Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
475,36 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN –––––––––––––––––––––––– Dự thảo ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHUỖI CUNG CẤP THỰC PHẨM AN TỒN TRÊN PHẠM VI TOÀN QUỐC Hà Nội, tháng năm 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN –––––––––––––––– CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày tháng năm 2012 ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHUỖI CUNG CẤP THỰC PHẨM AN TOÀN TRÊN PHẠM VI TOÀN QUỐC ––––––––––––––––––––– PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở cần thiết xây dựng đề án 1.1 Tình hình chung sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản thời gian qua Ở Việt Nam, sản xuất thực phẩm nông lâm thủy sản lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam Hiện nay, dân số nông thôn chiếm đến 60,7% dân số quốc gia, ngành nông lâm thủy sản giải công ăn việc làm cho 56,8% người độ tuổi lao động đóng góp đến 20,9% GDP quốc gia, thu lại lợi nhuận thông qua kim ngạch xuất phát triển sản xuất hàng hóa bền vững Vì vậy, tác động việc sản xuất nông nghiệp nông thôn gây ảnh hưởng lớn lao lâu dài đến toàn kinh tế Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện đạt nhiều thành tựu quan trọng suất sản lượng Nhiều loại nông sản, thủy sản phát triển nhanh trở thành mặt hàng xuất như: thủy sản, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, cao su, rau Việt Nam trở thành nước xuất cà phê Robusta lớn thứ giới cà phê mặt hàng nông nghiệp xuất lớn thứ hai Việt Nam, thủy sản Việt Nam có mặt 110 nước vùng lãnh thổ giới Sản xuất nông nghiệp tăng mạnh cung cấp nguồn hàng nhiều đặn cho thị trường nước giúp cho người tiêu dùng nước tiếp cận thực phẩm đa dạng, nhiều rẻ Thành công vượt bậc ngành nông nghiệp không giúp Việt Nam tăng GDP 8% mà cịn giúp giảm đói nghèo Việc gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) tạo hội cho Việt Nam phát triển thị trường sản phẩm cà phê, hạt điều, rau, chè, trái nhiệt đới sản phẩm thịt lợn Những mặt hàng sản xuất Việt Nam rẻ nhiều so với nước láng giềng ASEAN Nhưng, giá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành vận chuyển tương đối cao chi phí xử lý sau thu hoạch làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tính cạnh tranh nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam thị trường khu vực Số liệu thống kê tình hình sản xuất xuất nông lâm thủy sản năm qua (2007 - 2011) Đối tượng Năm 2007 Sản xuất (ngàn tấn) Sản phẩm nơng sản có nguồn gốc thực vật 6.967,60 Sản phẩm nơng sản có nguồn gốc động vật 3.295,026 Sản phẩm thủy sản 4.16 ,0 Kinh ngạch XK (triệu USD) 6288,07 - 3.766,0 Năm 2008 Sản xuất (ngàn tấn) 74553,4 3552,934 4.582,0 Năm 2009 Kinh ngạch XK Sản xuất (ngàn tấn) (triệu USD) 8.919,0 - 4.510,0 Kinh ngạch XK (triệu USD) 72902,2 3766,909 4.846,0 Năm 2010 Sản xuất (ngàn tấn) 8.017,0 93105,5 - 3900,0 4.207,0 5.143,0 Kinh ngạch XK (triệu USD) 10.518,0 - 5.016,0 Năm 2011 Sản xuất Kinh ngạch XK (ngàn tấn) (triệu USD) 98816,5 14.023,0 4250,0 - 5457,0 6.077,0 (Nguồn trích dẫn: Kết thực hàng năm ngành nông nghiệpcủa Trung tâm Formatted: Font: 10 pt Formatted: Font: 10 pt, Vietnamese (Vietnam) Tin học thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT) 1.2.Hiện trạng an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng đồi sống xã hội vấn đề mà Đảng, Nhà nước Việt Nam từ lâu đặc biệt quan tâm coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế-xã hội, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường đồng thời ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam Do vậy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo đưa giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe nhân dân Việc sản xuất sản phẩm nông lâm thủy sản không đảm bảo an toàn song hành với việc sản xuất không bền vững phát triển Formatted: Font: 11 pt, Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 10 pt, Vietnamese (Vietnam) Trong năm gần đây, bên cạnh việc phát triển thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng lâm thủy sản nêu phát vụ việc thực phẩm không đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng; việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, suy thận … chí dẫn đến tử vong Sản xuất sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, khả lao động, chất lượng sống người hàng ngày lâu dài Không đảm bảo an tồn thực phẩm cịn làm giảm khả tiếp cận thị trường cho mặt hàng nơng sản có giá trị cao mà Việt Nam có tiềm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiều thị trường xuất lớn bị bỏ lỡ rủi ro cao việc nắm giữ thị trường nội địa bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Trước phát triển không ngừng đời sống sản xuất; tốc độ gia tăng dân số, thị hóa mạnh mẽ; yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng thị trường quốc tế vấn đề quản lý, kiểm sốt đảm bảo an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm nông sản đặt cấp bách, địi hỏi phải có chiến lược đồng bộ, mang tính định hướng đạo, tổ chức thực biện pháp nhằm kiểm soát hữu hiệu hoạt động sản xuất nơng sản thực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Số liệu kiểm tra, giám sát an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản sản xuất kinh doanh nước quan chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực năm 2011 cho thấy: * Kết kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện sản xuất an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản thời gian qua theo Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT cho thấy, tỷ lệ sở xếp loại C (khơng đạt) cao, chiếm trung bình 50 % số sở sản xuất, kinh doanh kiểm tra * Kết phân tích số tiêu an toàn thực phẩm: - Tỷ lệ mẫu rau chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép 4,43% (năm 2010 8,6%); - Tỷ lệ mẫu thủy sản nhiễm hooc môn vượt giới hạn cho phép 1,38 % (năm 2010 4,3%); - Tỷ lệ mẫu thịt nhiễm hóa chất cấm, kháng sinh, hooc mơn vượt q giới hạn cho phép 0,36% (năm 2010 1,19%) Qua số liệu thống kê nêu cho thấy, tình hình an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản bước cải thiện, nhiên, tỷ lệ mẫu vi phạm số mặt hàng tương đối cao, chưa đáp ứng yêu cầu người tiêu dung thị trường Một nguyên nhân tồn nêu việc kiểm sốt an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản chưa thật theo chuỗi giá trị sản phẩm, chưa thiết lập nhiều mơ hình liên kết sản xuất từ trạng trại đến sản xuất sản phẩm cuỗi áp dụng ngun tắc kiểm sốt nguy an tồn thực phẩm toàn chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm 1.3.Hiện trạng chuỗi sản xuất nông lâm thủy sản Việt Nam Khái niệm quản lý kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi Việt Nam tiếp cận triển khai thí điểm số địa phương với số nhóm ngành hàng chủ lực trọng điểm Tuy nhiên, quản lý an tồn thực phẩm theo chuỗi cịn vấn đề mẻ, quy mô nhỏ chưa tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động nhiều đến cộng đồng Từ đó, khơng có kết mang tính đột phá, nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng doanh nghiệp chuỗi thực phẩm an tồn cịn nhiều hạn chế Một mơ hình thí điểm triển khai nêu là: * Mơ hình quản lý, kiểm sốt ATTP theo chuỗi cung cấp thực phẩm với ngành hàng (rau, trái cây, thịt lợn, thịt gà) Dự án Xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm (FAPQDC) Chính phủ Canada tài trợ Dự án triển khai thời gian năm, từ 2008 - 2013 Triển khai mơ hình thí điểm miền Bắc (3 tỉnh), miền Trung (1 tỉnh) miền Nam (4 tỉnh) Một số kết đạt thơng qua triển khai mơ hình thí điểm kiểm sốt an toàn thực phẩm theo chuỗi: - Cơ hoàn thiện tài liệu hướng dẫn kỹ thuật áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt sản xuất kinh doanh 04 nhóm ngành hàng; - Đã có mơ hình thí điểm ngành hàng rau HCM Lâm Đồng, mơ hình trái Tiền Giang chứng nhận VietGAP Trong năm 2012, 100% mô hình thí điểm rau, trái chứng nhận VietGAP, 80% tổng số 11 trại chăn nuôi lợn 15 trại chăn nuôi gà chứng nhận VietGAHP/ SOPs, sở giết mổ heo sở giết mổ gà chứng nhận GMPs đảm bảo điều kiện vệ sinh, an tồn thực phẩm theo quy định Bộ Nơng nghiệp PTNT; - Bước đầu tạo mối liên kết người sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm (mơ hình thí điểm sản phẩm rau Lâm Đồng TP Hồ Chí Minh); - Các sở, hợp tác xã, bên tham gia mơ hình thí điểm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sở với phân công trách nhiệm rõ ràng tao điều kiện thuận lợi triển khai hoạt động tập huấn, hướng dẫn áp dụng GPPs, kiểm tra giám sát, lấy mẫu kiểm nghiệm; - Hình thành cấu tổ chức (Tổ cơng tác) có tham gia bên từ tỉnh (Sở NN PTNT), huyện (Trạm Thú y, Phòng NN ) đến sở tham gia mơ hình đảm bảo tính chất bền vững để triển khai thực hoạt động mơ hình thí điểm - Kết phân tích mẫu số tiêu an toàn thực phẩm sản phẩm mơ hình thí điểm đạt yêu cầu theo quy định Mặc dù đạt số kết nêu trên, nhiên việc triển khai kiểm soát theo chuỗi giai đoạn tiếp cận, cần phải tiến hành thử nghiệm nhiều quy mơ phạm vi việc triển khai nhân rộng có kết tốt Trong q trình thí điểm triển khai mơ hình gặp số khó khăn, cụ thể: - Việc áp dụng tài liệu kỹ thuật GPPs sản xuất gặp số khó khăn, đặc biệt vấn đề ghi chép, cần có thêm thời gian áp dụng để thay đổi thói quen hành vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Liên kết chuỗi sở áp dụng GPPs toàn chuỗi giá trị ngành hàng cần cố, xây dựng nhằm đảm bảo bên tham gia mơ hình có lợi, sản xuất có lãi, trì mở rộng sản suất, kinh doanh - Các hoạt động kiểm sốt an tồn thực phẩm chuỗi sản xuất sản phẩm cần phổ biến triển khai kiểm sốt dựa ngun tắc phân tích nguy an tồn thực phẩm - Các mơ hình thí điểm cần có giám sát, tra quan nhà nước nhằm trì việc áp dụng GPPs sau chứng nhận - Thiếu nguồn lực đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mơ mơ hình thí điểm nhân rộng tới khu vực chưa có mơ hình thí điểm - Quy mơ sản xuất rau/trái thịt Việt Nam nhỏ lẻ so sánh với nước khác nên gặp nhiều khó khăn việc thiết kế áp dụng hệ thống giám sát * Một số mơ hình tổ chức triển khai theo chuỗi khác triển khai thời gian qua như: - Mơ hình tổ chức nông dân sản xuất, chế biến thương mại gạo tám xoan Hải Hậu khuôn khổ dự án “Xây dựng mơ hình tổ chức nơng dân sản xuất, chế biến thương mại gạo tám xoan Hải Hậu” Trung tâm Phát triển nơng thơn - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Hiệp hội sản xuất, chế biến thương mại gạo Tám xoan Hải hậu triển khai năm 2009 Một nội dung việc triển khai mơ hình xây dựng phương pháp triển khai hoạt động tổ chức sản xuất với mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm đến với người tiêu dùng Những vấn đề chủ yếu nội dung quản lý sản xuất bao gồm: Quản lý lãnh thổ, quản lý quy trình sản xuất bắt buộc sản xuất chế biến, quản lý thương mại