ mạch điện Nhưng với những người lấp trình PLC chưa thành thao và it kinh nghiềm thì tốt nhất là thiết kế ra sơ đố mạch rồi chuyển nĩ sang ngơn ngữ PLC Hay xm ví dụ đưới day

Vị dụ ; điều khiển dé bat sang bong đèn

a) Lép sơ dé mach diện nổi cúng

Một bĩng dèn tín hiệu H1 được giả thiết là bật sảng khí một cơng tắc thường mở S1 được tác dơng (đĩng iại) và một cơng tác thường đồng S2 khơng bị tác động tkhêng mở ra) Sơ đổ mạch diện được lập trên hình 64a a1 s2 1 a) Si dé mach di be Mm SH » st Lo ese [Lap A1 20 + 3o —| H30 T331 gaan ANI 32.1 AND É /t —||- ¬ = @ aA !32.1 —Q F—q32a Hình 6.1 Chuyển đãi sẽ dễ mạch điều bJ Lập trình điều khiến PLC

Hai cong tác S1 và 82 được nổi tới hai đấu vào 133.0 và 132.1 của PLC Cong the thường mé bình thường mang trạng thái tín hiệu *0', khi được tác động (đĩng lại) nĩ mang trạng thái tin hiệu "1" Cơng tác thường đĩng bình thường mang trạng thái tia hiệu "1*, nếu khơng bị tác động van mang trạng thải tỉn hiệu "1" Hai trạng thái tín hiệu (đều là "1“) đổ được gửi đếp CPU với lệnh VÀ (AND) Bộ xử lý thực hiện phép tính logie VÀ, được kết quả là "1* Kết quả phép tính ìơgfe là “1" đĩ được gửi đến đấu ra Q325 Đầu ra này được nổi với bĩng điền Kết quả phép tinh logic 1a "I" thi es điện chạy qua bĩng đèn và đèn sáng

Chủ thích Thuật ngữ "kết quả phép tính lưgic" dịch từ tiếng Anh "Result of logic operation" viết tất là RLO sẽ cịn được dùng nhiều trcng phẩn đưới ở thể viết tả: RLO là tên gọi thanh ghí đặc biệt trong bộ xử lý dùng để cất giữ kết quả của phép tốn logie

6.2 Cấu trúc của chương trình Step §

Các nhiệm vụ tu dong hoa trong cơng nghiệp cĩ nhiều trường hợp rất phức tạp

Để thực hiện các nhiệm vụ đĩ, các chương trình điều khiển phải cố cấu trúc thích hợp và phải được tổ chức tốt,

Trang 6

1 Khéi va Doan (Block and Segment)

Chuong trinh diéu khién Step 5 duce chia thành nhiều khối Mỗi khổi đàm nhiệm

mơt loại chức nâng riêng Mỗi khối lại được tổ chức thành :

ai Đều khối : gốm cĩ định nghĩa khổi tên khối số hiêu khối và xác định chiều đài khối

bì Thám khối : mang nội dung của khối và được chia thành đoạn thực hiện từng cơng doạn của tự dộng hĩa sản xuất Mối đoạn lại bao gồm một số dịng lệnh phục vụ việc giải bài tcán lơgic Kết quả của phép tốn lưgic được gửi vào lưu trữ trong RLO

Việc phân chía chương trình thành các đoạn cùng Ảnh hưởng đến RLO Khi bát đâu một đoạn mới thì tạo ra một giá trị RLO mới, khác với giả trị RLO của đoạn trước Mot day các phép tốn lơgic thưc biện bởi mot hay nhiều đồng lệnh đã tạo ra động tấc quét (sean) trang thải các đấu vào, đầu va, cị, các bộ đếm, bộ thời gian đống thời kích hoat các bố phận đá,

KếI quá của phép quê! (Result of Scan, viết tất là ROS) là như sau : khí chạy chương trình, ban đấu bộ xử lý thành lập mốt kết quả cho mỗi thao tac quét riêng

biết Nếu két qua dé la dung thi ROS = 1, néu sai thi ROS 9

Kết quả của phép tốn logic RLO là như sau : kết quả của phép quét đấu tiên

dược lưu giữ trong bộ xử lý và nhận trạng thái tin hiéu đầu tiên là RLO Vì kết quả

của lần quết đầu tiên được thành lập và lưu trừ mà khơng cĩ các phép tốn logic, các thao tác AND và OR của lần quét đâu tiên là khơng cĩ ý nghĩa Tuy nhiên theo hình thức lập trình, nĩ vẫn được viết vào chương trỉnh Phep tốn logic sẽ được thực hiến giữa RLO cũ và ROS để tạo ra RLO mới Mơt khi thao tác quét cuổi cùng của day lệnh trong đoạn được thưc biện, RLO duy trì khơng thay đổi và sẽ thay đổi khỉ

lin quét đẩu tiên của đoạn tiếp theo được thực biện

c Khối được kết thúc bằng lệnh kết thúc khổi BE (Bleek End) (xem phần lệnh ở

mục dưới]

Việc chia chương trình ra thành khối và đoan lâm cho chướng trinh trở nẽn sáng sửn để kiểm tra cũng như một quyển sách phải chia thành chương mục vậy

2 Các loại khối

Ngơn ngữ chương trình Step 5 cd nam loại khối như sau * Khối tở chức, viết tht IA OB (Organisation Block)

Khối tổ chức quản lý chương trình điểu khiển và tổ chức việc thực hiện chương

trình này

* Khéi chương trình, viết tắt là PB (Prcgram Block)

Khổi chương trình sắp xếp chương trình điếu khiển theo chức năng boặc khía cạnh

kỹ thuật

* Khối dây, viết tắt là SB (Sequenee Bioelo

Khối đãy là loại khối đặc biệt được điểu khiển theo chương trình đây vã được xử

lý như khổi chương trình

Trang 7

* Khối chức nàng viết tắt là FB (Function Block}

Khối chức năng là loại khối đạc biệt dùng để lấp trình các phản chương trình điều khiển tái diễn thường xuyên hoặc đặc hiệt phúc tạp tnhư những chức nàng thơng báo

va sé hoc) Co thé gan tham số eho các khối đỏ và chủng cố một nhĩm lệnh mở rộng: tvị dụ như lệnh nhảy hoặc lệnh gøi khối)

* Khối đũ Hiệu

Khối dữ liệu lưu trữ các dữ liệu cần thiết cho việc xử lý chương trình điều kuiển Cac giả trị hiện hữu, những giá trị giới bạn và những ký tự là những vi dụ về đữ liêu

3 Cấu trúc của chương trình

Các chương trình điểu khiển PLC dược viết ra theo một trong hai dạng sau

+ chương trình tuyến tính (hoạc chương trỉnh đơn khối)

+ chương trỉnh cĩ cấu trúc (hồc chương trình nhày khối) ay Chương trình tuyển tỉnh

Khi thực biện một cơng việc tư động hĩa đơn giản thì các lệnh được viết gọi và tuấn tự trong một khối Chương trình như vậy dược gọi là chương trình tuyển tính

(hay cịn gọi là chương trình đơn khối)

Khi viết chương trình đơn khối người ta dùng khối tổ chức 1 (OB1 — xem myc 6.8) Bộ PLC quét khối theo chu trình nghĩa là sau khí quét đến lặnh cuối cùng nĩ quay trở lại lệnh đầu tiên và quét lại từ đầu

by Chương tình cĩ edu trie

Để giải quyết những nhiệm vu tự động ha phức tạp, người ta chia chương rỉnh điểu khiển ra thành từng phần riêng biệt, tự khổng chế mà ta gọi là khối như đi nĩi

ðở phần trên

Chương trình điều khiến khơng chỉ sắp xếp khéi này kết thúc rối tuần tự đến khối

khác, mả nĩ cĩ thể xếp lống khối nây vào giữa khổi kỉa Chương trình, đang lược

thực hiện trong một khối, cố thể dùng phép goi khổi để thốt ra khỏi khối đĩ, tam dùng khối đơ lai và mäảy sang thực hiện chương trình ở một khối khác Sau kh kết thúc chương trình ở khối mới được goi, lại quay vé thực hiện tiếp chương trìm đã tạm đừng ở khối cũ

Người sử dụng chương trình cơ thể xếp lồng khối này vào giừa khối kia một sách tùy ý thành nhiều lớp, tối dạ cĩ thể đến 16 lớp (Hinh 6ð) Nếu số lớp vượt quá giới hạn cho phép, PLC sẽ tự động về trạng thái dừng,

Quy trính điểu khiển nhiều lớp khổi này cĩ những ưu điểm như sau :

(1) Việc lập trình đơn gián hơn, sáng sủa bơn, ngay cả đối với các chương trình lớn (2) Tao khả nang tiêu chuẩn hĩa từng phần của chương trình để cĩ những kiối

chương trình chuẩn

Trang 8

opt q' Lael Lap? Lops Lap (6

Vink 6.4 Chitang trith điểu khiển cĩ cấu trúc

(4: Việc kiểm tra chương trình dé dang và thuận tiện hơn

15) Khai dau don giản

16) Cha phép sit dung các kỹ thuất chương trình con goi khdi tit nbiéu vj tri khác nhau), dung và chức nầng của các loại khối lêu đặc trưng của các loại khối

Tuy theo từng loại PLC, các khỏi chương trính cĩ các số đặc trưng như sau : ai Ấ@ Nương 0a xổ hiệu của các khẩu

