Giáo án Hìnhhọc- Toán lớp 7
Tuần 32
Tiết 60
§ TÍNHCHẤTĐƯỜNGTRUNGTRỰC CỦA
MỘT ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
− Chứng minh được hai tínhchất đặt trưngcủađườngtrungtrựccủamột đoạn
thẳng dưới sự hướng dẫn của GV
− Biết cách vẽ đường trungtrựccủađoạnthẳng và trung điểm củamộtđoạn
thẳng như một ứng dụng cảu hia định lí trên.
− Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lí khác về sau và giải bài
tập.
II. Phương pháp:
− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
− Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
−
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí về tínhchất các điểm thuộc đườngtrung trực.
GV : yêu cầu HS lấy
mảnh giấy đả chuẩn bị ở
nhà thực hành gấp hình
theo hướng dẫn của sgk
I. Định lí về tínhchất các
điểm thuộc đườngtrung
trực :
a) Thực hành :
GV : Tại sao nếp gấp 1
chính là đường trungtrực
của đoạnthẳng AB
GV : cho HS tiến hành
tiếp và hỏi độ dài nếp gấp
2 là gì?
GV : Vậy khoảng cách
này như thế nào với
nhau?
GV : Khi lấy một điểm M
bất kì trên trungtrựccủa
AB thì MA = MC hay M
cách đều hai mút của
đoạn thẳng AB.
Vậy điểm nằm trên trung
trực củamộtđoạnthẳng
có tínhchất gì?
HS : Độ dài nếp gấp 2 là
khồng từ M tới hai điểm
A, B.
HS : 2 khoảng cách này
bằng nhau.
HS : Đọc định lí trong
SGK
b) Định lí 1 (định lí
thuận):
Hoạt động 2: Định lí đảo.
GV : Vẽ hình và cho HS
làm ?1
GV : hướng dẫn HS
chứng minh định lí
HS : đọc định lí II) Định lí đảo: (SGK/75)
A B
M
I
x
y
1
2
GT
Đoạnthẳng
AB
MA = MB
KL M thuc đường
trung trựccủa
đoạn thẳng AB
c/m : SGK/75
Hoạt động 3: Ứng dụng.
GV : Dựa trên tínhchất
các điểm cách đều hai đầu
mút củamộtđoạn thẳng,
ta có vẽ được đường trung
trực củamộtđoạnthẳng
bằng thước và compa.
_ H
S : Vẽ hình theo hướng
dẫn của sgk
HS : đọc chú ý.
III. Ứng dụng :
A
B
I
P
Q
R
Chú ý : sgk/76
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập.
Bài 44 SGK/76:
GV : Yêu cầu HS dùng
thước thẳng và compa vẽ
đường trungtrựccủa
đoạn thẳng AB.
Bài 44 SGK/76:
HS : tồn lớp làm BT, một
HS lên bảng vẽ hình.
Bài 44 SGK/76:
A BC
M
5 cm
Có M thuộc đườngtrung
trực của AB
⇒ MB = MA = 5 cm
(Tính chất các điểm trên
trung trựccủamộtđoạn
thẳng)
3. Hướng dẫn về nhà:
− Học bài, làm bài 47, 48, 51/76, 77 SGK
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 32
Tiết 61 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
− Củng cố các định lý về tínhchấtđườngtrungtrựccủamộtđoạn thẳng.
− Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình)
− Rèn luyện kĩ năng vẽ đườngtrungtrựccủamộtđoạnthẳng cho trước, dựng
đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với mộtđườngthẳng cho
trước bằng thước và compa
− Giải bài tốn thực tế có ứng dụng tínhchấtđườngtrungtrựccủamộtđoạn
thẳng.
II. Phương pháp:
− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
− Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
− Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chấtđườngtrungtrựccủađoạn thẳng.
− Sữa bài 4 SGK/76.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 50 SGK/77: Bài 50 SGK/77:
HS : Đọc đề bài tốn.
Một HS trả lời miệng.
Bài 50 SGK/77:
Địa điểm xây dựng trạm y
tế là giao củađườngtrung
trực nối hai điểm dân cư
với cạnh đường cao tốc.
Bài 48 SGK/77:
GV: Nêu cách vẽ L đối
xứng với M qua xy.
GV: IM bằng đoạn nào ?
Tại sao?
GV: Nếu I ≠ P thì IL +
IN như thế nào so với
LN?
Còn I ≡ P thì sao ?
GV: Vậy IM + IN nhỏ
nhất khi nào?
Bài 48 SGK/77:
HS : đọc đề bài tốn.
HS: IM+IN nhỏ nhất khi
I≡P
Bài 48 SGK/77:
M
L
N
IP
x y
Có : IM = IL (vì I nằm trên
trung trựccủa ML)
Nếu I ≠ P thì : IL + IN >
LN (BĐT tam giác)
Hay IM + IN > LN
Nếu I ≡ P thì
IL + IN = PL + PN = LN
Hay IM + IN = LN
Vậy IM + IN ≥ LN
3. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các bài tập đã giải
− Học lại 2 định lí của bài
− Làm bài tập 49, 51
− Xem trước bài 8 : Tínhchất ba đườngtrungtrựccủa tam giác.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. án Hình học - Toán l p 7
Tuần 32
Ti t 60
§ T NH CH T ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA
M T ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
− Chứng minh được hai t nh ch t đ t trưng của đường. đường trung trực của m t đoạn
thẳng dưới sự hướng dẫn của GV
− Bi t cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của m t đoạn
thẳng như m t ứng