Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
811,35 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG – MƠI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN HỒNG NAM Sinh viên thực : NGUYỄN ANH VY MSSV: 180604 LỚP : DH18KTR01 NGÀY 23/09/2022 Cần thơ, tháng 09/2022 I PHẦN MỞ ĐẦU Môn di sản kiến trúc giúp hiểu rõ cội nguồn cơng trình trình kiến trúc tiếng trải qua nhiều hệ mà mang nét đẹp vĩnh cửu theo thời gian hiểu rõ quy luật bảo tồn di sản Bên cạnh ln có người thầy ln theo dõi truyền đạt kiến thức, dạy chúng tối suốt qua trình học tâp kể điều nhỏ nhặt Qua môn học hiểu sâu sắc giá trị mơn học đồng thời giữ gìn giá trị có sẵn sáng tạo giá trị cịn thiếu, giúp di tích trở nên đặc sắc qua trình hội nhập phát triển Vừa giữ nét đẹp văn hóa, vừa phát triển kinh tế du lịch giúp hội nhập quốc tế Thầy dạy cho chúng tơi biết gìn giữ giá trị di sản văn hóa mà ơng cha ta từ thời dựng nước giữ nước để lại, bên cạnh di sản kiến trúc tạo giá trị riêng biệt đáp ứng nhu cầu xã hội đại ngày nay, gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách không lẫn vào giá trị khác, không gian khác, tạo dấu ấn đặc biệt khiến du khách ngồi nước tham quan có trải nghiệm đáng nhớ không muốn rời Bảo tồn di sản nhiều năm qua chủ đề giới nghề dư luận xã hội quan tâm, đặc biệt bối cảnh thị phát triển nhanh chóng Trong năm qua, công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế di sản, đóng góp hiệu cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên, công đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển, giữ gìn khai thác, mục tiêu kinh tế văn hóa II NỘI DUNG 1.1 QUAN ĐIỂM NHẬN ĐỊNH: Bản chất bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội xung đột mà nhận thức thiếu phối hợp để giải hài hòa “Người ta lầm tưởng, bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội có hàm chứa mặt mâu thuẫn Câu hỏi đặt là, bảo tồn di sản văn hóa nào, phương tiện khơng có sở vật chất, kỹ thuật nguồn đầu tư cần thiết phát triển kinh tế - xã hội mang lại Do đó, phải coi việc bảo tồn di sản văn hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhu cầu tự thân ngành di sản văn hóa” Di sản văn hóa phải tiếp cận theo tinh thần hồn tồn mới: Khơng bảo tồn cách bất biến giá trị di sản mà phải thiết lập hình thức quản lý hoạt động bảo tồn để giá trị nhân văn di sản trở thành “một phận đại” xã hội mới, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Di sản kiến trúc phận hữu di sản văn hóa có vai trị quan trọng, hình thành trình phát triển lồi người, từ thai từ thời kỳ hang động đến lúc ngồi – Đó hình thức sơ khai kiến trúc, cơng năng, sau phát sinh yếu tố thẩm mỹ Hai chức song song tồn từ lúc bình minh lịch sử giai đoạn sau Phải nhìn lại để thấy vị trí di sản kiến trúc quan trọng kho tàng di sản văn hóa chung nhân loại Bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa nói chung, có kiến trúc, bên cạnh thành tựu khơng thể phủ nhận, hạn chế, tồn tại, bất cập Có thể thấy tượng bật như: Nhận thức chung di sản cấp, ngành hạn chế Quan niệm bảo tồn phát triển chưa nhận thức đầy đủ, đa phần muốn phá để xây mới, sửa theo kiểu mới, (ví dụ đình Lương Xá, bỏ hết cũ để xây vật liệu mới), nhiều nơi quy hoạch, loại bỏ cơng trình kiến trúc có giá trị Một xu hướng sử dụng cơng trình di sản mục đích thương mại, chí bỏ qua mục tiêu phát triển bảo tồn văn hóa… Trong năm qua, thân quan bảo tồn di tích có nhận thức sai lệch việc q trình thực tu sửa, tơn tạo phát huy giá trị di tích Có thể lấy ví dụ tình trạng báo chí đưa: Biến cơng trình nghìn năm tuổi thành tuổi…; nhiều việc làm với mục đích tốt phương pháp khơng đúng, thành lại phá di tích, điển việc chụp nhà