Các khối của S5-90U nơi chung cĩ số lượng là 64, mỗi loại đánh số từ 0 đến 63, vì dự khối OB cơ các số là OBI, 2, 91, 22, vv

Các khối của Sõ-95U và 95F đều cĩ sẽ lượng lA 250 mỗi loại đánh sơ từ Ơ đến 256, ví đụ PBO đến PB285

Riếng 86-95F chỉ cĩ 255 khối OB đánh số từ OB] dén OB255

bì Chiêu đặt khối

Các khối của 85-90U đều cĩ chiều dài 4KB mỗi khối, con §õ-9BU và 95F đếu cài

HEB mới khối

# Các khối tổ chức OB

Khối tổ chức hình thành giao điện (mạch phối ghép) giữa hệ điều hành và chương trình điều khiển

Trang 9

Tay theo ting sé higu khdi các khối tổ chức được vân hành theo những cách thức

khac nhau như sau

* Khối !ổ chức OBI được hệ diều hành gọi lên theo chủ kỳ để thưc hiên clưởng trình điểu khiển

* Khối tổ chúc OB3 uà OB3 xử lý chương trình đồng ngất cứng theo trn hiệu Khí lệnh ngất cứng dược khai bảo, nếu cĩ tỉn hiệu ngất tới đầu vào ngất của khối, hệ hành sẽ tạm đừng thực hiện chương trình hiện hành rồi chuyển sang thực hiện cử lý ngất trong OB2 hoặc OB3 Ket thúc chương trinh xử lý ngất, hè diều hành qua; trở lại tiếp tục thực hiên chương trình hiện hành

Đơng tác ngất cĩ thể bị cấm bàng lệnh cẩm ngất IA hoặc đươc cho phép bằng lệth ÌE * Khối OBI3 là chương trình xử lý được diều khiển theo thời gian Người sử lung cơ thế khai bảo để tạo ra ngất theo thời gian Khi ngát theo thời gian hoat đơng, cứ sau một khoảng thời gian xác định mà người sử dụng cĩ thể đạt trước, hệ điều nành tam dừng thực biện chuong trình hiền hành rồi chuyển sang thực hiên chương rrình trong khổi OBI3 Khi thực hiện xong chương trình trong khối OBI3, hê điền sanh quay vớ tiếp tục thực biện chương trình biện hành

Ngất theo thời gian khơng thể xảy ra nếu hệ điều hành dang thực hiến chương

trình xử lý ngất cứng

Ngất theo thời gian cũng cĩ thể bị cẩm nếu trong chương trình cĩ lệnh cấm ngít IA

* Khối tổ chức OB31 được hệ diều hành gại tới khi khởi dộng hệ thống bằn; tay tức là bật cổng tác hoạt dong tit trang thai STOP dừng) sang trang thái RUN thay)

* Khéi tổ chức OBB9 được hệ điều hành gọi tới để thối động lại hệ thống một cách tự đồng sau khi nguồn nuối bị mất trước dĩ được phuc hỏi, trong khi PLC đang s ,chế độ hoạt động (RUN)

* Khối tở chức OB34 được hệ điều hành gọi ra để xử lý trường hop hộ ngưn ác

quy mất điện

* Khối tổ chức OB37 được hệ diều hành gọi ra để xử lý lỗi

Các khối tổ chức OB2, OB3, OB13, OB21, OB22, OB34 va OBST được hệ điều tinh gọi lén dể xử lý ngay cả khi OB1 khơng được lập trỉnh

Hình 6.6 cho thấy cách thức sắp đặt cấu trúc chương trình điều khiển, ý nghỉ: của

các khối tổ chức

3 Các khối chương trinh (PB)

Phần chương trình tự khống chế dược lập trình trong các khổi chường trình Net đặc biệt của PB là các chức năng điều khiển cĩ thể được biểu diễn bằng sơ đố tong các khối chương trình

Các lệnh gọi khối JU va JC được dùng để kỉch hoạt các khối chương trình Cc ithe lập trình cae lệnh này trong tất cả các khối trừ các khối dữ liệu lệnh gọi khi và lạnh kết thúc khổi làm cho RLO dược nạp tải lại Tuy nhiên RLO cĩ thể được mép vào khổi mới và được dịnh giá trị ở đây

Trang 10

G121/089% 011 PHI EBBI Chướng trình

he thong Chuơng trình điều khiêu

(finn 6.6, Minh hoa cach sử dụng khúi tổ chức

4 Cac khéi day (SB)

Cám khỏi dây là những khơi chương trình đậc biết dùng để xử lý các phép điều khiến dây Chúng được đối xử nhụ cac khối chương trình Cơ thể sử dung cir khối diy trong chương trình diều khiến, nhưng cùng cĩ thể sử dúng như các khỏi chương trình

Khối chức năng (FB)

Ngươi ta lập trình những chức nang điều khiển phức tạp hoặc thưởng hay được lập lai vào trong các khải chức nàng — cơn gọi là khĩi hàm, VÌ

Trang 11

b) Các loại khối chức năng

Các khổi chức năng PB được chia ra làm ba loại sau :

* Loại khối chức năng được lập trình sẵn nạp trong hệ diều hành

* Loại khối chức năng tiêu chuẩn dược đánh giá như là cả gdi phần mềm

€) Cấu trúc khối chức nàng FB

Như đã biết, các khối nĩi chung gồm ha phẩn : đầu khối, thăn khối và kết thuc khối Riêng khối FB được eấu trúc bởi năm phần như sau :

(1) Đầu khối gồm cĩ kiểu khối FB, số hiệu khối và độ dài khối, tương tự như cac kiểu khối khác (5 từ) (2) Tên khối do người sừ dụng tự dặt tùy ý (tối đa 5 từ) Phần này khơng cĩ ở các kiếu khối khác (3) Thơm số khối dùng để gân cho khối (3 từ cho một thơng số) Phan nay khơng cĩ ở các kiểu khối khác

(4) Thân khối chứa các lệnh điều khiển tương tự, như ở càc kiếu khối khác và là phần nội dung của khối

(6) Kết thúc khối bằng lênh kết thúc khối BE giống như ở các kiểu khối khác Ba phẩn đấu là như cồu nhớ của kiểu khối FB này, được dùng để goí khi cẩn thiết

4) Tụo khối chúc năng FB

Trái với các kiểu khối khác, ta cơ thế gán tham số chc khối chức nang FB Để gán tham số, ta phải lập trình những thơng tin về tham số khối như sau :

(1) Đănh hiệu của tham số khối (đối tượng lệnh bình thức)

Ta coi mối thơng số khối như là mốt đổi tượng lệnh hình thức và gán cho nĩ một

danh hiệu DES Đưới danh hiệu đĩ nở sẽ được thay thế bằng một đổi tượng lệnh thực

khi khối chức năng được gọi

Danh hiệu đĩ cĩ thể dài tới 4 ký tự và bát buộc phải bất đấu bằng một chữ cái Cĩ thể lập trình tới 40 tham số cbo mỗi khối cbức năng

(ð) Kiểu tham số khối

Trang 12

Trong phương pháp biểư diễn sơ đố, thơng số dấu ra Q nằm bên phải biểu tượng

chức năng, các tham số khác đều nằm bên t

(3) Kiểu dữ liêu tham xố khối

Trong khối chức năng eĩ thé dùng các kiểu dữ liệu sau đẩy

BI ~ dùng cbo đối tượng lệnh với địa chỉ bit BY - dùng cho đối tượng lệnh với địa chỉ byte W_ — dùng cho đối tượng lệnh với địa chỉ word (từ) K = ding cho hàng số Khi gân tham số phải nhập tồn bộ quy cách kỳ thuật của tham số khối Xem ví dụ hình 6.7 Đầu khỏi Tên khổi “Tham số

INI che Tee sa

Trang 13

Đối chiếu các kiểu tham số và các kiểu da ligu với các dối tượng lệch thực dược phép gán Kiểu Kiểu dữ liệu Các đối tướng tệnh dược phep gen tham xổ LO II cho đổi tướng lệnh với dịa chỉ bit lx y các dấu vào | vấn ra \ Fx y cae et

BY cho dếi tigng Ignks vii dia chi byte Ix cde Pyle dau va h

OlBv cúc byte dior

j Dx oe tyte AO 1d tis VYk cic tyte «tt Ị DiRx các Dụtc dữ hiệu phấc PYx các bực We ele vit i ce WW chet đi, Luang lệnh với dis chi từ DWs cde từ dữ liệu PK các từ nguạt vi

D KM cho gang alt phan (16 bit) KY che 3 số, mỗi sổ mội by:

KHI cho dang thập lục phân (tốt dø 4 sổ) KR cho dang ký tự (tối dã 2 ký ty) KT cho thối gian (ma HCD) veh thối gián TÚ 10 tiến 9993 KC chớ bộ đếm (nã ED) KẾ cho số thực tủ ~337â dến + 32767 " DBs ie Khe da Hew

OF các khối tổ chúc gọi khơng điêu kiện 1INx các khối chức nâng gọi khơng diễn kiến Pile cae khối chương trình gĩi khơng điểu kiến SH các khối ú khơng diễu kiện 1 T Bộ theo thơi gián © € kệ đếm

