1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FILE 20221019 204242 0ZK0Q

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bdhsg Môn Ngữ Văn 9
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại kế hoạch
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BDHSG MÔN NGỮ VĂN Năm học 2021 - 2022 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Những vấn đề - HS nắm thuật ngữ tác phẩm văn chung lí luận học, chất, nhiệm vụ tác phẩm, văn học người sáng tác - Bước đầu vận dụng kĩ vận dụng kiến thức LLVH vào tạo lập viết Rèn kỹ - HS củng cố kiến thức cách làm bài làm văn nghị - Luyện kĩ giải dạng đề liên luận văn học quan đến tác phẩm Rèn kỹ - Ôn tập kiến thức văn nghị luận làm văn nghị tượng, việc đời sống luận XH - Rèn kĩ làm văn nghị luận việc tượng tượng, việc đời sống đời sống - Chú ý kĩ cách giải dạng đề Rèn kỹ - Ôn tập kiến thức văn nghị luậnvề làm văn nghị tượng, việc đời sống - Rèn kĩ làm văn nghị luận luận XH tư tượng, việc đời sống tưởng, đạo lí Rèn kỹ - Củng cố kiến thức, kĩ làm văn nghị làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Rèn kỹ xây dựng giải luận XH tư văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí tưởng, đạo lí (vấn đề thời gần gũi đời sống) Rèn kỹ cảm thụ truyện “Chuyện người gái Nam Xương” - Đặc điểm chung văn học trung đại, thể loại truyện truyền kì - Mở rộng thêm tác giả, tác phẩm, tóm tắt văn - Rèn luyện kĩ làm dạng đề liên quan đến tác phẩm Buổi 1,2 3,4 5,6 7,8, 9,10 11,12, 13,14,15,16 Cảm thụ tác phẩm “Truyện Kiều” - Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả Nguyễn Du: Cuộc đời, nghiệp, phong cách sáng tác - Hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Truyện Kiều” - Rèn kỹ phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật, lý giải số vấn đề tác phẩm, phân tích cảm nhận nhân vật đoạn trích - Luyện đề đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” - Luyện đề đoạn trích:“Cảnh ngày xuân”, “Kiều lầu Ngưng Bích” - Luyện đề đoạn trích:“Kiều lầu Ngưng Bích” - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 17,18,19,20, 21,22 - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 25,26 tập - HS nắm vững cấu trúc đề, yêu cầu đề từ biết cách giải dạng đề - Rèn luyện kĩ phân tích đề, làm dạng đề nâng cao qua việc luyện đề thi Rèn kỹ - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm cảm thụ Thơ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm đại việt Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Nam (đoạn trích) Đồng chí, Bài - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích thơ tiểu đội biết cách làm văn nghị luận xe khơng kính, 27,28, 10 11 12 Luyện đề đọc hiểu + NLXH Luyện đề đọc hiểu + NLXH Luyện chung 23,24 29,30,31, Rèn kỹ cảm thụ Thơ đại việt Nam Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 32, 33,34 Rèn kỹ cảm thụ Thơ đại việt Nam Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 35,36 Rèn kỹ - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm cảm thụ Thơ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm đại việt Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Nam (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích Bếp lửa, Sang biết cách làm văn nghị luận thu, Nói với 37 Cảm thụ Truyện ngắn đại Việt Nam Làng, Lặng lẽ Sa Pa, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 39 Cảm thụ Truyện ngắn đại Việt Nam Chiếc lược ngà, Những xa xôi - HS hiểu sơ giản tác giả tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 41 Ơn luyện chung - HS ơn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 43,44,45 38 40 42 Ngày soạn: tháng năm 2021 Ngày dạy: tháng năm 2021 BUỔI 1, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt - HS nắm thuật ngữ tác phẩm văn học, chất, nhiệm vụ tác phẩm, người sáng tác… + Nội dung khái niệm/ vấn đề lí luận văn học + Vai trị ý nghĩa lí luận văn học người học/ người đọc + Vận dụng tiếp nhận tạo lập văn - Bước đầu vận dụng kĩ vận dụng kiến thức LLVH vào tạo lập viết II Chuẩn bị - Gv: KHDH, dạng đề, gợi ý làm - Hs: HS đọc sách, mạng Internet tài liệu khác tìm hiểu lí luận văn học III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: ? Nêu hiểu biết tác phẩm văn học? -Nội dung Hình thức I Kiến thức trọng tâm Tác phẩm văn học Theo định nghĩa tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết q trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài tác giả Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Về mặt hình thức tác phẩm văn học tồn nhiều dạng khác hình thức ngơn từ Một văn gọi tác phẩm văn học dạng văn xuôi tiểu thuyết, truyện ngắn, hay dạng văn vần thơ ca, … Đặc trưng tác phẩm văn học - TPVH lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng - TPVH lấy hình tượng làm mơ hình để phản ánh sống - TPVH nơi để người nghệ sĩ gửi gắm tư tưởng… Chức tác phẩm văn học a Chức nhận thức - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh” (d/c) b Chức thẩm mỹ: tức chức đẹp Bản chất người u đẹp, thích đẹp hướng đẹp Văn học ngành nghệ thuật khác, nhiều phương tiện hướng người tới đẹp Cái đẹp làm thỏa mãn nhu cầu trái tim, nhu cầu tâm hồn người Bản chất văn học đẹp - đẹp ngơn ngữ, hình tượng, hành động - văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người “Tác phẩm văn học chân giúp cho người phát triển cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, nâng cao lực cảm nhận đẹp, nâng cao thị hiếu lý tưởng thẩm mĩ, hiệu chỉnh sai lầm, uốn nắn khơng lành mạnh hay thấp q trình cảm thụ đẹp Văn học thực chức cách vô tư, không áp đặt với người đọc”.dễ thuộc, dễ nhớ (d/c) c Chức giáo dục: chức đem tới học, bổ ích tác phẩm văn học Nói cách khác tác phẩm văn học dạy ta học thiết thực cách Có thể, qua thơ, ta hiểu tình yêu thiên nhiên, qua tiểu thuyết