1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẾ ĐỊNH vV1233333333

16 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 818,74 KB

Nội dung

6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BUỔI THẢO LUẬN CHẾ ĐỊNH V TIỀN LƯƠNG Bộ môn Luật Lao động Giảng viên Lường Minh Sơn Ngành Luật Thương mại quốc tế Lớp 137 – TMQT46 1 Nhóm “Lao độ.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BUỔI THẢO LUẬN CHẾ ĐỊNH V TIỀN LƯƠNG  Bộ môn: Luật Lao động  Giảng viên: Lường Minh Sơn  Ngành: Luật Thương mại quốc tế  Lớp: 137 – TMQT46.1  Nhóm: “Lao động vinh quang” STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Mạnh Đạt 2153801090015 Đoàn Thị Ngọc Hân 2153801090027 Nguyễn Lê Hoa 2153801090035 Nguyễn Minh Hương 2153801090042 Đặng Hồ Gia Huy 2153801090045 Ngô Huỳnh Minh Kha 2153801090049 Đồn Thị Quỳnh Lê 2153801090060 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động MỤC LỤC I/ LÝ THUYẾT: .4 Anh/ chị phân tích nêu ý nghĩa quy định cấu thành tiền lương theo Bộ luật lao động năm 2019…………………………………………………………… ……… Phân tích đánh giá sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật hành………………………………………………………………………………… Anh/ chị nêu ý nghĩa việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định pháp luật hành ………………………………………………………… ………….… Anh/ chị cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hành có ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp? Anh/ chị phân tích điểm cho biết ý nghĩa quy định chế độ thưởng quy định Bộ luật lao động năm 2019? II/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: …………8 Tình 1: ………………………………………………………………………  Tóm tắt tình huống: ………………………………………………………………………  Câu hỏi: ………………………………………………………………………………… a) Anh/ chị xác định tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bồi thưịng cho người lao động tình trên? b) Yêu cầu tốn khoản tiền lương chế độ cho ơng S có chấp nhận khơng? Vì sao? Tình 2: …………………………………………………………………………  Tóm tắt tình huống:…………………………………………………………… …………  Câu hỏi: …………………………………………………………………………………… a) Việc công ty Đ T chuyển khoản cho bà M có với quy định pháp luật lao động khơng? Vì sao? .9 b) Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp tiền công lao động xử lý nào? Tình 3: ……………………………………………………………………… 10  Tóm tắt tình huống: 10  Câu hỏi: 11 a) Việc công ty ông S thoả thuận tiền lương chuyên cần có quy định pháp luật lao động hành? .11 b) Anh/ chị xác định tiền lương người lao động vụ việc trên? 11 c) Anh/ chị đưa lập luận để bảo vệ cho ông S giải tranh chấp trên? 12 Tình 4: .12  Tóm tắt tình huống: 12  Câu hỏi: ………………………………………………………………………………… 13 a) Anh/ chị có nhận xét phán Tồ án cấp sơ thẩm? 13 b) Tranh chấp tiền lương giải nào? 13 III/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: …………………………… ……………… 15 I/ LÝ THUYẾT: Anh/ chị phân tích nêu ý nghĩa quy định cấu thành tiền lương theo Bộ luật lao động năm 2019:  Về tiền lương BLLĐ năm 2019 định nghĩa “tiền lương số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác.” Từ khái niệm hiểu cách đầy đủ tiền lương bao gồm tất khoản thu nhập mà NLĐ nhận từ NSDLĐ lương chức danh, lương công việc theo thỏa thuận, phụ cấp khoản thu nhập bổ sung khác, định nghĩa xóa bỏ tượng có khác biệt tiền lương ghi hợp đồng lao động với thu nhập thực tế NLĐ  Về phương diện kinh tế, chất tiền lương giá hàng hóa sức lao động Tiền lương mà NSDLĐ trả cho NLĐ thực chất giá loại hàng hóa gọi sức lao động Tiền lương thời bao cấp phận thu nhập quốc dân nên chế phân phối tiền lương phụ thuộc vào vấn đề phân phối thu nhập quốc dân Nhà nước quy định Tiền lương chế kinh tế thị trường tiền trả cho sức lao động, giá hàng hóa sức lao động; yếu tố chi phí đầu vào sản xuất - kinh doanh đồng thời nguồn thu nhập người lao động  Về góc độ xã hội, tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu ni sống gia đình người lao động  Về cấu tiền lương bao gồm: mức lương, phụ cấp khoản bổ sung khác - Mức lương tối thiểu: mức lương thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu NLĐ gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội (Điều 91 BLLĐ 2019) Từ khái niệm luật định nghĩa, ta thấy mức lương tối thiểu có đặc trưng sau đây: + Thứ nhất, mức lương tối thiểu áp dụng để trả cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất, không cần qua đào tạo phức tạp trình độ kinh nghiệm lâu năm + Thứ hai, mức lương tối thiểu trả tương ứng với điều kiện lao động môi trường lao động làm việc bình thường Vì người lao động làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm không áp dụng + Thứ ba, mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu NLĐ gia đình họ, tức giúp bù đắp sức lao động mà người bỏ tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động Tuy nhiên, việc quy định mức lương tối thiểu phải tương quan với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu, tình trạng việc làm, thất nghiệp, suất lao động mà NLĐ lại khả doanh nghiệp chi trả doanh nghiệp  Việc quy định mức lương tối thiểu biện pháp an toàn cho tất NLĐ toàn xã hội Đặc điểm giúp phân biệt việc trả công quan hệ lao động NLĐ với NSDLĐ việc trả công quan hệ dân + Ý nghĩa: Thứ nhất, mức lương tối thiểu sở để trả công cho NLĐ, sở để quy định mức tiền lương khác dùng để tính chế độ trợ cấp, phụ cấp cho NLĐ Thứ hai, mức lương tối thiểu cơng cụ điều tiết quan trọng Nhà nước góp phần hạn chế bóc lột cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường lao động Thứ ba, mức lương tối thiểu xem thước đo mức sống tối thiểu xã hội Như vậy, xây dựng quy định mức lương tối thiểu cần đảm bảo hai nguyên tắc cần phải xem mức lương tối thiểu thu nhập tất yếu NLĐ nhận xem xét đến điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể - Phụ cấp tiền lương: số tiền lương trả cho NLĐ làm cơng việc có yếu tố không ổn định vượt điều kiện làm việc bình thường nhằm bù đắp thêm cho NLĐ khuyến khích họ Phụ cấp lương chế độ khuyến khích khác thỏa thuận hợp đồng lao động, thỏa ước lao động quy định quy chế NSLĐ - Về chế độ trợ cấp: nguyên tắc tiền lương làm để tính chế độ tiền lương tiền lương tháng trước liền kề trước việc xảy ra, riêng trường hợp tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc, tiền lương làm tính chế độ tiền lương bình quân theo hợp đồng 06 tháng liền trước NLĐ việc (Điều 46 BLLĐ 2019) Phân tích đánh giá sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật hành: Cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật hành: Theo Tổ chức Lao động quốc tế, yếu tố cấu thành nên mức lương tối thiểu quy định Điều Công ước số 131 năm 1970: - Những nhu cầu NLĐ gia đình họ, xét theo mức lương chung nước, giá sinh hoạt, khoản trợ cấp an toàn xã hội mức sống so sánh nhóm xã hội khác; Những yếu tố kinh tế, kể đòi hỏi phát triển kinh tế, suất lao động mối quan tâm việc đạt tới trì mức sử dụng lao động cao 6 Ở Việt Nam, mức lương tối thiểu Chính phủ quy định dựa mức sống tối thiểu NLĐ gia đình họ; tương quan mức lương tối thiểu mức lương thị trường; số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế, quan hệ cung, cầu lao động; việc làm thất nghiệp; suất lao động; khả chi trả doanh nghiệp (khoản Điều 91 BLLĐ 2019) Việc xây dựng mức lương tối thiểu dựa sở hoàn toàn phù hợp Việc quy định nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu NLĐ gia đình họ, tức bảo đảm bù đắp sức lao động giản đơn có phần giúp tái sản xuất sức lao động cho NLĐ Tuy nhiên, mức lương tối thiểu phải quy định dựa sở phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Do đó, pháp luật lao động nhấn mạnh, mức lương tối thiểu điều chỉnh dựa quy định khoản Điều 91 BLLĐ 2019.2 Anh/ chị nêu ý nghĩa việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định pháp luật hành: - Thứ nhất, việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu NLĐ, tránh trường hợp NSDLĐ chèn ép, hạ thấp mức lương NLĐ xuống thấp, từ bảo đảm chất lượng sống cho NLĐ không thấp mức sống tối thiểu xã hội Như chất lượng lao động làm cơng việc có mức lương thấp gia tăng giúp cho tình trạng thất nghiệp hạn chế - Thứ hai, mức lương tối thiểu sở để quy mức tiền lương khác dùng để tính chế độ trợ cấp, phụ cấp cho NLĐ Bên cạnh đó, mức lương tối thiểu cịn sử dụng làm tính mức lương hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp lương tính mức lương ghi HĐLĐ đơn vị sử dụng lao động thực số chế độ khác theo quy định pháp luật lao động - Thứ ba, mức lương tối thiểu coi công cụ điều tiết quan trọng Nhà nước giúp hạn chế bóc lột sức lao động cạnh tranh không lành mạnh thị trường lao động Từ đó, mức lương tối thiểu có tác dụng phòng ngừa xung đột, tranh chấp xảy trình lao động, bảo đảm mục tiêu bảo vệ NLĐ Pháp luật Anh/chị cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hành có ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp ? - Theo khoản Điều 91 BLLĐ 2019 quy định sau: “Mức lương tối thiểu mức lương thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội” - Những để xác định mức lương tối thiểu hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ ăn, mặc, ở, lại, mức tiền lương chung nước, chi phí biến động giá sinh hoạt, điều kiện sống tầng lớp dân cư, tốc độ tăng trưởng kinh tế, suất lao động, mức độ có việc làm phạm vi vùng quốc gia, Các yếu tố ln có thay đổi nên tiền lương tối thiểu điều chỉnh cho hợp lý, đảm bảo giá trị hàng hóa sức lao động Giáo trình Luật lao động Việt Nam, trang 302, Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Lao động, trang 350, Trường Đại học Luật TPHCM  Tiền lương tối thiểu sở để xác định tiền lương thực tế người lao động người sử dụng lao động trả cho dựa tính chất cơng việc, điều kiện lao động nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho người tham gia quan hệ lao động  Vì vậy, tiền lương tối thiểu có vị trí đặc biệt, mức “sàn”, sở để xác định nội dung khác chế độ tiền lương sở để Nhà nước người sử dụng lao động xác định thang, bảng lương phù hợp với đơn vị Anh/chị phân tích điểm cho biết ý nghĩa quy định chế độ thưởng quy định Bộ luật Lao động năm 2019 ?  Xét theo khoản 1,2 Điều 104 BLLĐ 2019 quy định: “1 Thưởng số tiền tài sản hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở.”  Xét theo khoản 1,2 Điều 103 BLLĐ 2012 quy định: “1 Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hồn thành cơng việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở.” - Thứ nhất, xét phạm vi thưởng, Điều 103 BLLĐ 2012 quy định tiền thưởng Điều 104 BLLĐ 2019 bỏ chữ “tiền” thay vào cịn chữ “thưỏng” Qua đó, ta thấy so với BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 khơng quy định việc NSDLĐ phải thưởng cho NLĐ số tiền cụ thể mà thay vào mở rộng phạm vi thưởng bao gồm: số tiền tài sản hình thức khác Vì thế, NSDLĐ thưởng cho NLĐ tài sản hình thức khác thay cho số tiền - Thứ hai, thưởng NLĐ vào kết sản xuất, kinh doanh, người lao động khơng cịn quy định rõ thời gian chu kỳ hàng năm so với BLLĐ 2012 quy định Vì vậy, NSDLĐ thưởng cho NLĐ theo hàng kỳ, hàng quý, hàng tháng tùy thuộc vào quy đinh NSDLĐ lao động - Thứ ba, xét đối tượng tham khảo ý kiến, BLLĐ 2019 thu hẹp lại từ tập thể lao động thành người lao động Ta thấy thưởng cho người lao động NSDLĐ định công khai với tổ chức đại diện người lao động thơi Đồng thời, Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở  Những điểm tiền thưởng BLLĐ 2019 nêu thay đổi bổ sung nhiều so với BLLĐ 2012 nhằm tạo điều kiện cho NLĐ tốt lao động, khơng cịn bị bó hẹp phạm vi thưởng thời