1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động và thực vật thủy sinh
Tác giả Lê Thị Mai Anh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Bệnh học thủy sản
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về động thực vật thủy sinh, xác định được những sinh vật chỉ thị và đánh giá được chất lượng môi trường nước. Bên cạnh đó, sinh viên có thể biết một số loài động thực vật là nguồn thức ăn tốt cho tôm cá. Từ đó có những vận dụng vào những học phần chuyên sâu hơn hay có thể vận dụng vào thực tế sau này. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐỘNG VÀ THỰC VẬT THỦY SINH NGÀNH, NGHỀ: BỆNH HỌC THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm I LỜI GIỚI THIỆU Động thực vật thủy sinh có vai trị quan trọng ni trồng thủy sản bật động vật tảo Chúng xem nguồn thức ăn tự nhiên thiếu cho động vật thủy sản đặc biệt giai đoạn ấu trùng Tuy nhiên, số giống loài tảo hay động vật lại gây nhiều tác hại cho mơi trường Điển tảo lam nở hoa gây chết cá hay tượng thủy triều đỏ tảo giáp gây Việc tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, phân loại vai trò số ngành tảo hay động vật cần thiết sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản Chương giảng Động thực vật thủy sinh viết cho sinh viên cao đẳng, trung cấp ngành Nuôi trồng thủy trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Động thực vật thủy sinh môn học khơng thể thiếu chương trình học Ni trồng thủy sản Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức động thực vật thủy sinh, xác định sinh vật thị đánh giá chất lượng mơi trường nước Bên cạnh đó, sinh viên biết số lồi động thực vật nguồn thức ăn tốt cho tơm cá Từ có vận dụng vào học phần chuyên sâu hay vận dụng vào thực tế sau Mặc dù cố gắng để hoàn thiện Chương giảng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp để Chương giảng hoàn chỉnh Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Mai Anh II MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỰC VÀ ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1 Đặc điểm chung thực vật thủy sinh (tảo) 1.1 Đặc điểm cấu tạo thể tảo 1.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản tảo 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tảo 1.4 Vai trò, tác hại biện pháp hạn chế tác hại tảo 11 Đặc điểm chung động vật thủy sinh 15 2.1 Các khái niệm động vật thủy sinh 15 2.2 Vai trò động vật thuỷ sinh 17 Phương pháp nghiên cứu 19 Thực hành 19 CHƯƠNG 22 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH TẢO 22 TẢO LAM 22 1.1 Hình dạng cấu tạo 22 1.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản 24 1.3 Phân bố vai trò 25 TẢO LỤC 28 2.1 Hình dạng cấu tạo 28 2.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản 29 2.3 Phân bố vai trò 30 TẢO KHUÊ 32 3.1 Hình dạng cấu tạo 32 3.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản 34 3.3 Phân bố vai trò 36 TẢO MẮT 37 III 4.1 Hình dạng cấu tạo 37 4.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản 38 4.4 Phân bố vai trò 39 TẢO GIÁP 39 5.1 Hình dạng cấu tạo 39 5.2 Phương thức dinh dưỡng sinh sản 41 5.3 Phân bố vai trò 41 Thực hành 42 6.1 Phân tích định tính thành phần giống loài tảo số thủy vực 42 6.2 Phân tích định lượng mật độ tảo số thủy vực 43 CHƯƠNG 45 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH ĐỘNG VẬT NỔI 45 Ngành động vật nguyên sinh 45 1.1 Đặc điểm chung 45 1.2 Một số giống loài thường gặp 51 Lớp trùng bánh xe 63 2.1 Đặc điểm chung 63 2.2 Một số giống loài thường gặp 68 Bộ giáp xác râu ngành 71 3.1 Đặc điểm chung 71 3.2 Một số