ta học cách làm người cho xứng đáng Nhưng nói cách nói tương đối thống Bởi tác phẩm khơng phải học giáo dục Tác phẩm văn học cịn gọi tự giáo dục Nói cách khác, qua hình tượng nghệ thuật, người đọc tự cảm nhận điều bổ ích với mình, khơng thiết giống với người khác Tính giáo dục tác phẩm văn học thông qua đường trái tim tác dụng mãnh liệt Nó làm thay đổi tâm hồn, làm phong phú tình cảm, làm thay đổi suy nghĩ -> Thực khó phân biệt ba chức cách dứt khoát rõ ràng chất gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể nghệ thuật Nhưng mức độ tương đối, để dễ dàng nhận thức, làm công việc tách rời Dù tách rời, chức ấy, tác phẩm cụ thể có mơi liên hệ Bởi nhận thức mà tác phẩm đem tới cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Chính chức tinh tế ảnh hưởng sâu sắc văn học luôn cần thiết người trình phát triển nhân cách xã hội trình hồn thiện GV Vai trị người sáng tác người tiếp nhận cung cấp a Người sáng tác kiến thức - Hiện thực mảnh đất phù sa màu mỡ Người nghệ sĩ cày xới mảnh đất phù sa màu mỡ vói cảm quan tinh tế, cảm nhận sâu sắc tài sáng tạo tạo sản phẩm có giá trị - Bản chất người làm văn q trình lao động, sáng tạo khơng mệt mỏi Người nghệ sĩ pahir tìm tịi, sáng tạo, chắt lọc :phải nhìn thấy điều khơng thấy nẻo khuất tâm hồn” để tạo nên kiệt tác mẻ riêng b Người tiếp nhận - Là độc giả, nguời khám phá ẩn ý mà tác giả kín đáo gửi gắm sau lớp vỏ ngơn từ, người đồng sáng tạo tác giả, ngwuoif tạo nên sức sống, số phận cho tác phẩm - Độc giả “là người mang hạt giống tác giả gieo vào tác phẩm mà gieo đời” -> Tác phẩm kết thúc lúc sống bắt đầu nảy nở Một số thuật ngữ GV - Hình tượng nghệ thuật: phương tiện đặc thù nghệ thuật để phản ánh cung cấp thực khách quan Nó phản ánh tính khái quát, tính quy luật kiến thức thực qua hình thức cá thể, độc đáo, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, đứa tinh thần người nghệ sĩ trình nhận thức tái sống - Tình truyện: kiện, hồn cảnh, tình đặc biệt câu chuyện Đó tình chứa đựng mâu thuẫn, điều “bất thường” éo le, nghịch lý sống thường ngày nhân vật Từ tạo nên hồn cảnh, tình cho nhân vật, bắt buộc nhân vật phải có lựa chọn, thể rõ tư tưởng, tâm lý, hành động nhân vật Tác phẩm có nhiều kiện khơng phải kiện tình truyện - Chi tiết nghệ thuật: yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm góp phần định tạo sức truyền cảm hấp dẫn, lôi người đọc nhờ chi tiết - Phong cách nghệ thuật: Là nét riêng có tính hệ thống sáng tác nhà văn Thiên hình thức nghệ thuật Có thống vận động trình sáng tác nhà văn Là điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài nghệ sĩ Một nhà văn lớn phải nhà văn có phong cách Thể chất văn chương: hoạt động sáng tạo - Ước lệ , tượng trưng + Ước lệ: H/ảnh có t/chất qui ước thg dùng trg văn thơ cổ: sen : mùa hạ; ngô đồng, cúc: mùa thu + Tượng trưng :Cách d/đạt trừu tượng h/a cụ thể ,thg lấy từ cỏ, chim muông VD: - Mai :Tượng trưng cho tâm hồn cao - Trúc: Sự thẳng, cương trực người qtử - Tùng: Bản lĩnh vững vàng, khí phách kiên cường - Hoa: Tượng trưng cho đẹp, t/yêu + Sự khác ước lệ tượng trưng: Cả h/a ẩn dụ tượng trưng mang tính chất hồn chỉnh cịn ước lệ phần nhiều chi tiết tưởng trưng *Lưu ý: Khi ptích tính ước lệ , tượng trưng cần phải đặt vào trg văn cảnh cảm nhận đc hết gtrị thẩm mĩ sâu sắc VD :"Thềm hoa hàng” ->Trg khổ đau ,tủi nhục nàng K đẹp - Điển tích,điển cố: Mượn tích xưa để d/tả ý ,cách dùng có tdụng làm cho lời văn trở nên hàm súc ,cô đọng VD: - Sân Lai gốc tử - Nương Tử nghĩa khác Tào Nga, hờn ko Tinh Vệ cỏ Ngu Mĩ - Giá trị thực - Giá trị nhân đạo - NVTT, ĐTTT… Một số nhận định tiêu biểu lí luận - HS sưu - “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào tầm thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” trình bày (M.Gorki) - “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) - “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine) - “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng bác ln ln thơi thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại.” (Leptonxtoi) - “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên ; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” (Thạch Lam) - “Một nhà nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo cốt tủy” (Sê khốp) - “Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại” (Banlzac) - “Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” (CharlesDuBos) - “Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp” (Ai ma tôp) - “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” (M.Gorki) - “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than (Nam Cao) - “Văn chương có loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người (Nguyễn Văn Siêu) -“Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) “Nhà thơ, nhà thơ vĩ đại phải đồng thời nhà tư tưởng.” (Biêlinxki)…… 7 Cách đưa lí luận vào viết Ở mức độ thi học sinh giỏi, văn nghị luận dạng vận dụng kiến thức lí luận văn học địi hỏi học sinh phải nắm kiến thức đến mức độ cao thang nêu trên, mức độ đánh giá Như vậy, việc lĩnh hội tri thức lí luận văn học cần phải rèn luyện bước để đạt cấp độ cao Cấp độ lĩnh hợi tri thức Nhận biết Cách thức hình thành - Đọc giáo trình, tài liệu, xác định đơn vị kiến thức quan trọng (gạch chân, tô sáng ý) - Ghi nhớ đơn vị kiến thức nhất: thuật ngữ quan trọng, luận điểm quan trọng Sử dụng kĩ thuật ghi nhớ sơ đồ hóa, khắc sâu từ khóa Chẳng hạn: phải nắm khái niệm nhà văn, tác phẩm văn học, giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ, phong cách văn học, trào lưu văn học, tiếp nhận văn học, thể loại thơ, tự sự, kịch… Thông hiểu Tập diễn đạt lại nội dung thuật ngữ, nội dung luận điểm lí luận văn học lời văn Vận dụng Tập lí giải số tượng văn học thường gặp Tập lí giải số luận điểm lí luận văn học Thường xuyên đặt câu hỏi “Vì sao?” câu hỏi giả định Chẳng hạn câu hỏi: - Vì văn học phải phản ánh thực sống? - Văn học tồn khơng khơng viết người? - Ở văn học trung đại có tượng văn-sử-triết bất phân, đến văn học đại người ta chia ba lĩnh vực Vì tách văn khỏi sử triết ? - Tại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du lại để Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau? Quy luật văn học dẫn đến điều đó? Phân tích Phân tích biểu vấn đề văn học tượng văn học cụ thể tác phẩm, phong cách tác giả, trào lưu văn học, thời kì văn học… Ví dụ như: - Phân tích (chỉ biểu hiện) phong cách Nam Cao qua số tác phẩm truyện ngắn trước CMT8 - Phân tích (chỉ biểu hiện) giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Phân tích (chỉ biểu hiện) nét riêng nhà thơ Chính Hữu viết đề tài người lính … Tổng hợp Giải vấn đề có tính chất tổng hợp Ví dụ như: - Nói thơ ca, nhà thơ Tố Hữu nói: “Thơ ca tiếng nói hồn nhiên tâm hồn”, Nguyễn Công Trứ lại cho rằng: “Trót nợ thơ phải chuốt lời ” Phải hai câu nói mâu thuẫn, thử lí giải - Có người cho rằng: Văn chương phải giúp hiểu thêm đời sống hiểu Từ phương diện đặc trưng văn học, chức văn học, trình sáng tác, trình tiếp nhận, lý giải ý kiến Liên tục đặt câu hỏi tra vấn, phản biện: - Có phải lúc hay khơng? - Nói thực xác hay chưa? - Có ngoại lệ hay khơng? - Vấn đề tồn vẹn hay chưa, có bổ sung không? Đánh giá Trong định hướng giải đề thi, bước luyện tập sau: - Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết, đọc sách, đọc giáo trình, nghe giáo viên giảng hỏi - Bước 2: Giải đề thi, nhận định đề lập dàn ý - Bước 3: Tiến hành viết - Bước 4: Sửa lỗi rút kinh nghiệm Bốn bước nêu lặp lặp lại lần làm lại mức độ cao Đó cách tốt để củng cố tiếp tục phát triển lực thục mức cao Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? Có thể tạm chia đề NLVH thường gặp thành ba cấp độ: Cấp độ Yêu cầu đề Đề minh họa Cấp đợ Phân tích yếu - Phân tích nhân vật ông Hai tác phẩm tố “Làng” nhà văn Kim Lân tác phẩm văn - Cảm nhận nhân vật Phương Định học “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Kh Cấp đợ Phân tích yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ một u cầu Cấp đợ Giải mợt nhận định lí luận văn học - Phân tích giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long - Phân tích tác phẩm “Bến quê” thấy chuyển biến sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 - Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy ” - Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người cách hình thức nghệ thuật độc đáo Bày tỏ suy nghĩ ý kiến Ở ba cấp độ đề trên, ta vận dụng kiến thức lí luận văn học Ở cấp đợ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề Ở cấp đợ 2, kiến thức lí luận văn học thể thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ “Giá trị nhân đạo”, “chất thơ”, “phong cách sáng tác” thuật ngữ lí luận văn học Để giải đề trên, ta phải nắm khái niệm thuật ngữ, biểu chúng biết cách phân tích biểu tác phẩm văn học Ở cấp đợ 3, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn viết Đây dạng đề quen thuộc kì thi học sinh giỏi Từ phần trở sau, viết đề cập đến việc vận dụng kiến thức lí luận văn học đề cấp độ Bởi ta thành thục kĩ cần có để giải dạng đề cấp độ này, ta dễ dàng vận dụng vào hai cấp độ trước Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức đợ tư 1.Giải thích - Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình Biết ảnh khó hiểu nhận định Hiểu - Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? 2.Bàn luận Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải Vận dụng vấn đề nghị luận Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” Tổng hợp 3.Chứng minh Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ Phân tích biểu vấn đề nghị luận 4.Đánh giá - Đánh giá tính đắn vấn đề nghị Đánh giá luận - Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) 5.Liên hệ Rút học cho nhà văn trình Vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận 10 + Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên hồn cảnh khó khăn, gian khổ biểu tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù + Phân tích tâm hồn thi sĩ hịa quyện tâm hồn chiến sĩ Đánh giá - Khẳng định qua hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng thấy kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển tinh thần thời đại nét đặc sắc phong cách trữ tình Hồ Chí Minh - Tài lịng nhà thơ - Sức gợi từ văn Hướng dẫn nhà - Từ cách triển khai luận điểm, hồn thiện cho đề - Ơn tập: Kĩ làm văn nghị luận xã hội việc tượng đời sống + Ôn tập kiến thức (khái niệm; vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn nghị luận; dạng đề nghị luận….) + Luyện đề 28 Ngày soạn: tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 BUỔI 5,6 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận một việc, tượng đời sống I Mục tiêu cần đạt - Hiểu văn nghị luận xã hội, dạng nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức kiểu vào phân tích văn nghị luận tượng đời sống - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống - Nắm cách viết đoạn văn, trình bày luận điểm kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống - Giáo dục HS có nhận thức, tư tưởng hành động đắn trước tượng đời sống thường ngày II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn tập kỹ kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị hs Bài I Những vấn đề chung ? Em hiểu văn nghị luận xã hội? ? Nghị luận xã hội gồm có kiểu đề nào? ? Em hiểu nghị luận việc, tượng đời sống? ? Em nêu Khái niệm: Nghị luận xã hội trình bày quan điểm cá nhân vấn đề đời sống: tượng đời sống hay tư tưởng đạo lý Kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: - Nghị luận tượng xã hội, + Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ + Hiện tượng có tác động tiêu cực + Nghị luận mẩu tin tức báo chí + Nghị luận tranh VD: Suy nghĩ em nạn bạo lực học đường? - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, + Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) + Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vơ cảm, thù hận, dối trá…) + Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề + Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi VD: Suy nghĩa em lòng bao dung - Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học VD: Trong thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Con dù lớn mẹ 29 việc, tượng đáng Đi hết đời lòng mẹ theo khen, đáng chê hay Từ lời thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? đáng suy nghĩ - Nghị luận xã hội dạng câu chuyện sống mà em biết? - Nghị luận xã hội vấn đề xã hội đặt tác Hs nêu, phẩm văn học Những vấn đề cần lưu ý làm văn nghị luận xã hội Đọc kỹ đề - Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống ? Em nêu bước - Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân từ, làm cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho toàn ? Hiện tượng ta bắt Từ có định hướng mà viết cho tốt gặp đối Lập dàn ý tượng nào? Và đâu? - Giúp ta trình bày văn khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, - Vd: văn hóa xếp hàng hợp logic người Việt - Kiểm soát hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc ? Nguyên nhân chủ - Chủ động dung lượng luận điểm phù hợp, tránh lan quan văn hóa xếp man, dài dịng hàng xấu gì? Dẫn chứng phù hợp - Chủ quan: - Không lấy dẫn chứng chung chung (không có + Do thói quen ăn người, nội dung, việc cụ thể) không tốt cho làm sâu đại phận - Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người người Việt thật, việc thật) + Do tính ích kỷ, ý thức - Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối xấu người không kể lể dài dòng) muốn đặt lợi Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục ích lên hàng - Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn đầu mà không quan - Lập luận phải chặt chẽ tâm đến người khác - Cảm xúc sáng, lành mạnh Khách quan: - Để văn thấu tình đạt lý phải thường xuyên tạo lối + Do nhiều người viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản khơng xếp hàng tạo bác…) thói quen xấu Bài học nhận thức hành động đại phận trở thành - Sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút trào lưu, thành cho học hiệu ứng đám đơng, - Thường học cho thân gắn liền với không lại rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu diễn nhiều khỏi thân, học tập lối sống… nơi Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề + Do địa điểm Khi đọc đề cần ý yêu cầu đề (hình thức làm đến khơng có quy định đoạn văn hay văn, câu, chữ…) từ chặt chẽ đến văn hóa xếp ý tạo thành văn hoàn chỉnh xếp hàng, khơng có Cấu trúc dạng đề cụ thể điều luật cụ việc Dạng nghị luận một tượng đời sống người không xếp hàng - Kiểu nghị luận việc, tượng đời sống 30 bị ntn ? Khái quát dàn chung cho kiểu nghị luận việc, tượng đời sống? bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Đề tài: - Những tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm Ví dụ : - Vấn đề giao thông: Chấp hành luật giao thông; Tai nạn giao thông … - Vấn đề bạo lực học đường, - Hiện tượng nói tục học sinh -Những gương người tốt việc tốt - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm bẩn; - Nói lời xin lỗi mắc lỗi, nói lời cảm ơn giúp đỡ - Nạn bạo hành gia đình Các bước làm Bước 1: Miêu tả tượng đề cập đến + Giải thích (nếu đề có khái niệm, thuật ngữ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) cần làm rõ để đưa vấn đề bàn luận Ví dụ : giải thích nhiễm môi trường? bệnh vô cảm?… + Chỉ trạng (biểu thực trạng): Trả lời câu hỏi “ Hiện tượng thường xảy đâu với đối tượng nào?” Bước 2: Chỉ nguyên nhân (khách quan chủ quan) - Khách quan: Do môi trường xung quanh, trào lưu, gia đình, nhà trường, nhân tố bên ngồi tác động,… - Chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của người Bước 3: Phân tích tác hại, mặt - sai, lợi - hại vấn đề - Phân tích tác dụng vấn đề tượng tích cực - Phân tích tác hại vấn đề tượng tiêu cực - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai mặt Tác hại : - Đối với cá nhân (ảnh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí….) - Đối với cộng đồng, xã hội - Đối với môi trường Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá người viết tượng., Giải pháp khắc phục tượng tiêu cực, phát huy tượng tích cực - Giải pháp : Thơng thường tượng xuất phát từ nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân kèm với giải pháp Cụ thể: 31 - Ciải pháp cá nhân - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Nêu học rút cho thân : Bài học nhận thức hành động Dàn chung - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề + Dẫn dắt vấn đề + Vấn đề nghị luận + Trích dẫn - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Giải thích định nghĩa tượng + Phân tích tượng + H/tượng diễn đời sống xã hội? (d/c) + Hiện tượng thường xảy đâu, đối tượng nào? (d/c) + Nguyên nhân dẫn đến tượng trên; nguyên nhân chung (nguyên nhân xã hội) + Hậu quả, (kết quả) tượng (d/c) + Đưa giải pháp (+) Đối với xã hội (+) Đối với cá nhân - Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên II Luyện tập Đề 1: "Mới đây, dư luận lại xôn xao cô thiếu nữ có "khn mặt ưa nhìn" phơ Facebook cả loạt ảnh ngồi ghếch chân bia mộ liệt sĩ " (Theo Nỗi sợ hãi không muốn "học làm người" - Mục Góc nhìn nhà thơ Trần Đăng Khoa-Tuổi trẻ đời sống, số 152 ngày 14/1/2013) Trình bày suy nghĩ anh/chị tượng ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn tượng thiếu nữ cho giới "chiêm ngưỡng" -> Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - u cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội ? Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn luận Thân bài: Nêu chất tượng - giải thích tượng * Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, 32 * Bàn luận thực trạng, ng nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: Hiện tình trạng phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí khơng (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin phương tiện truyền thông) - Nguyên nhân: + Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường; Những ảnh hưởng phim ảnh, intrernet, tràn lan lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến, + Chủ quan: Nhiều thiếu niên sinh lớn lên mơi trường giáo dục tốt lại có suy nghĩ hành động lệch lạc, họ khơng có ý thức hồn thiện tự bồi đắp tâm hồn cách cư xử có văn hóa - Hậu tượng: + Gây xôn xao, bất bình dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến giá trị đạo đức, ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn" , tác động không tốt đến giới trẻ + Bản thân người phải gánh chịu lên án, bất bình dư luận xã hội - Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" + Những hình ảnh phản cảm cần dư luận phê phán liệt, gia đình nhà trường phải nghiêm khác, nhắc nhở, (Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh) Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng tượng xã hội vừa nghị luận - Thấy rõ cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp nững giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" - Kiên lên án ngăn chặn biểu lối sống vơ cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến * HS hoạt đợng nhóm - Đề 2: Quỳnh, Nga - Đề 3: Hiền, Thành - Y/c: + HS xác định yêu cầu đề + Viết mở kết hoàn chỉnh cho đề + Chọn luận điểm đề triển khai thành đoạn văn -> kiểm tra chéo Đề 2: "Trong gian xót xa khơng lời nói hành động kẻ xấu mà im lặng đáng sợ người tốt" (M.L.King) Hãy viết văn bày tỏ suy nghĩ ý kiến ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc người tốt khơng có phản ứng trước việc làm kẻ xấu-bệnh cô cảm - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội ? Tìm ý cho đề: 33 Nêu bản chất tượng - giải thích tượng - Cuộc sống tổng hịa mối quan hệ xã hội nên luôn tồn hai loại người: xấu tốt Vì thế, ta thấy đau lịng hàng ngày, hàng có nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên giá trị - Sự im lặng người tốt im lặng đáng sợ phản ứng bất bình thường người người mà từ trước đến ta trân trọng -> bệnh vô cảm -> Đây lời cảnh báo nghiêm khắc băng hoại giá trị đạo đức xã hội Ý kiến khẳng định: đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu khơng lớn việc người tốt khơng có phản ứng trước việc làm kẻ xấu Bàn luận thực trạng, ng.nhân tượng p.tích, chứng minh - Thực trạng: tượng phổ biến xã hội + lời nói, hành động kẻ xấu (d/c) + im lặng đáng sợ người tốt - bệnh thờ ơ, vô cảm - Nguyên nhân tượng: + Những kẻ xấu, kẻ đạo đức Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội mong vụ lợi cho thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể (d/c) + Trước bất công, vơ lí, điều xấu xa xảy ra, trước nỗi đau người khác người vơ cảm khơng có phản ứng họ khơng dám lên tiếng, không dám đấu tranh sống tốt đẹp + Tại họ im lặng? Vì họ thấy bất lực Họ thấy cô độc Họ niềm tin Hậu quả tượng + Lời nói, hành dộng kẻ xấu, thờ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, người hết niềm tin vào điều tốt đẹp (d/c) + Tạo thói quen xấu… Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp + Cần phê phán liệt nghiêm khắc nhắc nhở cá nhân có hành vi xấu, vô cảm trước diều xung quanh… Đề 3: “Trong lưu bút cuối năm học, HS viết: “Nhưng mìn hứa lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha” Xin tạm dịch: “Nhưng hứa bạn thân, đừng quên tao mái trường yêu dấu nha” Và nữa: “Gửi mail nhớ thim đuôi @ da heo chấm cơm nha, mi u bit ko, năm lại ko học chung dzới gùi” Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm đuôi @ da heo chấm cơm nha, mấy bạn biết không, năm lại không học chung với rồi” Phần chữ in đậm đoạn văn câu trích lưu bút học sinh lớp trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” Hãy trình bày suy nghĩ em vấn đề ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, cịn gọi “ngơn ngữ chat”, “ngơn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”, - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận 34 - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội ? Tìm ý cho đề: Nêu bản chất tượng - giải thích tượng - Tiếng lóng mạng, ngơn ngữ chat, ngơn ngữ SMS, ngôn ngữ @ tên gọi chung hình thức chữ viết dùng để tán gẩu mạng thơng qua máy vi tính điện thoại di động - Do sử dụng bàn phím máy tính bàn phím điện thoại di động có số bất tiện viết tiếng Việt, nên ban đầu có số người giới trẻ có sáng kiến viết tắt cách tùy tiện cho nhanh Bàn luận thực trạng, ng.nhân tượng phân tích, chứng minh - Thực trạng: + Lúc đầu xuất mạng điện thoại, chat máy tính, lan dần sang lĩnh vực khác nói, viết loại văn khác sinh hoạt học tập + Lớp trẻ mắc phải nhiều Nguy hiểm hơn, bệnh bệnh học đường lây lan mạnh Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở giáo dục lên tiếng việc phương tiện thông tin + Hiện tượng lan dần theo thời gian Đến nay, trở thành thói quen phận khơng nhỏ lớp trẻ - Nguyên nhân tượng + Do tiết kiệm thời gian "chat" mạng + Do tuổi trẻ nhạy bén với muốn có giới riêng, muốn tự khẳng định nũng nịu với bạn bè người thân cho vui + Do tuổi trẻ vô tư, vơ tình khơng thấy hết tác hại tượng Hậu quả tượng trên: + Tạo nên thói quen nói viết chệch chuẩn, làm sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống + Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí lớp trẻ Đó thói xấu nói năng, tư cách tùy tiện, cẩu thả Cách khắc phục tượng + Vì tượng xã hội phát sinh từ sống tẩy chay cách máy móc chiều, tránh cách xử lí cực đoan + Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy vơ tình gây nên tác hại khó lường + Tiếp thu có chọn lọc tượng sử dụng lúc chỗ không + Cẩn thận trọng tiếp xúc với tượng phát sinh sống đại Nhất tượng mâu thuẫn với giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời - > Vì vậy, yêu cầu phải có cách ứng xử phù hợp với tính chất tượng để tiếp thu mẻ, không hủy hoại giá trị truyền thống Dạng viết đoạn văn Bài tập 1: Viết đoạn văn tổng phân hợp, có sử dụng hai phép liên kết (khoảng 10 câu), trình bày quan điểm em cách cải tạo môi trường sống ngày tốt đẹp Đoạn văn tham khảo: 35 “Hãy cứu lấy môi trái đất!” lời kêu gọi tổ chức môi trường giới bảo vệ cải tạo môi trường sống Môi trường sống tất điều kiện tự nhiên nhân tạo bao quanh Môi trường bị phá hoại nghiêm trọng có nguy đe dọa sống người: tầng ozon bị suy giảm, nhiệt độ trái đất tăng lên,… Do đó, việc bảo vệ cải tạo mơi trường nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Trước hết, cần khai thác hợp lí tài nguyên rừng để bảo vệ rừng nguyên sinh, hạn chế lũ lụt tàn phá, hạn chế hoang mạc hoá Mặt khác, cần xử lí chất thải hoạt động sản xuất, công nghiệp đời sống người để khơng làm nhiễm bầu khơng khí, đất nước, gây tác hại đến sức khoẻ người, để lại hậu cho sinh vật trái đất Cần làm công tác tuyên truyền thật tốt để tất người luôn nêu cao ý thức bảo vệ, giữ gìn đặc biệt cải tạo môi trường sống Mỗi cá nhân môi trường học tập, lao động cần có hành động cụ thể, thiết thực góp phần cải tạo mơi trường sống Mỗi tập thể dù quy mô lớn nhỏ khác nhau, điều kiện hoạt động môi trường sống khác phải có chương trình cải tạo mơi trường sống cách thiết thực Mỗi quốc gia định phải có sách, chương trình cải tạo mơi trường cho cho tương lai Cải tạo cho môi trường “xanh, sạch, đẹp” nhiệm vụ tôi, bạn chúng ta; bảo vệ mơi trường bảo vệ sống muôn đời sau Bài tập 2: Để chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Phó Thủ tướng Vũ Khoan Viết: “Sự chuẩn bị bản thân người quan trọng nhất”, em viết đoạn văn theo phép lập luận quy nạp (khoảng 10 câu) giải thích ý kiến Đoạn văn tham khảo: Bước vào kỉ mới, kỉ XXI, bước vào chuyển giao hai kỉ hai thiên niên kỉ, cần chuẩn bị cần thiết hành trang Riêng nước ta, thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng đổi thập kỉ 80 kỉ trước đạt thành vững Bước sang kỉ XXI, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu phấn đấu cao đến năm 2020 , đất nước ta xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu để trở thành quốc gia công nghiệp đại Bước vào kỉ với có nghĩa bước vào hành trình với nhiều triển vọng phía trước, đầy khó khăn, thách thức, địi hỏi hệ, đặc biệt hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực đổi để đáp ứng đòi hỏi ngày cao thời đại Sự phát triển thời đại quy luật lịch sử, quy luật kinh tế tri thức, kinh tế thị trường mà người lại định phát triển lịch sử Đặc biệt kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội Bài tập 3: Tháng 12, trường em tổ chức giáo dục lên lớp theo chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” Em viết đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12 câu, có dùng phép liên kết câu, phát biểu suy nghĩ buổi hoạt động ngồi lên lớp gây nhiều ấn tượng âý em (Chú ý: gạch chân từ ngữ sử dụng làm phương tiện liên kết câu) Đoạn văn tham khảo: Thương nhớ tháng Mười Hai, tháng kết thúc chu kì thời gian luân chuyển, cảm xúc, ân tình với thiên nhiên, với người, với cội nguồn Lớp 9A1 tổ 36 chức hoạt động lên lớp theo chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy, giáo dục lòng biết ơn, tri ân người mang lại cho ta hạnh phúc Cả lớp em tham gia đầy đủ, khuôn mặt hồng lên nghe tham luận phát biểu ý kiến Buổi hoạt động lên lớp theo chủ đề thật bổ ích Qua hoạt động này, chúng em hiểu sâu sắc giá trị “cội nguồn”: Nguồn khơng nơi phát sinh dịng nước mà cịn nguồn sống người; đời nuôi nấng để nên người nhờ cha mẹ; sống độc lập, tự dải đất thân yêu ngày nhờ có tổ tiên xưa lập nước, mở mang bờ cõi, nhờ anh hùng liệt sĩ hữu danh vô danh, nhờ nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội Chúng em hiểu làm người cần phải biết nguồn gốc mình, cần biết ơn quê hương, dân tộc, biết ơn cha mẹ , ông bà, biết ơn thầy cô giáo, biết ơn thành lao động, đóng góp nhiều người thuộc hệ khác Chúng em hiểu cần làm tháng 12 cách thiết thực: quan tâm thăm hỏi ông bà, giúp đỡ bố mẹ, thăm hỏi giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng, viết thư chiến sĩ nơi biên giới, đảo xa, giao lưu kết nghĩa với đơn vị đội đóng quân địa phương,…“Uống nước nhớ nguồn” đạo lí sống dân tộc ta, mang sắc văn hoá dân tộc Chúng em biết phải sống với chất, đặc tính dân tộc đâu vào lúc Chúng em tự hào trình xây dựng đấu tranh tổ tiên, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Đồng thời chúng em nỗ lực học tập tu dưỡng để góp phần nhỏ bé xây dựng q hương, đất nước ngày tươi đẹp, văn minh Buổi hoạt động lên lớp khép lại mà chúng em nghe dưng dưng lòng Với ấn tượng sâu sắc ấy, tất giá trị sống mà buổi hoạt động lên lớp đem lại theo chúng em đến mai sau Bài tập 4: Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em viết số gương đoạn văn tổng phân hợp (không nửa trang giấy thi), có sử dụng phép Đoạn văn tham khảo: Cuộc sống quanh ta, có nhiều gương sáng ý chí, nghị lực vượt khó học giỏi, chiến thắng hồn cảnh, chiến thắng số phận bất hạnh, có gương chị Trần Bình Gấm Nhắc đến tên Trần Bình Gấm, “cơ bé bán khoai đậu ba trường đại học” chắn nhiều người nhớ cách năm báo chí viết nhiều chị Chị gái lớn gia đình lao