gian định kỳ 8 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình [1]: Tranh chấp giữa ông Nguyễn Thanh S (nguyên đơn) công ty TNHH nội thất H Việt Nam (bị đơn):  Tóm tắt tình huống: Ngun đơn: ơng Nguyễn Thanh S Bị đơn: công ty TNHH Nội thất H Việt Nam (gọi tắt Cơng ty H) Ơng S ký Hợp đồng lao động số HF1175/HĐLĐ với Công ty H thời hạn 36 tháng Ngày 01/6/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chỉnh mức lương lên 10.500.000 đồng/tháng Ngày 05/9/2020, Công ty H định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông S với lý có đơn xin thơi việc để q Ơng S xác định: Ơng S khơng có làm đơn xin nghỉ việc nên ông S nhiều lần liên hệ Công ty H để giải quyết, Công ty H khơng có thiện chí giải Ơng S cho Công ty H vi phạm pháp luật lao động nên khởi kiện yêu cầu Công ty H phải tốn cho ơng S khoản mà ơng nêu Tại phiên tịa sơ thẩm, ơng S xác nhận: Ơng S nghỉ việc Công ty H từ ngày 27/8/2020 qua làm việc Công ty L từ ngày 01/9/2020 đến ngày 15/9/2020 nghỉ Cơng ty L Sau nghỉ việc Công ty L, ông S q chăm sóc vợ vợ ơng S sinh Đến ngày 17/3/2021, ông S đến Công ty H để xin trở lại làm việc Cơng ty H không nhận trở lại làm việc giao trả sổ bảo hiểm xã hội, Quyết định việc chấm dứt hợp đồng lao động cho ông S Ông S thừa nhận có viết ký vào đơn xin nghỉ việc, ông S qua Công ty L làm việc Công ty H điều động ông S không xin nghỉ việc Ông S đề nghị xem xét hiệu lực Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động lẽ định xác định lý “Về quê” không phù hợp với lý ghi đơn xin việc Bị đơn Công ty H trình bày: Việc chấm dứt hợp đồng lao động ơng S ơng S có đơn xin việc ngày 27/8/2020 với lý để chuyển qua Công ty L làm việc, Công ty H luân chuyển hay điều động theo ông S trình bày Công ty ban hành định chấm dứt hợp đồng lao động ông S, chốt sổ bảo hiểm, toán tất chế độ theo quy định cho ông S qua tài khoản Ngân hàng ơng S khơng có ý kiến Ơng S đến Công ty H nhận Sổ bảo hiểm định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S khơng có ý kiến  Câu hỏi: a) Anh/ chị xác định tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bời thường cho người lao động tình trên?  Tiền lương dùng làm tính chế độ trợ cấp bồi thường cho người lao động tình 10.500.000 đồng Vì ngày 01/12/2019, ơng S ký Hợp đồng lao động số HF1175/HĐLĐ với Công ty H thời hạn 36 tháng, mức lương 6.516.230 đồng/tháng Ngày 01/01/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PLHĐLĐ điều chỉnh mức lương lên 6.875.750 đồng/tháng Đến ngày 01/6/2020, hai bên ký Phụ lục hợp đồng số HF1175/PL/HĐLĐ điều chỉnh mức lương lên 10.500.000 đồng/tháng Ngày 05/9/2020, Công ty H định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông S với lý có đơn xin thơi việc để q Như vậy, mức lương cuối hai bên thỏa thuận với trước Công ty H đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông S 10.500.000 đồng/tháng b) Yêu cầu toán khoản tiền lương chế độ cho ơng S có chấp nhận khơng? Vì sao?  Vì ơng S nghỉ việc cơng ty từ ngày 28/08/2020 có đơn xin thơi việc ông S để chuyển qua công ty L làm việc, theo khoản Điều 99 quy định Tiền lương ngừng việc: “…Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương…” Cơng ty H ông S ký hợp đồng việc với lý để quê, công ty H chốt sổ bảo hiểm, toán tất chế độ theo quy định cho ông S qua tài khoản Ngân hàng ơng S khơng có ý kiến Ngày 18/3/2021, ông S đến Công ty H nhận Sổ bảo hiểm định chấm dứt hợp đồng lao động, ông S ý kiến Nên việc yêu cầu toán khoản tiền lương chế độ cho ơng S khơng chấp nhận Tình [2]: Tranh chấp giữa ông Trần Hữu L (nguyên đơn) công ty TNHH TM&DV Đ T (bị đơn):  Tóm tắt tình huống: Ngun đơn: ơng Trần Hữu L Bị đơn: công ty TNHH TM&DV Đ T 10 Ông L công nhân vận hành trộn bê tông cơng ty Đ T Cơng ty Đ T cịn nợ ông L 38.000.000 đồng tiền công Công ty Đ T tốn cho ơng L 4.000.000 đồng tiền công ký giấy xác nhận nợ ông L 34.000.000 đồng cịn lại Khi đến hạn tốn nợ, cơng ty Đ T lại không thực nghĩa vụ cam kết Sau ông L khởi kiện, công ty Đ T trả cho ông L lần với số tiền 18.000.000 đồng theo hình thức chuyển khoản, người nhận vợ ông L (bà M) Hiện tại, cơng ty Đ T cịn nợ ơng L tổng cộng 16.000.000 đồng  Câu hỏi: a) Việc công ty Đ T chuyển khoản cho bà M có quy định pháp luật lao động không? Vì sao? - Việc công ty Đ T chuyển khoản cho bà M không theo quy định pháp luật lao động - Cơng ty Đ T lựa chọn trả cho ông L tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân ông L ngân hàng theo quy định khoản Điều 96 BLLĐ 2019 Cơng ty Đ T lựa chọn hình thức chuyển khoản, việc phù hợp với pháp luật theo quy định - Tuy nhiên, theo khoản Điều 94 BLLĐ 2019: Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động khơng thể nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp.”  Như vậy, trả lương cho ông L., công ty phải trả trực tiếp cho ông; trường hợp ông L nhận lương trực tiếp cơng ty Đ T phải trả lương cho người ông L ủy quyền hợp pháp Trong tình trên, khơng có chi tiết cho thấy bà M vợ ông L - ủy quyền chồng để thực giao dịch nhận tiền lương Cho nên, việc công ty Đ T chuyển khoản tiền lương ông L cho bà M không phù hợp với quy định pháp luật lao động b) Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp tiền công lao động xử lý nào?  Theo quy định pháp luật hành, việc công ty trả tiền công lao động cho ông Lực không phù hợp với quy định pháp luật - - Thứ nhất, vào khoản Điều 90 BLLĐ 2019: “Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác” Mặc dù, tình khơng đề cập rõ mức lương trả cho ơng L nói rõ cơng việc mà ông L phải có nghĩa vụ làm việc công nhân vận hành trạm trộn bê tông công ty có xác nhận cịn nợ ơng L số tiền công 38.000.000 đồng Thứ hai, vào khoản Điều 94 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động khơng thể nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người 11 - - người lao động ủy quyền hợp pháp.” Đầu tiên, công ty không trả lương đầy đủ, hạn cho ông L mà nợ ông 38.000.000 đồng tiền công làm việc theo thỏa thuận Tiếp theo, Công văn trình bày cơng ty lời khai bà M (vợ ơng L) cơng ty trả nợ tiền lương cho ông L thông qua nhiều lần cụ thể lần với hình thức trả lần đầu trực tiếp cho ông L lần thơng qua hình thức chuyển khoản Việc làm trái với quy định pháp luật kể tiền lương phải toán lần, trực tiếp đầy đủ Chỉ trừ trường hợp ông L nhận lương bà M ơng L ủy quyền nhận bà M khơng ông L ủy quyền Thứ ba, vào khoản Điều 96 BLLĐ 2019: “Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng.” Tiền lương phải trả tiền mặt qua tài khoản ngân hàng người lao động có nghĩa việc phát sinh từ tiền lương phải ơng L trực tiếp chịu trách nhiệm Thứ tư, vào khoản Điều 97 BLLĐ 2019: “Trường hợp lý bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục khơng thể trả lương hạn khơng chậm 30 ngày” khoản Điều 156 BLDS 2015: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” Theo đó, trường hợp cơng ty khơng thể trả tiền lương hạn cho ông L mà phải nợ ông số tiền 38.000.000 đồng quy vào trường hợp lý bất khả kháng Điều 97 nói Bởi cơng ty khơng trình bày rõ ràng lý khơng trả lương hạn có phải kiện bất khả kháng hay không mà ký giấy xác nhận nợ Tình [3]: Tranh chấp giữa ông Cao Văn S (nguyên đơn) công ty TNHH TMDV bảo vệ M (bị đơn):  Tóm tắt tình huống: Ngun đơn: ơng Cao Văn S Bị đơn: Công ty TNHH TMDV bảo vệ M Ơng S bắt đầu làm việc cho cơng ty M với công viên M nhân viên bảo vệ Cả hai bên ký kết hợp đồng lao động lời nói, khơng có thỏa thuận thời hạn lao động Thời gian làm việc cho công ty, ông phân công bảo vệ mục tiêu công viên nghĩa trang H Theo thỏa thuận lương thì: ơng hưởng lương khoản phụ cấp sau: Lương trả theo tháng, mỗi tháng không