sản phẩm - Mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ cá tra, cá basa Đồng Sông Cửu Long (mô hình Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn - Đồng Tháp, mơ hình Cơng ty Cổ phẩn thủy sản An Giang …) Việc triển khai mơ hình chủ yếu thông qua việc thực cam kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cam kết tuân thủ quy định đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm Đánh giá chung số bất cập, tồn tổ chức sản xuất kinh doanh gắn với quản lý ATTP tồn q trình (theo chuỗi) triển khai thời gian qua là: - Sản xuất sản phẩm nông sản (rau quả, thịt lợn, thịt gà) cịn manh mún nhỏ lẻ, trình độ hạn chế nên khó áp dụng quy định thực hành nông nghiệp tốt, khoa học công nghệ tiên tiến, hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến dẫn đến suất chất lượng không mong muốn, khó khăn mà người nông dân không dễ vượt qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chưa hình thành nhiều liên kết ổn định người sản xuất người tiêu thụ, liên kết tổ hợp tác xã; - Chưa có tham gia giám sát cộng đồng toàn chuỗi sản xuất; - Chưa tuyên truyền vận động mạnh mẽ lợi ích việc kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi trách nhiệm bên có liên quan (chất lượng sống, giải công ăn việc làm, lợi nhuận đem lại); - Thiếu chế sách tạo động lực cho phát triển sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản an toàn, chất lượng cao (tạo phân khúc thị trường, phá triển hệ thống phân phối nông lâm thủy sản…) - Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn dẫn đến đầu cho sản phẩm an tồn cịn ít, từ tác động đến tâm lý định người sản xuất dẫn đến việc thực nghiêm chỉnh quy định sản xuất sản phẩm an tồn cịn nhiều hạn chế Hiện tại, việc quản lý trồng, chăm sóc chất lượng sản phẩm nơng thủy sản an tồn cịn bị bng lỏng, khơng kiểm sốt; chưa có quy trình thống chế khuyến khích sản xuất tiêu thụ sản phẩm an tồn, nên khơng thu hút doanh nghiệp người nông dân nhiệt tình tham gia hưởng ứng sản xuất sản phẩm nơng thủy sản an tồn - Đầu tư hỗ trợ cho sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông thủy sản an tồn cịn hạn chế; số tỉnh, thành phố có đề án, dự án đến chưa UBND phê duyệt Một số tỉnh, thành phố đạo triển khai chưa liệt; mối quan hệ ngành nông nghiệp- thương mại – y tế chưa chặt chẽ, thường xuyên để hỗ trợ người làm tốt, phát xử lý tổ chức, cá nhân làm chưa tốt Đối với việc kiểm tra giám sát: chưa phân định rõ trách nhiệm kiểm tra giám sát, thiếu nhân lực, vật lực chưa thực thường xuyên khâu trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nơng thủy sản an tồn - Phân cơng kiểm tra, giám sát an tồn thực phẩm quan nhà nước phân công cho nhiều đơn vị tham gia (cắt khúc) Bên cạnh đó, hạn chế, yếu công tác quản lý an tồn thực phẩm thời gian qua làm giảm sút lịng tin người tiêu dùng Các văn quy phạm pháp luật, chế sách để khuyến khích phát triển chuỗi thực phẩm an tồn cịn thiếu chưa đồng bộ; chưa có quan thống nước quản lý, kiểm sốt an tồn thực phẩm Trước tình hình thực tế nêu trên, thực trạng đáng báo động đặt yêu cầu cấp thiết cần xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn nhằm giám sát, quản lý chất lượng, dễ dàng truy xuất tận gốc sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng, góp phần xây dựng thương hiệu nơng sản Việt Nam Tuy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiên, việc triển khai cần thử nghiệm, sau tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình diện rộng 1.4.Kinh nghiệm quốc tế tổ chức sản xuất kinh doanh gắn với quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi Kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị nhiều nước triển khai nhiều nước có sản xuất nông nghiệp tiên tiến Nhật Bản, Úc, New Zealand, , Canada, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan … Nghiên cứu mơ hình kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi Nhật Bản cho thấy: Quản lý an toàn thực phẩm chia thành 04 giai đoạn đánh dấu tiến triển khai an toàn thực phẩm (trước chiến tranh giới thứ 2; giai đoạn 1945 - 1984; giai đoạn 1984 - 2002 giai đoạn từ 2003 đến nay) Giai đoạn 1984 - 2002 giai đoạn đánh dấu cột mốc cho tiếp cận mạnh mẽ việc triển khai an toàn thực phẩm theo chuỗi đến giai đoạn từ 2003 đến xác định thực kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi hầu hết loại sản phẩm thực phẩm sản xuất đưa tiêu thụ Nhật Bản xuất Việc kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi Nhật Bản hình xuất phát từ đề xuất thiết lập chuỗi nhà sản xuất kinh doanh theo nhóm ngành hàng hội nghề nghiệp Tất nhà sản xuất kinh doanh tham gia chuỗi sản xuất thực phẩm an toàn phải đăng ký hội viên hội nghề nghiệp họ phải tuân thủ đầy đủ quy định hiệp hội, sách, pháp luật nhà nước Các nhà sản xuất kinh doanh tham gia chuỗi sản xuất sản phẩm an toàn phải hội tụ đủ yêu cầu điều kiện cần thiết như: quy mô sản xuất, sản lượng tiêu thụ, yếu tố đảm bảo an tồn thực phẩm đánh giá cơng nhận, cam kết tự nguyện tham gia Bên cạnh kiểm soát hiệp hội, hội viên tự giám sát lẫn việc chấp hành quy định cam kết, đặc biệt nội dung an tồn thực phẩm để giữ uy tín hiệp hội toàn chuỗi sản xuất sản phẩm Hiệp hội giữ vai trò đầu mối kết nối chuỗi liên kêt dọc thông qua hiệp hội với tổ chức gặp, hội nghị nhà sản xuất chế biến với đơn vị cung ứng, thu mua tiêu thụ sản phẩm Để quản lý an tồn thực phẩm theo chuỗi hiệu cần có