kính lên tháp Phú Diên Thừa Thiên, Huế; việc chống đỡ lợp mái tôn lên tháp gạch Mỹ Sơn, An Giang, Tiền Giang … Công tác bảo tồn di sản nước ta đứng trước thách thức lớn: Đó thiếu hệ thống lý luận để làm định hướng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, khía cạnh cơng tác quy hoạch, bảo tồn, tu bổ di tích khía cạnh đổi công tác quản lý di sản Việc thực thi công tác bảo tồn di sản bối cảnh loại hình di sản đa dạng, di sản đô thị, nông thôn phần lớn nằm khu vực dân cư đô thị, làng xã có biến đổi mạnh q trình thị hóa, biến đổi kinh tế xã hội đa dạng Địi hỏi phải có cách thức bảo tồn, phát huy giá trị khác Bảo tồn “thích ứng” chuyển tiếp giá trị di sản bối cảnh phát triển di tích “sống”, phải biến đổi với không gian sống khác đô thị, nông thôn địi hỏi khách quan cần có lý luận dẫn hướng Việc dựa Công ước quốc tế di sản, luật quy định hành Việt Nam không đủ độ chi tiết, sát để triển khai, quản lý thực có hiệu Thực tế giai đoạn vừa qua cho thấy, có vấn đề xảy ra, trước dư luận xã hội xúc, họp để “bàn luận”, dễ nhìn nhận thiếu thấu đáo, phiến diện tác động xã hội, chưa có lý luận hình thành từ nghiên cứu cách khoa học trước Nhận diện vấn đề nảy sinh, định hướng quan điểm, giải pháp để thúc đẩy công tác bảo tồn di sản trách nhiệm cấp thiết cơng tác lý luận phê bình Bên cạnh thành tựu khơng thể phủ nhận cần nhìn thẳng vào thật So với thực tế nhiệm vụ, thực lực xu chung giới di sản văn hóa nhiều yếu Nạn xâm phạm, hủy hoại di tích xảy ra, chí di tích tiếng… bị vi phạm Chúng ta có nhiều hội thảo du lịch kết hợp di sản văn hóa đến việc làm Bên tu bổ tu bổ, bên khai thác khai thác mà khơng có liên kết TÓM LẠI : quan điểm cá nhân em nhận định chất bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội xung đột mà nhận thức thiếu phối hợp để giải hài hịa: Di sản văn hóa hệ trước để lại, “là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Vì vậy, di sản văn hóa giữ vai trò trở thành nguồn lực phi vật thể đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Cũng đó, việc nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng rõ nhận thức khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Để bảo tồn phát huy giá trị di sản cần thực : can thiệp tối thiểu tới di sản, cần thiết lập chế tu,bảo dưỡng thường xuyên định kỳ để đảm bảo cho di sản ổn định mộtcách lâu dài Di sản sử dụng phát huy phục vụ nhu cầu xã hội theo chuẩn mực khoa học xác định Sử dụng phát huy mặt giá trị di sản biện pháp bảo tồn có hiệu Bảo tồn di sản văn hóa phải triển khai song hành với dịch vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp với bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn giá trị di sản văn hóa, việc khơng giữ hồn sắc q trình phát triển mà cịn điểm thu hút du khách nơi giới mong muốn đến tìm hiểu đem lại lợi nhuận kinh tế du lịch – thương mại, giúp có kinh phí trì bảo tồn kiến trúc cổ điển xây dựng phát triển tiếp cơng trình đại Di sản hình thành nên gìn giữ người, đồng thời, người đối tượng tác động tích cực tiêu cực vào di sản: Ý thức, nhận thức người ảnh hưởng trực tiếp đến bảo tồn di sản phát triển kinh tế xã hội Cần nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng bảo tồn di sản nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quản lý bảo tồn Hơn đầu tư vào công việc bảo tồn di sản văn hóa Hiện đội ngũ người làm di sản vừa thiếu, vừa chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế nay; chương trình đào tạo bị động, đơn lẻ, đổi chưa thường xuyên cập nhật vấn đề Để làm tốt công tác quản lý, bảo tồn, tu bổ tôn tạo di tích, cơng trình di sản, địi hỏi nỗ lực lớn nguồn lực, lực quản lý, nhận thức xã hội cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực kiến trúc di sản Tuy nhiên, chiều ngược lại, không nên thận trọng, chăm lo bảo tồn, giữ gìn mà khai thác, phát huy giá trị di sản Như vậy, vơ hình chung lại rơi vào cực trì trệ, thụ động, để lãng phí nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ tốt cho phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế di sản, đóng góp hiệu cho ngân sách quốc gia Thiếu phối hợp, giải hài hòa bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn di sản tốt, không khai thác giá trị kinh tế: khai thác, phát huy giá trị có sẵn Hiện nay, nhiều địa phương sở hữu di sản quý giá, đầy tiềm để khai thác phát huy, quen với cách làm cũ, tư theo lối mịn, khơng động đổi mới, nên nhiều sống di sản mà không khai thác giá trị di sản Một số di sản quý giá, lo lắng mát, hư hại mà thiên bảo vệ, cất giữ di sản, chí cho vào kho khóa kỹ, cách ly với đời sống xã hội Khai thác giá trị kinh tế tốt, bảo tồn di sản kém: đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Vì thế, khai thác cạn kiệt di sản, xâm hại, chí bóp méo di sản để thu lợi nhuận, làm giá trị di sản vốn có Tuy nhiên, Bản chất bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội xung đột mà nhận thức thiếu phối hợp để giải hài hòa vấn đề nang giải công đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển, giữ gìn khai thác, mục tiêu kinh tế mục tiêu văn hóa Trên lý thuyết, du lịch tốt cho phát triển kinh tế bảo tồn di sản Song thực tế, du lịch dao hai lưỡi vấn đề quản lý, bảo tồn di sản văn hóa nói riêng sắc văn hóa cộng đồng, quốc gia nói chung Hệ khiến mối quan hệ hai bên căng thẳng, tạo gánh nặng thách thức cho chu trình quản lý di sản văn hóa đảm bảo cân bảo tồn văn hóa phát triển du lịch cách bền vững Để giải tốn hài hịa chất bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội xung đột mà nhận thức thiếu phối hợp để giải hài hòa Chẳng hạn, bảo tồn phức hợp di sản sống, cần nhìn nhận khách quan từ khơng gian đa chiều với tất yếu tố tổng hòa tạo nên nét đặc trưng riêng, tính kế thừa phát triển riêng “Phải coi việc bảo tồn di sản văn hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhu cầu tự thân ngành di sản văn hóa”.Di sản văn hóa phải tiếp cận theo tinh thần hồn tồn mới: Khơng bảo tồn cách bất biến giá trị di sản mà phải thiết lập hình thức quản lý hoạt động bảo tồn để giá trị nhân văn di sản trở thành “một phận đại” xã hội mới, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Trong trình khai thác di sản cần đảm bảo cân mối quan hệ kinh tế văn hóa Kinh tế văn hóa hai yếu tố tương tác, phụ thuộc, bổ sung cho Hồn tồn khai thác khía cạnh kinh tế di sản văn hóa để tạo động lực cho phát triển di sản văn hóa cần nhìn nhận phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, khơng thể mục tiêu kinh tế, mục tiêu lợi nhuận mà không đếm xỉa đến mục tiêu văn hóa, giữ gìn giá trị văn hóa Khơng thể “hy sinh” di sản, “hy sinh” văn hóa mục tiêu kinh tế Bên cạnh đó, cần bảo đảm cân đối hài hịa hai q trình bảo tồn phát huy Những ví dụ thất bại giải mối quan hệ đại đa số trường hợp coi trọng vế khai thác, lạm dụng mức di sản mà không quan tâm đến công tác bảo vệ, bảo tồn Hiện nay, nhiều nước giới trọng đến việc tính tốn khả năng, sức chứa di sản để khai thác mức, “tới hạn”, điều tiết lượng du khách đến thăm Mặc dù nhiều thách thức, song di sản văn hóa phát triển hồn tồn khơng mâu thuẫn, loại trừ nhau, mà cịn kết hợp với cách hài hòa cân để vừa bảo vệ phát huy tốt vai trò di sản, vừa phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng di sản văn hóa nguồn lực phát triển, tạo nên xã hội phát triển hài hòa, nhân văn có sắc Song song có nhiều di sản khai