© Gọi khối chức năng FB

Cũng như các kiểu khối khác, các khối chức năng được lưu giữ dưới một số hiệu

riêng (ví dụ FB47) ở bộ nhớ RAM trong Khối chức nâng cơ thể được gọi tỏi moi khối trừ các khối đữ liệu DB Các số liệu từ 240 đến 255 được đành riêng cho các khối chức năng nạp trong hệ điều hành

(1) lạnh gọi gồm cĩ hai phần như sau : - lênh nhảy vơ điều kiện : JU FBx

- lệnh nhảy cĩ điều kiện : JC FBx

Trang 14

©Ĩ Danh sách thaư sổ (chỉ cần nếu các tham sổ khối duce dinh nghla trong FB)

Chỉ cĩ thế gọi được các khối chức nàng nếu chúng đả được lập trình Khí một lệnh goi khối chức năng đã được lập trình, máy lập trình sẽ tự động yếu cấu danh sách than số nếu các tham số khối đã được định nghia trong PB

Đặt tham số cho khối chức nang

"rong kbéi chức nàng, chương trỉnh điếu khiển chỉ đính rõ các đối tượng lênh hÌnt thức (trong đĩ các tham số được định nghĩa dưới kỷ hiệu "DBS"°) được xử lý nhụ thế nào

Igay sau khi lênh gọi (ví dy JUFB2) đưc lập trỉnh, máy lập trình hiến thị ra dam: sách tham số Danh sách tham số chứa danh hiệu của các tham số Ngay sau dam hiểu tham số phải đất dấu hai chấm + +) Phải gán ếe đối tượng lênh thực cho các tham số Khí FB được gọi, các đổi tượng lệnh thực sẽ thay thế các đối tượng lệnh hÌni thức đã được định nghĩa trong FB, để cho trong thực tế, FB tbao tác với các đổi

tượng lệnh thực

Mỗi danh sàch tham số chứa được tối đa bốn tham số

VỈ dụ :

- Danh hiệu (DES) của một tham số la : INI - Kiểu tham số là (tựa như đấu vàc) : Ï

Kiểu đừ liệu là (tựa như bit) : BÌ

Đối tượng lệnh hình thức cho FB cơ cấu trúc như sau : DES ; INI I BI

~ phải đỉnh một đối tượng lệnh thực trong lệnh gợi hàm FB để thay thế đơi tượng lện! hình thức, chẳng hạn trong ví dụ này ta định ra đối tượng lệnh thực là 1 1.0

~ nhập vào danh sách tbam số : TNI :110

~ khi FB được gọi, đối tượng lệnh thựe I 1.0 sẽ thay thế đối tượng lệnh bình thức INI Minh 6.8 cho ta vi đụ chỉ tiết về cách đặt tham số cho một khối chức năng Danh hiệt (DES) của ddu vào và đẩu ra trong khối chức nàng xuất hiện trong quá trình lap trình trên máy lập trình, cùng với tên khổi hàm được lưu giữ trong chính khối chứ: nàng Bởi vậy ta cĩ thế chuyển tất cả các khối chức nang cẩn thiết sang đÍa chướng trình (đùng cho lập trình ngoại tuyến) hoặc trực tiếp chuyển vào bộ nhớ chương trìrh trước khi lập trình trên mày lập trình

( Rhối dữ liệu DR

tác khối đữ liệu lưu giứ các đữ liệu dùng để xử lý trong chương trình điều khiển () Các biểu dữ liệu trong DB

Các kiểu dữ liệu sau đây được phép cất dử trong các khối dữ liệu DB :

* Các mẫu hlt diễn tà các trạng thái của hè thổng được điêu khiển

Trang 15

PBA FBS ‘TEN: Vi DU Chương trim lược | thực hận Ld | = TÊN: VÍ DỤ Lan goi tht niất Đanh sách tham số cho lấn gọi thủ ‡ nhất ——T ti tượng Đổi tượng lệnh | lệnh thực hình thức

Lan goi the hut TEN: VI DU Danh sách tham số cho lầu gọi thứ hai † | Đổi tượng lệnh hình thức —— Hình 6.8 Lập trình khối chức nang

* Các số hệ đếm mười sáu (thập lục phần), bệ nhị phân hoặc thập phần (hời đan,

kết quả các phép tốn sé hac)

* Các ký tư (thuộc tập ký tư ASCID Chủ thích: ~ trong phương thức an tồn, khơng được thay đổi nội dưng cúa khối đữ liệu hơng qua máy lập trình ~ ngoại lệ duy nhất là thàm nhập khối đữ liệu DB điều khiến tham sổ trong phíơng thức ding

b) Lập trinh khối dữ liệu

Việc lập trình khối đữ liệu được bắt đầu bằng việc ẩn định một số liệu khơi Khi

sổ thơng tin cịn tiếp tục nhỏ hon 16 bịt, các bit bậc cao cịn lại được dém hang ning s6 khơng Đầư vào đữ liệu bát đầu được cất giữ từ từ đữ liệu 0 và tiếp tục thet thứ

tư tăng dần Mối khối dữ liệu cĩ thể cất giữ tới 256 từ dù liệu (từ số 0 đến số ;55)

Cơ thể gọi hoặc thay đổi nội dung của từ dữ liệu bang lệnh nap hoặc lệnh truyn

Trang 16

Dưới đây là ví dụ vẽ một số nội dung của khối dữ liêu :

Đầu vào Giá trì lưu giữ

0000 : KH = AläC Dwo AlaC

0001 : KT = 100.2 Dw? 2100

0008 : KF = +21874 DW2 5872

Từ dừ tiêu được chia làm hai nửa, nửa hyte cao dược goi là byte dữ liệu trái (DU), nữa hyte thấp được gọi là byte dữ liệu phải (DR)

Khối dữ liệu DBO được dành riêng cho hệ điều hành Khối dữ liệu DBI đành cho

việc đạt các tham số điếu khiển các chức năng sẵn cĩ của PLC

Cơ thể lập hoặc xĩa các khối dừ liệu trong chương trình điều khiến hàng lệnh GŒ c Cách dùng các dữ liệu trong các khối dữ liệu:

DE ding các dữ liêu được cài đật trong các khối dỡ liêu, cần phải chủ ý các điều sau day :

(1) Khối dữ liệu phải đữợc goi trong chương trình với lệnh CDBx (x là số hiệu của khối DB đo người sử dụng điền vào)

(2) Sau khi dược gọi, trong phạm vi khối, khối dữ liệu đơ là hợp lệ (cơ thể tham nhập nơi dung khối! cho đến khi một khối dữ liệư khác được gọi

(3) Khi chương teinh nhảy trẻ về lớp khối cao hơn, khối dữ liệu đã hợp lệ trước khi gọi khối thì vẫn giữ nguyên tính hợp lệ của nở

14) Sau khi các khi OBI, 8, 13, 21, 22, 34 đã được hệ điều hành gọi tới thì khống ec khối DB nào hợp lẽ nữa DB DB PB20 hợp lệ hợp lệ PBT € DB I0 DB iv DB}0 CDBIT JU PB 20 DBI1 DE 10

tình 6.9 Ving hap lê của khối dữ liệu

Hinh 6.9 cho thấy việc sử dụng khối đữ liệu ĐB trong khối cbương trinh PB Khi

goi PB20, vùng đữ liệu hợp lệ được nhập vào trong một bộ nhớ Khí chượng trình

nhảy trở về, vùng dd lai được mở ra 7 Xử lý chương trình

Để xử lý chương trình, một số khối tổ chức OB được giao trách nhiệm lập cấu trúc và quản lý chương trình điều khiển Những khối đỏ cĩ thế được nhdm lai phù hợp với các nhiệm vu sau day :

Trang 17

* Nhĩm OB đúng cho việc xử lý chương trình START-UP ‘choi dong * Một OB dùng để xử lý chương trính tuần hồn hơi

đơng thea shu trính * Nhớm OB dùng để xử lý chương trình diều khiển thời gian

* Nhĩm OB dang dé xi iy chương trịmh ngất dẫn

Dưới day sẽ giải thịch hoạt đồng của tứng nhớm OB nhằm xứ lý chương trịnh điểu khiển

ai XU lý chương trình START- UP (hơi đơng,

Trong phương thức khởi dộng, hệ diêu hành của PLC tự dộng gọi OB khởi động ắu OB dé da duoc lập trình

Hai OB khéi đơng sau day dược sử dụng :

* OB21 được gọi khi khởi động trở lại bằng tay tvới máy dừng!

* OB22 được goi để tự động khdi dong sau khí nâng lượng được phục hối nếu PIC được đặt sẵn trong phương thức CHẠY (RUN!