giống loài thường gặp 74 Lớp phụ chân mái chèo 80 4.1 Đặc điểm chung 80 4.2 Một số giống loài thường gặp 83 Thực hành 86 5.1 Phân tích định tính thành phần giống lồi động vật số thủy vực 86 5.2 Phân tích định lượng mật độ động vật số thủy vực 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 IV GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Môn học: Động thực vật thủy sinh Mã số Mơn học: TNN250 Vị trí, tính chất Mơn học: - Vị trí Mơn học: Mơn học sở ngành bắt buộc chương trình cao đẳng Ni trồng thủy sản Môn học hỗ trợ cho môn chuyên ngành Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Quản lý dịch bệnh thủy sản,… - Tính chất Mơn học: Mơn học trình bày đặc điểm, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, phân loại vai trò số ngành động thực vật thường gặp nuôi thủy sản Mục tiêu Môn học: Sau học xong học phần sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, phân loại động thực vật + Trình bày vai trò tác hại động thực vật thủy sinh thủy sản + Mô tả biện pháp quản lý động thực vật nuôi thủy sản - Về kỹ năng: + Thực phương pháp thu bảo quản mẫu động thực vật + Nhận biết số giống, loài động thực vật nguồn thức ăn tự nhiên hay loài có hại cho thủy sản + Xác định mật độ động thực vật thủy vực nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: có lực tự làm việc độc lập chịu trách nhiệm liên quan đến nội dung động thực vật thủy sản Nội dung Môn học : Số Tên Chương mục Thời gian (giờ) V TT Tổn g số Lý thuyết 16 12 Kiểm tra 0 Chương 3: Đặc điểm số ngành động vật 17 12 Chương 1: Những kiến thức chung thực động vật thủy sinh Thực Kiểm tra hành, (định thí kỳ)/Ơn nghiệm, thi/ Thi thảo kết thúc luận, Môn học Chương tập Đặc điểm chung thực vật thủy sinh (tảo) Đặc điểm chung động vật thủy sinh Phương pháp nghiên cứu Thực hành Chương 2: Đặc điểm số ngành tảo Tảo lam Tảo lục Tảo khuê Tảo mắt Tảo giáp Thực hành Ngành động vật nguyên sinh Lớp trùng bánh xe Bộ giáp xác râu ngành VI Lớp phụ chân mái chèo Thực hành Ôn thi 1 Thi kết thúc Môn học 0 Cộng 45 14 29 VII CHƯƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỰC VÀ ĐỘNG VẬT THỦY SINH MH11-01 Giới thiệu: Động thực vật thủy sinh có vai trị quan trọng ni trồng thủy sản bật động vật tảo Chương Mơn học trình bày đặc điểm, cấu tạo, phương pháp nghiên cứu, lợi ích tác hại nói chung tảo động vật nổi, đặc biệt ngành nuôi trồng thủy sản Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu kiến thức động thực vật thủy sinh vai trò tác hại chúng thủy sản + Trình bày phương pháp thu bảo quản mẫu động thực vật - Kỹ năng: thực cách thu bảo quản mẫu nghiên cứu động thực vật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: có lực tự làm việc độc lập hay làm việc nhóm, có trách nhiệm với công việc giao Nội dung Chương: Đặc điểm chung thực vật thủy sinh (tảo) 1.1 Đặc điểm cấu tạo thể tảo a Vị trí khái niệm Sinh vật trái đất đa dạng phong phú biểu loài cấp độ tổ chức từ thấp lên cao Từ lâu người ta xác lập dạng tổ chức tế bào: - Dạng có nhân nguyên thủy, có tổ chức cịn ngun thủy, chưa có màng nhân (procaryota) bao gồm vi khuẩn tảo lam - Dạng tế bào có nhân thức (Eukaryota) bao gồm ba giới giới động vật, giới nấm giới thực vật Trong giới thực vật lại chia thành hai cấp: thực vật bậc cao thực vật bậc thấp Thực vật thủy sinh thuộc nhóm thực vật bậc thấp Tảo thực vật bậc thấp, thể chưa có chun hóa thành loại mơ làm nhiệm vụ đặc biệt mô dẫn truyền, không phân biệt rễ, thân, nên thể chúng gọi chung tản Đa số tảo có kích thước nhỏ phải quan sát kính hiển vi, nhiên chúng có khả quang hợp