nghỉ ngày nhận lương 4.700.000đ Theo thỏa thuận thời làm việc thì: mỡi ngày phải đảm bảo làm đủ 12 tiếng, có ngày làm 24 tiếng nghỉ bù Đến tháng 11/2019 trả chậm dần tháng 5,6,7/2020 khơng trả lương Hiện ông yêu cầu Công ty TNHH MTV M toán tiền lương tháng 5,6,7 năm 2020, tổng cộng 14.100.000đ  Câu hỏi: a) Việc công ty ông S thoả thuận tiền lương chuyên cần có quy định pháp luật lao động hành? - Việc công ty ông S thỏa thuận tiền lương chuyên cần hoàn toàn với quy định PL lao động Bởi vì: Theo khoản Điều 90 BLLĐ 2019 quy định: "tiền lương số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ theo thoả thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương 12 khoản bổ sung khác" Như vậy, tiền lương chuyên cần hiểu khoản tiền nằm tiền lương trả theo mức lao động, xác định việc NLĐ làm việc đầy đủ, không vi phạm pháp luật Nếu không đầy đủ số ngày cơng khơng hưởng tiền chuyên cần - Pháp luật không quy định rõ cụ thể khoản tiền chuyên cần mà chi trả cho NLĐ mà phụ thuộc thoả thuận bên, cam kết với nhau, không trái với đạo đức, khơng trái với pháp luật  Vì thế, trường hợp này, việc thỏa thuận ông S khơng nghỉ ngày tháng hưởng 300.000đ tiền chuyên cần không trái với quy định pháp luật b) Anh chị xác định tiền lương người lao động vụ việc trên? - Ông S làm việc cho Công ty M từ tháng 2/2019 đến tháng 7/2020, hai bên không ký hợp đồng lao động từ chứng Đơn đề nghị hòa giải lao động biên hòa giải tranh chấp lao động lần ngày 23/10/2020; lần ngày 06/11/2020, bảng chấm công tháng 5, 6, 7/2020, xác định ơng S Cơng ty M có tồn quan hệ lao động - Trong q trình làm việc, ơng S nhận mức lương 4.700.000đ Trong đó, tiền lương 4.400.000đ tiền chuyên cần 300.000đ - Pháp luật quy định tiền chun cần q trình làm việc NLĐ Do đó, NLĐ NSDLĐ có quyền thỏa thuận tiền chuyên cần cho không trái với quy định pháp luật Và trường hợp này, việc thỏa thuận ông S không nghỉ ngày tháng hưởng 300.000đ tiền chuyên cần không trái với quy định pháp luật - Theo khoản Điều 90 khoản Điều 91 BLLĐ 2019, người lao động hưởng mức lương theo công việc không thấp mức lương tối thiểu Và mức lương tối thiểu xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, - Theo Điều Nghị định 90/2019/NĐ-CP phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, Thành phố Long Khánh thuộc vùng I, lương tối thiểu 4.420.000đ/tháng Trong đó, tiền lương mà Công ty M thỏa thuận với ông S 4.400.000đ/tháng, tức thấp mức lương tối thiểu vùng thành phố Long Khánh theo quy định pháp luật - Do đó, ba tháng lương mà ơng S chưa Công ty M trả, tiền lương mỗi tháng ông 4.420.000đ/tháng kèm theo 300.000 tiền chuyên cần mỗi tháng theo thỏa thuận Tổng cộng 14.160.000đ - Đồng thời, theo khoản Điều 97 BLLĐ 2019 kỳ hạn trả lương: “nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương” 13 - Công ty M không trả lương cho ông S ba tháng 5, 6, năm 2020, 15 ngày chậm trả lương Do đó, Công ty M phải đền bù cho ông S khoản tiền số tiền lãi tháng 15 ngày chậm trả lương, mức lãi suất tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi ông S mở tài khoản  Kết luận: Số tiền mà Công ty M phải trả cho ông S 14.160.000đ kèm theo lãi suất chậm trả lương c) Anh chị đưa lập luận để bảo vệ cho ông S giải tranh chấp trên? - Thứ nhất, việc công ty không ký kết hợp đồng lao động mà thỏa thuận lời nói theo khoản Điều 14 BLLĐ 2019 quy định: “2 Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Bộ luật này”, bên cạnh hợp đồng lao động khơng có thỏa thuận thời hạn lao động hợp đồng lao động vơ thời hạn Vì vậy, khơng thể giao kết hợp động lao động lời nói hồn tồn trái với pháp luật - Thứ hai, xét theo khoản Điều 95 BLLĐ 2019 quy định: “Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động vào tiền lương thỏa thuận, suất lao động chất lượng thực công việc.” khoản Điều 94 quy định: “Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp.” Vì thế, cơng ty bắt buộc phải trả đầy đủ tiền lương cho ông M đầy đủ số tháng mà ông S làm việc cho công ty - Hướng giải quyết: Buộc công ty phải toán đầy đủ khoản tiền lương chưa toán cho ông S với nội dung sau: Tháng gồm khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng; Tháng gồm khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng; Tháng gồm khoản: lương 4.400.000 đồng + chuyên cần 300.000 đồng = 4.700.000 đồng Đồng thời tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo điểm a khoản Điều 49 BLLĐ 2019 Tình [4]: Tranh chấp giữa bà Dương Thị D (nguyên đơn) công ty TNHH E (bị đơn):  Tóm tắt tình huống: Ngun đơn bà Dương Thị D làm việc Công ty TNHH E theo thời hạn xác định 01 năm từ ngày 18/10/201 mức lương theo hợp đồng 4.800.000 đồng/tháng công ty không giao hợp đồng cho bà D Ngày 12/02/2020, cơng ty có thơng báo u cầu nhân viên công ty thực việc nghỉ phép/nghỉ bù ngừng việc không lương tháng 02/2020, công ty không tham gia Bảo hiểm xã hội ngày nghỉ khơng lương chưa có thỏa thuận vấn đề có liên quan đến Cơng ty chưa tốn cho bà D lương phụ cấp tháng 02/2020 thời hạn chi trả theo hợp đồng lao động mà hai bên ký kết khoản Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế khơng đóng kể từ 14 lúc bà D nghỉ việc, không thực việc chốt sổ bảo hiểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bà D  Đại diện theo ủy quyền bị đơn Cơng ty TNHH E, ơng Lê S trình bày: - Cơng ty TNHH E đồng ý tốn cho bà D số tiền lương, phụ cấp 5.600.000 đồng Riêng lương tối thiểu vùng tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 năm 2020 không đồng ý tốn; việc đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế không đồng ý theo yêu cầu bà D bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế báo giảm cho quan bảo hiểm xã hội  Quyết định Bản án sơ thẩm: - Buộc Công ty TNHH E phải trả cho bà Dương Thị D lương phụ cấp tháng 02/2020 lương vùng tháng 3/2020, phải đóng Bảo hiểm xã hội cho bà Dương Thị D vào quỹ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Thành phố Đ tháng 02 tháng 3/2020 Không chấp nhận u cầu tốn lương tối thiểu vùng, khơng chấp nhận yêu cầu truy đóng Bảo hiểm xã hội kể từ tháng 4/2020 đến tháng 10/2020  Câu hỏi: a) Anh chị có nhận xét gì phán Toà án cấp sơ thẩm? - Theo em, phán tịa án cấp sơ thẩm hợp lý phận hành - nhân cơng ty thông báo việc thực nghỉ phép/nghỉ bù ngừng việc không lương tháng 02/2020 Theo khoản Điều 99 quy định Tiền lương ngừng việc:“ Nếu lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động ” - Việc công ty TNHH E không trả tiền lương tiền bảo hiểm tháng 02/2020 cho bà D lả vi phạm pháp luật, lỗi người sử dụng lao động nên việc bà D tịa tun bố buộc cơng ty TNHH E trả cho bà Dương Thị D lương phụ cấp tháng 02/2020 lương vùng tháng 3/2020 đóng Bảo hiểm xã hội cho bà Dương Thị D vào quỹ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Thành phố Đ tháng 02 tháng 3/2020 hợp lý Đồng thời tháng 4, ,6, 7, 8, 9, 10 công ty trả đủ tiền lương tiền bảo hiểm cho bà D nên việc tịa tun bố: “Khơng chấp nhận u cầu tốn lương tối thiểu vùng tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10/2020 3.920.000 đồng/tháng x tháng = 27.440.000 đồng; Khơng chấp nhận u cầu truy đóng Bảo hiểm xã hội kể từ tháng 4/2020 đến tháng 10/2020.” hợp lý b) Tranh chấp tiền lương giải nào? - Dương Thị D vào làm việc Công ty TNHH E theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 01 năm, mức lương theo hợp đồng 4.800.000 đồng/tháng - Bộ phận hành - nhân cơng ty có thơng báo yêu cầu nhân viên công ty thực việc nghỉ phép/nghỉ bù ngừng việc không lương tháng 02/2020 chưa có thỏa thuận vấn đề có liên quan Cơng ty bà D khơng có thỏa thuận hợp đồng lao động ký việc nghỉ phép/nghỉ bù ngừng việc khơng lương tháng 02/2020 Do đó, việc Cơng ty làm trái với quy định pháp luật lao động, lỗi người sử dụng lao động nên theo khoản Điều 15 58 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thời tính vào thời làm việc hưởng lương bao gồm thời phải ngừng việc không lỗi người lao động Căn theo khoản Điều 99 BLLĐ 2019 quy định trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: “Nếu lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;” Do đó, Cơng ty TNHH E phải toán lương tháng 02/2020 cho bà D số tiền 4.800.000 đồng Cịn u cầu phụ cấp theo Điều 103 BLLĐ 2019 quy định: “Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp chế độ khuyến khích người lao động thỏa thuận hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể quy định người sử dụng lao động.”, Công ty TNHH E chấp nhận yêu cầu tốn phụ cấp cho bà D nên Cơng ty phải trả cho bà D lương phụ cấp tháng 02/2020 tổng cộng 5.600.000 đồng hợp lý - Ngoài ra, ngày 25/4/2020, bà D gửi đơn yêu cầu hòa giải đến Phòng lao động thương binh xã hội quận N, nhiên không giải theo luật định Tính đến nay, cơng ty chưa tốn cho lương phụ cấp tháng 02/2020 thời hạn chi trả theo hợp đồng lao động mà hai bên ký kết Căn theo khoản Điều 97 BLLĐ 2019 quy định: “Trường hợp lý bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục khơng thể trả lương hạn khơng chậm 30 ngày; trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương.” - Trong thời gian buộc bà D phải nghỉ việc công ty khơng đóng khoản Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế cho bà, mà bà D không yêu cầu Bảo hiểm y tế nên ta xét Bảo hiểm xã hội Theo quy định khoản Điều 30 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, thời gian người lao động ngừng việc theo quy định pháp luật lao động mà hưởng tiền lương người lao động người sử dụng lao động thực đóng Bảo hiểm xã hội theo mức tiền lương người lao động hưởng thời gian ngừng việc Như vậy, Cơng ty phải đóng Bảo hiểm xã hội cho bà D số tiền tương ứng tiền lương tháng 02/2020 4.800.000 đồng 16 [1]: Trích Bản án số 09/2022/LĐ-PT tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương ngày 30/6/2022 V/v Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động [2]: Trích Bản án số 02/2022/LĐ-ST tòa án nhân dân huyện Ea H’Leo tỉnh Đắk Lắk ngày 03/6/2022 V/v kiện địi tiền cơng lao động [3]: Trích Bản án số 01/2022/LĐ-ST tịa án nhân dân thành phố Long Khánh tỉnh Đồng Nai ngày 12/5/2022 V/v địi tiền lương [4]: Trích Bản án số 04/2022/LĐ-PT tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng ngày 17/5/2022 V/v Tranh chấp đòi tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT III TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật Lao động năm 2019; Nghị định 38/2019/NĐ-CP; Nghị định 145/2020/NĐ-CP; Nghị định 38/2022/NĐ-CP; Lê Thị Thuý Hương (2022), “Tiền lương” Giáo trình Luật Lao động trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh,Trần Hồng Hải (chủ biên), nxb Hồng Đức, tr.243 – 273; Nguyễn Quang Minh (1999), “Tiền lương” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội; Nguyễn Xuân Thu (2015), “Tiền lương” Giáo trình Luật lao động Việt Nam, trường đại học Luật Hà Nội, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân, tr.351 – 398 Bản án số 09/2022/LĐ-PT tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương ngày 30/6/2022 V/v Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bản án số 02/2022/LĐ-ST tòa án nhân dân huyện Ea H’Leo tỉnh Đắk Lắk ngày 03/6/2022 V/v kiện địi tiền cơng lao động 10 Bản án số 01/2022/LĐ-ST tòa án nhân dân thành phố Long Khánh tỉnh Đồng Nai ngày 12/5/2022 V/v đòi tiền lương 11 Bản án số 04/2022/LĐ-PT tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng ngày 17/5/2022 V/v Tranh chấp đòi tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:04

w