thác cách phát triển đồng thời hai yếu tố trên, vừa giữ giá trị văn hóa vừa phát triển mang lại giá trị kinh tế cho đất nước, đáp ứng thõa mản hai nhu cầu Ví dụ: Hội An ví dụ tiêu biểu kết hợp hài hịa bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội , Văn Miếu - Quốc Tử Giám mơ hình vừa bảo tồn tốt giá trị di tích, vật, cảnh quan, vừa kết hợp tổ chức kiện văn hóa, nghệ thuật, hoạt động du lịch đa dạng tạo nguồn thu lớn sức sống cho di sản, Để cân bảo tồn phát triển, Singapore áp dụng cách tiếp cận trùng tu tơn tạo kiểu tái sử dụng thích ứng Đó cách tư khôn ngoan thực dụng thông qua giảm thiểu tối đa thiệt thòi tổn thất chủ cơng trình, đồng thời khuyến khích thành phần tư nhân tham gia vào bảo tồn để cân bảo tồn di sản phát triển, 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN ĐỊNH: Đóng góp cộng đồng việc bảo tồn di sản đô thị điều vơ cần thiết, khơng góp phần cho dự án triển khai nhanh chóng, hiệu mà cịn giúp tìm giá trị phi vật thể gắn liền với khơng gian di sản Đảng Nhà nước xác định bảo vệ di sản văn hóa khơng phải giữ lại cổ, cũ, mà bảo vệ di sản văn hóa sở để xây dựng phát triển văn hóa Chúng ta khơng phải xây dựng văn hóa bãi đất khơng, hư vơ, mà tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Chúng ta xác định biến di sản văn hóa thành nguồn lực để xây dựng xã hội Vì di sản văn hóa có đóng góp định phát triển kinh tế-xã hội đất nước nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch Muốn bảo tồn, phát triển di sản việc phải thay đổi từ quan điểm Phải thấy di sản sắc đô thị, phá di sản thị khơng cịn sắc, khơng thể phát triển văn hóa, du lịch Phải xác định thị có di sản khơng thể đánh đổi, khu trung tâm, khu chứa đựng giá trị di sản, lịch sử lớn Để bảo tồn di sản, vai trò định thuộc quyền nhà đầu tư, vai trị quan trọng nhà nghiên cứu cộng đồng Giải pháp bảo tồn bền vững thiết phải có tham gia người dân sinh sống khu vực di sản, người tổ chức có quyền lợi gắn với khu vực di sản, tổ chức có trụ sở cơng trình di sản, quan quản lý nhà nước liên quan đến khu vực di sản, tổ chức chuyên gia vấn đề bảo tồn di sản Nhiều chủ trương, sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi mặt sách, tổ chức kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, bảo vệ phát huy di sản; huy động tham gia tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế đông đảo nhân dân Thực nâng cao nhận thức người dân mục tiêu quan trọng lâu dài chương trình đưa giáo dục di sản vào học đường; tăng cường phổ biến pháp luật cho người dân bảo tồn văn hóa, bảo vệ di sản, tránh xâm hại cơng trình kiến trúc, xâm hại, khai thác lâm sản diện tích rừng khoanh cấm; hỗ trợ sinh kế người dân để chuyển đổi mơ hình kinh tế, đồng thời thực cam kết gắn trách nhiệm, chia sẻ quyền lợi với người dân thông qua chương trình sách hỗ trợ giảm nghèo, chương trình phúc lợi để nhân dân thụ hưởng Trong lĩnh vực di sản văn hoá, bảo vệ được hiểu là hành động có ý thức nhằm lưu giữ những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể Từ lâu, việc bảo vệ di sản đã trở thành một hoạt động không thể thiếu của xã hội văn minh Bảo vệ di sản với tư cách là một bộ môn khoa học, hoạt động với mục đích giữ gìn, bảo lưu các tài sản văn hóa có giá trị của quá khứ, để làm sống lại thời kỳ đương đại và tiếp tục chuyển giao cho thế hệ mai sau TÓM LẠI: quan điểm cá nhân em nhận định Đóng góp cộng đồng việc bảo tồn di sản đô thị điều vô cần thiết, khơng góp phần cho dự án triển khai nhanh chóng, hiệu mà cịn giúp tìm giá trị phi vật thể gắn liền với khơng gian di sản đó: Di sản văn hóa biểu lối sống cộng đồng, cộng đồng sáng tạo nên truyền từ đời sang đời khác Nhà nước cần có sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ để doanh nghiệp tích cực tham gia cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản; giúp cơng chúng có nhiều hội tiếp cận di sản, góp phần giữ gìn lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống.Chính có nhiều sách vào sống, tác động trực tiếp đến đời sống người dân khu đô thị nên việc tôn trọng lắng nghe ý kiến, quyền lợi cộng đồng khu vực di sản điều quan trọng Phải thực hiểu tạo điều kiện để cộng đồng dân cư du khách đến có trách nhiệm bảo tồn, phát huy di sản gắn với quyền lợi thụ hưởng giá trị di sản mang lại Phát huy vai trò tự quản, tự giác chủ động cộng đồng công bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Khuyến khích cộng đồng tự nguyện tham gia giữ gìn, phát huy di sản Trao quyền cho cộng đồng quản lý di tích, danh thắng, tổ chức lễ hội, thực hành di sản văn hóa phi vật thể… Hiện phát triển dựa vào cộng đồng xu thế giới giải pháp hữu hiệu để khai thác bền vững di sản Các công ước UNESCO đề cao vai trị cộng đồng - chủ thể đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo, trì trao truyền di sản văn hóa Việc trao đổi tương tác nhóm cộng đồng q trình bảo tồn, tạo minh bạch thông tin lịng tin q trình xây dựng sách, quy chế bảo tồn, dự án bảo tồn Người dân tổ chức gắn với khu vực di sản tổ chức chuyên gia bảo tồn cần tham vấn tồn q trình bảo tồn PHẦN II THỰC HIỆN GIẢI PHÁP BẢO TỒN BƯỚC CHO TRƯỜNG HỢP SAU ĐÂY Khu vực bến Ninh Kiều lịch sử thuộc thành phố Cần Thơ, đoạn từ nhà lồng chợ cổ cầu Cần Thơ Bước Chuẩn bị dự án, khảo sát tổng quát, xác định sở Xác định giá trị, đối tượng cần bảo tồn: Giá trị phi vật thể: đa dạng khung cảnh, tập quán, sinh hoạt “Trên bến thuyền” Tập quán mua bán, sinh hoạt người dân đa dạng lễ hội đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo thể giao thoa văn hóa đặc sắc khu vực Hình ảnh chợ Bến Ninh Kiều Giá trị chức năng: Thể qua đa dạng loại hình cơng trình khu vực chợ cổ Cần Thơ Giá trị nghệ thuật: Thể qua đặc trưng vật liệu, tỷ lệ, màu sắc, trang trí phong cách, trường phái kiến trúc Giá trị kỹ thuật xây dựng: Thể qua đa dạng mặt kỹ thuật xây dựng q trình xây dựng cơng trình từ xưa bao gồm: công nghệ kỹ thuật xây dựng từ cuối kỷ XIX người Hoa, người Pháp đến công nghệ, kỹthuật cơng trình mang phong cách đại vào kỷ XX với cáckỹ thuật xây dựng áp dụng vào cơngtrình kiến trúc khu vực Giá trị sử dụng: Thể qua mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng cơng trình kiến trúc Giá trị niên đại: Thể qua niên đại, thời gian xây dựng cơng trình kiến trúc Cơng trình di tích di sản: Các cơng trình di tích xếp hạng cơng trình kiến trúc có giá trị q trình hình thành phát triển khu vực bến Ninh Kiều TP.Cần Thơ điển hình chợ cổ cần thơ Giá trị cảnh quan: Sự đa dạng không gian chức năng: Các không gian cảnh quan nhân tạo tự nhiên : không gian sông nước,không gian quảng trường, công viên, bến tàu Không gian sông nước Tượng đài không gian quảng trường Sự đa dạng hình ảnh thị: Được xác định : cảnh quan đường phố, khơng gian thống mở như: công viên, quảng trường Các cảnh quan quan trọng: Các cảnh quan gắn với hình ảnh bến Ninh Kiều thành phố Cần Thơ qua thời kỳ Đặt điểm sơ bến Ninh Kiều : Được xây dựng vào khoảng năm 1915, chợ xem có kiến trúc đẹp vùng đồng sơng Cửu Long Năm 2005, quyền thành phồ Cần Thơ di dời chợ trung tâm vị trí khác, Chợ cổ Cần Thơ trùng tu chuyển đổi công phục vụ du lịch Đây xem trường hợp trùng tu thành cơng cơng trình kiến trúc cổ Cần Thơ Chợ Cổ trước trùng tu Chợ Cổ sau trình trùng tu Bến Ninh Kiều khu vực tạo thị thành phố Cần Thơ, khu vực trước có nhiều dãy nhà cổ xây dựng từ kỷ 19 20, q trình thị hóa, ngơi nhà cổ thay cơng trình đại nhằm đáp ứng nhu cầu công xã hội Hiện cịn rải rác số ngơi nhà cổ khu vực người dân chưa đủ kinh phí hay khơng có nhu cầu xây Ngồi cịn nhiều cơng trình cổ ẩn vỏ bọc cơng trình trụ sở Đây số cơng trình xây dựng khoảng đầu kỷ 20, có giá trị văn hóa kiến trúc chưa nghiên cứu trùng tu cách nghiêm túc, thay vào chúng làm vật liệu đại bọc lấy kiến trúc cũ nên giá trị di sản Bước Lập dự án, khảo sát toàn diện, đề xuất phương án bảo tồn: Mơ hình bảo tồn, tầm nhìn Sơ lượt ảnh hưởng tới việc bảo tồn bến Ninh Kiều: Về thiên nhiên vào tháng cao điểm mùa nước Việt Nam bến Ninh Kiều khó tránh việt chịu ảnh hưởng nhiều nằm ven bờ sông Hậu gây nhiều ảnh hưởng mặt du lịch mua bán tấp nập bến Ninh Kiều tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khó lường cho người lớn trẻ nhỏ, mực nước dân cao kéo theo nhiều ảnh hưởng đến cơng trình cổ lưu giữ lại bến Ninh Kiều cơng trình có tuổi thọ lâu đời cơng trình thấp sáng đại tạo vẽ đẹp lung linh bến ninh kiều chịu ảnh hưởng Dù chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Cần Thơ có lợi nhiệt độ Tuy nhiên, mùa mưa thường kèm với ngập lụt làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn di sản ven sông Bến Ninh Kiều làm cho cấu kiện dễ bị hư hỏng, ẩm móc, dễ bị bám rêu dễ bị sụt lún Mùa khô làm cho nhiệt độ cao với gió làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng độ bền bê tông Gạch gỗ dễ bị phân hủy nứt phai màu nhanh Bến Ninh Kiều bị ngập mùa nước Về người: khơng di tích kiến trúc bị sử dụng sai chức làm hỏng giá trị Vì vậy, để bảo vệ di tích khu vực bến Ninh Kiều tốt ý thức nhận thức người tác động đến Nhưng phụ thuộc vào nhiều trình độ văn hóa văn dân trí cao việc bảo tồn hiệu du lịch phát triển mạnh kết hợp với việc trao đổi mua bán vui chơi giải trí kéo theo việc mơi trường bị rác thải ảnh hưởng khó kiểm sốt gây hình ảnh khơng tốt đến với khách du lịch ảnh hưởng đến môi trường xung quanh di sản Bến Ninh Kiều phát triển kéo theo việc phương tiện giao thông lưu thông nhiều xe đậu bừa bãi trật tự bãi đậu xe tự phát không đáp ứng nhu cầu đến vui chơi giải trí thưa giản người dân gây an ninh trật tự an tồn giao thơng vẽ đẹp thẩm mỹ bến Ninh Kiều Theo phản ánh, dịch vụ buôn bán Bến Ninh Kiều phát triển rầm rộ gây nên tình trạng trật tự, vệ sinh, mỹ quan làm vẽ đẹp cảnh quan xug quanh vốn có cơng trình làm người dân xứ xúc kiểu chèo kéo làm ảnh hưởng đến chuyến tham quan du khách làm xấu hình tượng vốn có bến Ninh Kiều di sản mang tính tổng thể trơng hồn thành: Bến Ninh Kiều thời điểm phát triển tốt nhiều mặt, tương lai với vốn sẵn có ta cần phát triển thêm giữ lại vẽ đẹp truyền thống cổ xưa vốn có di sản Đồng thời nâng cao phát triển nét đại phủ sóng wi-fi tổ chức nhiều hoạt động lễ hội trang thiết bị thông minh đại, để bến Ninh Kiều trở nên xứng tầm với di sản phi vật thể khác sánh vai với cường quốc giữ lại nét truyền thống sắc dân tộc cơng trình mang tính lâu đời lưu giữ lại cho hệ mai sau Về đóng góp người dân công tác bảo tồn cần giữ lại nguyên vẹn dãy phố cổ khu chợ cổ bến Ninh Kiều thay đổi số để phù hợp với nhu cầu mua bán người dân lưu giữ lại nét cổ xưa thành phố giúp di sản trở nên bật thành phố Bên cạnh có hình ảnh bn bán tấp nập - bến thuyền hoạt động cần tiếp tục giữ phát triển hơn, nhằm mục đích làm cho kinh tế ngày phát triển kéo theo việc bảo vệ di sản trở nên tốt Và q trính sử dụng có tượng hư hại cần báo cho quan chức bảo tồn di sản để khắc phục tu sửa lại nguyên vẹn ban đầu, giữ lại nét cổ vốn có cơng trình Người dân sinh sống rác thải sinh hoạt rác thải mua bán nên xử lý hợp lý, thu gơm rác lại giúp vệ sinh mơi trường khơng cịn bị nhiễm, góp phần đóng góp tạo vẽ đẹp cho khách tham quan mỹ quan cho di sản Vào ngày lễ lượng khách du lịch đến với bên Ninh Kiều đông trang thiết bị thấp sáng tạo vẽ lung linh sắc màu bến Ninh Kiều người dân gần quan sát bảo quản tránh hư hại tổn thất thiệt hại cho di sản Người dân thực tốt hoạt động làm đẹp cho khu vực sinh sống mua bán làm đẹp cho di sản bến Ninh Kiều trở trành di sản nhiều người biết đến trở thành tự hào thành phố Cần Thơ nhắc đến bến Ninh Kiều Sau trình bảo tồn phát huy bến Ninh Kiều khốc lên vẽ bề ngồi lộng lẫy thơng minh đại kéo theo di sản tấp nập khách du lịch khu chợ đêm nhộn nhịp người mua người bán Đề xuất định hướng cho phương án bảo tồn cụ thể: Cần bố trí bãi đậu xe hợp lý mang vẽ đẹp thẩm mỹ cho tổng thể bến Ninh Kiều mà thuận tiện cho việt lại tham quan vui chơi, giải trí, mua sắm người dân, giao thông thuận tiện mang lại tiện lợi vẽ đẹp cho bến Ninh Kiều Thực biện pháp gia cố nâng cao bờ sông hạn chế việc nước ngập vào mùa nước nổi, mùa mưa cải thiện hệ thống thoát nước tốt tạo cho bến Ninh Kiều đẹp lung linh mắt người hạn chế nguy hiểm tiềm ẩn mùa nước dâng cao bến Ninh Kiều Và bố trí biển báo nhắc nhở người dân ý thức việc rác thải nhằm bảo môi trường bảo vệ bến Ninh Kiều xanh đẹp mắt người dân khách du lịch đến ghe thăm bến Ninh Kiều Bố trí điểm du lịch hợp lý tránh trường hợp chèo kéo du khách gây ảnh hưởng vui chơi hình tượng vẽ mỹ quan cho di sản tạo du khách người dân thư giãn cách thoãi mái Lấy ý kiến cộng đồng: Về công trình cổ nhà lịng chợ cổ va dãy nhà dọc theo bờ sông bến Ninh Kiều với tuổi thọ lâu đời cần có sợ đồng người dân để lưu giữ lại phát huy gí trị di sản Về việt bến Ninh Kiều phát triển kết hợp với mua bán tấp nập hộ dân tiểu thương mua bán bến Ninh Kiều nên ý thức việc chòe kéo du khách làm thẩm mý giá trị di sản Du khách biết đên bến Ninh Kiều ngày nhiều phát triển kéo theo lượng rác thải nhiều người dân xung quanh ý thức nhắc nhở việt bỏ rác nơi quy định bảo vệ di sản xanh đẹp mắt người dân khách du lịch thập phương Các người dân xung quanh tiểu thương mua bán bến Ninh Kiều phối hợp với quan chức phát triển tu bổ bến Ninh Kiều ngày đẹp mắt người dân khách du lịch Về đóng góp: người dân công tác bảo tồn giữ lại nguyên vẹn dãy phố cổ khu chợ cổ bến Ninh Kiều thay đổi số để phù hợp với nhu cầu mua bán người dân lưu giữ lại nét cổ xưa thành phố đại bên cạnh đó, có hình ảnh bn bán tấp nập bến thuyền Trong trình sử dụng phát triển di sản có tượng hư hại cần báo cho quan chức bảo tồn di sản để khắc phục tu sửa lại nguyên vẹn ban đầu giữ lại nét cổ vốn có cơng trình Người dân sinh sống rác thải sinh hoạt rác thải mua bán người dân nên có ý thức thu gơm lại giúp vệ sinh mơi trường khơng cịn bị nhiễm, góp phần đóng góp tạo vẽ đẹp cho du khách tạo vẽ đẹp mỹ quan cho di sản Vào ngày lễ lượng khách du lịch đến với bên Ninh Kiều đông trang thiết bị thấp sáng tạo vẽ lung linh sắc màu bến Ninh Kiều người dân gần quan sát bảo quản tránh hư hại tổn thất thiệt hại cho di sản Người dân thực tốt hoạt động làm đẹp cho khu vực sinh sống, mua bán đồng thời làm đẹp cho di sản bến Ninh Kiều trở trành di sản nhiều người biết đến trở thành tự hào thành phố Cần Thơ nhắc đến bến Ninh Kiều Bước Thực triển khai dự án (sau phương án tu bỗ duyệt ) Các cơng trình lâu đời: Cần làm gì: Chúng ta cần trùng tu tu bổ dãy nhà cổ lâu đời nằm dọc theo bến ninh khu chợ cổ lưu giữ lại Nếu muốn gìn giữ di tích để đời sau hiểu cơng trình kiến trúc, nghệ thuật ngun thời điểm đời đắn nguyên tắc đảm bảo tính xác thực nguyên gốc phải đặt lên hàng đầu Về việc làm nào: Trao đổi với người dân sống thông qua quan chuyên gia với chủ sở hữu cơng trình việc lưu giữ lại nét cổ xưa cơng trình gia cố điểm hư hại giữ lại nét vốn có cơng trình Trong bao lâu: cơng trình vốn lâu đời mặt kết cấu cịn tốt,chỉ cần trùng tu số bên ko ảnh hưởng đến kết cấu bên thời gian trùng tu không đáng kể nên thời gian ngắn hồn thành Sự quan tâm Khu vực đậu xe đáp ứng đủ nhu cầu: Cần làm gì: Quy hoạch điểm đậu xe phù hợp, đủ rộng tiện lợi với du khách đáp ứng đủ nhu cầu việc đậu xe ô tô, xe máy xe điện đưa du khách tham quan xung quanh thành phố tránh việc xe đậu dọc theo lề đường gây trặt tự làm vẽ mỹ quan di sản Về việc làm nào: Lựa chọn khu vực thuận tiện không xa khu vực di sản giữ độ thẩm mỹ xây dựng khu vực đậu xe phân khu vực đậu xe máy xe điện đưa đón du khách vào tham quan, lễ hội với số lượng phương tiện lưu thông cao đáp ứng đc nhu cầu đổ xe tham quan vui chơi du khách người dân khu vực Trong bao lâu: quan tâm cấp quyền lựa chọn quy hoạch vị trí phù hợp thời gian ngắn đáp ứng nhu cầu sử dụng nhanh người dân du khách Vệ sinh môi trường xử lý rác thải: Cần làm gì: biển báo, tuyên truyền, cảnh báo, phạt, nhắc nhở giữ vệ sinh chung Về việc làm nào: dựng biển cảnh báo không vứt rác xuống sông tuyên truyền cho người dân gìn mỹ quan chung, du khách người dân đến vui chơi tham quan bỏ rác nơi quy định Vì ý thức người dân du khách vô quan trọng Trong bao lâu: nhiệm vụ hoàn thành thời gian ngắn cần quan tâm ý thức người dân cải thiện Về việc trùng tu phát triển hành động theo chuỗi công tác theo trình tự Trong bao lâu: quan tâm cấp quyền lựa chọn quy hoạch vị trí phù hợp thời gian ngắn đáp ứng nhu cấu sử dụng nhanh người dân du khách Về việc làm nào: dựng biển cảnh báo không bỏ rác xuống sông tuyên truyền cho người dân cảnh báo du khách người dân đến vui chơi tham quan bỏ rác nơi quy định Trong bao lâu: nhiệm vụ hoàng thành thời gian ngắn cần quan tâm ý thức người dân Về việc trùng tu phát triển hành động theo chuổi cơng tác theo trình tự Bước Tổng kết vấn đề ưu nhược điểm sau thực giải pháp bảo tồn nêu ( so sánh trước sau ) Ưu điểm: toàn thể di sản đẹp bờ sông không bị rác thải ảnh hưởng làm vẽ thẩm mỹ, đường thơng thống không bị ngập mùa nước mùa mưa hệ thống nước hồng thiện hơn, giao thơng đường lộ thơng thốn khơng bị che chắn xe đậu không nơi quy định cho thấy tổng thể đẹp người dân hòa thuận mua bán bến thuyền tấp nập kết hợp với tham quan du lịc thuyền hệ thống phủ sống wi-fi thuận tiện cho du khách sử dụng thuận tiện người dân đến tham quan di sản khu nhà cổ khu chợ cổ đc lưu giữ lại mang vẽ thẩm mỹ cổ kính cho di sản khu khách đến với di sản cảm nhận thơng thốn đẹp khơng khí lành hệ thống phủ sóng đại nhà cổ san sát tạo cảnh quan xinh đẹp di sản thời đại giữ nét cổ kính di sản Đề xuất giải pháp cơng trình bảo quản tu bổ sau Về cơng trình tu bổ hệ sau di sản sau thời gian sử dụng cần trùng tu hư hại trình sử dụng nâng cao tính đại cho di sản tạo sân chơi bổ di sản để người dân thành phố cần thơ người dân khấp bốn phương biết điến truyền bá rộng rãi đến nước ... việc bảo tồn di sản văn hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhu cầu tự thân ngành di sản văn hóa” Di sản văn hóa phải tiếp cận theo tinh thần hồn tồn mới: Khơng bảo tồn cách bất biến giá trị di sản. .. tốt, bảo tồn di sản kém: đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Vì thế, khai thác cạn kiệt di sản, xâm hại, chí bóp méo di sản để thu lợi nhuận, làm giá trị di sản vốn có Tuy nhiên, Bản chất bảo tồn di. .. đến bảo tồn di sản phát triển kinh tế xã hội Cần nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng bảo tồn di sản nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quản lý bảo tồn Hơn đầu tư vào công việc bảo tồn