chế sách quy hoạch sản xuất tập trung Để tham gia sản xuất hàng hóa đưa tiêu thụ thị trường, nhà sản xuất/ hợp tác xã sản xuất cần có đăng ký hội tụ đủ yêu cầu tối thiếu quy mô sản xuất Việc sản xuất tập trung/ quy mô sản xuất tối thiếu đưa vào chương trình giám sát, đảm bảo hiệu chi phí việc tổ chức quản lý kiểm soát Yêu cầu giúp cho nhà sản xuất cần phải liên kết với để sản xuất tham gia tổ hợp sản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi, vai trị quản lý kiểm sốt quan nhà nước đóng vai trị quan trọng đặc biệt thống quản lý kiểm soát trú trọng vào số vấn đề là: - Quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sở phân tích, đánh giá rủi ro truy nguyên nguồn gốc điều kiện tiên để kiểm sốt thành cơng vấn đề an tồn thực phẩm Nhật Bản tổ chức thực kiểm soát an toàn thực phẩm sở đánh giá rủi ro chuỗi sản phẩm, tức chuỗi sản xuất nhóm ngành hàng cụ thể nhận diện hết tất nguy cơ/ mối nguy an tồn thực phẩm diện đưa biện pháp/ giải pháp kiểm soát phù hợp, đủ để kiểm sốt - Việc phân cơng quan quản lý an toàn thực phẩm quy đầu mối phân công rõ ràng quan Hiện tại, việc phân công quản lý cấp trung ương giao cho Bộ Y tế, Lao động phúc lợi Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản với phạm vi quản lý phân cơng rõ ràng có chế phối hợp để triển khai - Năm 2003, Nhật Bản thành lập Ủy ban an tồn thực phẩm, thực chức tổ chức đánh giá rủi ro theo yêu cầu Bộ quản lý chuyên ngành an toàn thực phẩm Các đánh giá rủi ro để quan quản lý định ban hành quy định áp dụng - Kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm thiết lập theo chuỗi Cơ quan quản lý theo phân cơng dựa nguy an tồn thực phẩm xác định chuỗi dòng chảy sản phẩm từ công đoạn sản xuất đến tiêu thụ thị trường để xác định điểm kiểm soát phù hợp nhằm phát vấn đề an tồn thực phẩm, đồng thời có biện pháp ngăn chặn sản phẩm không đảm bảo yêu cầu lưu thông thị trường, đến tay người tiêu dùng Các tổ chức, hiệp hội tham gia tích cực vào kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi Nhật Bản là: Hiệp hội an tồn thực phẩm, Ủy ban an toàn thực phẩm, Ủy ban người tiêu dùng, Hiệp hội sản xuất ngành hàng thực phẩm Các tổ chức, hiệp hội phối hợp mật thiết với quan chức quản lý nhà nước để thực thi tốt việc kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi thông qua liên kết dọc liên kết ngang Việc triển khai quản lý an toàn thực phẩm theo mơ hình chuỗi triển khai theo bước: đánh giá lựa chọn vùng, ngành hàng làm thí điểm; q trình triển khai thủ nghiệm điều chỉnh nhiều lần; sau có tổng kết đánh giá, đặc biệt đưa kết đạt như: thẩm tra, phân tích yếu tố an toàn thực phẩm theo yêu cầu, đem lại lợi ích chung cho cộng đồng, lợi ích nhà sản xuất, kinh doanh; nhà sản xuất kinh doanh tham gia chuỗi nhận sách phủ nhà nước trung ương địa phương (chính sách thuế, sách quảng bá sản phẩm ….) Sau tổng kết đánh giá phổ biến nhân rộng mô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hình Nhiều mơ hình triển khai hiệu cần thông tin địa phương khác đến nghiên cứu, học tập kinh nghiệm Việc triển khai mơ hình quản lý theo chuỗi Indonesia, Malaysia có nhiều nét tương tự Nhật Bản, đặc biệt phương pháp cách thức tổ chức triển khai Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý an toàn thực phẩm Nhật Bản số nước nêu trên, việc áp dụng kinh nghiệm vào thực tế Việt Nam khả thi giai đoạn tới nhằm có cải thiện rõ rệt an tồn thực phẩm, hướng tới sản xuất nơng nghiệp Việt Nam bền vững phát triển 1.5.Tính cấp thiết xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn Kinh nghiệm nước cho thấy, việc xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn giải pháp yêu cầu tất nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ đầy đủ yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tuân thủ quy định hội nhập quốc tế, gia tăng xuất khẩu, an sinh xã hội, sở để thực hiệu lực, hiệu quả, luật pháp ATTP, đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm người sản xuất kinh doanh thực phẩm cộng đồng Việc triển khai mơ hình kiểm sốt theo chuỗi chia sẻ rủi ro trách nhiệm cho người dân, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm tiêu thụ sản phẩm; Một nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm quy định Luật an tồn thực phẩm (Điều 3) "quản lý an toàn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an toàn thực phẩm" Để tuân thủ nguyên tắc cần phải kiểm sốt an tồn thực phẩm tồn chuỗi sản xuất Do đó, việc xây dựng phát triển mơ hình sản xuất theo chuỗi giúp cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm soát an toàn thực phẩm theo quy định Luật An toàn thực phẩm Xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm an toàn "từ trang trại đến bàn ăn" giải pháp có tính đột phá bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, để triển khai rộng rãi mô hình quản lý an tồn thực phẩm theo chuỗi, trước hết cần triển khai xây dựng thí điểm/ thử nghiệm, sau đánh giá hiệu quả, tác động đến vấn đề kinh tê xã hội phát triển đồng phạm vi nước Việc xây dựng phát triển chuỗi an toàn thực phẩm với lộ trình phù hợp hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, tạo tác động rõ rệt toàn diện tới việc cải thiện an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ sở pháp lý xây dựng đề án: Trong văn chủ trương, định hướng, phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Chính phủ có liên quan đến sản