Nếu các OH khỏi động dã được lập trinh thì chúng được xử lý trước khi chương trình tuần hồn xử lý dộng tác khởi động Nếu thám nhập PHI trong OB2i/22 hoac nếu trực tiếp thâm nhập I/O trên CPU thi luơn luơn nhận được giá trì "O°" Nếu viết vào PIQ hoạc vào l⁄Q trên CPU qua con đường thâm nhập trực tiếp vào OB21/22 thị sư thay đổi đĩ được lưu trữ và chỉ trở thành hữu hiệu sau khí OBI dã được xử lý

bì Xử lý chương trình trân hỗn,

Hệ diều hành gọi OBI theo chu kỳ để thưc hiện chương tríỉnh điều khiển Nếu suơn

tao chương trỉnh cở cầu trúc thi chỉ căn lập trình các lênh nháy (lênh goi khối) trong:

OBI Các khối được gọi tởi, các khối PB, FB, và SH cân phải chứa cac đơn vị chức: nang bé sung nhằm tạo ra một tổng qưan sảng sủa hơn

Tại điểm bát đầu của mỗi chu kỳ xử lý chương trình, hai bộ giảm sát thoi gian độc lập được khởi tạo Nếu bơ khởi tạo chu kỹ hoạt động khơng được xĩa trong khoảng: thời gian bộ giám sát thời gian hoạt động (chỉnh là

khoảng thời gian xử lý chương trinh diều khiển) thì PLÙ Í sẽ tự động đi vào phương thức dừng và chặn tất cả các

đầu ra lại Khai tao chu ky mot

Bộ giám sát thời gian cơ thể bị tràn nếu lập trình quá đài hoặc trong PLC cĩ một bộ phận hoạt đơng khơng bình thường Khoảng thời gian xử lý chương trình diều khiển được xác định tùy theo từng loại PLC cụ thể và

người sử dụng cĩ thể lựa chọn được Khoảng thai gian | Chương trình điểu khiển xử lý chương trình điếu khiển trong OBI khơng vượt

quá 800mS§ đối với $5-90U va S5-95U, khơng vượt quả 200mS đối với S5-95F

Hình 6.10 cho ta sợ đồ khối mình họa việc điều hành chương trình theo chủ kỳ

Nếu chương trình điều khiển quá phức tạp, khơng thể xử lý trong khồng thời gian nĩi trên với OBI thi cỏ

thể khởi tạo lại trong OBđI Thời gian giám sat chu kỳ Minh 6 au

Trang 18

c¡ Xử lý chương trình diễu khiến thời gian

Việc xử lý chương trình điêu khiển thời gian tố thể được xae định như là một tin

hiệu thời gian ttuần hồn) tạo cho CPU khả nàng xử lý ngất chương trinh theo chu kỳ và xử lý một chương trỉnh cụ thể đặc biết Một khí chương trình này đã được xử lý, thí CPU quay về diém ngat trong chương trính tuấn hồn vá tiếp tục xử lý

dị Xứ lý chương trình ngất — dẫn

Việc xử lý chương trình ngất đẩn bát đấu từ khi một tín hiệu xử lý làm cho CPU

phát lệnh ngất quá trinh xử lý chương trình tuần hồn hoặc chương trỉnh điếu khiển

thời gian và quay sang thực hiện một chương trỉnh cu thể đặc biệt Khi chương trình

xây đã được quét xong, bộ CPU trở vẽ điểm ngất trong chương trình tuấn hồn hoặc chương trình diếu khiển thời gian và tiếp tục quét từ đơ 8 Các phương pháp trình bày số Với Step 5, chúng ta cĩ thể làm việc với các sộ theo õ phương pháp trình bày sau đầy : 1) 86 thap phản từ -32768 dén +32767 (KF) 2) Số thập lục phân từ 0000 đến FFFF (KH) 3) S6 edt mA BCD (thập - nhị phản 4 số) từ 0000 đến 9999 4) Mdu Bit (KM) 5) Byte hàng số (cách trình bày hai - byte) ti Ø đến 255 cho méi byte (KY) 01 Khuén khổ số nhj ~ thép lục phân,

Bé PLC duge thiét ké dé xu ly cde trang thai tin higu nhị phân (O"* và "1"! Bởi vậy nơ ed thế sử dụng mọi phương pháp trình bày sổ như đã nêu ở trên

Cơ thể tử hợp bốn bít trong một bộ bốn (số) BCD để rút ngắn sự trình bảy cốt

wa nhi nhân Giá trị của các bộ bốn cú thể được trình bày trong khuơn khổ nhị thập

Ine phan nghĩa là số viết dưới dạng thập lục phân nhưng mối cbữ số trong bộ bốn lại

dược trinh bày dưới đạng nhì phân

Ví dự Hình 6.11 đưới đây cho thây một số trong cốt mãi nhị phản 16 bit va cách teunh bây rút ngắn trong hệ nhị - thập lục phân Con số IF63,, viết trong hệ thập luc phảm, nhưng từng chữ số 1, F, 6 và 3 đều được trình bày bằng cốt mã nhi phân qimong các ð vuịng nhỏ) Chit sé H ghi sau con số chỉ ra rằng con số đĩ được viết trong hé thập lục phan

6) Khuơn khổ số nhị — thập phân,

Ching ta cũng cĩ thể làm việc với số thập phân cốt mã nhị phân để lập trình thời gian và bộ đếm trong hệ thập phan Nhu vậy co nghỉa là viết số thập phàn, nhưng mỗi con số trong số thập phản đơ dược biểu điễn bằng một cum bốn con số nhị phan gọi lã bộ bổn (số) BCD Bộ bốn BCD được xác đỉnh trong day 96 tit 0 dén 9 BCD là số thập phản cốt mã nhị phản và được gọi là khuơn khổ số nhị - thập phan Cách trỉmh bày này vẫn dùng được hệ mã nhị phản, máy cơ thể hiểu được, nhưng lại rút ngơn được số chữ viết

Trang 19

Sổ liệu từ Sẽ liệu hyie Ác đến ban itt thyte thẤÐ) Số liệu bịt lã 1 0 Or 03 ufo Cột mã nhị phản ole tlo]o 02 01 00( oo "| #nghin t Hình 611 Cát hà 6 Tat hội số nhì phan rổ đình điểm Di bú Vỉ dụ : hình 6.12 dưới đây cho thấy giá trị thời gian hoặc số đếm 12 bit trong BCD và khuơn khổ thập phân 8ä liện tử " Sa én byte bp thyte ee +1 (byte thap) 86 hen bir lổ 14 13 12 11 10 09 08 07 06 03 04 04 02 01 90 86 BCD 9 o 0 ụ 1 Đ 9 + ự 9 1 1 0 | a Ù t sé thap phan Ồ 9 3 + Hình 6 v2, BCD va x0 thay phan ce) So sdnh các khuơn khổ số

Bảng 6.2 dưới đây cho ví dụ so sánh các phương pháp trình bày số khác nhau : RA

phân, thập phan BCD và thập lục phân tương ứng với các số thập phan từ Ơ đến 13

Trang 20

Kbi muén nap mét sd theo phyong pháp trinh bay náo thì phải dùng lệnh tương ứng với phương pháp dé

- lệnh LD dùng để nạp một sổ trong khuơn kho BCI)

- lệnh L dùng để nạp một số trong khuơn khổ nhÌ - thập lục phản

Ví dụ : so sánh một phép đếm trong bị đếm C1 với mơi số thập phan 499 lưu trữ trong thanh ghỉ ACCU1

Giá trị so sánh phải được lưu trữ trong thanh ghỉ dự trừ bằng một lệnh nạp Số thập phân 499 tương đương với số thập lực phân 1F3,, Dé cĩ thể chuyển đổi số thập phân 499 sang số thập lục phản IF3\, mới qua đầu vào được, ta dùng lệnh "UKƑ +499"

Khi đĩ sẽ IF3,, được nạp vào thanh ghi tích lày trong khuơn khổ nhị - thập luc phan như sau :

Byte ean Byte thấp

Trang 21

Chương 7

LENH TRONG NGON NGU STEP $ Nội dung chương này cĩ những điểm chính như sau :

1 Nội dung, ý nghĩa và cách sử dụng các loại lệnh trong phản mếm của STEP 5 3 Tìm hiểu sâu thêm vé phương pháp diễn tả các lệnh của 8TEP 5 dùng trong lập trình qua từng lệnh : phương pháp STL, phương pháp C8F và phương pháp LAD Dac

điểm và phạm vi ứng dụng của từng phương pháp

3 Phân biệt ý nghĩa và phạm vi ứng dụng của ba nhĩm lệnh : nhĩm lệnh cơ bản,

nhĩm lệnh hố trợ và nhớm lệnh hệ thống

4 Tìm hiểu cách lập trình ví dụ cho từng lệnh một, qua đĩ tìm hiểu ý nghỉa của từng đồng lệnh,

5 TÌm hiểu cách lập trình qua một số ví du iập trình điều khiển một số nhiệm vụ

tự động hơa đơn giản và một vải chương trình mẫu

7.1 Các loại nhĩm lệnh

Các lệnh là những thành viên tạo đựng nên một ngơn ngữ lập trình Chúng mang tải nội dung của chương trình Các lệnh sử dụng trong ngơn ngữ chương trình Step 5 được chia ra làm ịø nhĩm lệnh nhụ sau :

a) Nhĩm lệnh cơ bản

Nhấm lệnh cơ bản bao gắm những lệnh sử dụng cho các chức năng cĩ thể được thực

hiện trơng các khối tổ chức (OB), khối chương trình (PB), khối dãy (SB) và khối chức

nang (FB) Ngoại trừ hai lệnh số học +F và -F chỉ được hiểu diễn bằng phương pháp dãy lệnh 8TL, cịn lại tất cả các lệnh cơ bản khác đếu cĩ thể được biểu diễn bằng cả

ba phương pháp : bảng lệnh STL, lưu đổ diêu khiến CSF và biểu đồ bậc thạng LAI)

Nhơm lệnh cơ bản được chia rạ thành 9 cụm lệnh như sau :

Trang 22

bì Nhĩm lệnh bổ trợ

Nhĩm lệnh hố trợ hạo gồm các lệnh sử dụng cho các chức nàng phức hợp ví đụ như

các lệnh thay thế, các chức nảng thử nghiệm, các lênh chuyển dịch hoạc chuyển đổi Các lênh bổ trợ được dùng trong khỏi chức năng và được biểu điển bằng phương pháp bảng lệnh STL Ngoại trừ một vài lệnh thuộc chuyển thể V6.0 của nhĩm cơ bản

Step 5, cd thé được biểu diễn bằng phương pháp lưu đố điều khiển CSF c) Nhĩm lệnh hệ thống

Các lệnh hệ thống được phép thâm nhập trực tiếp vào hệ điều hành và chỉ cĩ thể dược biểu diễn bằng phương pháp bảng lệnh STL

Chỉ những người lập trình giàu kinh nghiêm và am hiểu sằu sắc về hệ thống mới nên sử dụng các lệnh hệ thống

Dươi đây sế lần lượt trình bày từng nhơm lệnh nơi trên Các lệnh được viết trực tiếp hàng tiếng Anh dể tiện sử dụng vì các thiết hị đều dùng tiếng Anh ; cơ tiếng Việt kèm theo để giúp độc giả hiểu dược ý nghia, 7.2 Nhĩm lệnh cú bản Trong mục này chủ yếu sử dụng các ví dụ để mơ tả và giải thích ý nghía, cách sử dụng các lệnh cơ hàn 1 Cụm lệnh làgic Boole Các lênh lơgic Boole dùng để thực hiện các phép tốn logic Boole a) Nơi dung lệnh Lệnh AND (VÀ) ký hiệu là 4

~ c6 nội dung lá : làm phép tốn lơgic AND (VẢ) giữa nội dung trơng đối tượng lệnh đước chỉ định, với nội dung của RLO trong bộ xử lý, kết quả của phép tồn được nạp vào RUO,

~ cĩ thể biểu đĩ là một phép tốn như sau (đối tượng lệnh) AND (RLO) => (RLOI

~ cĩ ÿ nghĩa là : kết quả là "I* khi đối tượng lênh dược chỉ định mang trạng thái tin hiểu "I" Ngược lại thì phép quét cho kết quả là ˆ0ˆ Làm phép tốn tơgic AND giữa kết quả này với nội dung của RLO trơng bơ xử lý

Lệnh AND INVERSE (VÀ DẢO) ký hiểu là AN

~ ed nơi dung là : lấy nội dưng trong đối tương lẽnh được chỉ định, đác lại (nếu là "1" thì đảo lại là "0* và ngược lại) rối làm phép AND (VA) với nội dung trong RLO Kết quả của phép tốn được nạp vào RLO

~ cơng thức tượng trưng của phép tến là :

(đảo đối tượng lệnh) AND (RLO) — (RLO)

~ cĩ ý nghĩa là : eĩ kết quả là "1" khi đổi tương lênh được chỉ định cĩ trạng thái tín hiệu "0" Ngược lại thì kết quả cửa phép quét là "0" Làm phép ton logic AND giữa kết quả này với nội dung của RLO

Trang 23

Lệnh AND MỞ NGOẶC ký hiệu là 4(

~ eĩ nơi đung là : làm phép tốn lưgic AND giữa nơi dung kết quả phép toan của biểu thức trong ngoặc với nội dung trong ItLO Kết quả của phép tốn được nạp vào RLO

- cơng thức tượng trưng của phép tốn là :

(Biểu thức trong ngoặc) AND (RLOI —> ŒLOI

~ chú thích : cĩ mở ngoặc thỉ sau đơ nhất thiết phai ding ngoac ; lénh "AC khéngs cĩ đơi tượng lệnh đí kèm trên cùng dịng lênh

Lệnh OR (HOẶC) ký hiệu là oO

- eố nội dung là : lấy nội dung trong đổi tượng lệnh được chỉ định, làm phép tốn

OR (HOẶC) với nội dung trong RLO, kết quá phép tốn được nạp vào RLỌ

~ cộng thức tượng trưng là

(đối tương lệnh) OR (RLO) — (RLOI

— cĩ ý nghĩa là : Kết quả là "1" khi đối tượng lệnh được chỉ định mang trạng thái tin hiệu là *i" Ngược lại, kết quả phép quét là "0" Làm phép tốn lơgic OR giữa kết quà này với nội dung eda RLO

Lénh OR INVERSE (HOAC DAO) ky higu la ON

~ œd nội dung là : lấy nội dung trong đổi tượng lệnh được chỉ định, đào lại rối lam phép tốn OR (HOẶC) với nĩi dung trong RLO Kết quả của phép tốn được nạp vào RLO

~ cơng thức tượng trưng là

(do đổi tượng lệnh) OR (RLO) - (RLO}

~ ¢6 ¥ nghia 1a; Két qua 1A "1" khi doi tong lénh được chỉ định cd trang thai tin hiéu "0" Ngược lại thì kết quả của phép quét 1a "0" Lam phép toan logic OR giita két qua nay với nơi dung trong RLO

Lệnh OR( (HOẶC MỞ NGOẶC) ký biệu là OF

~ số nội đung là : làm phép tốn lơgic OR giữa nội dung kết quả phép tốn của biểu thức trong ngoặc với nơi dung trong RLO Kết quá của phép tốn đươc nạp vào RLO

— cơng thức tượng trưng là :

(biểu thức trong ngoặc) OR (RLO) —> tRLO)

~ chú thích : cĩ mở ngồc thỉ sau đĩ nhất thiết phải đĩng ngoặc Lạnh "O( khơng cĩ đổi tượng lệnh di kem trên cùng dịng lệnh

Lệnh ĐĨNG NGOẶC Xý biểu là }

Dũng dể đĩng ngoặc hiểu thức đã được mở ngoặc trước dé Lệnh "}" khơng eĩ đối tượng lệnh đi kèm trên cùng dịng lệnh

Chủ thích

+ Nếu lệnh "OR" đúng một mình (khơng cĩ đổi tượng lệnh đi kèm trến cùng dịng lệnh) giữa hai lệnh lơgic thỉ cĩ nội dung lã lâm phép tốn lêgie OR giữa hai kết qua

của các phép tốn lơgic Trường bop nay khơng cẩn phải đĩng mở ngoậc don

+ Nếu thực biến lệnh đấu tiên của một loại phép tốn lơgie thì nội dung của đối

tượng lệnh lấy vào sẽ được nạp ngay vàc RLO mà khơng phải thưc hiện phép tcán

Trang 24

Các đổi tượng lênh của lệnh lõgic

Các lạnh lơgic được phép tác động vào các đĩi tướng tương ứng tùy theo ioai PLC nêu trong bảng 7Ì nh, cùng với các tham số Hàng 711 KHAM XỔ DƯỢC PELE GAN CLIO GO iin NI CỔ CÁC LỮNH LỐGIC ham xà cĩ Thể gạn nt ¬¬ tú 0 den 13257 uo 1237 mm wa tù 00 đến 1277 0U TỢ7 oo T11 tp 00 25527 a 31 n pc” 137 a 31 a 1U a? —L._——.—

by Cac vi du minh hoa

Dưới đây đùng một số ví đụ dể mình hoa nội dung ¥ ngbla và cách sử dụng các lạnh logic, bao gém cdc phép tính lơgie sử dụng mỏt mình và trường hợp hai loại phép tỉnh logic dược sử dụng hơn hợp với nhau Lệnh AND (VÀ) Các lệnh AND quết để xem thử các điều kiên khác nhau ed được đồng thời thỏa mãn bay khơng (Hình 7.1) Lệnh OR (HOẶC) thìch vị dục So dé mach 10.0

Darra QUƠ là *I" khi ca hai đâu vào đếu 1à ""

% một trơng 3 đầu vào là "D wi

Trang 25

Giải thích ví dy Sơ để mạch

Đầu ra Qì.0 là *Í" khi một trong các đầu vào - "2 Đầu ra QỊ.0 là "0" khi mọi đầu vào đều đồng thời

Số hiệu đầu vào và thứ tự cĩ thể tự chọn Zlaia st CSF LAD 10.0 Qiao 0 1 00 ———C 0 1 01 T00 Tơ 0 1 02 T01 * Q te 10.2 Q10 193 Hình 72 Vĩ dụ về lệnh OR (HOẶC) Giải thích ví dụ So đồ mạch

Đầu và Q10 là “1® khí một hoặc ea haiđiển kiệu " AND được thoa mãn,

Daw ra Q1.0 là "0" khí cả hai điểu kiện AND đếu

Trang 26

Trong hình đưới đây ta thây (hình 74: một sự phối hợp kép giữa hai lénh logic OR <a AND

Giai thích wi da Hed mach ] 70 1á 1 khi một trang hải điền kiệt sau đấy đước | cau Á quy Á gọ >

vao 10 40 và một trang hai đầu vào TƠ 3 Noặc (0.8 1871

mà Q1 0 1á "0" khí kbáng cĩ một điều kienOR nao được rot thơa mẫu ¢ Qin STL CsE LAD 8 " 1 ao | 9} mo gia (xs ot om la IL lw oy 0 1 owe | ee | đả đu & H3) ioe Te t2 ' = 10.3 > g oF fmt uw oH tJ —Q1.0 fink 74 Vidy vé tonb OR ibing beac Tinh AND

Léwh And dung xitta hai lénh OR

Cha thich ; voi phương pháp STL, cdc lenh OR phai duge dat trong ngode Trong hình vẽ trang 138 (hỉnh 7.5) ta thay mot phép tinh logic VA tac động lên kết quả của hai phép tính hoc

2 Cụm lệnh SET/RESET (DẶT/XĨA)

Trang 27

(iải thích ví dụ So dé mạch a QIOlA khơng được thỏa

Q16 là*T" khi cả bài điều kiện OR đã được

khi cĩ một trong hai điều kien OR 3a STL Lad At T0.0-) 5-4 0 1 00 100 102 Qi0 0 ) Lo 01 10.1~| EH At 0 4 T09 101 | ins 0 1 “Yet 7 = Qin 19.3——| | —qiu

Hình 7.5 Vì dụ về lệnh AND đúng giữa bài lệnh OR

"Thời gian đầu nếu chương trình được quét với n

dung RLO là "1", thì trạng thái tín hiệu "1* sẽ được gán cho đổi tượng lệnh đã địa chỉ hĩa Sau do trang thai néy sẻ

khơng thay đổi cho dù RLO thay đổi

Lénk RESET (XĨA) ký hiệu là R

Thời gian đấu nếu chương trình được quét với nội dung RLO là "E”, thi trang thai

tín hiệu "O" sẽ được gán cho địi tượng lệnh da địa chỉ hơa Sau đơ trạng thái này s4

khơng thay đổi cho dù RLO thay đổi

Lénk ASSIGN (GAN) ký hiệu là

Mỗi khi chương trình được quét, thỉ nội dung RLO hiên hành được gán che đổi tượng lẽnh đã được

Các đối tượng lệnh của các lệnh setireset ú gùn

Các lệnh sev/reset và gán được phép tác động vào các đối tượng lệnh sau đây :

Trang 28

Mach lât hp — Flan RỊS tao tín hiểu chất trên đầu vàn t roet trội 1+ xem hình 7⁄6 1 Giải thích ví dự So dé mach ‘Trang thai thy hie fu vio TOLL set (dit) rang thất

tìm hiệu ” trạng thai Lm hija +——

dan yao J0,f chuyen sang ng thúi tín hiển cu: HỊ Qtitvan ít giữ ngu mghia Tà thì biện đã được chốt bại

“Trang thái tận hiệu "1" tai đầu vào 10.0 reset txộ) trạng thái 100 164

tại hiện và TÚ qiĩ

Rhỉ ru vào T0.1} ẩm hiệu têse tri đầu

2 10.0) én déng thai thi leah qguết trình

dường ví đự nà, đĩ là Tent A1.0,0 vi các lệnh được gọi từ Zero

tiền xuống đuổi) sẽ rõ biện bực trong quá trình sử lý cơn lại cửa chiang team Ngướt tí tỏi trongvi dụ này, lệnh reset RQ.1.D được ứm tiền (train StL CSF LAD yn a tịi c9 BQ ar ast ri 8 RQ io Qiv Nop oo Mis 109 10o—ÌR gÌ— ri Ear @

THình?.6- Ví đụ về lệnh Ris tau Gin hada chit tren din vad

NOP O là đánh khơng Cấn thiết phải cĩ lênh nây nếu muốn biểu điển chương trinh

bang cac phương trình LAD heặc CSF trên máy lập trình cĩ màn hình Trong khi lập trinh treng LAĐ và CSE, các lênh "NOP O* đd được tạo rạ một cách tự động

Mach tét Flip-Flop RIS tạo tín hiểu chất trên cờ (sư trội) (xem hình 7.7 trang 140)

3 Cạm lénh LOAD (NAP) va TRANSFER (TRUYỀN)

a) Nhiém vu va dee diém

Mai lénh Nap va Truyén được sử dụng cho các nhiệm vy sau đây + t) Trao đổi thơng tin giữa các vùng đối tượng lệnh khác nhau 3) Chuẩn bị các giá trị thời gian và giá trị đếm để xử lý sau này 3) Nạp hằng sơ phuc vụ việc xử lý chương trình

Hai lệnh Nạp và Truyền cĩ những đặc điểm sau đây

Ù Luơng thơng tin được nạp và truyền thơng qua hai thanh ghỉ tính lủy ACCUl và ACCUJ2 (Xem hình 5.2) Thanh ghỉ tích lũy là thanh ghỉ đặc biệt trong PLC dùng để lưu giữ tạm thời các thơng tin Mỗi thanh ghỉ cĩ độ dải 16 bít

Trang 29

Giải thích vì đụ, 3ø dỗ mạch

Trạng thai tin hiện "1"

thai tin hiện trên cũ Nếu trạng thái tín hiệu tại đầu vào 10.1 ch: vẫn giữ nguyện: 1 vé“O", hi trạng thải tín hiệu trêu cỡ F1.7 „ như thể cĩ nghĩa là tin hiệu trên cĩ đã dược chốt ¬ 10a \ x01 |

Trang tha en” fie yao HHA dit (sot) trang than |

lên cá F1.7, Nếu trạng thái tín hiện tại đâu vao

tin hiệu đến cũng một lục, thi ei được set ở trạng, Ư Vi: cod (reset) bang 16.0 chuyển ví tín hiện

„ thì răng thái tín hiệu trên cũ È1L7 vẫn gia thái "ï" ví lệnh Á 10,0 được lập trình sau lệnh Á 19.1, nh vay tí lệnh set được trụ tiên trội € og trang thai tin hiệu của cổ được quết và được truyền cho Q1.0 NTL CRE LAD A‘ 1 gỊ Wt PIT R Four \ bow T0.1—| R s Fag wo A Foie gio 8 š @ io 100—s q TQ Hình 7.7 Ví dụ về lệnh Hớ3 tạo In hiệu chốt lrên cá 2) Co thé nap hoặc truyền các đổi tương lênh theo byte hoặc theo từ Đế trác đổi theo byte, thong tin được lưu giử trong byte - phải, tức là hyte - thấp của thanh gh! Sơ bit cịn thửa tngồi 8 bit) được đặt là khơng Cơ thể dùng các lệnh khác nhay xử lý thơng tin trong hai thanh ghỉ

3i Các lệnh nạp và truyền được thực hiên độc lập với các cát mã điều kiên, rghưa là khơng chin Anh hưởng mà cũng khơng ảnh bưởng đến các cốt mà đĩ

4) Chỉ cĩ lênh nạp và truyền các bộ thời gian và bơ đếm là được biểu điển tàng so đổ dưới dạng CSF va LAD, cin các trường hơn khác chỉ được biểu diễn hàng phương pháp báng lénh STL

bì Nội dụng lênh

Lạnh LOAD (NẠP) ký hiệu lÀ "Lˆ

Nội dung của đổi tượng lệnh ghỉ trên cung dịng với lệnh, được sao chép vào AC7LJ¡ khơng phụ thuộc vào RLO RLO cũng khơng bị ánh hưởng vi lệnh nạp này,

Trong quá trình nạp, thơng tin được chép ra từ một vũng nhớ nào đd, chẳng hiến như từ hang ảnh xử lý đấu vào PIL, rồi nhập vào ACCUl Nội dung trước đĩ cdla ACCU1 được chuyển địch sang ACCU2 và nĩi dung gốc trong ACCU2 sẽ bị mất fi

VỈ dụ : Hai byte liên tiếp (IB7 và IB8) được nap tit PH vào thanh ghi tích hủ, thỉnh 7.8) Việc nạp khơng lâm thay đổi PHI

Trang 30

welts Byte d | Bete e L + Byteb | Bytoa B7 Byte 1 0 187 1B» Hình 2.8 Thực hiện lệnh NẠP (LOAD) Lệnh TRANSFER (TRUYEN) ký hiệu là "T"

Nơi dung của ACCU1 được gán vào đối tượng lệnh ghỉ trên cùng dịng với lệnh, khong phụ thuộc vào RLO và RLO củng khơng chịu ánh hưởng của lệnh này Trong quá trình truyền, thơng tin từ ACCU1 được sao chép vào vùng nhé da dia chi hda, vi dụ vào PHQ (Hình 7.9) Việc truyền khơng ảnh hưởng đến nội dung của ACCUI

Vi du : hình T.9 cho thấy cách truyền hyte a (byte thấp trong ACCU1) được truyền vào QBS

ACCU ACCHL "Thang tin

Byted | Butec Butet | Brea trongP]Q \ Thong tin bạ mất di

TRHã ja trị của

Brted | Butec Buteh | Butea Byte a | QỠố trước đĩ

Hình 79 Thực hiện lệnh THUYỀN một Byte

Lệnh LOAD in BCD (NẠP vào BCD) ký hiệu là "LD"

$6 đếm và số thời gian nhị phân được nạp vào ACCUL duéi đạng cốt ma BCD,

khơng phu thuốc RLO RLO cũng khơng chịu ảnh hưởng của lệnh này

Các dối tượng lệnh của các lệnh NẠP ồ TRUYỀN

Bảng 7.2 dưới đày liệt ke các đối tượng lệnh tương ứng với các lệnh NẠP và

TRUYỀN cùng với phạm vi tham số của các đối tượng lệnh do

Hai lệnh nạp và truyền thường đi kèm các loại lệnh khác, như lệnh thời gian, lênh đếm v.v VÌ vậy các ví dụ mính hoa hai lệnh NAP và TRUYỀN được trình bày chung trong ví dụ mình họa các lệnh khác

Trang 31

Bang 7.2 Tham si i lệnh Dối lượng lệnh m —- ss-osut — ƒ= —— ss ast —- | m và 0 đến l2? Ww tir han 126 OR tử 0 đến 127 1 aw tử 0 đến 126 v ty wy đến t2 vàn đến s4 wav an 296 rw tủ 0 đến J26 lử W} đến 3S4 ta 0 én 284 ; ae DR vd din 28 1 Dt ‡ Dw PBIPY từ 0 den 127 tự WO ude Lap T từ đến Ai wwe ake 2? Cc 1ừ 0 đến 3L từ 9 đến 2T KM mẫu Ja bit KH từ 0800 dến PHÉP Kr Hà “32068 dến +ÄB3aT 1 KY 400 dén 28% cho mie byte KA tử 0 đến 2$5 1 Ks 2 ký tí chủ cá vế ị xt wo den 993 Ke tự đến 999 4 Cạm lệnh TIMER (BỘ THỜI GIAN)

Chương trình điểu khiết

lý các hoạt động điều khiển cổ liên quan đến thời gian a) Nội dung lệnh

Lénh Pulse Timer (thời gian xung) ký hiệu là "SP"

BO thời gian được khởi phát lên "1" tại sườn lên của RLO (khi RLO chuyển từ "0 lên "1") Khi RLO là 1, bộ thời gian vẫn duy trì trạng thai *1" cho đến khi đạt giá

trị thời gian đã đặt, khi đĩ mới xuống "0"

Khi RLO lả "0" bộ thời gian được đặt ngay về "0"

Lénh Extended Putse Timer (Thii gian rung mở rộng) ký hiệu là "SE"

Bộ thời gian xung mỡ rộng được khỏi phát lên "1" tại sườn lên của RLO Sau kh được khởi phát, bộ thời gian vẫn duy trì trạng thái "I" cho tới khi đạt đủ giá trị thờ gian đã đặt, khơng phụ thuộc trạng thái của RLO do dù cho RLO đã trở về *0*

142

Trang 32

Lệnh On - Delay — Timer (Thai giảm bắt đầu tết ky hiểu là "SỐ"

ướn lên của ItLO một khoảng bằng khoảng, bỏ thời gian cũng bị đật ngay về "0" "Thời gian bát đấu chạy châm trễ sơ với

thời gian đã đạt trong lệnh Khi RLO vé

tệnh Siortd Ơa ~ Deluy Timer (Thii pian bat din tré tuw git) ky bigu la "SS"

Bộ thời gian được khởi phát lên "1" trễ so với sutn én cha RLO mét khodng bằng

khoảng thời gian đã được đặt trong lệnh Khi RLO về "0", bộ thời giạn kbơng bị ảnh hướng, nĩ chỉ về "0" khi dùng lệnh Reset œxớa!

Lémh Off - Delay Timer (THời giản vất rổ) ký hiểu là ‘SF

Bộ thời gian được khởi phát lên "I" tại sườn lên của RLO Khi RLO về *0*, bộ thời gian tiếp tục duy trì trạng thái "1" trong một khoảng thời gian nữa, hằng khoảng đã đạt trong lệnh, rối mới về "0"

Lệnh Reset Timer (Xiu thiri xian) ký biếu là "R"

Khi R từ °0" lên 1", tại sườn lên dơ, bộ thời gian được dat về "0° Kết quả quét là trạng thái tín hiệu vẫn giữ giá trị *0" trong suốt thời gian mà hộ thời gian đang

Reset hogc chưa được khởi phát lại

0) Nạp giá trị thời gian

Lãnh thời gian gọi các bộ thời gian ở trong bộ xử lý

Khi một bộ thời gian được khỏi phát thì nội đụng tdạng từ = 16 bit) trong ACCUL được dùng làm giá trị tính thời gian đơ là giá trị thei gian da dat sn trong ACCUL Do đả muốn dùng lệnh thời giạn phải nap thời giau dật vào ACCU1 trước khi bộ thời gian hoạt động

C6 thé nap các kiểu dữ liệu sau đây dể dùng cho các lệnh thời gian :

KT giá trị thời gian hàng số

pw từ đữ liệu

iw từ đầu vào | các kiểu dữ liệu này Qw từ đầu ra phải ở dạng cot ma BCD

FW từ cũ

Dưới đây trình bảy cách nap từng kiểu dữ liệu đĩ

© Nop gid tri thai gian hàng số

Trang 33

Băng 74 KHO MA CĨ XỔ THƠI GIAN Gass wm) ay 12) nn | Thus số 0.04 see a1 see + sĩc 1 see Đối tượng lệnh KT 40.2 tương ứng với khoảng thời gian là 40 x 1 see = 40 see Dung sai thời gian : cơ sổ cảng nhỏ, dưng sai thời gian càng nhỏ, do đơ độ chính xác thời gian càng cao Vì vậy nên dùng cơ số nhỏ

Vi du dưới dây nêu 8 khá nâng đặt giá trị thời gian 408 vi sai số và dựng sai khác nháu

Cả sẽ | ii tượng lệnh | sian i Sar sit Khoảng thơi gián dung

LƠ | KHaei 4N — 8 see ~B1 séc BỊ 3998 đến 40 sức

> | Kha 30 1 see ~ se vả 398 đến ân wee

` Kisa 4+ HH see ~ 1U sec 1d 30S đến d0 sức

1

© Nop giá trị thơi gian dưới dạng đầu uũo, dâu ra hoặc từ dữ liệu

Chẳng han muốn nạp một giá trí thời từ một từ dữ liệu, vì dụ như DW2, vào ACCUI, ta viết đồng lệnh như sau ;

L DW 2

Nên biết ràng trước kbi thực hiện lệnh này giá trị thời gian đã phải lưu trữ sẵn trong từ dữ liệu DW2 dưới dạng cốt mã BCD VÍ dụ một giá trị thời gian 638s đã được lưu trừ là : 15 14 1U 6 Bí 110 olijifo} |[ololrjt 10|0jo| Dwz (6 4a) (8) | Giá trị thời gian ba số theo ma s6 BCD cơ số

G day cong st đựng khĩa mà thời gian như & bang 7.3

Trước lúc viết lệnh nap trén day, ta cung cĩ thể dùng chương trình điều khiển để

viết giá trì thời gian vào từ đữ liệu DW2 Ví dụ viết giá trị thời gian 27000ms vào

DW2 trong DB8 rồi về saư sẽ nạp giá trí đĩ váo ACCU1 (viết 1 lần cĩ thể nạp nhiều lần) khi cần thiết Cc DB3 | L KT 270.1 T DW# |

viết giá trị 27000 ms vào DW2 trong khối dư liệu DB8

L DW 2 - nạp giá trị 27000ms vào ACCUI

Trang 34

cĩ Đọc giá trị thời gian hiến hành

Cĩ thể dùng hai lệnh Nạp L và LD để đưa giá trị thời gian hiện bành của bộ thời gian T vào ACCU1 để xử lý - lệnh L ví dụ L TI doc - lênh LD vi dụ LHTI dọc giá trị thời gian đưới dang mã 3 sé BCD trị thời gian đưới dạng mã nhị phan

Ghi chú : lệnh 1 di với đối tượng lệnh T và C (thời gian và đếm) thÌ bao giờ cũng đọc giá trị dưới dạng nhị phán, cịn nếu như di với các đối tượng lệnh khác thì cũng cĩ thể đọc giả trị đưới dạng nhị phân hoặc dạng ba số BCD tùy theo từng trường hợp cụ thể

dj Vi dụ mình họa

Dưới đây ta sẽ xem xét các ví dụ mính họa sau - sự khải phát hệ thời gian

- các lệnh nạp và truyền giá trị thời gian ® Khối phát bộ thời gian

Ví dư bằng sơ đồ dưới đây (Hình 7.10) minh họa sự khởi phát của một bộ thời gian (T17)

Sa dé minh hoa Giải thích

Chương trình “iu hiệu tử bộ thời gian T17

9 So dé cho thay chủ trinh xư lý lần thử "n+1”

kể tứ khi bộ thốt gian T17” được khải phát Mặc du thớt gian đã hẻi,cháng bao lầu sau lệnh

Q10" đầu ra Q1.Ĩ vẫn được dat

iy thấy đất vẫn khơng được xét tới cho đến chủ trình quốt chương trình lần san 1 t t ‘

đ: Số lượng chú trinh quét chitoug trinh

Trang 35

Ngoại trừ "bộ thời gian xĩa", tất cả các lênh thời gian chi được khởi phát khi cĩ một su thay đổi sườn RLO thay đổi từ "0" lên *1" Nếu cơ một sự tbay đổi sườn trong khi bộ thời gian dang chay, thì bộ thời gian bị xớa về giá trị ban đầu và khỏi phat trở lại

Trạng thải tin hiệu của bị thời gian cỏ thể bị quét bàng các lệnh légic Boole Nop 0à truyền bộ thời gian Ví dụ 1 thích vi du Sơ đồ mình họa

Trong hai cách trình bày bằng để thị, QW62 dược gá

đầu ra BỊ của bộ thơi gian Máy lập tình tự dộng liên ui

lệnh nạp và truyền Hướng đng váo chương trình điều khiể Ta

Như vậy nội dụng của vị trí nhớ với địa chỉ PT được nạpVơp load

ACCUI, Sau đĩ những nội dụng của thanh ghi lưu trở được truyền cbo ảnh xử lý với địa chỉ QW 6

Trong ví đụ này, cĩ thể thấy hộ thời gian T10 tại QW 62

eư đạng mã nhị phân, Các đầu ra BI và DE là những đấu |

to xố Thầi gian ĩ đầu ra Bì cĩ dụng mã nhị phân Thời gian | aw gz ở dẫn ra DE cĩ dạng mã BCD với cơ sổ thồi gian cho Yansfir STL CSF LAD A 1 00 L TW T0 SP too Te NOP 0 tớ : L T10 Wz Tw T Qw 6 Qw ng NoP 0 ok NOP 0 Hình 7.11 Vi du vi nap và trovén ho thii gian Ghi chit ;

Các bộ thời gian được chia ra làm hai vùng : vùng từ TƠ đến T68 và vùng ‘a Tê4 đến T127 Xin nhờ rằng các bộ thời gian được cấp thơng tin tại các thời điểm khác nhau :

* Các bộ thời gian từ TƠ đến T68 được hệ điều bảnh cấp tbơng tin bao giờ cũng vào lúc quét bộ thời gian trong chương trình điểu khiển

Trang 36

Gini thich vì dy Sơ dễ

Nội dung co » nbd véi dia chi T10 duge bạn văn thanh ghi ti ái dạng cốt mã BCD Khi dĩ lệnh

truyếi: Rếtruyềii hội dựng của thanh ghỉ tải ngân nhá của Nạp ảnh xử lý với địa chỉ QWä0, Một lệnh mã hỏa chỉ cĩ thể

được trình bị gdỏ thị dưới dạng LAI) và ¢ ng cách gần một địa chỉ cho dâu ra DE eda vj trí bộ thối gia

hoặc bộ đếm Tuy nhiên lệnh này cĩ thể dước nhập vào Tin x với một lệnh riêng lẻ trong STL QW so + Tyg STL LAD LAD A 1 0.0 TU.U TlU L TW 3» Tio EY spoT NOE0 10 100 —[TTTL r2) NOP 0 WRT gl Lp TT 10 DEF Qw so T Qw 40 m'ì g NOP O

Hình 7.12, Vi du về nạp và truyền hộ thối gian

* Các bộ thời gian từ T64 đến T127 dược hệ điều hành cấp thơng tin bao giờ cũng vu tiên cho sự xử lý của OBI Các bộ thời gian khơng được cấp thơng tin trong khỉ khởi phát các khối tổ chức OB91/0B32

Vi du 2

Ghi cha trong vi du 1 vẫn cĩ giá trị ở vì dụ 2 này

Trên các phương pháp trình bày bàng biểu để CSF và LAD cịn thừa ba đầu vào/ra (R, Bl va Q) khơng dùng đến nên trong phương pháp bảng lệnh STL phải viết ha dịng lệnh NOP Ĩ vào các vị trí theo thứ tự tương ứng từ trên xuơng dưới từ trái sang phải

Ký hiệu TV biểu thị Timer Value = giá trị thời gian được nạp Ký hiệu ITL biểu thị tác động vào hộ thời gian xung SP

Trang 37

Bộ thời gian xung SP

VÍ dụ : đấu ra Q1.0 được đạt là *

đổi từ "0" lên *]" (sườn lên)

Dù sao thì đầu ra đĩ cũng khơng giữ giá trị "Í*" lâu hơn 5 see

khi trạng thái tín hiệu tại đầu vào l0.0 thay Độ thị thối gian Sơ đồ mạch “Trạng thái tín hiệu 10.0 a [| 100 Il 0 [Ị Q10 TTT ‘Thai gian (5) 71: Role thai chuyển tiếp NĨ | Sth csr LAD A 1 0.0 L KT 500.0 TI 10.0 TỊ MP NỌP 0 NOP 0 T 1 Kt 3000 —|TV ¬ won BỊ 1 Kế 0001 Spy it NĨP 0 pe A T1 aR ae aro ¬R ary = Q lo LI ofa

Hình 7.13 Ví dụ về bộ thối gian xung SP

Tại tất cả các xung, trạng thai tin hiệu của I0.0 và Q1.0 đều chuyển từ "0* lên "1" đồng thời ở xung thứ nhất, trên dé thj, 10.0 duy trỉ trạng thái "I" quả 5 sec thi Q10 cùng chỉ duy trì trạng thái "I" trong 5 sec Tại xung thứ hai, 10.0 duy tri trang thai "I" đưới 5 see thì 10.0 và Q1.0 chuyển từ "1" xuống "0" đồng thời (sườn xuống)

Trên các phương pháp trình bày bàng biểu đổ CSF va LAD cịn thừa ba đấu vào/ra (R, BI va DE) khơng dùng đến nên trong phương pháp bàng lệnh STL phải viết ha dịng lệnh NOP O vào các vị trí theo thứ tư tương ứng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

Trang 38

Bộ thar gian xung mở rồng SE,

Vi dụ : Đầu rá Q1.0 được đặt ở trạng thái ˆL” cho một khoảng thơi gian t xác định bát đấu từ khi trạng thái tín hiệu đẩu vào 10.0 chuyển từ "0" lên "4" (sườn lên! GIÁ trị thời gian đĩ đã dược đặt trước trong IW16 Đầ thí thời gian ta đổ mạch “Trụng thấi trì hiệu >t «+ —T OU ——— hh ' 109 : FL wm ly ; = } 7 ụ gia 2 i i aie op SS en | — T3 Role thé gián dang xung STL LAD 1 uo “ Sỹ Www Te too SE OT 2 too-IrLv Ain

NOP 6 IWIø—|TV BI IW16-lrv BI

Nop my DEE DEE

: a ho aR g q10 de at

Qin

Lũnh 7.14 Vi đụ về bộ thới gian vang mỏ ring

Lệnh này (SE! khác lệnh trước (SP! ở chổ ttrong xung thứ hai) cho đủ nếu 10.0 duy trí trạng thai "L" trong thời gian nhỏ hơn t, thị Q10 vẫn duy trì trạng thái "1° trong thời gian bằng t da dat

Trên các phương pháp trình hãy hàng biểu đồ CSF và LAD cịn thừa ha đấu vào(ra

tR B1 và DEI khơng đùng đến nên trong phương pháp hàng lệnh STL phải viết ba

dong lệnh NOP O vào các vị tri theo thứ tư tương ứng từ trên xuống dưới, từ trái

sang phải

Ký hiệu ITLV biểu thị tác dụng vào hộ thời gian xung mở rộng SE

Trang 39

Bộ thời gian bắt đầu trẻ SD

Ví dụ : Trang thái tin hiệu của đấu ra Qi 0 được đặt từ "0" lên "]" trễ so vớ đâu vào 10.0 một thời gian bang thời gian đã dạt là 98 và giữ trạng thái đĩ cho tớ khí đấu vào Iơ.0 hị xĩa về "0" nếu I0.0 giữ trạng thái "1" trong thời gian dài hơn 9 see :xem xung thứ nhất,

Để thị thơi gian So dd mach

Trang thải tín hiệu < 10.0 ' —>?—1 —] 0 a T00 1|; Li ots — aio ; i i tes 1 —=lsÌ— —g L “Thời ginh b9 aio STL CBE LAD 1 00 Tả KT 9000 _TTr=u Wo, T6 sb oT 3 100 aan tao NOP @ KY 900.05 TV KT9000-|TV BỊ | NĨP 0 R DEF- A Ta | = Qin 4k 8< gío

1ũnh 7.Lã Ví dụ về bộ thái giản bát đâu trẻ SD

Nếu đầu vào 10.0 chỉ Q10 khơng được đặt lên "1"

Trên các phương pháp biểu thị bàng biểu dị CSF và LAD cịn thừa ba đấu vàoa tR, BỊ và DE) khơng dùng đến nên trong phương pháp dãy lénh STL, phải viết ba dịng, lạnh NOP O

trạng thái "1" trong một thời gian ngán hơn 9 sec thì tem vị dụ xung thứ hai}

Ky hiệu TTLO biểu thị tác dụng vào bộ thời gian bát đần trễ 8D

Trang 40

Ho thor gian bat déu té ttn gut (SS) ca lnk yon

Vi du Daa ra QI.0 duce dat ién 71" cham 48 su wisi đấu vào 100 Sau đố sự biến đổi trạng thai tn hiểu của đầu vào 10.0 khang anh Insiag dén d&u ra ự Đồ thị thi gian 8a để mạch “rang thai tin hiệu: me qo È woe | mm" Hì 10 too \ r— Qo “Thái giản (sr =I —_ Qin FT L aL Th: Rake phụ CSF LAD A 108 I KT ã000 Hm 8N T1 wo —| luo as A L orf os Bytes " T 1 RT sno erscoo4ty | BIL NOP 0 5 DEE NĨP 0Ĩ Que ms \ i 1 3 EIR ae q hị gia

Tinh 7.16 Vì dụ về bạ thất phan bạt den tie fem giữ S8

Nhung dau vao 101 tae dong lénh xĩa ỨRi vào bộ thời gian T4 đưa nĩ về giá trị ban đấu và đưa đầu ra QLĨ vá khơng

Trên các phương pháp trình bày bang biểu dé CSF vA LAD cịn thừa hai đầu ra khơng dừng đến (BI và DE) nên trong phương pháp bảng lệnh STL phải viết bai đồng lệnh NOP © vào các vị trí theo thứ tự tương ứng từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

Ký hiếu T48 biểu thị tác dụng vào bỏ thời gian bát dấu trể lựa giữ

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w