cho mình bài học.
- Thường bài học cho bản thân bao giờ cũng gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ những thói xấu ra khỏi bản thân, học tập lối sống…
6 Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề bài
Khi đọc đề cần chú ý yêu cầu đề (hình thức bài làm là
đoạn văn hay bài văn, bao nhiêu câu, bao nhiêu chữ…) từ đó
sắp xếp ý tạo thành bài văn hồn chỉnh.
4. Cấu trúc của các dạng đề cụ thể
Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống
sẽ bị ntn.
? Khái quát dàn bài chung cho kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống?
bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
1. Đề tài:
- Những hiện tượng tốt hoặc chưa tốt cần được nhìn nhận thêm.
Ví dụ :
- Vấn đề giao thông: Chấp hành luật giao thông; Tai nạn giao thông …
- Vấn đề bạo lực học đường,
- Hiện tượng nói tục trong học sinh. -Những tấm gương người tốt việc tốt
- Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm bẩn; - Nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. - Nạn bạo hành trong gia đình
2. Các bước làm bài
Bước 1: Miêu tả hiện tượng được đề cập đến trong bài.
+ Giải thích (nếu trong đề bài có khái niệm, thuật ngữ hoặc các ẩn dụ, hốn dụ, so sánh…) cần làm rõ để đưa ra vấn đề bàn luận.
Ví dụ : giải thích thế nào là ơ nhiễm môi trường? thế nào là
bệnh vô cảm?…
+ Chỉ ra hiện trạng (biểu hiện của thực trạng): Trả lời câu hỏi “ Hiện tượng ấy thường xảy ra ở đâu và với những đối tượng nào?”
Bước 2: Chỉ ra nguyên nhân (khách quan và chủ quan)
- Khách quan: Do môi trường xung quanh, do trào lưu, do gia đình, nhà trường, do các nhân tố bên ngoài tác động,…
- Chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của mỗi người
Bước 3: Phân tích tác hại, các mặt đúng - sai, lợi - hại của
vấn đề.
- Phân tích tác dụng của vấn đề nếu là hiện tượng tích cực. - Phân tích tác hại của vấn đề nếu là hiện tượng tiêu cực. - Phân tích cả hai mặt tích cực và hạn chế nếu đề có cả hai mặt.
Tác hại :
- Đối với mỗi cá nhân (ảnh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí….)
- Đối với cộng đồng, xã hội - Đối với môi trường
Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá của người viết về
hiện tượng., Giải pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực, phát huy hiện tượng tích cực
- Giải pháp : Thơng thường mỗi hiện tượng đều xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân nào thì đi kèm với giải pháp ấy. Cụ thể:
- Ciải pháp cá nhân - Gia đình
- Nhà trường - Xã hội
- Nêu bài học rút ra cho bản thân : Bài học nhận thức và hành động
3. Dàn bài chung
- Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. + Dẫn dắt vấn đề.
+ Vấn đề nghị luận. + Trích dẫn.
- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
+ Giải thích hoặc định nghĩa hiện tượng đó. + Phân tích hiện tượng.
+ H/tượng đó diễn ra như thế nào trong đời sống xã hội? (d/c) + Hiện tượng đó thường xảy ra ở đâu, đối tượng nào? (d/c) + Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên; nguyên nhân chung (nguyên nhân xã hội)
+ Hậu quả, (kết quả) của hiện tượng trên (d/c) + Đưa ra giải pháp.
(+) Đối với xã hội. (+) Đối với cá nhân.
- Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.