xuất nông lâm thủy sản đề cập đến vấn đề quản lý theo chuỗi, nhằm thúc đẩy sản xuất, phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, cụ thể văn liên quan để xây dựng đề án: - Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, ATTP; - Chỉ thị số 08-CT/TW Ban Bí thư ngày 21 tháng 10 năm 2011 "Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới" - Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa; Luật Tiêu chuẩn Qui chuẩn kỹ thuật Nghị định hướng dẫn thi hành; - Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Quyết định số 20/QĐ- TTg ngày 4/1/2012 Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030; - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 30/5/2011 phê duyệt đề án “Tăng cường lực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản muối giai đoạn 2011-2015” - Các cam k□t h□i nh□p qu□c t□ v□ TBT/SPS l□nh v□c nông nghi□p, phát tri□n nông thôn v□ ATTP Phạm vi đề án: Việc triển khai đề án triển khai phần nhiệm vụ Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Do đó, để đảm bảo hiệu việc triển khai kết nối việc triển khai, thời gian thực đề án giai đoạn 2012-2020 để đồng thống 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phạm vi đề án giới hạn phạm vi quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn theo Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH gồm: Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh rau quản, thịt thủy sản Đồng thời để tránh trùng lặp với chiến lược, chương trình, đề án, dự án khác có liên quan (Chiến lược quốc gia an tồn thực phẩm, Chương trình Mục tiêu quốc gia ATTP chiến lược, chương trình, đề án tăng cường lực lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt, thú y, bảo vệ thực vật, đề án thực Nghị trung ương Khóa X Nơng nghiệp - Nơng dân - Nông thôn) phạm vi Đề án tập trung chủ yếu vào kiểm soát Chuỗi sản phẩm nơng lâm thủy sản chủ lực, có mức độ rủi ro cao có nhiều xúc dư luận xã hội thời gian qua cần ưu tiên triển khai, là: - Nhóm sản phẩm có nguồn gốc động vật cạn: Thịt lợn, thịt gà ; - Nhóm sản phẩm có nguồn gốc thực vật: Rau, quả; - Nhóm sản phẩm thủy sản: Cá tra, tôm nước lợ PHẦN I MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Mục tiêu chung Góp phần cải thiện an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản thơng qua đổi tổ chức sản xuất phương thức quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản theo Luật An toàn thực phẩm Mục tiêu cụ thể (đưa số cụ thể) - Các chế sách, quy định quản lý theo chuỗi đầy đủ phù hợp - 52 mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn xây dựng thử nghiệm thành công triển khai vùng sinh thái nước; - 63 địa phương/ vùng sản xuất nhân rộng Nhiệm vụ 3.1 Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh phương thức quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản - Tổ chức đánh giá thực trạng hệ thống văn pháp lý, quy định, sách tổ chức quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi cấp trung ương địa phương ban hành 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xây dựng mẫu biểu điều tra, khảo sát thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản, mô hình liên kết chuỗi thực phẩm nơng lâm thủy sản địa phương - Tổ chức đồn cơng tác khảo sát, đánh giá thực địa tổ chức sản xuất kinh doanh phương thức quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản số địa phương trọng điểm có lựa chọn - Đưa khuyến nghị giải pháp để triển khai tổ chức quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản 3.2.Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức chuỗi sản xuất kinh doanh gắn với quản lý thực phẩm nông lâm thủy sản an tồn số nước có điều kiện tương tự Việt Nam - Tổng hợp quy định, chương trình tổ chức chuỗi sản xuất kinh doanh gắn với quản lý thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn số nước (Châu Âu, châu Mỹ, châu Á); - Tổ chức đoàn cán thăm quan thực tế học hỏi kinh nghiệm số nước có điều kiện tương tự Việt Nam; - Phân tích, đánh giá nét tương đồng quy mô, phương thức sản xuất quản lý để học tập kinh nghiêm triển khai điều kiện thực tế Việt Nam - Đề xuất nội dung phương thức áp dụng vào quản lý an toàn thực phẩm chuỗi sản xuất thực phẩm nông lâm thủy sản mơ hình thí điểm 3.3.Xây dựng thử nghiệm mơ hình thí điểm - Đánh giá lựa chọn địa phương, vùng sản xuất có đủ điều kiện tiên cam kết tham gia mô hình thí điểm; - Thiết lập chương trình thử nghiệm; - Phổ biến tập huấn hướng dẫn triển khai mơ hình thí điểm đến đơn vị, chuỗi sở sản xuất kinh doanh liên quan; - Áp dụng thử nghiệm kiểm sốt theo chương trình; - Hướng dẫn sở sản xuất tự giám sát, kiểm tra việc triển khai chương trình; - Phân cơng giám sát cộng đồng tồn chuỗi thử nghiệm; phân cơng giám sát quan chức năng; - Đánh giá định kỳ triển khai chương trình thử nghiệm - Đăng ký chứng nhận hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm; 3.4 Hồn thiện chế, sách, pháp luật làm sở phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn, tổ chức liên kết chuỗi sản xuất kinh doanh gắn với quản lý an toàn thực phẩm 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung chế, sách, quy định để kiểm soát, quản lý hiệu nhân rộng mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn; - Xây dựng dự thảo văn quy định; - Tổ chức lấy ý kiến bên có liên quan; - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành; 3.5.Tổng kết, đánh giá phổ biến nhân rộng - Tổ chức đánh giá, tổng kết việc triển khai mơ hình thí điểm, đánh giá kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm giải pháp triển khai áp dụng nhân rộng mơ hình; - Phổ biến quy định, sách triển khai chuỗi liên kết thực phẩm an toàn đến đối tượng liên quan; - Tổ chức đồn cơng tác địa phương thăm quan thực tế mơ hình kiểm sốt theo chuỗi hiệu để học tập kinh nghiệm nhân rộng; - Xây dựng sản phẩm truyền thông tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; - Quảng bá xúc tiến thương mại sản phẩm kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi từ mơ hình Giải pháp thực đề án 4.1.Về chế sách, pháp luật nhà nước Rà sốt, đánh giá hệ thồng văn quy phạm pháp luật, đề xuất sửa đổi điểm chưa phù hợp; xây dựng văn QPPL, chế sách thiếu nội dung: - Sản xuất tập trung; - Liên kết theo chuỗi (dọc, ngang); - Quy định đảm bảo ATTP; - Quy định kiểm soát, kiểm tra xử lý 4.2.Về quy hoạch vùng sản xuất; - Tăng cường vai trò UBND cấp đảm bảo ATTP: phân công trách nhiệm quy hoạch vùng sản xuất nông lâm thủy sản an tồn theo chuỗi; - Xây dựng sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất di chuyển vào vùng quy hoạch để phát triển lâu dài, bền vững; - Kiểm tra đánh giá số địa phương triển khai công tác quy hoạch vùng sản xuất tập trung; 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.Về thông tin, truyền thông giáo dục; - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, truyền thông ATTP nông lâm thủy sản phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản, thay đổi hành vi để sản xuất thực phẩm an toàn; - Tuyên truyền cách lựa chọn sản phẩm an tồn, sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ kiểm soát theo chuỗi để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm an tồn, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất điều kiện đảm bảo an toàn, thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm sản xuất theo chuỗi - Phổ biến mơ hình điểm hiệu sản xuất an toàn thực phẩm theo chuỗi để phát triển nhân rộng địa phương khác; - Tổ chức hội thảo/ lớp tập huấn đào tạo hướng dẫn chia sẻ xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, triển khai kiểm sốt an tồn thực phẩm công đoạn sản xuất chuỗi sở đánh giá nguy an toàn thực phẩm 4.4.Về tăng cường lực quan quản lý a Tăng cường nguồn lực - Hoàn thiện hệ thống quản lý, đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho hệ thống quan quản lý VSATTP nông sản từ trung ương đến địa phương; - Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý VSATTP; b Tăng cường công tác kiểm tra, tra - Tăng cường phối hợp đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT Bộ NN&PTNT Bộ, ngành liên quan; - Thành lập triển khai hoạt động hệ thống tra VSATTP nông nghiệp từ trung ương đến địa phương; tăng cường phối hợp - Xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo chất lượng, VSATTP; thực truy xuất nguyên nhân sản phẩm rau, quả, chè thịt không đảm bảo ATTP; - Thực kiểm tra, tra VSATTP rau, quả, chè thịt tồn q trình sản xuất: từ trồng trọt, chăn nuôi, thu hoạch, đánh bắt, giết mổ động vật, sơ chế, bao gói, bảo quản, vận chuyển đến sản phẩm đưa thị trường - Tăng cường kiểm tra, tra yếu tố đầu vào trình sản xuất: phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, hố chất, phụ gia bảo quản, sơ chế 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.5.Về xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm; - Xây dựng liên kết khu vực sản xuất khu vực phân phối, bán lẻ chuỗi ngành hàng; tạo dựng lòng tin vào hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận nông sản đảm bảo VSATTP; - Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngành, lĩnh vực sản xuất; tăng vai trò chủ động hiệp hội doanh nghiệp hoạt động đảm bảo VSATTP, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm, thông tin VSATTP; 4.6.Về khoa học công nghệ; - Nghiên cứu công nghệ mới, tiên tiến nước sản xuất chế biến thực phẩm để phổ biến ứng dụng triển khai nước - Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm theo chuỗi việc cải thiện công nghệ sản xuất sản phẩm thực phẩm an tồn, kiểm sốt hiệu nguy an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường 4.7.Về nguồn lực a.Tài trợ quốc tế; Xây dựng văn kiện dự án đề nghị nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn an tồn thực phẩm nhằm hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường lực tổ chức quản lý, kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản b.Ngân sách nhà nước Đề xuất kiến nghị Nhà nước cấp kinh phí đủ kịp thời để triển khai chương trình, dự án kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị thông qua ngân sách cấp thường xuyên hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia an tồn thực phẩm cấp qua giai đoạn hàng năm c.Đầu tư doanh nghiệp Các doanh nghiệp có trách nhiệm tự nâng cấp điều kiện sở vật chất sản xuất kinh doanh (nhà xưởng, trang thiết bị, áp dụng chương trình quản lý chất lượng …) nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định an toàn thực phẩm; Xây dựng mối liên kết ngang dọc trình sản xuất kinh doanh chuỗi sản phẩm PHẦN II CÁC DỰ ÁN THUỘC ĐỀ ÁN Dự án 1: Xây dựng phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hợp phần Xây dựng phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật cạn (gà, lợn); Hợp phần Xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc thực vật (rau, quả); Hợp phần Xây dựng phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm thủy sản (tôm nước lợ, cá tra) 1.1 Giai đoạn (2012-2015): Xây dựng áp dụng thí điểm, kiểm chứng hồn thiện mơ hình a.Nội dung giai đoạn (theo hợp phần) - Khảo sát, đánh giá trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, liên kết dọc, ngang; trạng, phương thức quản lý an toàn thực phẩm - Đánh giá mơ hình liên kết chuỗi sản xuất kinh doanh gắn với quản lý an toàn thực phẩm triển khai thời gian qua - Đề xuất giải pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm; - Xây dựng mơ hình thí điểm chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn; - Triển khai áp dụng thí điểm kiểm chứng, hồn thiện mơ hình; - Tổng kết đánh giá mơ hình; b Thời gian triển khai: 2013 – 2015 c.Kinh phí dự kiến: 84 tỷ, đó: - Hợp phần 1: 28 tỷ - Hợp phần 2: 28 tỷ - Hợp phần 3: 28 tỷ 1.2 Giai đoạn (2016-2020): Phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn a.Nội dung dự án - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, đào tạo, tập huấn xây dựng áp dụng mơ hình địa phương - Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, phát triển mơ hình 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xây dựng thương hiệu quảng bá mơ hình - Tổng kết đánh giá kết nhân rộng mơ hình b Thời gian triển khai: 2016 - 2020 c.Kinh phí dự kiến: 189 tỷ - Hợp phần 1: 63 tỷ - Hợp phần 2: 63 tỷ - Hợp phần 3: 63 tỷ 1.3.Phân cơng thực Hợp phần - Chủ trì: Cục Thú y - Phối hợp: Cục QLCL NLS&TS; Cục Chăn nuôi; Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm thủy sản Nghề muối, Sở NN&PTNT tỉnh/ thành phố, Hiệp hội ngành hàng liên quan Hợp phần - Chủ trì: Cục BVTV - Phối hợp: Cục QLCL NLS&TS; Cục Trồng trọt; Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm thủy sản Nghề muối, Sở NN&PTNT tỉnh/ thành phố Hợp phần 3: - Chủ trì: Cục QLCL NLS&TS - Phối hợp: Tổng cục Thủy sản; Cục Thú y; Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm thủy sản Nghề muối, Sở NN&PTNT tỉnh/ thành phố,Hiệp hội ngành hàng liên quan Dự án 2: Hoàn thiện chế sách, pháp luật làm sở phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn; a.Nội dung Dự án: - Rà sốt, đánh giá trạng văn quy định chế, sách, quy định tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi gắn với quản lý ATTP theo chuỗi nông lâm thủy sản; - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam tổ chức sản xuất kinh doanh theo chuỗi gắn với quản lý ATTP nông lâm thủy sản; - Đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách, quy định quản lý ATTP theo chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thủy sản; 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tổ chức hội thảo xin ý kiến góp ý; - Tham vấn quan có liên quan; - Lấy ý kiến tổ chức, đối tượng có tác động; - Hồn thiện trình cấp thẩm quyền ban hành/ phê duyệt b Thời gian triển khai: 2012 – 2015 c.Kinh phí dự kiến: 10 tỷ d Phân cơng thực hiện: - Chủ trì: Cục QLCL NLS&TS - Phối hợp: Vụ Pháp chế, Cục Thú y, Cục BVTV, Cục Chăn nuôi; Cục Trồng trọt, Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm thủy sản Nghề muối, Sở NN&PTNT tỉnh/ thành phố,Hiệp hội ngành hàng liên quan Dự án Dự án triển khai đồng thời hỗ trợ cho Nghiên cứu đề xuất chế sách, văn pháp luật để tổ chức xây dựng áp dụng thử mơ hình thí điểm; kiểm chứng, đánh giá thức trình cấp thẩm quyền ban hành dự án giai đoạn phục vụ phát triển mơ hình diện rộng (dự án giai đoạn 2) PHẦN III KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 1.Các nguồn kinh phí: - Hỗ trợ quốc tế thơng qua dự án nước ngồi (ODA); - Ngân sách Nhà nước cấp theo giai đoạn, hàng năm; - Đầu tư doanh nghiệp Trong đó: a Hỗ trợ quốc tế: Thơng qua hỗ trợ kỹ thuật, chuyên môn, đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, học tập kinh nghiệm quốc tế, hỗ trợ nâng cao lực, nâng cấp phòng kiểm nghiệm b Ngân sách Nhà nước cấp: Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, cơng nghệ phịng kiểm nghiệm, kiểm chứng phục vụ việc quản lý giám sát rủi ro trình sản xuất quan quản lý Trung ương địa phương; xây dựng hệ thống thông tin quản lý sở liệu quản lý chất lượng nông lâm thủy sản; nghiên cứu xây dựng hoàn thiện chế sách; biên soạn tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật; kiện toàn máy, đào tạo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đối tượng công chức, viên chức Trung ương địa phương; 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c.Vốn tổ chức, cá nhân: Các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng phòng kiểm nghiệm, cung ứng dịch vụ tư vấn, đào tạo, chứng nhận đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm nơng, lâm, thủy sản muối trình sản xuất, kinh doanh; tham gia xây dựng lực lượng kiểm soát hoạt động theo hướng xã hội hố; đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm việc doanh nghiệp, lực lượng kiểm soát xã hội hoá; 2.Tổng hợp nhu cầu kinh phí: Tổng kinh phí triển khai nội dung đề án: 278 tỷ, đó: - Hỗ trợ quốc tế: chiếm 30%; - Ngân sách nhà nước cấp: chiếm 50% - Vốn địa phương/ tổ chức, cá nhân: chiếm 20% PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thời gian thực Đề án triển khai thực từ năm 2012 đến 2020 cấp trung ương địa phương nước 2.Địa điểm triển khai: Giai đoạn thử nghiệm: Triển khai tỉnh vùng sinh thái phạm vi toàn quốc; Giai đoạn phát triển nhân rộng: 63 tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương phạm vi tồn quốc Phân cơng trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, quan liên quan để đạo, xây dựng lộ trình chi tiết, đơn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ Đề án; tổ chức thực nhiệm vụ giao chủ trì Đề án Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cân đối, bố trí kinh phí thực Đề án theo tiến độ, hiệu quả; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra, giám sát thực Đề án 3 Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương nghiên cứu định biên vị trí việc làm, tiêu biên chế cho quan quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối Trung ương địa phương; nghiên cứu việc tổ chức xây 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dựng, chế hoạt động lực lưọng kiểm sốt chế sách khuyến khích theo hướng đẩy mạnh xã hội hố Các Bộ, ngành phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để triển khai thực có hiệu quả, tiến độ nhiệm vụ giao Đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi quản lý Bộ, quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo, đôn đốc quan chức năng, Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ Đề án; xây dựng hoàn thiện máy quan quản lý hệ thống lực lượng kiểm sốt phục vụ quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nông, lâm, thủy sản muối địa phương; xây dựng thực dự án đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực; bố trí mặt xây dựng trụ sở cơng trình hệ thống quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản muối trung ương địa phương; xây dựng ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tổ chức lực lượng nhằm tăng cường kiểm sốt q trình sản xuất bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Hiệp hội, ngành hàng liên quan: Vận động hội viên tích cực tham gia mơ hình thí điểm kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị ngành hàng; tuyên truyền phổ biến đến hội viên chấp hành tốt quy định đảm bảo an toàn thực phẩm tồn chuỗi; giữ vai trị quan trọng việc giám sát cộng đồng an toàn thực phẩm toàn chuỗi giá trị ngành hàng 3.7 Các sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản: Chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh; chấp hành tốt quy định an toàn thực phẩm tồn q trình sản xuất sở, xây dựng mối liên kết chặt chẽ trách nhiệm an toàn thực phẩm sở theo nguyên tắc 01 bước trước 01 bước sau, có trách nhiệm giám sát lẫn an tồn thực phẩm, thơng tin đầy đủ xác vấn đề an toàn thực phẩm phát toàn chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TT Nhiệm vụ/ dự án Nội dung chi phí Thời gian thực Khái tốn kinh phí (Tỷ đồng) Tổng Ngân sách TW Ngân sách ĐP/DN Dự án Quốc tế Dự án 1: Xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn Giai đoạn 1: Thử nghiệm 1.1 1.2 1.3 2.1 Hợp phần Xây dựng mô - Khảo sát, đánh giá trạng hình chuỗi cung cấp thực - Thiết lập mơ hình thí điểm phẩm sản phẩm có nguồn gốc chuỗi cung cấp thực phẩm nông động vật cạn (gà, lợn); lâm thủy sản an toàn; Hợp phần Xây dựng mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc thực vật (rau, quả); - Triển khai áp dụng thử nghiệm kiểm chứng, hồn thiện mơ hình; - Tổ chức hội nghị đánh giá kỳ, tổng kết đánh giá mô Hợp phần Xây dựng mơ hình; hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm thủy sản (tôm nước lợ, cá tra) 2013 - 2015 28 14 5,6 8,4 2013 - 2015 28 14 5,6 8,4 2013 - 2015 28 14 5,6 8,4 2016 - 2020 63 31,5 12,6 18,9 Giai đoạn 2: Phát triển/ nhân rộng Hợp phần Xây dựng mô - Tuyên truyền, phổ biến, giáo hình chuỗi cung cấp thực dục, đào tạo, tập huấn phẩm sản phẩm có nguồn gốc - Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ động vật cạn (gà, lợn); thuật, chuyển giao công nghệ, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT 2.2 2.3 Nhiệm vụ/ dự án Nội dung chi phí Thời gian thực Khái tốn kinh phí (Tỷ đồng) Tổng Ngân sách TW Ngân sách ĐP/DN Dự án Quốc tế 2016 - 2020 phát triển mơ hình Hợp phần Xây dựng mơ hình chuỗi cung cấp thực - Xây dựng thương hiệu quảng phẩm sản phẩm có nguồn gốc bá mơ hình thực vật (rau, quả); - Tổng kết đánh giá kết nhân rộng mơ hình 2016 - 2020 Hợp phần Xây dựng mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm thủy sản (tôm nước lợ, cá tra) 63 31,5 12,6 18,9 63 31,5 12,6 18,9 2013 - 2015 10 - Dự án 2: Hồn thiện chế sách, pháp luật làm sở phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn; - Rà soát, đánh giá trạng văn quy định chế, sách, quy định; - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam (Trung Quốc, Hàn Quốc); - Xây dựng dự thảo chế, sách, quy định quản lý ATTP theo chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thủy sản - Tổ chức hội nghị góp ý dự thảo văn trước trình cấp có thẩm quyền ban hành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... phần Xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật cạn (gà, lợn); Hợp phần Xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc thực. .. thấy, vi? ??c xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn giải pháp yêu cầu tất nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ đầy đủ yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm, ... tắc quản lý an toàn thực phẩm quy định Luật an toàn thực phẩm (Điều 3) "quản lý an tồn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an toàn thực phẩm" Để tuân