tế bào có chứa sắc tố Mơi trường sống tảo đa dạng, từ vũng nước nhỏ đến đại dương bao la, sống phiêu sinh hay sống bám sống đáy nước Một điều đặc biệt tảo khơng sống nước mà cịn sống khơng khí, đất,… Trong Chương giảng này, nói chủ yếu nhóm vi tảo sống phiêu sinh nước b Hình dạng cấu trúc Tảo có kích thước nhỏ, phải quan sát kính hiển vi nhận dạng Nếu dựa vào kích thước để phân chia tảo có cỏc nhúm sau õy: ã Picoplankton: < 2àm ã Nanoplankton: - 20àm ã Microplankton: 20àm 200 àm ã Mesoplankton: 0.2 mm – cm • Macroplankton: cm – 20 cm • Megaloplankton: 20 – 200 cm Tảo có nhiều hình dạng khác nhau: - Dạng hình cầu như: Chlorella, Chlorococcum, Coscinodiscus - Dạng hình thn hay chanh dài như: Oocystis, Lagerheimia - Dạng hình trụ, ống Hydrodiction - Dạng đa bào hình sợi phân nhánh không phân nhánh như: Oscilatoria, Hapalosiphon  Daphnia: Râu A1 ngắn, phần bụng có hàng gai mặt bên, vỏ giáp có gai dài  Simocephalus: Râu A1 ngắn, phần bụng có hàng gai mặt bên, vỏ giáp có gai dạng núm trịn Đầu bụng có vết lõm Có chủy  Ceriodaphnia: Râu A1 ngắn, phần bụng có hàng gai mặt bên, vỏ giáp có gai dạng núm nhọn Đầu bụng khơng có vết lõm Khơng có chủy Daphnia Moina Simocephalus Ceriodaphnia Hình 3.23: Hình dạng số giống họ Daphniidae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) e Chydoridae Râu I không liền gốc với chủy Có mắt thường có sắc điểm Chủy phát triển có dạng mỏ lớn hình mũi mác hay mũi dùi Công thức râu II: 3-3  Daday: Mặt vỏ giáp khơng có vịng đồng tâm, mắt điểm mắt có dạng vết lớn  Dunhevedia: Đi bụng rộng bản, đầu múp, mặt bên bên có nhiều đám tơ nhỏ xếp thành dảy ngang, mắt điểm mắt bình thường 77  Chydorus: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình cầu, bụng cong, cạnh sau vỏ giáp không giới hạn rỏ với cạnh bụng  Alonella: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp giới hạn rỏ với cạnh bụng, râu A1 dài tới đầu chủy, mặt vỏ giáp có mạng hình bình hành  Disparalona: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp giới hạn rỏ với cạnh bụng, râu A1 khơng dài q 1/2 chủy, chủy hình que nhỏ đầu tày, vuốt có gai gốc  Pleuroxus: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp giới hạn rỏ với cạnh bụng, râu A1 không dài 1/2 chủy, chủy hình que nhỏ, đầu nhọn, vuốt có gai gốc so le  Camptocercus: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp dài 1/2 chiều cao vỏ giáp Góc sau khơng có Đầu bụng vuốt nhỏ khơng nhơ phía sau  Kurzia: Đi bụng bình thường, hẹp dài, cong lại, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp dài 1/2 chiều cao vỏ giáp Góc sau khơng có Đầu bụng vuốt nhỏ nhơ phía sau, có gai cạnh nhỏ  Oxyurella: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp giới hạn rỏ với cạnh bụng, râu A1 không dài 1/2 chủy, chủy rộng bảng hình mủi mác Cạnh đuôi bụng thẳng, gai cạnh lớn, gai gốc nằm xa vuốt  Euryalona: Đi bụng bình thường, hẹp dài, khơng có đám tơ nhỏ Cơ thể hình bán cầu, cạnh sau vỏ giáp giới hạn rỏ với cạnh bụng, râu A1 không dài 1/2 chủy, chủy rộng hình mủi mác Cạnh bụng lõm xuống, gai cạnh lớn, gai gốc nằm sát vuốt  Leydigia: Đuôi bụng ngắn, rộng Chiều dài không lần chiều rộng Mắt nhỏ sắc điểm  Alona: Đuôi bụng ngắn, hẹp, tày Mắt sắc điểm tương đương Có lỗ phần đầu nằm liền hàng 78  Biapertura: Đi bụng ngắn, hẹp, phình to Mắt sắc điểm tương đương Có lổ đầu nằm liền hàng  Monospilus: Mặt vỏ giáp có nhiều vịng đồng tâm thưa, điểm mắt 79 Lớp phụ chân mái chèo 4.1 Đặc điểm chung a Hình thái Chiều dài biến động khoảng 0.3-3.2 mm đa phần có chiều dài nhỏ 2.0 mm Nhóm sống tự phần phụ phát triển đầy đủ có khác biệt so với nhóm sống kí sinh Có thể chia làm dạng sống tự do: - Nauplius: hình bầu dục hay tam giác, có đơi phụ râu I, râu II phụ miệng - Cyclopoida: Râu I có từ 6-17 đốt Đốt sinh dục ngắn, mang hai túi trứng Chạc thường có tơ có chiều dài sai khác nhiều - Calanoida: Râu I dài từ 23-25 đốt, dài tới chạc đuôi Đốt sinh dục mang túi trứng Chạc thường có khoảng tơ, tơ khơng có sai khác nhiều - Harpacticoida: Râu I ngắn khoảng 5-9 đốt Thường có túi trứng Hình 3.24: Các dạng phổ biến Copepoda (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) Nhóm sống tự có thể phân đốt, hình dài hay hình trụ chia thành phần đầu ngực (có phần phụ) phần bụng (khơng có phần phụ) Phần đầu ngực: 80 Gồm đốt, đốt đầu thường dài đốt khác Đốt nhóm Calanoida có xu hướng phân đơi (hồn tồn hay khơng hồn tồn), phần đầu ngực có đốt Đầu ngực có phần phụ như: râu I, râu II, hàm trên, hàm I II, đôi chân hàm đơi chân ngực Ở Copepoda có mắt * Râu I: gồm 4-26 đốt, can có cấu tạo bình thường đối xứng, cịn đực biến đổi thành quan bám giao phối Ở đực Cyclopoida Harpacticoida râu I đối xứng, đốt cuối nhỏ lại Cịn Calanoida râu I phải trái khơng đối xứng, đốt phình to, đốt cuối cong lại * Râu II: ngắn có dạng nhánh * Hàm trên: có kitin sắc xúc biện hàm hay hai nhánh * Hàm nhỏ I có hai nhánh dạng mỏng * Hàm nhỏ II đốt chân hàm có dạng nhánh, phân đốt * Vùng ngực có đốt đốt thứ đốt thứ kết hợp với phần đầu nằm vỏ giáp Có thể hai đơi chân ngực thứ thứ hay thứ thứ hợp lại thành đốt Phần bụng: Có từ 3-5 đốt, Cyclopoida bụng bóp nhỏ lại Đa số Harpacticoida khơng bóp nhỏ lại nên khó nhận dạng Con đực đốt bụng nhìn rõ, đốt số 1+2= đốt sinh dục có mang 1-2 trứng Một số Cyclopoida có túi chứa tinh có túi nhận tinh Đốt cuối bụng đốt hậu mơn có phần phụ màng gai Ở Harpacticoida tận chạc đi, ngắn có tơ Ở Calanoida chạc gần trịn, ngắn dẹp dài b Vận động Một số loài thuộc phụ Calanoida Cyclopoida di chuyển cách bơi lội nhờ râu phần phụ, chạc có tác dụng bánh lái Harpacticoida: râu ngắn, chạc đuôi ngắn, sống đáy nên chúng bò hay chạy đáy giá thể c Dinh dưỡng Tùy theo nhóm sinh vật mà có cách lấy thức ăn lưa chọn loại thức ăn thích hợp 81 Kiểu ăn lọc: râu II kết hợp đôi hàm lớn hàm nhỏ I tạo dòng nước đưa thức ăn vào miệng Thức ăn thường tảo, chất hữu lơ lửng nước sinh vật nhỏ khác Lối ăn thịt: chúng chủ động rình mồi bắt mồi Thức ăn Protozoa, Rotatoria chất hữu lơ lửng Hiện tượng ăn phổ biến Phần miệng phụ Harpacticoida thích nghi với kiểu lấy thức ăn cào cấu, sàng lọc cạp thức ăn từ đáy thủy vực Thức ăn Calanoida chủ yếu phiêu sinh vật lọc qua râu I (quay, xoắn) râu II (đập thức ăn) tạo thành dòng nước đưa vào dòng nước, từ lọc qua phần miệng hàm Cũng có ý kiến cho Calanoida lấy thức ăn chủ động kết hợp với việc ăn lọc chúng có khả lựa chọn cở loại tảo ưa thích Phần miệng Cyclopoida biến đổi để thích nghi với lối ăn chủ động cách bắt lấy vật mồi, thức ăn chúng tảo động vật đơn bào, động vật đa bào cở nhỏ nhóm giáp xác khác detritus Hiện tượng ăn xảy phổ biến chúng chưa thành thục d Sinh sản Tập tính sinh sản giống nhóm copepoda sống tự do, sinh sản hữu tính Cơ quan sinh dục đơn giản gồm có tuyến sinh dục ống dẫn Con có tuyến trứng nằm trước thể, có hai ống dẫn trứng đổ ngồi lỗ sinh dục mặt lưng, tùy loài cuối ống dẫn trứng thường tiết chất keo để gắn trứng vào hai bên lỗ sinh dục Con đực gồm dịch hoàng, ống dẫn tinh, túi chứa, lỗ sinh dục Khi giao phối đực dùng râu A1 chân ngực V ôm lấy cái, thời gian ôm khoảng vài phút hay có lên đến vài ngày Con đực ôm trước lột xác để thành thục Con đực Calanoida có lỗ cãm giác nằm đốt sinh dục bất đối xứng, ôm đực đưa tinh trùng vào túi chưa tinh nhờ hổ trợ chân ngực Sự thụ tinh thật xảy hai cá thể tách rời đẻ trứng, q trình hồn thành vài phút hay tháng sau bắt cặp 82 Trứng thụ tinh giữ hay túi trứng nở thành ấu trùng, trứng vừa nở nhóm trứng khác bắt đầu sinh tiếp tục thụ tinh Hình 3.25: Nhóm Cyclopoida mang trứng thể (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) e Vai trò Tham gia vào trình dinh dưỡng: làm thức ăn cho ấu trùng tơm cá con, chúng nhóm sinh vật trung gian bậc dinh dưỡng vi khuẩn, tảo protozoa với nhóm sinh vật ăn phiêu sinh Là thành phần đáng kể sinh vật phù du Là ký chủ trung gian mang ký sinh trùng gây bệnh cho động vật bậc cao Gây bệnh hay giết cá f Phân bố Đây nhóm sinh vật có nguồn gốc biển, chúng trải qua q trình tiến hố để vào vùng nước Hầu hết harpacticoida sống nước thuộc họ Canthocamptidae, chúng phân bố rộng từ vùng biển đến vùng nước lợ nước Nhóm Cyclopoida chủ yếu phân bố mơi trường nước Nhóm Calanoida phân bố chủ yếu mơi trường lợ, mặn (chủ yếu) 4.2 Một số giống loài thường gặp Lớp phụ Copepoda chia thành hai Eucopepoda Branchiura có phụ Caligoida, Lernaeopodoida, Arguloida (sống ký sinh) 83 Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida sống tự Nhóm sống ký sinh có hình dạng biến đổi thích nghi với điều kiện ký sinh Ba phụ sống tự lớp phụ Copepoda Calanoida, Cyclopoida Harpacticoida giống nhay hình dạng bên ngồi có số điểm khác biệt sau Bảng 3.1: Đặc điểm phân biệt phụ Copepoda sống tự (Út Oanh, 2013) Calanoida Cyclopoida Harpacticoida Phần trước thể Phần trước thể Phần trước thể dàihơn phần sau dài phần sau dài phần sau nhiều nhiều Râu I ngắn Râu I dài 22-25 đốt Râu I ngắn 6-17 Thường có túi Có túi trứng, đốt trứng, mang Có hai túi trứng, Chạc đuôi ngắn, mang hai bên có tơ Chạc có tơ Chạc có tơ Chân ngực V tiêu khơng có sai khác có sai khác giảm, nhiều nhiều mang Chân ngực V giống Chân ngực V tiêu với chân ngực khác, giảm, Hình 3.26: Nhóm sống tự Copepoda (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) a Bộ phụ Calanoida 84  Họ Centropagidae: Phần thân trước hình hẹp dài, chạc mảnh, dài gần phần bụng  Họ Pseudodiaptomidae: Phần thân trước hình hạt thóc, chạc ngắn phần bụng Các góc sau, phần thân trước đối xứng Ngọn râu A1 bên phải đực khơng có phần phụ đặc trưng đốt thứ tính từ Nhánh chân ngực V bên phải trái đực tiêu giảm - Giống Pseudodiaptomus: Đốt gốc chân ngực V có nhánh tiêu giảm cịn dạng gai - Giống Schmackeria: đốt gốc chân ngực V đực khơng có nhánh  Họ Diaptomidae: Phần thân trước hình hạt thóc, chạc ngắn phần bụng Các góc sau, phần thân trước đối xứng Ngọn râu A1 bên phải đực có phần phụ đặc trưng đốt thứ tính từ Nhánh chân ngực V bên phải trái đực phát triển Trong họ có hai giống - Giống Neodiaptomus: phần phụ râu A1 dạng trơn, hình ngón tay - Giống Allodiaptomus: phần phụ râu A1 dạng lược, có cạnh ngồi b Bộ phụ Cyclopoida Họ Oithonidae: Phần trước thân hình trứng, ngắn phần bụng Chạc đuôi hẹp dài (dài gấp 4.5 lần chiều rộng), tơ bên chạc dính gần gốc cạnh - Giống: Oithona: - Giống: Limnoithona: Họ Cyclopidae: Phần trước thân hình bầu dục, dài phần bụng Chạc đuôi hẹp dài (dài gấp 3.5 lần chiều rộng), tơ bên chạc dính gần cạnh ngồi - Giống Eucyclops: cạnh ngồi chạc có viền - Giống Paracyclops: Chạc dài mảnh, cạnh ngồi chạc nhẵn, mặt chạc có hàng ngang - Giống Ectocyclops: Chạc rộng hình vng, cạnh ngồi chạc nhẵn, mặt chạc có nhiều hàng ngang 85 - Giống Tropocyclops: Chạc đuôi dài mảnh, cạnh ngồi mặt chạc nhẵn Tơ chạc đuôi ngắn 1/3 tơ Tơ 1/2 tơ Tơ dạng gai cứng - Giống Microcyclops: Chạc dài mảnh, cạnh ngồi mặt chạc nhẵn Tơ tơ ngồi chạc đuôi ngắn, ngắn 1/3 tơ Tơ gần - Giống Mesocyclops: Chạc dài mảnh, cạnh ngồi mặt chạc nhẵn Tơ ngồi chạc đuôi ngắn 1/2 tơ Tơ 1/2 tơ tơ 1/2 tơ - Giống Thermocyclops: Chạc đuôi dài mảnh, cạnh ngồi mặt chạc nhẵn Tơ ngồi chạc ngắn 1/3 tơ Tơ gần tơ Tơ 1/2 tơ c Bộ phụ Harpacticoida a Họ Canthocamptidae: tơ chạc đuôi tơ mảnh b Họ Viguierellidae: tơ chạc có dạng gai lớn tơ rộng Thực hành 5.1 Phân tích định tính thành phần giống loài động vật số thủy vực Khi phân tích mẫu: khơng khuấy mẫu, dùng ống hút lấy phần động vật phiêu sinh lắng đáy lọ lên kính quan sát Nhỏ giọt mẫu vào lame, dùng lamen đậy lại, cho lên kính quan sát vật kính 10x 40x để xác định ngành, giống, loài động vật Cần biểu độ phong phú giống loài động vật sau:  Gặp 60 –100% nhiều (++++)  Gặp 30 – 60% nhiều (+++)  Gặp – 30% (++)  Gặp

Ngày đăng: 19/10/2022, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Một số hình dạng của tảo (Nguồn: www.botany.hawaii.edu) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.1 Một số hình dạng của tảo (Nguồn: www.botany.hawaii.edu) (Trang 11)
Hình 1.2: Cấu tạo của một tế bào tảo mắt (Nguồn: Út và Oanh, 2013) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.2 Cấu tạo của một tế bào tảo mắt (Nguồn: Út và Oanh, 2013) (Trang 12)
Hình 1.3: Sinh sản dinh dưỡng ở tảo (Nguồn: www.ucmp.berkeley.edu) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.3 Sinh sản dinh dưỡng ở tảo (Nguồn: www.ucmp.berkeley.edu) (Trang 17)
Hình 2.1: Hình dạng của các tảo có tế bào dị hình (Nguồn: www nies.go.jp)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.1 Hình dạng của các tảo có tế bào dị hình (Nguồn: www nies.go.jp) (Trang 31)
Hình 2.3: Một số giống tảo lam có lợi (Nguồn: www.bonta.ru) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.3 Một số giống tảo lam có lợi (Nguồn: www.bonta.ru) (Trang 35)
2.1. Hình dạng và cấu tạo - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
2.1. Hình dạng và cấu tạo (Trang 36)
Hình 2.5: Sinh sản hữu tính của Chlamydomonas (Nguồn: www.biodidac.bio.uottawa.ca)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.5 Sinh sản hữu tính của Chlamydomonas (Nguồn: www.biodidac.bio.uottawa.ca) (Trang 38)
Hình 2.7: Vân hoa và rãnh dài ở vỏ tảo khuê (Nguồn: Út và Oanh, 2013) Rãnh dài, rãnh giả  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.7 Vân hoa và rãnh dài ở vỏ tảo khuê (Nguồn: Út và Oanh, 2013) Rãnh dài, rãnh giả (Trang 41)
Hình 2.8: Các phần phụ trên vỏ tảo khuê (Nguồn: www.unap.cl) Cấu trúc tế bào  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.8 Các phần phụ trên vỏ tảo khuê (Nguồn: www.unap.cl) Cấu trúc tế bào (Trang 42)
Hình 2.9: Một số giống tảo giáp có độc tố (Nguồn: www.botany.hawaii.edu)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.9 Một số giống tảo giáp có độc tố (Nguồn: www.botany.hawaii.edu) (Trang 50)
Bảng định tính. - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ng định tính (Trang 51)
Hình 3.6: Cấu tạo cơ thể amip Acanthamoeba palostrinasis (Nguồn: www.microscope-microscope.org)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.6 Cấu tạo cơ thể amip Acanthamoeba palostrinasis (Nguồn: www.microscope-microscope.org) (Trang 61)
Hình 3.7: Một số dạng của Arcella Difflugidae, Arcellidae và Euglyphidae (Nguồn: www.microscope-microscope.org)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.7 Một số dạng của Arcella Difflugidae, Arcellidae và Euglyphidae (Nguồn: www.microscope-microscope.org) (Trang 63)
Hình 3.9 Một số dạng trùng roi đơn độc và tập đoàn (Nguồn: www.microscope-microscope.org)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.9 Một số dạng trùng roi đơn độc và tập đoàn (Nguồn: www.microscope-microscope.org) (Trang 67)
Hình 3.12: Hình dạng một số trùng bánh xe (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.12 Hình dạng một số trùng bánh xe (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 71)
Hình 3.13: Cấu tạo của rotifera (Nguồn: Út và Oanh, 2013) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.13 Cấu tạo của rotifera (Nguồn: Út và Oanh, 2013) (Trang 72)
Hình 3.15: Vịng đời bộ noãn sào lẽ (Nguồn: Út và Oanh, 2013) - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.15 Vịng đời bộ noãn sào lẽ (Nguồn: Út và Oanh, 2013) (Trang 76)
Hình 3.17: Hình dạng của giống trong lớp Bdelloidea (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.17 Hình dạng của giống trong lớp Bdelloidea (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 77)
Hình 3.16: Hình dạng của giống Seison (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.16 Hình dạng của giống Seison (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 77)
Hình 3.18: Hình dạng của giống trong lớp Monogononta (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.18 Hình dạng của giống trong lớp Monogononta (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 78)
Hình 3.20: Hình dạng của giống Bosmina và Bosminopsis (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.20 Hình dạng của giống Bosmina và Bosminopsis (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 83)
Hình 3.21: Hình dạng của họ Sididae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.21 Hình dạng của họ Sididae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 83)
Hình 3.22: Hình dạng của các lồi trong họ Macrothricidae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.22 Hình dạng của các lồi trong họ Macrothricidae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 84)
Hình 3.23: Hình dạng của một số giống trong họ Daphniidae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.23 Hình dạng của một số giống trong họ Daphniidae (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 85)
a. Hình thái - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
a. Hình thái (Trang 88)
Hình 3.25: Nhóm Cyclopoida mang trứng trên cơ thể (Nguồn: Australian Marine Zooplankton)  - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.25 Nhóm Cyclopoida mang trứng trên cơ thể (Nguồn: Australian Marine Zooplankton) (Trang 91)
Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida sống tự do. Nhóm sống ký sinh có hình dạng rất biến đổi và thích nghi với điều kiện ký sinh - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
alanoida Cyclopoida, Harpacticoida sống tự do. Nhóm sống ký sinh có hình dạng rất biến đổi và thích nghi với điều kiện ký sinh (Trang 92)
Bảng định tính. - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ng định tính (Trang 95)
Sau khi phân tích xong, kết quả được thể hiện thành bảng, trên cơ sở đó đánh giá tính đa dạng, sinh lượng.. - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
au khi phân tích xong, kết quả được thể hiện thành bảng, trên cơ sở đó đánh giá tính đa dạng, sinh lượng (Trang 96)
Bảng định lượng. - Giáo trình Động và thực vật thuỷ sinh (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ng định lượng (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN