1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự động từ và tha động từ trong tiếng nhật so sánh với lĩnh vực tương ứng trong tiếng việt

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN -[oOo\ - ĐẶNG THANH YẾN LINH TỰ ĐỘNG TỪ VÀ THA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG NHẬT SO SÁNH VỚI LĨNH VỰC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI KHÁNH THẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề taøi Lịch sử vấn đề Phaïm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Ý nghóa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 Chương 1: Tự động từ tha động từ tiếng Nhật 16 1.1 Cơ sở lý luaän chung 16 1.2.Động từ tiếng Nhật 17 1.2.1 Phân loại động từ theo cấu tạo 19 1.2.1.1 Động từ đơn 19 1.2.1.2 Động từ ghép 20 1.2.1.3 Động từ phaùi sinh 20 1.2.2 Phân loại động từ theo chức 21 1.2.3 Phân loại động từ theo đặc điểm biến đổi 22 1.2.4 Phân loại động từ theo ý nghóa 24 1.3 Khái niệm tự động từ tha động từ tiếng Nhật 24 1.3.1 Tự động từ 25 1.3.2 Tha động từ 26 1.4 Tiêu chí nhận diện tự động từ tha động từ 27 1.4.1 Tiêu chí ý nghóa 27 1.4.2 Tieâu chí hình thức 29 1.4.2.1 Tiêu chí dựa trên「danh từ + を [wo]」 29 1.4.2.2 Tiêu chí “bị động” 32 1.4.2.3.Tiêu chí「~ている」[~teiru] và「~てある」[~tearu]35 1.5 Tự động từ tha động từ mối quan hệ với chủ thể 38 1.5.1 Tự động từ biểu hành động chủ thể 38 1.5.2 Tự động từ biểu trạng thái chủ thể 39 1.5.3 Tự động từ có chủ thể tượng tự nhiên 40 1.5.4 Tha động từ biểu tác động chủ thể 40 1.5.5 Tha động từ biểu tình cảm chủ thể 41 1.6 Phân loại tự động từ tha động từ 42 1.6.1 Phân loại tự động từ – tha động từ 42 1.6.2 Sự đối ứng tự động từ tha động từ 43 1.6.3 Tự động từ tha động từ đối lập mặt hình thái 45 1.6.3.1 Sự phân loại Torio Torami (1954) 45 1.6.3.2 Sự phân loại Teramura Hideo (1982) 46 1.6.3.3 Sự phân loại Muramoto Shinjirou (1991) 48 1.6.3.4 Phụ lục 日本語基本文法辞典 (1989) 49 Chương 2: Tự động từ tha động từ tiếng Nhật so sánh với động từ nội động động từ ngoại động tiếng Việt 56 2.1 Động từ nội động động từ ngoại động tiếng Việt 56 2.1.1 Nhận diện phân loại 56 [Nihongo kihon bunpou jiten] “Tự điển ngữ pháp tiếng Nhật bản” 2.1.1.1 Động từ nội động 57 2.1.1.2 Động từ ngoại động .58 2.1.2 Các vấn đề điển hình liên quan đến động từ nội động động từ ngoại động 59 2.1.2.1 Những khó khăn liên quan đến tiêu chí nhận diện 60 2.1.2.2 Về động từ có cách dùng nội động ngoại động 63 2.2 Tự động từ tha động từ tiếng Nhật so sánh với động từ nội động động từ ngoại động tiếng Việt .66 2.2.1 Về hình thức biểu 67 2.2.2 Về yếu tố văn hóa 71 2.2.2.1 Tự động từ .71 2.2.2.2 Tha động từ 73 Chương 3: Vấn đề tự động từ tha động từ việc dạy học tiếng Nhật 76 3.1 Điều kiện lựa chọn tự động từ tha động từ 76 3.1.1 Đối tượng nội dung điều tra 76 3.1.1.1 Đối tượng điều tra 76 3.1.1.2 Nội dung điều tra 77 3.1.2 Keát tổng hợp điều tra phân tích 78 3.1.2.1 Tự động từ: kết phân tích .78 3.1.2.2 Tha động từ: kết phân tích 83 3.1.2.3.Tổng quát điều kiện lựa chọn tự động từ - tha động từ 85 3.2.Vấn đề tự động từ tha động từ việc dạy học tiếng Nhật 87 3.2.1 Đối với giáo viên 88 3.2.2 Đối với học viên 94 KẾT LUẬN 96 PHUÏ LUÏC 101 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 116 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với mối quan hệ lâu dài, ngày thân thiết Việt Nam Nhật Bản, năm gần đây, nhu cầu hợp tác khoa học kỹ thuật giáo dục, tham quan, du lịch, hợp tác kinh tế, nguồn nhân lực làm việc công ty Nhật đầu tư Việt Nam, nhu cầu giao lưu văn hóa nước ngày tăng nhanh Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều trường Đại học Việt Nam xây dựng, mở rộng tăng cường thêm ngành Nhật Bản học khoa tiếng Nhật cấu đào tạo Bên cạnh đó, trường chuyên, trung tâm tiếng Nhật gia tăng đáng kể Đặc biệt từ tháng năm 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa tiếng Nhật vào dạy thí điểm trường Trung học sở Chu Văn An (Hà Nội) (tháng năm 2006) nước có trường Trung học sở công lập đưa môn học vào chương trình giảng dạy Điều ngẫu nhiên Bởi ngôn ngữ (hiểu theo nghóa số nhiều) công cụ giao tiếp nói chung, đồng thời cầu nối giao lưu quốc gia, cộng đồng người, văn hóa Đáng ý hơn, Bộ Giáo dục – Đào tạo trình phủ đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 – 2015, nhằm tạo điều kiện để đến năm 2020 phần lớn niên Việt Nam có đủ lực sử dụng ngoại ngữ cách độc lập tự tin (Theo tin Báo SGGP, 29.3.2006) Thiết nghó, số ngoại ngữ mà niên Việt Nam nghó đến, nguyên nhân khách quan nêu trên, tiếng Nhật Trước tình hình cụ thể đó, nhiệm vụ người giảng viên dạy ngoại ngữ ngành ngôn ngữ học sư phạm (pedagogical linguistics) ngôn ngữ học đối chiếu (contrastive linguistics) nói chung tìm giải pháp phương pháp tối ưu việc dạy tiếng Nhật cho học viên người Việt Muốn đạt điều đó, đặc điểm chung đặc điểm riêng ngôn ngữ học đối tượng – ngôn ngữ – đối chiếu với tiếng mẹ đẻ người học cần tìm hiểu, cần phát để vận dụng hoạt động sư phạm Lý thuyết ngôn ngữ học đại cương cho biết tiếng Nhật tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ khác nhau: tiếng Nhật ngôn ngữ điển hình thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính (agglutinating language), tiếng Việt ngôn ngữ điển hình thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (isolating language) Trong loại hình ngôn ngữ trật tự cú pháp thành tố kiến tạo câu, tiếng Nhật có trật tự S-O-V, tiếng Việt có trật tự S-V-O Những đặc điểm khác biệt, không tương đồng khác loại hình ngôn ngữ hẳn không khỏi gây khó khăn cho người Việt học tiếng Nhật Những điểm khác biệt thể nhiều mặt Chẳng hạn, văn tự người Nhật có đến loại chữ viết, chữ Hiragana, Katakana có chữ Kanji chữ Romanji Cách dùng, cách phối hợp loại chữ viết có quy định chặt chẽ, chưa nói đến ngoại lệ mà tạo văn người viết phải tuân thủ Còn lónh vực từ vựng – ngữ nghóa, ngôn ngữ có tỷ lệ từ ngữ bắt nguồn chung từ tiếng Hán cổ (Hán – Việt, Hán – Nhật), lại có nét khác biệt người Nhật dùng từ ngữ nói giao tiếp mà người Việt – nói chung người nói ngôn ngữ khác – không dễ vận dụng thành thạo – cách dùng kính ngữ hay nói chung cách dùng từ ngữ, kết cấu ngữ pháp thay đổi phụ thuộc vào đối tượng bối cảnh giao tiếp v.v Là giáo viên tiếng Nhật, nhận thấy khó học viên gặp phải làm quen với khái niệm 自動詞 [jidoushi] tự động từ 他動詞 [tadoushi] tha động từ, nhận diện dùng động từ để nói, để viết Khó tiếng Nhật vấn đề cần nắm vững phân biệt lại rõ ràng tiếng Việt, khó không đơn đặc trưng ngữ pháp mà đặc trưng văn hóa, tư người Nhật Tất đặc trưng bao hàm phân biệt tự động từ tha động từ Với định hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “TỰ ĐỘNG TỪ VÀ THA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG NHẬT SO SÁNH VỚI LĨNH VỰC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT” Dẫu biết vấn đề không đơn giản, nhiên hy vọng với kinh nghiệm tích lũy trình học (trước đây) dạy tiếng Nhật (hiện nay) có thể, qua việc so sánh với tượng tương ứng tiếng Việt, góp phần giúp người học dễ dàng việc nhận diện sử dụng nhóm động từ tiếng Nhật mặt khác mong muốn nhận ý kiến trao đổi nhằm làm phong phú thêm cho cách dạy học tự động từ tha động từ tiếng Nhật Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Vấn đề nội động từ – ngoại động từ (tự động từ – tha động từ) ngôn ngữ học Thời kỳ cổ Hy Lạp, nhà triết học từ bắt đầu ý đến vấn đề từ loại, phân định vốn từ thành từ loại từ loại, xem danh từ động từ từ loại quan trọng nhất, đề cập đến nhóm nội động từ, ngoại động từ từ loại động từ Chẳng hạn Aristotle nêu tên gọi truyền thống kiểu loại vị từ xếp thành lớp hạng ngữ pháp, ông ghi vào mục (i) lớp hạng “hành động (poiein) xem bao gồm nội động từ ngoại động từ (đặc biệt thì / thể tác thuật – aorist)” [68, 214] Apollonius Dyscolus thảo luận từ loại: mạo từ, đại từ, động từ, giới từ trạng từ dành đoạn thảo luận cách xử lý phái Stoic động từ Qua đoạn thảo luận ta nhận quan điểm kiểu loại động từ: nội động nhân xưng (personal intransitive), ngoại động nhân xưng (personal transitive) bao gồm động từ chi phối danh từ tặng cách hay sinh cách, nội động vô nhân xưng (impersonal intransitive), ngoại động vô nhân xưng (impersonal transitive) (dẫn theo Householder, 1994a) Chuyển sang thời sơ kỳ đế quốc La Mã (khoảng năm 27 trước Công Nguyên năm 200 Công Nguyên) hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu ngữ pháp, có tính chuyên biệt thu hút giới tinh hoa xã hội Trong sách ngôn ngữ, (Ars grammatica, De verborum significatu, De orthographia v.v.) tác giả mở rộng phạm vi quan sát ngữ liệu, so sánh tiếng Hy Lạp La Tinh (dẫn theo Powel, 1994) Còn quan niệm phân định từ loại tiểu loại thay đổi Ngữ pháp tổng quát lý (1660) cắm mốc việc nghiên cứu ngôn ngữ châu Âu Tên tu viện Port – Royal quen dùng để gọi khuynh hướng ngôn ngữ học hình thành khuôn khổ sở tôn giáo – giáo dục Hướng nghiên cứu ngữ pháp đây, tên gọi công trình nghiên cứu tu só Claude Lancelot Antoine Arnauld thể tên gọi công trình nêu trên, nhắc đến loại ngữ pháp logic tiếng Pháp Hướng nghiên cứu ngữ pháp thời kỳ vào thời kỳ Phục Hưng (các kỷ XV – XVI) không thấy đề cập, thêm thay đổi việc phân định từ loại tiểu loại liên quan đến động từ tiểu loại nội động từ / ngoại động từ có thời kỳ trước Như nói ngôn ngữ học phân biệt nội động từ, ngoại động từ có từ lâu bắt nguồn từ ngôn ngữ biến hình Ấn – Âu Nội động từ ngoại động từ liên quan đến khái niệm chuyển tác (transitivity) / không chuyển tác (intransitivity); gần khái niệm chuyển tác phân chi tiết đơn chuyển (monotransitive) song chuyển (ditransitive) động từ có bổ ngữ Ví dụ: Ed gave the bag to Di Ed gave Di the bag (Tsunoda, 1994) Trong caùc ngôn ngữ phương Đông tiếng Hán (Trung Quốc) vừa có truyền thống ngôn ngữ học đáng ý, vừa có ảnh hưởng định ngôn ngữ học Việt Nam “Việc nghiên cứu ngữ pháp cách hệ thống có vai trò thứ yếu truyền thống ngôn ngữ học đến kỷ XIX quan tâm mức thời kỳ chịu ảnh hưởng Châu Âu” [90, 524] giống tình hình số nước phương Đông Những thuật ngữ ngữ pháp học loại động từ, tiểu loại nội động từ, ngoại động từ ngôn ngữ học Việt Nam tiếp thu từ ngôn ngữ học Trung Quốc 2.1 Nội động từ ngoại động từ tiếng Nhật Trong tiếng Nhật việc phân loại động từ dựa vào số tiêu chí Chẳng hạn tiêu chí theo đặc điểm biến đổi, theo cấu tạo, theo 10 khỏi, sửa xong 152 治る 153 残る 154 引っくり返る [hikkurikaeru] bị lật đổ 155 回る 156 戻る 157 渡る 158 似る 159 寝る 160 乗る 161 現れる 162 隠れる 163 崩れる 164 こぼれる 165 壊れる 166 倒れる 167 つぶれる [naoru] khỏi (bệnh) [nokoru] lại 治す 残す 引っくり返す [mawaru] xoay [modoru] trở lại [wataru] qua ~RU [niru] giống [neru] nằm, ngủ [noru] lên (xe) ~RERU [arawareru] [kakureru] ẩn náu [kuzureru] đổ [koboreru] tràn [kowareru] hỏng [taoreru] đổ [tsubureru] đổ nát 回す 戻す 渡す 似せる 寝せる 乗せる 現わす 隠す 崩す こぼす 壊す 倒す つぶす 116 sửa chữa [naosu] chữa (bệnh) [nokosu] để lại [hikkurikaesu] lật đổ, lộn ngược [mawasu] xoay [modosu] trả [watasu] trao tay, đưa ~SERU [niseru] mô [neseru] đặt nằm [noseru] cho lên, chở ~SU [arawasu] biểu [kakusu] che dấu [kuzusu] làm đổ [kobosu] làm tràn [kowasu] làm hỏng [taosu] làm đổ [tsubusu] nghiền nát 168 流れる 169 外れる 170 乱れる 171 汚れる [nagareru] chảy [hazureru] tháo [midareru] hỗn loạn [yogoreru] bẩn 流す 外す 乱す 汚す [nagasu] làm cho chảy, xối [hazusu] tháo [midasu] gây hỗn loạn [yogosu] làm bẩn Dạng đặc biệt 172 及ぶ 173 生まれる 174 消える 175 聞こえる 176 捕まる 177 出る 178 入る 179 見える [oyobu] đạt đến [umareru] sinh [kieru] tắt [kikoeru] nghe [tsukamaru] bị bắt [deru] ra, rời khỏi [hairu] vào, vào [mieru] thấy 及ぼす 生む 消す 聞く 捕まえる 出す 入れる 見る 117 [oyobosu] làm đạt đến [umu] sinh [kesu] tắt [kiku] nghe [tsukamaeru] bắt [dasu] lấy ra, đưa ra, nộp [ireru] cho vào, bỏ vào [miru] thấy PHIẾU ĐIỀU TRA Gởi bạn sinh viên ngành Nhật Bản học! Là giáo viên dạy tiếng Nhật, nghiên cứu “Tự động từ tha động từ tiếng Nhật so sánh với tiếng Việt” nên muốn biết suy nghó bạn tiếp xúc với vấn đề tự động từ – tha động từ tiếng Nhật Rất mong bạn điền đầy đủ vào phiếu điều tra sau Sự đóng góp quý báu bạn hữu ích cho việc hoàn thành tốt đề tài Bạn sinh viên năm thứ [ ] trường Đại học [ ] Bạn bắt đầu biết đến khái niệm tự động từ – tha động từ tiếng Nhật trình độ nào? … Sơ cấp † Trung cấp † Cao cấp Khi làm quen với vấn đề tự động từ – tha động từ tiếng Nhật, bạn có nhận giải thích rõ ràng từ giáo viên không? … Rõ † Không rõ † Không rõ Bạn có cho cần phải lưu ý đến vấn đề tự động từ – tha động từ học tiếng Nhật không? … Cần † Không cần † Không cần Bạn cảm thấy vấn đề tự động từ – tha động từ tiếng Nhật nào? 118 † Rất khó † Khá khó † Khó † Bình thường † Dễ Bạn nghó mức độ khó dễ việc nắm bắt vận dụng tốt vấn đề tự động từ – tha động từ tiếng Nhật? † Rất khó † Khá khó † Khó † Bình thường † Dễ Khi viết văn, hội thọai tiếng Nhật bạn có thường dùng sai tự động từ - tha động từ không? † Thường † Đôi † Hiếm † Không † Không để ý Bạn cho nguyên nhân việc dùng sai tự động từ – tha động từ tiếng Nhật thường gì? (bạn chọn nhiều ô) † Do nhớ dùng † Do tiếng Nhật có cặp tự động từ – tha động từ có hình thức gần giống nên dễ nhầm † Do bị ảnh hưởng cách dùng động từ nội động – động từ ngoại động tiếng mẹ đẻ † Do không hiểu cần phải sử dụng tự động từ hay tha động từ trường hợp Sau đây, câu mời bạn đánh dấu { vào lựa chọn a b mà bạn cho かぜ し ドア、風でバタンと(a.閉まった か し b.閉めた)。 こわ すみません。お借りしたカメラ、(a.壊 れちゃった こわ b.壊 しちゃった) ようなんです。 かぎ (a.鍵がなくなって かぎ いえ い b.鍵をなくして)家に入れなかった。 119 の い こわ い 飲みすぎて、(a.胃が壊れてしまった ちゃ みな こわ b 胃を壊してしまった)。 はい ちゃ 皆さん、ちょっと休みましょう。(a.お茶 が入 りました い b.お茶 を入れ ました)から。 でんわ でんわ 「さっき、3 回もあなたに(a 電話がかかって b 電話をかけて)きま したよ」 や にくみせ や や <焼き肉店で>「さあ、(a.焼けた にく じゅんばん め あ b.焼いた)肉から、順 番 に召し上 がってください」 さいふ お さいふ 「うっかり(a.財布が落ちて きょう お b.財布を落として)しまってね、今日はお ぜんぜん 金が全然ないんだ」 そつろん き き 「卒論のテーマは?」「おかげさまで、やっと(a.決まりました b.決 めました)」 うけつけ らいねんど 10 <受付 で> もんぶかがくしょう あんないしょ で だ 来年度 の案内書 はいつごろ(a.出 ます りゅうがくせいど みなお b.出 します)か。 つうたつ で つうたつ 11.文部科学省から、留学制度 の見直 しについて(a.通達 が出 る b.通達 を だ 出す)そうだ。 きのう 12.A:昨日のパーテイー、どうだった。 りょう りょうり で りょうり B:すごい 量 の(a.料理が出た こくみん ほうれい だ b.料理を出した)よ。 か 13.<国民>(a.法令がしばしば変わる ほうれい か b.法令をしばしば変 える)と、 ただ 何が正しいのか分からなくなる。 きゃく うんこうじかん か 14.< 客 >(a.バスの運行時間が変わった かくにん ので、確認しておいてください。 120 うんこうじかん か b.バスの運行時間を変えた) しかいしゃ いま かいぎ はじ 15.<司会者>「ただ今 から(a.会議が始まります かいぎ はじ b.会議を始めます)。 ちゃくせき ご着 席 ください」 しる あたた 16.「何をしているの?」「(a.みそ汁が 温 まって いるの」 ~Chân thành cám ơn hợp tác bạn~ 121 しる あたた b.みそ汁 を 温 めて) BẢNG CHỮ HIRAGANA a i い u あ k ka ki sa さ t n shi ta た na き chi ni hi ma ち mi ya に ひ み (い) ri り ら w お ke su se け ko so せ そ tsu nu fu mu ぬ ふ む こ te ne he me て ね へ め to と no ho mo の ほ も (i) や r く つ ま y o す は m ku し な h え う か s e wa yu ru ゆ る (e) re (え) れ yo よ ro ろ (i) わ (い) (u) n ん 122 (う) (e) (え) wo を TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt BÙI KHÁNH THẾ, Nhập môn ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, 1995 BÙI KHÁNH THẾ, Bài giảng chuyên đề ngôn ngữ học đối chiếu, 2000 BÙI TẤT TƯƠM, Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 1997 BÙI TRỌNG NGOÃN, Đặc điểm ngữ nghóa động từ tình thái nhận thức – thực hữu động từ tình thái nhận thức – không thực hữu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 2004 CAO XUÂN HẠO, Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghóa, Nhà xuất Giáo dục, 2001 CAO XUÂN HẠO (chủ biên), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, Cấu trúc – Nghóa – Công dụng, Nhà xuất Giáo dục, Tp.HCM, 2001 DIỆP QUANG BAN, Bổ ngữ chủ thể – thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1983 DIỆP QUANG BAN, Thử bàn chế chuyển di từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1985 DIỆP QUANG BAN, HOÀNG VĂN THUNG, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Thanh Hóa, 2003 10 DIỆP QUANG BAN, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 11 DIỆP QUANG BAN, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Đại học Huế, 2004 123 12 ĐINH VĂN ĐỨC, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1986 13 ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TOÁN, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 14 ĐỖ HỮU CHÂU, Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 15 EDWARD SAPIR, Những dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, ĐH KHXH&NV, Tp HCM, 2000 16 FERDINAND DE SAUSSURE, Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1973 17 JOHN LYONS, Ngữ nghóa học dẫn luận, Nhà xuất Giáo dục, 2006 18 HOÀNG PHÊ (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1994 19 HOÀNG TUỆ, Xã hội – ngôn ngữ học vấn đề dạy ngôn ngữ, tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1982 20 HOÀNG TRỌNG PHIẾN, Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1980 21 HỒ LÊ, Cú pháp tiếng Việt, tập 1, Nhà xuất KHXH, Viện KHXH, Tp.HCM, 1991 22 HỒ XUÂN TUYÊN, Về loại câu phân theo cấu trúc ngữ pháp dạy trường phổ thông, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 7, 2004 23 HỒNG GIAO, Thử tìm hiểu số đặc điểm tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1974 24 HUỲNH MAI, Về vấn đề trạng ngữ tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, số 3, 1971 124 25 HỮU QUỲNH, Cơ sở Ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1979 26 HỮU QUỲNH, Cơ sở ngôn ngữ học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1979 27 IU.V.ROZDEXTVENXKI, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, 1997 28 LÊ KÍNH THẮNG, Vấn đề phạm trù nội động / ngoại động tiếng Việt đại, Luận văn thạc só, ĐHSPTp Hồ Chí Minh, 2004 29 LÊ QUANG THIÊM, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất ĐH&GDCN, Hà Nội, 1989 30 LÊ VĂN LÝ, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, 1968 31 LÝ TOÀN THẮNG, Về hướng nghiên cứu trật tự từ câu, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, số 3, số 4, 1981 32 LÝ TOÀN THẮNG, Vấn đề ngôn ngữ tư duy, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, số 2, 1983 33 LÝ TOÀN THẮNG, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất KHXH, 2002 34 LÝ TOÀN THẮNG, Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2004 35 MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HOÀNG TRỌNG PHIẾN, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 36 NGUYỄN CÔNG ĐỨC, Bài giảng tiếng Việt thực hành tiếng Việt, 1995 37 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Lô gích – ngữ nghóa – cú pháp, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1987 125 38 NGUYỄN HỮU QUỲNH, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001 39 NGUYỄN KIM THẢN, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập1 & 2, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1963-1964 40 NGUYỄN KIM THẢN, Động từ tiếng Việt, Hà Nội, NXB KHXH, 1977 41 NGUYỄN KIM THẢN, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Tp.HCM, 1981 42 NGUYỄN LAI, Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 1981 43 NGUYỄN LAI, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 1999 44 NGUYỄN MINH THUYẾT, Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, số 3, 1983 45 NGUYỄN QUANG HỒNG, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2002 46 NGUYỄN TÀI CẨN, Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1975 47 NGUYỄN TÀI CẨN, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1977 48 NGUYỄN THỊ VIỆT THANH, Ngữ pháp tiếng Nhật, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2000 49 NGUYỄN VĂN CHIẾN, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 1992 50 NGUYỄN VĂN TU, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1978 126 51 PLAM, JU.JA., Mấy đặc điểm cấu tạo từ ngôn ngữ đơn lập Đông Nam Á, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1985 52 PLAM, JU.JA., Một số vấn đề chung riêng ngôn ngữ đơn lập, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1&2, 1987 53 ROBERT LADO, Ngôn ngữ học qua văn hóa, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2003 54 SIMON C.DIK, Ngữ pháp chức năng, Nhà xuất ĐHQG, Tp HCM 2005 55 TRẦN NGỌC THÊM, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1985 56 TRƯƠNG VĂN CHÌNH, NGUYỄN HIẾN LÊ, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, 1963 57 ỦY BAN KHXH VIỆT NAM, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1983 58 VŨ THẾ THẠCH, Ngữ nghóa cấu trúc động từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 1985 59 VŨ THẾ THẠCH, Những động từ có quan hệ cải biến ngữ nghóa tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1985 60 VŨ THÚY ANH, VŨ QUANG HÀO, Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1984 B Tiếng nước 61 AOTS, 新日本語の基礎 I.II, スリーエーネットワーク, 2004 62 ANDOU Sekko, OGAWA Hoshiko, 日本語文法演習―自動詞、他動詞、 使役、受身, スリーエーネットワーク , 2004 63 CHRISTOPHER BRUMFIT, Pedagogical Linguistics, Từ điển bách khoa ngôn ngữ học, 1992 127 64 HAYASHI Shirou, 新国語辞典、三省堂、1997 65 HAYATSU Emiko, 他動詞と自動詞の対応について, 東京外国語大 学日本語学科年報, soá 10, 1986 66 HODHAUGEN E., Roman Arts Grammatica including Priscian, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 7, 1994 67 HOUSEHOLDER F.W., Apolonius Dyscolus and Herodian, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 1, 1994a 68 HOUSEHOLDER F.W., Aristotle & Stoics on Language, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 1, 1994b 69 ICHIKAWA Yasuko, 初級日本語文法と教え方のポイント, スリーエー ネットワーク , 2004 70 IORI Isao, TAKANASHI Shino, NAKANISHI Kumiko, YAMADA Toshihiro, 日本語文法ハンドブック - 初級を教える人, スリーエーネッ トワーク, 2000 71 IORI Isao, TAKANASHI Shino, NAKANISHI Kumiko, YAMADA Toshihiro, 日本語文法ハンドブック - 中上級を教える人のための, スリ ーエーネットワーク, 2001 72 IWA, 動詞, 荒竹出版, 1993 73 IWATA Noriyuki, 「自動詞・他動詞」及び「~てある」について, 天理 大学別科日本語課程紀要、天理大学, soá 2, 1988 74 KATOU Hiroshi, 自動詞.他動詞の対応と各組成, 東北大学日本語教育 研究論集, soá 6, 1991 128 75 KATOU Yukiko, GOTOU Noriko, ROKUGOU Akemi, 形態的に対立 する自動詞と他動詞の位置関係, 岐阜大学留学生センター紀要, soá 1, 1998 76 KAWANO Kimiko, 動詞とはー自動詞・他動詞、日本語教育研究、言 語文化研究所, soá 17, 1978 77 KOUDA Kayoko, 他動詞文についての考察ー主語の特徴から自動詞文 への連続, 言語文化研究, 東京外国語大学大学院外国語 学研究科、言 語研究会、soá 9, 1991 78 KUNO Yuiko, 初級教材における自動詞と他動詞の提出, 文化外国語 専門学校日本語化紀要, 文化外国語専門学校、 soá 2, 1987 79 みんなの日本語 I.II, スリーエーネットワーク, 1998 80 MORIYA Michiyo, 日本語の自動詞・他動詞の選択条件―習得状況の分 節を参考に, 講座日本語教育, 早稲田大学日本語研究教育センター、 1994 81 NISHIO Toraya, 自動詞と他動詞―対応するものとしないもの, 日本語 教育, 日本語教育学会、 soá 47, 1982 82 OKAZAKI Tomomi, 中国語話者の日本語学習時における自動詞・他動 詞の使用に関, 九州大学留学生センター紀要, soá 9, 1998 83 ONO Susumu, 日本語文法を考える, 1991 84 POWELL J.G.F, Roman Language Science Early Empire, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 7, 1994 129 85 SUGA Kazuyoshi, の意味と自他の形態ーー他動詞形用法に接 近した自動詞 , 日本語と日本文学, 千葉大学国語国文学会 、soá 13, 1990 86 SUGA Kazuyoshi, HAYATSU Emiko, 動詞の自他, 羊書房, 2001 87 SUNAGAWA Ariko chủ biên, 日本語文型辞典, くろしお, 2001 88 TRƯƠNG VĨNH KÝ, Grammaire de la langue annamite, saigon, Imp Csuilland et martinon, 1883 89 T.TSUNODA, Transitivity, 1994 90 WANG W.S.-Y, Chinese Linguistic Trandition, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 2, 1994 91 WHEELER G., Port – Royal Trandition of Grammar, Từ điển bách khoa ngôn ngữ ngôn ngữ học, tập 6, 1994 92 YAMADA Kozou, 自動詞.他動詞について(1), 国際学友会日本語学校 紀要, soá 1, 1976 ™ 130

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w