động nghèo Ba chị làm nghề đạp xích lơ, mẹ chị bán khoai, bắp luộc…mỗi ngày vài chục ngàn mà tới năm sáu miệng ăn Khơng có nhà ở, ba mẹ chị phải nhờ nhà bà ngoại ven kênh Nhiêu Lộc Thương ba mẹ, chị Gấm sớm biết lo toan, nửa ngày học, nửa ngày bán vé số Nhìn gái gầy guộc, xanh xao, mắt lại cận thị nặng, khơng ngờ người có ý chí nghị lực phi thường Rồi ba chị lao lực Gánh nặng mưu sinh dồn lên vai mẹ Chị Gấm thương mẹ nên tìm cách để san sẻ với mẹ gánh nặng ấy, tan học chị phụ giúp mẹ bán khoai rong Có điều lạ nghèo khổ mà chị Gấm học giỏi, môn tự nhiên Cái tin chị thi đậu liền ba trường đại học khơng làm chấn động xóm nghèo mà chấn động thành phố nước Rất nhiều người xúc động, khâm phục trước gương vượt khó chị Gấm lấy chị làm gương để dạy dỗ, động viên Chị Gấm chọn vào trường Y Dược để thoả mãn ước mơ trở thành bác sĩ chữa bệnh cho người nghèo Hiện chị tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành Lão khoa Nhìn 37 vào gương sáng chị Gấm, số bạn nạn nhân chất độc màu da cam mà kiên trì phấn đấu để vượt lên hoàn cảnh, vượt lên số phận, nghĩ gì? Riêng em học từ gương sáng nhiều điều bổ ích điều thấm thía là: kiên trì, nhẫn nại dẫn đến thành công đường đời Bài tập 5: Nói tình cảm gia đình, ca dao ta có câu: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Em viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 – 12 câu), có câu hỏi tu từ : Nêu suy nghĩ em ca dao Đoạn văn tham khảo: Vì cơng cha lại núi Thái Sơn; nghĩa mẹ lại nước nguồn? Bởi cha mẹ sinh thành ta, nuôi dưỡng chúng ta, chẳng quản vất vả Mẹ bay đến đời ta với tình yêu dịu dàng, mát qua lời ru nuôi lớn giấc ngủ, qua gió mát đêm hè từ bàn tay người, từ ấm mẫu tử sưởi ấm ta đêm đông giá lạnh Còn cha bay đến với đời ta tình thương mãnh liệt, ấp ủ đơi tay vững người Cha dạy ta điều hay, lẽ phải, uốn nắn khuyết điểm cho ta, hướng cho ta đứng dậy lần vấp ngã Cả đời cha mẹ lăn lộn với sương gió, vất vả, cay đắng để nuôi ta ăn học, để gây dựng tương lai sau Có nghĩ đến chăng, từ bát cơm dẻo hay manh áo ta hưởng, vật tưởng chừng bình thường sống ngày, cha mẹ ta phải lao động “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” làm được? Song cha mẹ ta khơng tính tốn, kể lể nỗi khổ cực trải qua Những gặp trở ngại khó khăn, người lại tìm với cha mẹ cha mẹ chỗ dựa vững nhất, tin cậy ta, họ ln dang tay mở rộng tình thương với Cả cha mẹ sống bên trọn đời con, tạo lập niềm tin tưởng móng vững cho bước vào ngưỡng cửa đời Cha mẹ hi sinh cho tất cả, đứa nào, kể trưởng thành, trở nên nhỏ bé trước cha mẹ Ôi, tình mẫu tử, phụ tử bao la, thiết tha làm sao! Bài tập 6: Trò chơi điện tử, game online bạo lực thú tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà xao nhãng học tập phạm sai lầm khác Em viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 – 15 câu), có sử dụng biện pháp tu từ để nêu ý kiến tượng Đoạn văn tham khảo: Đối với lứa tuổi học sinh, trò chơi điện tử thú tiêu khiển hấp dẫn Tuy vậy, bạn sa đà vào việc học hành bị xao nhãng kèm theo sai lầm đáng tiếc Lúc đầu, chơi giải trí để thư giãn đầu óc sau thời gian học hành căng thẳng để luyện thao tác tay học vi tính, bạn ngồi bên máy tính nhà hàng Internet Sau lâu dần, thành thói quen thành “dân ghiền” trò chơi điện tử, game online Việc chơi điện tử đưa bạn tới đâu, game thủ? Thứ mải chơi mà nhãng việc học hành, khơng có đủ thời gian chuẩn bị Thứ hai không đảm bảo sức khỏe, bạn ngồi nhiều trước hình máy tính quên thời gian, chí quên ăn quên ngủ Thứ ba game thủ sống giới ảo, “ quên” 38 cách ứng xử, giao tiếp sống đời thường, chí mắc bệnh co lại, ngại tiếp xúc với giới thực bên ngồi, khơng hồ đồng, khó thích nghi với bạn lớp trang lứa Thứ tư tốn tiền bạc, chí sinh hư đốn, có người nói dối để xin tiền cha mẹ, lấy tiền đóng học để chơi ghêm Thậm chí, khơng có tiền để chơi, có người cịn “cắm” xe đạp xe máy liều ăn trộm, tống tiền Điều đặc biệt nguy hại thứ năm hệ chơi game online bạo lực: khiến người ta trở nên vô cảm, gây tội ác với hành động bạo lực ghê tay Năm học 2018 – 2019, hai học sinh lớp Thường Tín, khơng có tiền chơi điện tử, chơi game bắt, tống tiền giết em bé tuổi em họ gần Giết xong thản nhiên chơi, học, bị bắt lên công an huyện phịng chờ cịn nói: Chú mở (tivi) cho cháu xem tiếp, phim hành động cháu xem dở Vì lí trên, cần biết kiềm chế trước sức hấp dẫn ghê gớm trò chơi điện tử, đặc biệt game online bạo lực, tích cực tham gia hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh sau buổi học tập, cố gắng tích luỹ tri thức kĩ sống cho tương lai Bài tập 7: Hãy nêu suy nghĩ em kiện thành lập quỹ “Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” đoạn văn diễn dịch ( không nửa trang giấy thi), có sử dụng phép nối Đoạn văn tham khảo: Cả nước phát động phong trào “Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam” thành lập quỹ “Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” Bởi chiến Việt Nam, đế quốc Mĩ cho rải chất độc màu da cam để phá hoại thiên nhiên tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam Chất độc màu da cam để lại di hại cho hàng chục vạn gia đình hàng vạn trẻ em đời sau chiến tranh Càng thương xót nạn nhân, phẫn kẻ gieo rắc tai họa đất nước Tội ác chúng tội ác hủy diệt, ngược lại q trình tiến hố tự nhiên, chà đạp thô bạo lên quyền sống người Tội ác khủng khiếp bị nhân loại tiến giới đồng lên án Từ năm 2014 đến nay, phong trào “Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam” phát triển rộng rãi khắp đất nước ta Hàng triệu lòng, hàng triệu cánh tay, hàng triệu chữ kí sẵn sàng giúp đỡ đấu tranh cho quyền lợi nạn nhân Các quan, đồn thể, trường học… nhiệt tình hưởng ứng phong trào để góp phần làm vơi bớt nỗi bất hạnh họ Tình thương yêu đồng loại, tình cảm dân tộc thể rõ ràng, cụ thể qua quỹ “Giúp đỡ nạn nhân bị chất độc màu da cam” với nhà tình thương, đồng vốn cấp cho gia đình nạn nhân để xố đói giảm nghèo, để chữa bệnh,… Gần đây, Uỷ ban vấn đề nạn nhân chất độc màu da cam khởi kiện cơng ty hố chất sản xuất cung cấp cho quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Thiệt hại vật chất lẫn tinh thần gia đình nạn nhân to lớn, khơng bù đắp Những việc mà làm cho họ dù nhỏ, góp phần xoa dịu nỗi đau chấm dứt nỗi đau khủng khiếp mà họ phải chịu đựng! Bài tập 8: Viết đoạn văn, có sử dụng hai phép liên kết (khoảng 10 – 15 câu), bàn tượng nói tục chửi thề giới trẻ Đoạn văn tham khảo: 39 Tuổi trẻ thời có nhiều ưu điểm vượt trội so với hệ trước khả tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, động, sáng tạo nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng người lại mắc phải thói hư tật xấu, có tật nói tục, chửi thề Đây tượng đáng phê phán biểu nhận thức lệch lạc cách sống thiếu văn hố Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến quan trọng người; giao tiếp, phải sử dụng ngôn ngữ cho có hiệu giao tiếp cao Thơng qua cách nói năng, đánh giá phần tính cách, phẩm chất người nói: “Người tiếng nói thanh” Tiếng Việt thứ ngơn ngữ giàu đẹp; diễn tả xác khái niệm, tư tưởng, tình cảm người; chất tiếng Việt sáng phong phú, đa dạng Nhiệm vụ hệ phải học tập, giữ gìn phát huy tinh hoa tiếng mẹ đẻ Vậy mà, có thực tế đáng lo ngại nhiều người khơng nhận thức điều đó, ngược lại cịn vơ tình hay cố ý phá hoại thứ cải tinh thần vơ giá Đó tượng nói bậy, chửi thề xuất nhiều nơi công cộng, kể trường học nơi kỉ luật nghiêm túc, chặt chẽ Trong năm gần đây, Hà Nội số địa phương khác, học sinh sinh viên nảy sinh tượng “tự chế” sa từ mà họ tự cho hay, độc đáo như: tinh vi, bố tướng, văn cao,lăn, bùng, ông khốt,… từ ngữ bậy bạ khác khơng có từ điển Nghe từ ngữ, câu nói chối tai họ, nhiều người nhăn mặt, khó chịu cho biểu lối sống thiếu văn hoá, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội Chúng ta nhớ lời khuyên ông cha mà rèn luyện ngơn ngữ giao tiếp: “Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” * Kiểm tra: 50p Rác có mặt khắp nơi: từ xóm nhỏ đến phố lớn, từ mặt nước đến chân đồi, từ cá nhân đến toàn xã hội … Lấy chủ đề Rác sống, em viết văn để trình bày suy nghĩ xung quanh vấn nạn Giải thích ý kiến - “Rác”: Là vật, chất bị thải loại khơng cịn cịn giá trị sử dụng Rác nguyên nhân trực tiếp tình trạng nhiễm mơi trường, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho sống người - Việc rác thải có mặt khắp nơi (từ xóm nhỏ đến phố lớn, từ mặt nước đến chân đồi, từ cá nhân đến toàn xã hội…) vấn nạn nhức nhối sống hôm Nêu thực trạng vấn đề: Rác vấn nạn xã hội đại, đe dọa môi trường tự nhiên môi trường xã hội * Trong môi trường tự nhiên: Rác xuất hầu khắp nơi - từ nông thôn đến thành thị, từ nguồn nước đến vùng đất đai… với nhiều loại rác khác - Rác sinh hoạt, rác từ ngành sản xuất, dịch vụ, rác vũ trụ… * Trong môi trường xã hội: Cũng tồn nhiều loại rác thải độc hại khác như: - Những tin rác: Là thông tin sai thật, tin đồn vô cứ, câu chuyện vô bổ… làm phiền đến sống người gây nhiễu loạn xã hội - Rác văn hóa: Là scandal nghệ sĩ; sản phẩm ngược lại quy định pháp luật phong mĩ tục; hành vi tuyên truyền cho văn hóa phẩm đồi trụy… 40 - Rác tâm hồn: Là suy nghĩ tiêu cực, việc làm sai trái, thói hư tật xấu người… Nguyên nhân - Khách quan: Sự p/triển KHKT làm cho sống người nói chung ngày đại, tiện nghi Sự phát triển làm tăng nhu cầu vật chất, tinh thần người kéo theo xuất nhiều loại rác thải đời sống + Luật pháp thiếu quy định thật cụ thể, nghiêm minh việc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Các quan quản lý xã hội chưa có biện pháp thật hiệu để g/quyết, khắc phục vấn nạn liên quan đến rác - Chủ quan: + Do ý thức cá nhân cịn chưa tốt, thói vơ trách nhiệm tâm lí thực dụng nhiều người nguyên nhân dẫn đến việc rác thải ngày nhiều + Một phận khơng nhỏ người xã hội cịn thiếu hiểu biết, thiếu kĩ sống, nên gây nhiều tổn hại đến môi trường Hậu - Rác gây ô nhiễm môi trường; nguyên nhân loại dịch bệnh; đe dọa chất lượng sống người sức khỏe thể chất lẫn tinh thần Nếu loại dịch bệnh ebola, sốt xuất huyết, viêm nhiễm… đe dọa sức khỏe, tuổi thọ người; biểu tiêu cực suy nghĩ, hành động lại làm nguy hại đến uy tín, danh dự cá nhân tồn xã hội - Rác thải nguyên nhân cản trở phát triển, tiến xã hội Giải pháp - Cần có biện pháp để xử lý rác thải tiêu hủy rác hay tái chế sử dụng rác… để làm cho môi trường sống trở nên sạch, lành mạnh - Cần nâng cao hiểu biết cho người, quan tâm bồi dưỡng - giáo dục kĩ sống, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Bài học nhận thức hành động: HS rút học liên hệ nhận thức hành động phù hợp Hướng dẫn nhà: - Về nhà viết hoàn chỉnh cho đề đề - Đọc viết tham khảo dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống - Ôn tập Nghị luận tương đạo lí + Nắm khái niệm + Các bước kĩ làm + Chú ý dạng đề Trọn giáo án 43 buổi/ 300 trang Giáo án soạn để dạy lớp khơng mang tính chất soạn để kiểm tra, soạn chi tiết, đầy đủ dạng đề từ đến nâng cao Giáo viên thấy phù hợp muốn lấy trọn phí 150k tặng kèm đề thi, tài liệu cần thiết Liên hệ fb: Nguyễn Hà An Zalo: 0834171183 41 42

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cách thức hình thành - FILE 20221019 204242 0ZK0Q
ch thức hình thành (Trang 8)
con người bằng cách hình thức nghệ thuật độc đáo. Bày tỏ suy nghĩ về ý kiến trên. - FILE 20221019 204242 0ZK0Q
con người bằng cách hình thức nghệ thuật độc đáo. Bày tỏ suy nghĩ về ý kiến trên (Trang 10)
1.Giải thích - Giải thích các thuật ngữ, các từ ngữ, hình - FILE 20221019 204242 0ZK0Q
1. Giải thích - Giải thích các thuật ngữ, các từ ngữ, hình (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w