Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

9 1 0
Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang trình bày các nội dung chính sau: Xác định các đặc trưng vùng sống (kích thước vùng sống, quãng đường di chuyển theo ngày) của Voọc mũi hếch (R. avunculus); Mô tả tập tính sử dụng vùng sống (cường độ sử dụng sinh cảnh, mô tả nơi ngủ) của Voọc mũi hếch (R. avunculus); Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIấN CU SỬ DỤNG VÙNG SỐNG CỦA VOỌC MŨI HẾCH (Rhinopithecus avunculus) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Cấn Kim Hưng1, Nguyễn Bá Quyền2, Phạm Thị Quỳnh1 Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng Tây Bắc Bộ - Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng TÓM TẮT Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) thuộc Họ Khỉ (Cercopithecidae), Họ phụ Voọc (Colobinae) loài Linh trưởng đặc hữu Việt Nam, nằm danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới Khu bảo tồn loài sinh cảnh (KBTL&SC) Vọoc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang ghi nhận nơi có quần thể Voọc mũi hếch lớn Việt Nam với khoảng 90 cá thể (Đồng Thanh Hải, 2009) Nghiên cứu vùng sống Voọc mũi hếch (R avunculus) tiến hành KBTL&SC Vọoc mũi hếch Khau Ca từ tháng – 6/2010, tuyến điều tra nhiều tuyến phụ khác Đã xác định khu vực có đàn Voọc mũi hếch, với 94-103 cá thể, mật độ 15 cá thể/1km2 Phân bố độ cao trung bình từ 700 – 800m, với sinh cảnh ưa thích vùng có nhiều gỗ lớn, hệ thực vật đa dạng, bị tác động Diện tích vùng sống quần thể Voọc KBTL&SC Khau Ca là: 1,04- 2,185 Km2 (theo phương pháp ô lưới Liu cộng sự, 2004) 0,476 km2 (trung bình theo phương pháp ADK, HMN, MCP) Tổng chiều dài quãng đường di chuyển (DRL) trung bình 1.075 m/ngày So với số loài Voọc giống Rhinopithecus, Voọc mũi hếch có chiều dài quãng đường di chuyển ngày ngắn Đã xác định mối đe dọa tới quần thể Voọc Khau Ca là: Khai thác gỗ, săn bắn, chăn thả gia súc, Cháy rừng thu hái LSNG Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững quần thể Voọc mũi hếch Khau Ca giảm thiểu đe dọa trên, đặc biệt nghiêm cấm việc khai thác gỗ củi săn bắn Từ khoá: Hà Giang, Khau Ca, khu bảo tồn loài sinh cảnh, Linh trưởng, Voọc mũi hếch I ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) loài Linh trưởng đặc hữu Việt Nam, nằm danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới Hiện Voọc mũi hếch xếp mức nguy cấp (CR) Sách Đỏ IUCN 2008 Sách Đỏ Việt Nam, thuộc nhóm IB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Hiện Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vọoc mũi hếch (KBTL&SCVMH) Khau Ca xác định nơi phân bố quần thể Voọc mũi hếch lớn Việt Nam, với khoảng 90 cá thể (Đồng Thanh Hải, 2009) Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái, thành phần thức ăn, tập tính vận động Voọc mũi hếch công bố Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập tới kích thước sử dụng vùng sống lồi cịn số lượng nội dung nghiên cứu Một số tác giả đề cập tới sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch, nhiên nghiên cứu dừng lại việc ước tính kích thước vùng sống mơ tả vị trí vài nơi ngủ chúng mà chưa đề cập tới độ dài di chuyển ngày Voọc mũi hếch Việt Nam Do việc nghiên cứu sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang bổ sung thêm thơng tin vùng sống, góp phần nâng cao hiểu biết vùng sống tập tính sử dụng vùng sống Voọc mũi hếch (R avunculus), sở khoa học cho việc đưa giải pháp quản lý bảo tồn loài Linh trưởng quý Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIP S - 2014 11 Quản lý Tài nguyên rõng & M«i tr­êng II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định trạng quần thể Voọc mũi hếch (R avunculus) KBTL&SC VMH Khau Ca - Xác định đặc trưng vùng sống (kích thước vùng sống, quãng đường di chuyển theo ngày) Voọc mũi hếch (R avunculus) - Mơ tả tập tính sử dụng vùng sống (cường độ sử dụng sinh cảnh, mô tả nơi ngủ) Voọc mũi hếch (R avunculus) - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp xác định tình trạng quần thể Điều tra theo tuyến Tổng số có tuyến điều tra chính, tuyến dài 3,5 – km tuỳ theo địa hình, ngồi cịn sử dụng nhiều tuyến phụ, tuyến cắt khác Trong trình điều tra tuyến phát voọc, dừng lại quan sát tỉ mỉ, tránh gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến chúng Quan sát trực tiếp cá thể trường mắt thường ống nhòm đếm số lượng cá thể ghi nhận Đồng thời, kết hợp với ghi hình, chụp ảnh để xác định cấu trúc đàn theo độ tuổi giới tính Ngồi cần ý quan sát dấu hiệu nhận biết, đặc trưng của đàn (con non, cá thể bị thương, tật), điều giúp cho việc nhận dạng phân biệt với đàn khác 2.2.2 Phương pháp xác định đặc trưng mơ tả tập tính sử dụng vùng sống Trên tuyến điều tra tiến hành theo dõi voọc từ sáng sớm tới chiều muộn dấu chúng Kết theo dõi voọc hàng ngày, sử dụng để mô tả vùng sống xác định tập tính sử dụng vùng sống Sự di chuyển đàn ghi lại khoảng 15 phút đàn di chuyển khoảng cách ≥ 50 m Các vị trí di chuyển đánh dấu lên đồ địa hình chồng xếp hệ thống ô lưới tỉ lệ 1: 10.000 1: 25.000 Ngồi ra, vị trí trung tâm đàn ghi lại chúng phát 12 dấu Khoảng cách đến vị trí trung tâm đàn ước lượng mắt thường Xác định kích thước vùng sống Tiến hành chồng xếp hệ thống lưới có kích thước 100 x 100 m 250 x 250 m lên toàn diện tích vùng lõi khu vực Khau Ca (khoảng 1000 ha), nhằm so sánh kiểm tra chênh lệnh loại, nâng cao độ xác ước tính vùng sống Voọc mũi hếch Trong q trình điều tra theo dõi voọc thực địa, cá thể voọc phát nhiều lần lưới, lưới coi nằm vùng sống chúng Nếu cá thể xuất ô lưới, lúc lưới khơng tính vào vùng sống chúng (Liu cộng sự, 2004)] Như vậy, kích thước vùng sống (HRs) của Voọc mũi hếch ước tính km2 thơng qua cơng thức: HRs = (số lưới ghi nhận có voọc xuất hiện) x (0,01km2 0,0625km2) Cường độ sử dụng sinh cảnh: Được xác định thông qua việc tổng hợp, đếm số lần (số vị trí) ghi nhận voọc xuất ô Tổng số lần xuất voọc lưới phân nhóm xếp theo cấp, tương ứng với cường độ sử dụng khác dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Chiều dài quãng đường di chuyển theo ngày: Được ước tính thơng qua việc xác định tổng khoảng cách điểm ghi nhận voọc ngày liên tháng Quá trình theo dõi voọc ngày, dấu đối tượng, sau tái phát hiện, cần ghi lại toạ độ điểm trên, sau xác định khoảng cách thẳng nối điểm Như vậy, khoảng cách vừa tính cộng vào tổng chiều dài quãng đường di chuyển ngày voọc Điều áp dụng để tính khoảng cách điểm trường hợp đối tượng thay đổi vị trí lần ghi nhận voọc cuối ngày (có thể nơi ngủ) điểm ghi nhận ngày hơm sau TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường Phng phỏp mụ t nơi ngủ: Nơi ngủ đêm voọc quy ước khu vực bất kỳ, chúng dành thời gian ngủ qua đêm Nơi ngủ trưa (nghỉ) quy ước nơi chúng ngừng kiếm ăn, hạn chế di chuyển, dành thời gian chủ yếu để nghỉ ngơi Khi xác định điểm ngủ voọc, tiến hành thu thập thông tin về: Đặc trưng nơi ngủ (vị trí nơi ngủ (GPS); độ cao; độ dốc; hướng phơi); Tập tính sử dụng nơi ngủ (thời gian ngủ, cách thức, tư ngủ, giới hạn nhóm số lượng cá thể điểm ngủ khác nhau) Tiến hành chụp ảnh tư ngủ, sinh cảnh ngủ… 2.2.3 Phương pháp xác định đánh giá trạng đe doạ Việc đánh giá mức độ mối đe doạ tới loài sinh cảnh Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu thực theo phương pháp Margoluis Salafsky (2001), sở việc xếp hạng cho điểm từ – đến 5, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hưởng mối đe doạ theo tiêu chí: Diện tích, cường độ tính cấp thiết 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Tổng hợp thông tin số liệu phân tích, xử lý dựa việc ứng dụng phần mềm thông thường Word, SPSS, Mapinfo 8.5 Trong phần mềm MapInfo sử dụng cho việc phân tích, xử lý đồ, thể phân bố voọc đồ số, điểm ngủ, phân bố mối đe doạ sinh cảnh; thiết lập hệ thống ô lưới cho đồ địa hình… 2.3 Tư liệu nghiên cứu - Số liệu điều tra thực địa nhóm nghiên cứu thời gian tháng (từ 11/316/6/2010), tuyến điều tra (chiều dài tuyến khoảng 3,5–5km) tuyến phụ, tuyến cắt khác - Một số cơng trình nghiên cứu khu vực: Sinh thái thức ăn Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Khau Ca, Hà Giang, Đồng Thanh Hải (2009); Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Lê Khắc Quyết (2006) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng quần thể Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca Tổng số cá thể đàn ước tính khoảng 94-103 cá thể (Bảng 01) Bảng 01 Cấu trúc đàn Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca Cấu trúc đàn Vọoc quan sát theo tuổi giới tính TT Ước tính Đực TT Cái TT Chưa TT Con non KXD Tổng Đàn 2 14 16 Đàn 11 32 35 Đàn 13 13 48 52 Tổng 12 17 29 13 23 94 103 Ghi chú: KXD – không xác định TT – Trưởng thành Các kết nghiên cứu phù hợp với kết khảo sát gần Lê Khắc Quyết (2006), Đồng Thanh Hải (2007) (2009) (Bảng 02); Như kích thước quẩn thể Vọoc mũi hếch khu vực tăng lên năm gần Đó dấu hiệu tích cực nỗ lực bảo tồn lồi linh trưởng q TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LM NGHIP S - 2014 13 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bng 02 So sỏnh s lượng quần thể Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca, tỉnh Hà Giang theo năm Số lượng Ước tính TT Năm 2006 53 60 Lê Khắc Quyết, 2006 2007 81 89 Đồng Thanh Hải, 2007 2009 2010 Quan sát 90 94 Nguồn Đồng Thanh Hải, 2009 103 3.2 Các đặc trưng vùng sống Voọc mũi hếch Sinh cảnh sống Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu đặc trưng dạng sinh cảnh rừng thường xanh núi đá vơi, bị tác động, độ che phủ độ tàn che khu rừng cao (độ tàn che 0,6-0,8; độ che phủ 60-85%) Độ cao trung bình từ khoảng 700–1200m so với mực nước biển 3.2.1 Kích thước vùng sống Kích thước vùng sống xác định sở tổng hợp số lượng lưới ghi nhận có voọc xuất Ở khu vực nghiên cứu, ô lưới ghi nhận có Voọc mũi hếch xuất có cá thể đựơc quan sát Kích thước vùng sống đàn theo tháng Nghiên cứu xác định sở tổng hợp ô lưới ghi nhận Voọc xuất ngày tháng, sau nhân với kích thước ô lưới tương ứng Kết xác định ghi nhận số lượng lưới có xuất đàn số (35 cá thể) 104 35 lưới, tương ứng với loại kích thước 100 250m Như vậy, kích thước vùng sống ước tính là: HRs1 = 104 x 0.01 = 1.04 km2 HRs2 = 35 x 0.0625 = 2.185 km2 Sự khác kích thước vùng sống đàn theo loại kích thước áp dụng thể thông qua tháng, tổng hợp bảng 03 Bảng 03 Kích thước vùng sống theo tháng đàn số Kích thước vùng sống theo tháng (km2) STT Kích thước lưới 100x100m Kích thước ô lưới 250x250m Tháng 0,2400 0,5000 Tháng 0,3200 0,8150 Tháng 0,5700 1,3125 Trung bình 0,3767 0,8758 Tổng diện tích vùng sống 1,1300 2,6275 Kết ước lượng vùng sống theo lưới kích thước khác có sai khác lớn Theo chúng tơi, với lưới có kích thước lớn (250 x 250m) phần lớn diện tích khơng Voọc sử dụng tính vào diện tích vùng sống Vì vậy, sử dụng hệ thống lưới nhỏ để ước lượng diện tích vùng sống cho kết xác Bên cạnh việc áp dụng phương pháp hệ 14 thống ô lưới, đề tài ứng dụng sử dụng phần mềm Callhome để ước tính kích thước vùng sống Voọc mũi hếch, bao gồm phương pháp bản: Adaptive Kernel (ADK), Harmonic Mean (HMN), Bivariate Normal (BIN), Minimum Convex Polygon (MCP) Kết tính tốn vùng sống của phương pháp theo thứ tự 100 %, 75% 50% (Bảng 04) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIP S - 2014 Quản lý Tài nguyên rừng & M«i tr­êng Bảng 04 So sánh kết phương pháp xác định vùng sống khác TT Phương pháp ADK HMN BIN MCP Kích thước vùng sống (ha) theo % mức độ sử dụng 100 % 75 % 50 % 347,7 119,6 52,75 414,7 98,5 41,4 1122 225,2 112,6 310,9 139 48,7 Kết thống kê cho thấy, có khác lớn kích thước vùng sống phương pháp với so với phương pháp hệ thống ô lưới Tuy nhiên, nhìn vào bảng kết trên, nhận thấy phương pháp ADK, HMN, MCP có kết gần trường hợp Trung bình cộng kết phương pháp lần a Minimum Convex Polygon b Bivariate Normal lượt 357,7 ha; 119 ha; 47,6 Kết tính tốn từ bảng 04, đưa diện tích vùng lõi – hay khu vực sống ưa thích Voọc mũi hếch Trên sở xem xét mơ hình (Hình 02) kết tính tốn thực tế, đề tài xác định kích thước vùng lõi Voọc mũi hếch trung bình cộng phương pháp (1, 2, 4) xác định = 47,6 (0,476 km2) c Harmonic Mean d Adaptive Kernel Hình 02 Mơ hình mơ tả kích thước vùng sống theo phương pháp khác tương ứng với mức độ sử dụng 100%, 75% 50% 3.2.2 Chiều dài quãng đường di chuyển theo ngày Tổng hợp vị trí ghi nhận Vọoc ngày liên tiếp, thể đồ tỉ lệ 1: 10.000 cho thấy, chiều dài quãng đường di chuyển (DRL) trung bình ngày liên tiếp (09 10/04) 1075 (mét) So sánh kết với số loài Vọoc giống Rhinopithecus (Bảng 05), Vọoc mũi hếch có chiều dài quãng đường di chuyển ngày ngắn nhiều Bảng 05 Kích thước vùng sống độ dài quãng đường di chuyển theo ngày số lồi giống Rhinopithecus Kích thước vùng sống DRL trung bình theo mùa (Km2) Nguồn (km) Xuân Hè Thu Đông 14.1 9.5 12.3 12.1 Tỉ lệ với vùng sống R roxellana 11.9 7.1 2.9 2.1±0.9 n=126 16.25 – 25.25 1.31±0.42 n=240 R bieti 17.8 18.6 9.3 18.2 1.62 Ghi chú: Nguồn: (1) Baoguo Li ctv, 2000; (2) Tan ctv, 2007; (3) R C Kirkpatrick ctv, 1998; (4) Cyril C Gueter ctv, 2007a Lồi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 15 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường 3.3 S dng vùng sống Voọc mũi hếch 3.3.1 Cường độ sử dụng sinh cảnh Hình 03 Cường độ sử dụng sinh cảnh Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca, tỉnh Hà Giang Kết đánh giá sở việc xác định số lần ghi nhận Voọc xuất lưới cho thấy sinh cảnh ưa thích Voọc mũi hếch KBT (Hình 03) vùng có nhiều gỗ lớn, hệ thực vật đa dạng, bị tác động Độ cao trung bình khu vực khoảng từ 700 – 800m 3.3.2 Đặc điểm nơi ngủ tập tính ngủ Nơi ngủ Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca bao gồm nơi ngủ trưa nơi ngủ qua đêm Các vị trí ghi nhận tương đối tập trung (hình 04) Chú giải: - Điểm ghi nhận vọoc - Điểm ngủ Hình 04 Vị trí ghi nhận Voọc mũi hếch điểm ngủ trình điều tra thực địa 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường * Ng ờm - Đặc điểm nơi ngủ + Sinh cảnh: Thành phần cấu trúc thực vật giống với nơi khác sinh cảnh sống chúng Tuy nhiên, nơi ngủ đêm thường khe thung lũng thấp + Độ cao: Độ cao trung bình 830m Khoảng cách từ vị trí ngủ xuống tới mặt đất từ 25-40m Độ dốc trung bình nơi ngủ 31o (Bảng 06) Bảng 06 Tổng hợp vị trí ngủ đêm Vọoc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca TT Ngày quan sát 14 – 03 – 2010 24 – 04 – 2010 06 – 05 – 2010 Toạ độ 0512486 2526275 0512723 2526172 0512653 2526997 Độ cao (m) Trung bình - Tập tính ngủ + Thời gian: Thời gian ngủ khoảng 6h30’ – 6h45’ tùy theo tình hình thời tiết Thời gian ngủ VMH xác định chúng ngừng tất hoạt động (kiếm ăn, di chuyển) nghỉ + Chia nhóm ngủ: Vọoc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca thường chia nhóm để ngủ Số lượng cá thể nhóm ngủ thay đổi theo đàn, phụ thuộc nhiều vào số lượng cá thể đàn Theo ghi nhận, đàn vọoc số vị trí ngủ số (ngày 24/04), chúng tơi nhận thấy có nhóm ngủ đàn, nhóm có cá thể đực, ngủ khác Khoảng cách nhóm ngủ khoảng 30 – 40m + Tư ngủ: Ngủ ngồi, đầu gối chân thu lại, mặt cúi xuống khép với đầu gối; tay bám cành ôm chân Trong ngủ VMH giữ yên lặng, gây tiếng động không phát tiếng kêu * Ngủ trưa - Đặc điểm nơi ngủ trưa Hình 05 Tư ngủ trưa Voọc mũi hếch Độ dốc Thời gian ngủ 825 300 18h35’ 908 370 18h30’ 767 250 18h45’ 833 18h37’ 31 + Sinh cảnh nơi ngủ: Vị trí ngủ thuộc khu vực hành trình kiếm ăn ngày chúng, thường hủm yên tĩnh, hay thung lũng rộng với nhiều to, tầng tán dày + Độ cao: Nơi ngủ trưa Voọc mũi hếch có độ cao so với mực nước biển khoảng 800 m, khoảng cách từ vị trí ngủ tới mặt đất từ 25 – 40 m - Tập tính ngủ trưa: Khá giống với tập tính ngủ đêm chúng + Tập tính cảnh giới: Con đực đầu đàn thường quan sát xung quanh để mắt tới tác động bên + Thời gian ngủ: Thời gian ngủ chúng chủ yếu ngồi chỗ, di chuyển, nhiên kiếm ăn quanh vị trí ngủ, khoảng từ 10h 15’ sáng tới 1h 45’ chiều Riêng cá thể non chúng thường chơi đùa ngủ + Tư ngủ: Voọc mũi hếch ngủ ngồi, chân chụm lại, đầu gối co, tay bám vào cành cây, đầu thường cúi xuống khép với đầu gối Chúng thường chọn cành to, chạc để ngủ + Thành phần tham gia nhóm ngủ: Trong q trình nghiên cứu khu vực, nhóm nghiên cứu có lần quan sát cá thể đực trưởng thành ngủ chung nhóm với cá thể trưởng thành thời gian ni nhỏ (Hình 05) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 17 Qu¶n lý Tài nguyên rừng & Môi trường mi hch cng sinh cảnh chúng, khai thác gỗ củi săn bắn mối đe doạ nghiêm trọng quần thể Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca 3.4 Các mối đe doạ tới Voọc mũi hếch (R avunculus) KBTL&SC VMH Khau Ca Kết nghiên cứu thực địa KBTL&SCVMH Khau Ca, ghi nhận xác định có mối đe doạ quần thể Voọc Bảng 07 Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác Tiêu chí xếp hạng Các mối đe doạ Tổng Tính cấp Diện tích Cường độ thiết Khai thác gỗ, củi 4 12 Săn bắn 3 11 II Cháy rừng III Chăn thả gia súc IV Thu hái LSNG 2 V 15 15 15 TT Tổng 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn - Mở rộng diện tích vùng sống cho quần thể VMH cho vùng lõi KBT Khau Ca - Tăng cường công tác tuần tra, xử lý, đặc biệt bảo vệ sinh cảnh có - Thực thi nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước - Tiếp tục công tác tuyên truyền, giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế IV KẾT LUẬN KBT Khau Ca vùng cư trú quan trọng loài Voọc mũi hếch Việt Nam với khoảng 94-103 cá thể, mật độ 15 cá thể/1km2, phân bố độ cao trung bình từ 700 – 800m với sinh cảnh ưa thích vùng có nhiều gỗ lớn, hệ thực vật đa dạng Diện tích vùng sống quần thể Voọc KBTL&SC Khau Ca là: 1,04- 2,185 Km2 (theo phương pháp ô lưới Liu cộng sự, 2004) 0,476 km2 (trung bình theo phương pháp ADK, HMN, MCP) Tổng chiều dài quãng đường di chuyển (DRL) trung bình 1075 m/ngày So với số loài Vọoc giống Rhinopithecus, Vọoc mũi hếch có chiều dài quãng đường di chuyển ngày ngắn 18 Xếp hạng I Đã xác định mối đe dọa tới quần thể Voọc Khau Ca là: Khai thác gỗ, săn bắn, chăn thả gia súc, Cháy rừng thu hái LSNG Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững quần thể Voọc mũi hếch Khau Ca giảm thiểu đe dọa trên, đặc biệt nghiêm cấm việc khai thác gỗ củi săn bắn V TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật) Nhà xuất Khoa học Cộng nghệ, Hà Nội, Việt Nam 2.Brockelman, W Y and Ali R (1987) Methods of surveying and sampling forest primate populations pp 23-62 in: Marsh, C.W and Mittermeier, R.A eds Primate Conservation in the Tropical Rainforest Alan R Liss, Inc, New York 3.Brockelman, W.Y and Srikosamatara, S (1993) “Estimating density of gibbon groups by use of the loud songs” American Journal of Primatology 29:93–108 4.Geissmann, T., Dang, N.X., Lorme´ e, N & Momberg, F (2000) Vietnam primate status conservation review 2000 Part 1: gibbons Hanoi: FFI Đồng Thanh Hải, (2009), “Sinh thái thức ăn Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Khau Ca, Hà Giang” Báo cáo kết chuyên đề nghiên cứu khoa học- Cấp Khoa năm 2009, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Lê Khắc Quyết, (2006) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành Động vật học Đại học KHTN, Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi tr­êng IUCN 2008 The 2008 IUCN Red List of Threatened Species Liu, Z.H., & Zhao, Q.K (2004) Sleeping sites of Rhinopithecus bieti at Mt Fuhe, Yunnan Primates, 45, 241-248 Margoluis, R., & Salafsky, N (2001) “Is our project succeeding? A guide to threat reduction assessment for conservation” Washington, D.C: Biodiversity Support Program RESEARCH ON THE HABITAT USE OF TONKIN SNUB – NOSED MONKEYS (Rhinopithecus avunculus) AT SPECIES AND HABITATS CONSERVATION AREA IN KHAU CA, HA GIANG Can Kim Hung, Nguyen Ba Quyen, Pham Thi Quynh SUMMARY Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus), of the family Old World monkeys (Cercopithecidae), subfamily Colobinae, is one of four species of primates endemic to Vietnam, on the list of 25 most endangered primates in the world Species and Habitats Conservation Area for Tonkin snub – nosed monkeys in Khau Ca, Ha Giang province is recognized as home to the largest population of Tonkin snub – nosed monkey in Vietnam The study of the habitat of the snub – nosed monkeys (R avunculus) was conducted in Species and Habitats Conservation Area for snub – nosed monkeys in Khau Ca from March to June, 2010 on main research routes and other additional routes Three group of snub – nosed monkeys have been identified in the area, about 94-103 individuals, with the density of 15 individuals/km2 They are distributed at an average altitude of 700-800 m, preferred less affected habitats of large trees and diversified flora The size of habitat of snub – nosed monkeys in Khau Ca is 1,040-2,185 km2 (grid method of Liu et al, 2004) and 0,476 km2 (median of ADK, HMN , MCP method) The average total length of travel distance (DRL) is 1075 m per day Compared to some species of the genus Rhinopithecus, snub – nosed monkeys have shorter travel distance per day Five major threats to snub – nosed monkeys populations at Khau Ca is identified as: logging, hunting, grazing, forest fires and non-timber forest product (NTFPs) collection Key solution for conservation and sustainable development of snub - nosed monkey population at Khau Ca is to minimize these threats, especially to prohibit firewood logging and hunting Key words: Ha Giang, Khau Ca, Primates, species and habitats conservation area, Tonkin snub – nosed monkey Người phản biện: TS Đồng Thanh Hải Ngày nhận bài: 20/01/2014 Ngày phản biện: 20/01/2014 Ngày định đăng: 07/3/2014 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2014 19 ... trình nghiên cứu khu vực: Sinh thái thức ăn Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Khau Ca, Hà Giang, Đồng Thanh Hải (2009); Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), ... ngày) Voọc mũi hếch (R avunculus) - Mơ tả tập tính sử dụng vùng sống (cường độ sử dụng sinh cảnh, mô tả nơi ngủ) Voọc mũi hếch (R avunculus) - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn. .. dụng sinh cảnh Voọc mũi hếch KBTL&SCVMH Khau Ca, tỉnh Hà Giang Kết đánh giá sở việc xác định số lần ghi nhận Voọc xuất ô lưới cho thấy sinh cảnh ưa thích Voọc mũi hếch KBT (Hình 03) vùng có nhiều

Ngày đăng: 20/10/2022, 05:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 01. Cấu trỳc đàn Voọc mũi hếch tại KBTL&SCVMH Khau Ca - Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Bảng 01..

Cấu trỳc đàn Voọc mũi hếch tại KBTL&SCVMH Khau Ca Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 02. So sỏnh số lượng quần thể Voọc mũi hếch - Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Bảng 02..

So sỏnh số lượng quần thể Voọc mũi hếch Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 03. Kớch thước vựng sống theo từng thỏng của đàn số 2 - Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Bảng 03..

Kớch thước vựng sống theo từng thỏng của đàn số 2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 06. Tổng hợp cỏc vị trớ ngủ đờm của Vọoc mũi hếch tại KBTL&SCVMH Khau Ca - Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Bảng 06..

Tổng hợp cỏc vị trớ ngủ đờm của Vọoc mũi hếch tại KBTL&SCVMH Khau Ca Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 07. Tổng hợp cỏc mối đe dọa theo mức độ tỏc động khỏc nhau - Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang

Bảng 07..

Tổng hợp cỏc mối đe dọa theo mức độ tỏc động khỏc nhau Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan